Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Báo cáo thực hành thiết kế và kiểm tra bao bì thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 46 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIÊPTHỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----🙞🙞🙞🙞🙞-----

KHOA CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Học phần: THỰC HÀNH THẾT KẾ VÀ KIỂM TRA BAO BÌ THỰ PHẦM

BÀI BÁO CÁO
Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Mai Nguyên Phương
Nhóm: 2

TPHCM, tháng 7, năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIÊPTHỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----🙞🙞🙞🙞🙞-----

KHOA CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Học phần: THỰC HÀNH THẾT KẾ VÀ KIỂM TRA BAO BÌ THỰC PHẦM

BÀI BÁO CÁO
Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Mai Nguyên Phương
Nhóm: 2
Sinh viên thực hiện:

TPHCM, tháng 7, năm 2022
MỤC LỤC


2


MỤC LỤC HÌNH ẢNH

3


MỤC LỤC BẢNG

1. Các loại bao bì hiện nay
1.1. Bao bì ghép nhiều lớp
 Giới thiệu về bao bì Tetra Pak

Bao bì ghép nhiều lớp là loại bao bì có cấu tạo từ nhiều lớp vật liệu khác nhau như
giấy, nhơm, nhựa,… mỗi lớp vật liệu sẽ có một đặc tính và chức năng riêng. Tùy vào
mục đích sử dụng của bao bì và sản phẩm được chứa đựng mà có thể ghép từng lớp
vật liệu lại với nhau để giảm thiểu nhược điểm và làm tăng ưu điểm của nhưng lớp vật
liệu đơn. Khi đó chỉ một tấm vật liệu vẫn có thể cung cấp đầy đủ tất cả các tính chất
theo yêu cầu đã đặt ra như: tính cản khí, hơi ẩm, độ cứng, tính hàn tốt, dễ in, dễ chế
tạo,… Có thể thấy tính chất cuối cùng của loại bao bì ghép nhiều lớp phụ thuộc nhiều
vào những tính chất của từng vật liệu riêng lẻ.
Bao bì ghép nhiều lớp thường được dùng để chứa đựng thực phẩm, dược phẩm,…được
yêu cầu đảm bảo độ kín, chống lại bất kỳ sự xâm nhập nào từ mơi trường ngồi vào và
chống thấm bất kỳ thành phần nào từ thực phẩm chứa đựng bên trong ra ngồi mơi
trường. Bao bì ghép nhiều lớp còn đạt được các yêu cầu về kỹ thuật, tính kinh tế, tiện
dụng thích hợp cho từng loại bao bì, giữ gìn chất lượng sản phẩm bên trong bao bì, giá
thành rẻ,…

4



Hình 1. 1. Cấu tạo 6 lớp bao bì Tetra Pak
Thành phần cấu tạo
o Nguyên liệu
Vỏ hộp được xếp thành 6 lớp khác nhau, từ 3 loại nguyên liệu, và tráng nhựa bên
ngồi cùng. Gồm có:
-

Những lớp giấy bìa và nhựa (75%)
Polyethylene (20%)
Lớp lá nhôm siêu mỏng (5%).

Vỏ hộp giấy cũng sử dụng lớp nhôm để giúp tồn trữ sản phẩm ở nhiệt độ bình thường
trong thời gian dài. Đây là một lớp nhôm mỏng mà độ dày chỉ 0,0063 mm, tức là
mỏng gấp 10 lần so với độ dày của một sợi tóc. 6 lớp của bao bì giấy được thiết kế để
mỗi lớp đều có những tác dụng nhất định trong việc bảo vệ thực phẩm.
Các loại vật liệu này được ép một cách khéo léo để tạo thành một cấu trúc bền vững.
 Cấu trúc của giấy Tetrapak:
-

Lớp 1 (màng HDPE): chống thấm nước, bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy và tránh bị
trầy xước.
Cấu trúc: HDPE (Hight Density Polyethylene) được cấu tạo bởi đa số các chuỗi
polyethylene thẳng được sắp xếp song song, mạch thẳng của monomer có nhánh rất
ngắn và số nhánh khơng nhiều.
Tính chất


HDPE có độ bền cơ học cao, tính bền nhiệt cao hơn LDPE.

5







Chống thấm nước và hơi nước tốt.
Chống thấm chất béo tốt (tốt hơn LDPE và LLDPE).
Bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy.
Tránh bị trầy xước.

Cơng dụng: HDPE có độ cứng vững cao, tính chống thấm khí, hơi khá tốt, tính bền cơ
học cao nên dùng làm vật chứa đựng như các thùng (can chứa đựng) có thể tích 1-20
lít với độ dày khác nhau để đảm bảo độ cứng vững của bao bì theo khối lượng chứa
đựng.


-

Túi xách để chứa các loại vật, vật phẩm, lớp bao bọc ngoài để vận chuyển vật phẩm đi.
Nắp của một số chai lọ thủy tinh hoặc plastic….
Lớp 2 (giấy in ấn): trang trí và in nhãn.
Để nâng cao khả năng in ấn thơng tin, trang trí, in nhãn thường người ta dùng giấy
màu trắng

-

Lớp 3 (giấy kraft): có thể gấp nếp tạo hình dáng hạt, lớp này có độ cứng và chịu đựng


-

được những va chạm cơ học.
Lớp 4 (màng copolymer của PE): lớp keo kết dính giữa giấy kraft và màng nhơm.
Lớp kết dính giữa nhơm và giấy cacton được cấu tạo bởi PE đồng trùng hợp – là lớp
chống thấm phụ trợ cho lớp PE trong cùng và lớp màng nhơm mỏng; màng nhơm
chống thấm khí, hơi và hơi nước tốt.
Các loại PE đồng trùng hợp: EVA, EVOH, EAA, EBA, EMA, EMAA,…

-

Lớp 5 (màng nhôm): ngăn chặn ẩm, ánh sáng, khí và hơi.
Nhơm được dùng ở dạng lá nhơm ghép với plastic mục đích chống thốt hương, chống
tia cực tím. Nhơm được sử dụng làm bao bì thực phẩm có độ tinh khiết từ 99-98%.
Nhơm ở dạng lá có thể có độ dày như sau: 7, 9, 12, 15 và 18 μm. Do có tính mềm dẻo,
lá nhơm có thể áp sát bề mặt thực phẩm, ngăn cản sự tiếp xúc với khơng khí, vi sinh
vật, hơi nước. Do đó màng nhơm thích hợp để bảo quản các thực phẩm giàu protein,
giàu chất béo chống sự oxy hóa bởi O2 và ngăn ngừa sự tăng độ ẩm khiến vi sinh vật
không thể phát triển.
Ưu điểm: Dẫn điện và nhiệt tốt, độ nóng chảy cao và sáng bóng, kín, chống ánh
sáng, chống thoát hơi và sự xâm nhập hơi nước và các loại vi khuẩn, vật liệu chắc
chắn và bền vững, dễ tạo dáng, cán dát mỏng, nhẹ, quy trình sản xuất đơn giản.
6


Nhược điểm: dễ bị oxy hóa, tác động bởi phản ứng hóa học, giá thành cao, tốn
năng lượng khi tái chế.
-


Lớp 6 (ionomer hoặc copolymer của PE): lớp keo kết dính giữa màng nhơm và màng
HDPE trong cùng.
Tính chất:




Mềm dẻo.
Trong suốt, độ đục khoảng 1% đối với màng dày 0,03 mm.
Cứng, tính vững cao, vẫn giữ nguyên tính chất này ngay cả ở điều
kiện nhiệt độ thấp tmin= -990C.

Ionome cứng vững hơn PE 10 lần trong cùng điều kiện, do đó dễ gấp xếp, dùng bao
gói những sản phẩm có góc cạnh một cách dễ dàng hơn PE, vì PE ln ln có trạng
thái mềm dẻo, nên khi gấp xếp khơng giữ nếp gấp, các nhóm có cực có trong phân tử
ionomer sẽ tạo tính năng hấp thụ tia hồng ngoại và sẽ được đốt nóng bằng đèn hồng
ngoại.



Chống mài mịn tốt, có thể so sánh với PC.
Tính chống thấm dầu mỡ cao (nhưng tính năng này giảm dần theo

sự tăng nhiệt độ).
• Ionomer khơng bị ăn mịn bởi mơi trường kiềm, nhưng bị ăn mịn bởi acid.
• Khơng bị hư hỏng bởi cetone, ester và alcohol nhưng bị chảy mềm trong các loại dung
mơi hydrocacbon.
• Tính chống thấm khí tương tự như PE, nhưng cao hơn.
• Có thể hàn dán để ghép mí bằng nhiệt.
- Lớp 7 (LDPE): cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm bên trong

Tính chất










Tỷ trọng 0,91-0,925 g/cm2.
Trong nhưng có ánh hơi mờ, độ bóng bề mặt khá cao.
Bị kéo dài và dễ đứt dưới tác dụng lực.
Tính chịu nhiệt: tnc= 930C, tmin= -570C thàn= 120-1500C
Chống thấm nước và hơi nước tốt.
Chống thấm các khí: O2, CO2, N2 và hơi nước kém.
Chống thấm dầu mỡ kém.
Bền đối với acid, kiềm, muối vô cơ.
Bị hư hỏng trong dung môi hữu cơ.

Công dụng
7




Thường dùng lớp lót trong cùng của bao bì ghép nhiều lớp để hàn dán dễ dàng do




nhiệt độ hàn thấp, mối hàn đẹp, khơng bị rách.
Có thể được dùng làm lớp phủ bên ngồi của các loại giấy, bìa cứng, giấy bìa carton

gợn sóng để chống chấm nước và hơi nước.
• Làm bao bì chứa đựng thủy sản lạnh đông hoặc ghép với PA và làm lớp trong của bao


bì, chứa đựng thủy sản lạnh đơng có hút chân không.
Làm túi đựng thực phẩm tạm thời, chỉ chứa đựng để di chuyển chứ khơng có tính bảo

quản.
• Dùng để bao gói rau quả tươi sống bảo quản theo phương pháp ức chế hơ hấp
rất hiệu quả và kinh tế.

Hình 1. 2.Cấu tạo các lớp của bao bì Tetrapak
Ưu và nhược điểm của bao bì Tetra Pak
 Ưu điểm:
- Giảm tổn thất tối đa hàm lượng vitamin (giảm hơn 30% so với chai thủy tinh)
- Đảm bảo cho sản phẩm không bị biến đổi màu, mùi
- Ở nhiệt độ thường thời gian bảo quản thực phẩm dài hơn so với các loại bao bì
-

-

khác
Ngăn cản sự tác động của ánh sáng và oxy
Dễ dàng vận chuyển và sử dụng
Có thể tái chế nên giảm thiểu được ô nhiễm môi trường
Đảm bảo cho sản phẩm được vô trùng tuyệt đối

Tetrapak thuận tiện hơn nhiều vì khơng phải lưu giữ vỏ chai hay can nhôm để đi

đổi hay trả lại
- Khả năng tái sinh tốt
- Có khả năng chống ẩm, chống khí tốt.
- Giữ được các vitamin còn nguyên vẹn đến tay người tiêu dùng
Bảo đảm tương đối phẳng, độ trắng của giấy đảm bảo cho tính chất của hình ảnh tạo
thành rào chắn giúp cho các loại thực phẩm dạng lỏng ổn định không bị xâm hại bởi
các tác nhân (vi sinh) có thể xuất hiện bởi ánh sáng và khơng khí.
8


-

Không cần dùng đến hệ thống trữ lạnh và xe đơng lạnh trong q trình phân phối sản

-

phẩm
Các hệ thống chế biến và đóng gói Tetra pak vận hành đơn giản, tiết giảm chi phí thiết

-

bị, kinh tế trong việc phân phối.
Về mặt kinh tế, bao trì Tetra pak rẻ hơn rất nhiều so với các bao bì bằng thủy tinh,

bằng gỗ hay kim loại.
- Có khả năng chống thấm mùi, khí, dầu mỡ và sự xâm nhập của vi sinh vật.
 Nhược điểm:
- Khơng có khả năng chịu nhiệt độ cao nên khơng thể làm bao bì cho các sản phẩm thực

-

phẩm cần thanh trùng ở nhiệt độ cao.
Khả năng chịu lực không cao
Không chịu được va chạm manh, biến dạng trong khi vận chuyển và trưng bày
Dễ thấm nước làm cho bao bì dễ rách
Khơng thể nhìn thấy được sản phẩm bên trong
Bao bì Tetrapak chỉ áp dụng trên dây chuyền đóng gói vơ khuẩn
Xử lý sau khi sử dụng
Bao bì tetra pak sau khi sử dụng được thu gom và tái chế, sau tái chế có thể tận dụng
được tới 50% – 55% bột giấy.
Sử dụng bao bì và tái chế bao bì tetra pak đã qua sử dụng đem lại nhiều lợi ích to
lớn. Mặt khác, giấy có thể tái chế tới sáu lần trước khi chơn lấp hoặc đốt bỏ. Vì vậy,
việc làm này đạt được mục tiêu về tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mơi trường.
Chúng có thể tái chế thành những sản phẩm giá trị và đặc biệt là không gây ô
nhiễm môi trường như tấm lợp nhà, ván ép chống thấm, phân bón, văn phịng
phẩm, danh thiếp, vỏ bút chì, bao thư…


Ứng dụng của bao bì Tetra Pak

Áp dụng cho những loại thức uống dạng lỏng, đồng nhất hoặc huyền phù, nhũ tương
với kích thước hạt rất nhỏ, độ nhớt khơng q cao như nước sữa, ép rau quả…

9


Hình 1. 3. Một số ứng dụng của bao bì TetraPak
Khơng chỉ có sữa… Hiện nay, rất nhiều loại thực phẩm lỏng như sữa, nước trái
cây và thức uống, rượu, nước, sản phẩm từ cà chua, súp, món tráng miệng, đậu nành

và các sản phẩm dinh dưỡng khác đang được đựng trong hộp giấy.
1.2.

Bao bì carton

Với tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay, bao bì carton gợn sóng có thể có hầu hết các
tính chất cơ học cần thiết như: chịu sự đè nén, va chạm, áp lực trong các điều kiện mơi
trường có độ ẩm cao, do tạo nên các lớp sóng, tăng cường các lớp giấy bìa thành 3,5
hoặc 7 lớp. Ngồi ra, có thể tăng cường độ bền cơ học của các thùng chứa bằng cách
gia cường góc, các bề mặt đạt độ ma sát thích hợp
Giấy bìa gợn sóng thực hiện chức năng đặc biệt quan trọng đó là vật liệu tạo nên bao
bì ngồi hình khối chữ nhật để chứa đựng một lượng lớn đơn vị bán lẻ, giúp thuận tiện
trong phân phối vận chuyển, lưu kho và kiểm tra quản lý. Quá trình cải tiến các
ngun liệu tạo nên giấy bìa gợn sóng là một trong những bước tiến lớn nhất của thế
kỷ 20. Nó được sản xuất trên máy có tốc độ 50-200m/phút, khổ rộng hơn 2m và có thế
được ghép 3, 5, 7 lớp. Những đặc tính về cường lạc của nó tùy thuộc vào loại giấy
được dùng, biên độ gợn sóng và chất lượng của keo. Các gợn sóng có hình vịng cung
nhằm mục đích tăng khả năng chịu lực lên cao nhất.
Tùy thuộc vào loại hàng hóa và cách thức sắp xếp hàng hóa mà có những yêu cầu
cường lực khác nhau.

10


Loại gợn sóng A: có bước sóng dài và chiều cao sóng cao sóng cao có đặc tính chịu lực
va chạm tốt nhất. Giấy bìa gợn sóng loại A sẽ được dùng để đóng gói các loại hàng hóa
có thể bị ảnh hưởng bởi va chạm cơ học.
Loại gợn sóng B: có bước sóng gắn nhất và chiều cao sóng thấp cũng có khả năng chịu
được va chạm cơ học nhưng đặc biệt có khả năng chịu tải trọng nặng so với loại gợn
sóng A, do đó giấy bìa gợn sóng kiểu B chủ yếu được dùng để đóng gói các loại hàng

hóa có tải trọng cao như đồ hộp
Loại gợn sóng C: kết hợp những đặc tính của loại A và loại B nên có khả năng chịu
được tải trọng và va chạm.
Loại gợn sóng E: có bước sóng ngắn chiều cao sóng rất thấp nên khả năng chịu tải
trọng cũng như va chạm đều rất kém vì thế chỉ được dùng làm bao bì thương mại bao
gói các loại hàng hóa có trọng lượng nhỏ và ít chịu tác động cơ học.

Hình 1. 4. Các loại sóng của bao bì thùng Carton
Dựa vào những đặc tính của loại gợn sóng để xác định phương cách tạo thùng chứa
hình khối chữ nhật bằng giấy bìa gợn sóng, có khả năng chịu lực tác động và chịu tải
trọng tốt nhất.
Thông thường, người ta dùng thùng carton để đóng bao bì vận chuyển hàng hóa. Các
thùng hàng hóa được xếp thành kiện hay khối chữ nhật trên pallet gỗ để tránh khơng
để trực tiếp trên nền kho.
Ghi nhãn bao bì ngồi: bao bì giấy gợn sóng cũng được ghi nhãn nhưng yêu cầu đơn
giãn hơn so với trường hợp ghi nhãn cho hàng hóa đơn vị bán lẻ, thơng thường có thể
ghi:
11


-

Thương hiệu
Tên sản phẩm
Địa chỉ nhà sản xuất, nơi đóng gói bao bì, quốc gia sản xuất
Hạn sử dụng
Số lượng hay trọng lượng
Mã số, mã vạch
Các ký hiệu, dấu hiệu phân hạng thực phẩm như dấu hiệu hàng hóa
 Thùng

Thùng ở công ty được nhận từ nhà cung cấp.
Thùng được kiểm tra thùng có giấy với thiết kế trên phần mềm. u cầu: thùng khơng

-

bị rách, bẩn, hình, chữ khơng bị mờ, khơng bị nhịe.
Thùng tốn nhiều chi phí, tốn giấy => sử dụng khay có bọc màng co (nước ngồi sử

-

dụng phổ biến, Việt Nam ít sử dụng bọc màng co).
Cách gấp thùng: gấp đáy -> kéo keo -> bắt blook -> đáy thùng -> đều là chai 450ml

-

(chia làm 2 loại: DV và Mega) -> thùng đáy bằng nhau.
- Lưu ý: Không cho thùng quá rộng, quá chặt (nếu thùng quá rộng khi vận
chuyển các chai sẽ cọ quẹt vào nhau làm tróc phần in và làm móp chai, ngược
lại nếu thùng quá chật thì trong quá trình vận chuyển các chai sẽ dễ gây móp
méo cho chai). Cần kiểm tra kỹ kích thước chai và chọn thùng phù hợp với loại
chai đó

Hình 1. 5. Bao bì Carton
1.3.

Bao bì kim loại

 Giới thiệu về bao bì kim loại



-

Sự ra đời và phát triển của bao bì kim loại
Năm 1810, một người Anh dùng bình sắt tráng thiếc chứa thực phẩm.
Năm 1880, máy tự động sản xuất bao bì kim loại được giới thiệu lần đầu tiên.
Năm 1940, nước giải khát có gas đóng lon được đưa ra thị trường.
Năm 1958, lần đầu tiên lon nhôm được bán.
12


-

Năm 1968, Reynolds người tiêu dùng tiên phong tái chế lon nhơm.
Ngày nay, có hơn 600 kích cỡ và kiểu bao bì kim loại khác nhau đang được sản xuất,
cho phép người tiêu dùng mua hơn 1500 các loại thực phẩm khác nhau, như là lon
được đúc và tạo hình, lon được in nhiều hình ảnh, lon mở được dễ dàng và đồ hộp có
thể hâm trong lị vi ba,…
Bao bì kim loại chứa đựng bảo quản thực phẩm trong khoảng thời gian rất dài nhằm
phục vụ nhu cầu ăn liền cho những vùng xa nơi mà không thể cung cấp thức ăn, khơng
có điều kiện thu hoạch những thực phẩm tươi sống. Bao bì kim loại có thể bảo quản
thực phẩm trong thời gian dài từ 2-3 năm, thuận tiện cho việc chuyên chở, phân phối
xa vì bao bì nhẹ, cứng, vững.
Hiện nay trên thế giới, công nghệ đồ hộp đang ở mức ổn định không phát triển mạnh,
càng ngày người ta càng thích ăn thực phẩm tươi vừa mới chế biến, bao bì kim loại
được sản xuất nhằm giải quyết vấn đề thời vụ, tránh ứ đọng và nhằm cung cấp thực
phẩm ăn liền, vận chuyển được xa và bảo quản lâu dài.

Hình 1. 6. Bao bì kim loại



-

Vai trị của bao bì kim loại:
Bảo vệ cả số lượng và chất lượng của sản phẩm.
Ngăn bụi bẩn tiếp xúc trực tiếp gây nhiễm khuẩn cho sản phẩm.
Giúp sản phẩm khơng bị tác động mạnh mẽ từ bên ngồi như va đập, biến dạng sản

-

phẩm.
Không làm biến đổi chất lượng mùi vị, màu sắc lạ cho thực phẩm. Có khả năng chống

-

mùi, khơng khí, dầu mỡ và sự xâm nhập của vi khuẩn.
 Ưu, nhược điểm của bao bì kim loại
• Ưu điểm:
Khơng bị ảnh hưởng bởi sốc nhiệt nên có thể gia nhiệt làm lạnh nhanh trong mức có

-

thể.
Độ bền cơ học cao.
Nhẹ, thuận lợi cho vận chuyển.
13


-

Đảm bảo độ kín vì thân, nắp, đáy có thể làm cùng một loại vật liệu nên bao bì khơng bị


-

lão hóa theo thời gian.
Chống ánh sáng thường cũng như tia cực tím tác động vào thực phẩm.
Bao bì kim loại có tính chịu nhiệt cao, khả năng truyền nhiệt cao, do đó thực phẩm các
loại có thể đóng hộp thanh trùng hoặc tiệt trùng với chế độ thích hợp đảm bảo an tồn

+
+
+
+

vệ sinh.
Bao bì kim loại có bề mặt tráng thiết tạo ánh sáng bóng, có thể được in và tráng lớp
vecni bảo vệ lớp in không trầy xước.
Chịu va chạm cơ học.
Quy trình sản xuất đồ hộp và đóng hộp thực phẩm được tự động hóa hồn tồn.
• Nhược điểm:
Độ bền hóa học kém, hay bị rỉ và bị ăn mịn.
Khơng thể quan sát được sản phẩm bên trong.
Giá thành đắt hơn bao bì có thể thay thế nó là plastic.
Chi phí tái chế cao
 Phân loại bao bì kim loại
Phân loại theo vật liệu bao bì
Bao bì kim loại thép tráng thiếc (sắt tây)
Bao bì kim loại nhơm (Al)
Phân loại bao bì theo cơng nghệ chế tạo lon
Lon hai mảnh
Lon ba mảnh

• Quy trình chế tạo lon ba mảnh

14


15




Quy trình chế tạo nắp lon ba mảnh



Quy trình chế tạo lon hai mảnh

16


 Veeni bảo vệ lớp kim loại
-

Vecni bảo vệ lớp lớp kim loại, phủ bên trong cũng như bên ngoài lon ba mảnh hoặc hai
mảnh. Lớp vecni tráng bề mặt bên trong lon nhằm bảo vệ lon không bị ăn mịn bởi mơi
trường thực phẩm chứa đựng trong lon và lớp vecni tráng mặt ngoài lon nhằm bảo vệ

+
+
+
+


lớp sơn ở mặt ngồi khơng bị trầy xước.
Lớp vecni trắng bên trong lon phải đảm bảo:
Không gây mùi lạ cho thực phẩm, không gây biến màu thực phẩm chứa dựng.
Không bong tróc khi bị va chạm cơ học.
Khơng bị phá hủy bởi các q trình đun nóng, thanh trùng
Có độ dẻo cao để trải đều khắp bề mặt được phù. Liều lượng được trănglên thép tấm:
(3 – 9) g/m2, độ dày (4 – 12) µm. Sau khi tạo hình thi lớn được tráng bổ sung để khắc
phục những chỗ trầy xước biển dạng ở mỗi ghép thân, đẩy.
 Sự ăn mòn hóa học của bao bì sắt tráng thiếc
- Bởi mơi trường H+, tạo ra Sn2+ và Fe2+ Sn” có thể gây mùi tanh khó chấp nhận về
vệ sinh an tồn thực phẩm. Hàm lượng Sn cho phép có mặt trong thực phẩm là 250
ppm, một số sản phẩm yêu cầu là 150ppm. Nếu vượt quá giới hạn này thì thực phẩm
17


phải hủy bỏ. Fe

2+

tuy không gây độc hại với người tiêu dùng nếu không quá cao,

nhưng với hàm lượng ≥20ppm thì có thể xuất hiện một vài vệt xăm màu ảnh hưởng
đến cám quan thực phẩm.
- Bởi môi trường H2S tạo ra ZnS, SnS, FeS gây mất giá trị cảm quan cho sản phẩm.
- Độ dày của lớp vecni phải đồng đều, không để lộ thiếc qua những lỗ, những vết, sẽ
gây ăn mòn thiếc và lớp thép một cách dễ dàng
 Sự ăn mịn hóa học bao bì nhơm

Lớp vecni bảo vệ ăn mòn được phủ ngay trong quá trình chế tạo. Do đó lịn nhơm chỉ

bị ăn mịn hóa học khi lớp vecni bị trầy xước, bong tróc sẽ làm thủng lon và hư hỏng
sản phẩm.
1.4.

Bao bì PET

 Giới thiệu

PET hay còn gọi là Polyethylene terephthalate là loại nhựa nhiệt dẻo thuộc loại nhựa
Polyester được dùng làm chai lọ, hộp đựng thức ăn…Có thể tạo màng, phun để tạo
hình và trong kỹ nghệ thường kết hợp với xơ thủy tinh. Đây là một trong những
nguyên vật liệu được sử dụng trong sản xuất sợi thủ cơng.

Hình 1. 7. Bao bì PET
Những tính chất của bao bì nhựa PET:
Dịng bao bì nhựa này có đặc tính trong suốt, hơi ánh mờ, bề mặt bóng láng, mềmdẻo
và có dạng bán tinh thể. Khơng những vậy, chúng cịn có độ bền cao, có độ cứng nhất
định nhưng rất nhẹ, chịu được những va đập vật lý và dễ dàng sử dụng.

18


Có tính chống thấm nước và hơi nước cực kì tốt. Nhưng lại chống thấm khí O 2, CO2 và
dầu mỡ kém. Cấu trúc hóa học của mạch PETvẫn được giữ nguyên tính chất chống
thấm khí khi gia nhiệt đến 200 độ C hoặc làm lạnh ở -90 độ C và vẫn không đổi ở
nhiệt độ 100 độ C.
Đặc biệt, bao bì nhựa PET an tồn, khơng gây ra phản ứng hố học khi đựng thức ăn,
đồ uống. Chính vì điểm này mà loại sản phẩm này tạo được chỗ đứng vững chắc trong
ngành công nghiệp thực phẩm.
So với các loại nhựa khác, bao bì PET rất khó để tái chế. Vì bề mặt của chúng có rất

nhiều lỗ rỗng nên sẽ làm cho vi khuẩn hoặc mùi tích tụ lại. Do đó, chúng chỉ có thể sử
dụng được 1 lần.
 Ưu và nhược điểm của bao bì nhựa PET
• Ưu điểm:

Vì sở hữu những đặc tính như trên nên bao bì nhựa PET có khá nhiều ưu điểm như
sau:


Cứng chắc, chống va đập, độ bền, độ mài mòn, chịu lực cao
Chống thấm tốt
Có khả năng chịu nhiệt cao, lên đến 200 độ C
Đảm bảo an toàn sức khỏe cho con người
Mẫu mã đẹp và đa dạng
Bề mặt láng bóng giúp việc in hình logo, nhãn mác được dễ dàng
Bao bì nhựa PET có nhiều màu sắc và kiểu dáng
Nhược điểm:

Bất kỳ sản phẩm nào có ưu điểm thì tất nhiên sẽ có nhược điểm. Tuy nhiên, nếu khắc
phục, hạn chế được những nhược điểm này, thì sản phẩm này sẽ càng phát triển hơn.
Khả năng chống thấm khí O2, CO2, N2 và dầu mỡ kém.
Bị hỏng khi tiếp xúc với tinh dầu thơm hoặc chất tẩy như Alcohol, Acetone, H2O2,…
Có thể hấp thụ mùi thực phẩm trong bao bì, làm mất cảm quan và giá trị thực phẩm
Nhựa PET khó tái chế (chỉ khoảng 20%) so với rất nhiều loại bao nhựa khác. Trước
tiên với vỏ chai PET, chỉ nên dùng trong một khoảng thời gian ngắn, trên dưới
10 ngày là ổn. Sau đó, thì cần thay ngay bao bì mới vì hàm lượng acetaldehyde,
formaldehyde và tổng antimony tăng trong vịng 10 ngày đó.
19



Tuyệt đối không được dùng nhựa PET để đựng các thực phẩm nóng hay cho vào lị vi
sóng. Nhựa PET chỉ bền ở nhiệt độ thường và đông lạnh. Nếu nhiệt độ tăng quá cao, sẽ
dẫn đến thôi nhiễm antimony (một hợp chất gây ung thư và đột biến).
Được xem là loại nhựa chỉ sử dụng một lần
1.5.

Bao bì thủy tinh

 Giới thiệu về bao bì thủy tinh

Thủy tinh là vật liệu được sử dụng khá phổ biến, được tạo ra từ các sản phẩm có sẵn
trong thiên nhiên như cát, bột soda, đá vôi và thủy tinh vụn. Bao bì thủy tinh được
dùng để chứa đựng thực phẩm lỏng như rượu, sâm banh, bia, nước khống, nước giải
khát khơng cồn, sữa,…

Hình 1. 8. Bao bì thủy tinh
 Ưu và điểm của bao bì thủy tinh
• Ưu điểm
-

Nguồn ngun liệu tự nhiên phong phú.
Có khả năng chịu được áp suất nén bên trong.
Bảo vệ được thực phẩm bên trong (ngăn chặn sự xâm nhập của các tác nhân gây hư

-

hỏng sản phẩm).
Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường.
Tái sử dụng nhiều lần, nhưng phải có chế độ rửa chai lọ đạt an tồn vệ sinh.
Trong suốt có thể thấy được sản phẩm, hấp dẫn người tiêu dùng.

Ít bị ăn mịn hóa học bởi mơi trường kiềm và axit. Bao bì thủy tinh chứa thực phẩm
khơng bị ăn mòn bởi pH của thực phẩm mà thường bị ăn mịn bởi mơi trường kiềm, vệ

-

sinh chai lọ để tái sử dụng.
• Nhược điểm
Dẫn nhiệt rất kém.
20


-

Có thể bị vỡ, nứt khi nhiệt độ thay đổi hoặc do va chạm cơ học. Mảnh vỡ có thể gây

-

hại cho người tiêu dùng (mối nguy vật lý của sản phẩm).
Nặng, khối lượng bao bì có thể lớn hơn thực phẩm được chứa đựng bên trong, tỷ trọng

-

của thủy tinh: 2,2 ÷ 6,6. Gây bất tiện trong chun chở.
Khơng thể in, ghi nhãn theo qui định nhà nước lên bao bì mà chỉ có thể vẽ sơn logo
hay thương hiệu của công ty, nhà máy hoặc khi sản xuất chai có thể tạo dấu hiệu nổi
trên thành chai và nếu cần chi tiết hơn thì phải dán nhãn giấy lên chai như trường hợp
sản phẩm rượu, bia, nước ngọt chứa đựng trong chai thủy tinh.
 Phân loại bao bì thủy tinh
Phân loại thủy tinh silicat dựa trên thành phần tham gia các oxit.
Loại 1: thủy tinh chứa kali và canxi với đặc tính bền và độ sáng cao, dùng để làm các

dụng cụ đo và dùng làm ra các loại thủy tinh cao cấp.
Loại 2: thủy tinh chứa natri và canxi được dùng chủ yếu để làm bao bì đựng rượu, bia
hay các loại nước giải khát (nếu lượng natri thấp).
Loại 3: thủy tinh chứa kali và chì, là loại thủy tinh vô cùng đắt tiền dùng để chế tạo
các dụng cụ cao cấp và đồ trang sức.
Loại 4: thủy tinh chứa bo và nhôm – đây là loại thủy tinh trong kỹ thuật
2. Bài thu hoạch thực tế thị trường (siêu thị, cửa hàng...)
2.1.

Tổng quan về bánh ngọt phủ chocolate

2.1.1. Dòng sản phẩm lựa chọn :

Bánh ngọt phủ Chocolate

Hình 2. 1. Bánh ngọt phủ Chocolate
21


Đây là dòng bánh ngọt bao gồm hai lớp vỏ bánh có phủ sơ cơ la cùng với nhân
marshmallow được kẹp ở giữa. Tên gọi này có nguồn gốc từ Mỹ nhưng hiện nay cũng
được sử dụng rộng rãi ở Hàn Quốc, Nhật Bản. Các mặt hàng xuất khẩu này đã trở
thành một thương hiệu. Tên cho các sản phẩm tương tự ở những nước khác bao gồm
bánh kẹo sô cô la marshmallow, Wagon Wheels, Angel Pie, Jos Louis và Moon Pie.
2.1.2. Các hãng bánh sản xuất

Hình 2. 2. Các dòng sản phẩm trên thị trường

Ngày nay trên thị trường khơng khó để có thể bắt gặp các sản phẩm thuộc dòng sản
phẩm này, tiêu biểu như các hãng sau

-

Choco pie (Orion)

22


-

Oreo
Phaner pie

Hình 2. 3. Bánh Choco Pie (Orion).

Hình 2. 5. Bánh Phaner Pie

Hình 2. 4. Bánh Oreo Socola - pie

-

Choco P&N

23


Hình 2. 6. Bánh Choco PN
-

Richy


Hình 2. 7. Bánh Richy PepPei Chocalate Pie

24


2.1.3. Sản phẩm lựa chọn: Choco pie

Hình 2. 8. Nhóm đi siêu thị chọn sản phẩm có bao bì ưng ý


Thơng tin sản phẩm:

Loại bánh: bánh choco.pie
Khối lượng: 33g/cái
Số lượng : 20 cái
Năng lượng: 140 kcal/1 cái
Thành phần: Bột mì, đường, si rô glucose, shortening thực vật, chất béo thực vật
khơng hydro hố, bột ca cao, sữa bột ngun kem, trứng, chất tạo xốp,...
Thương hiệu: Choco-pie (Hàn Quốc)
Nơi sản xuất : Việt Nam


Ưu nhược điểm của sản phẩm

Ưu điểm:
-

Phổ biến, dễ mua trên thị trường
25



×