Chapter 6: Production
1 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
BÀI 4
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
Chapter 6: Production
2 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Nội dung
Công nghệ sản xuất
Sản xuất với một đầu vào biến đổi (lao động)
Sản xuất với nhiều đầu vào biến đổi
Hiệu suất kinh tế của quy mô
Chapter 6: Production
3 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
I. Mục tiêu của hãng
Hãng (doanh nghiệp):
Tổ chức kinh tế mua các đầu vào để sản xuất đầu ra (hàng hoá, dịch vụ)
nhằm thu lợi nhuận:
Các lọai hình doanh nghiệp:
- Hãng sở hữu cá thể
Hãng hợp danh
Tập đoàn (công ty cổ phần)
Mục tiêu của hãng:
Tối đa hoá lợi nhuận
Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận:
MR=MC
Chapter 6: Production
4 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện ràng buộc
Chapter 6: Production
5 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Quyết định sản xuất của một hãng cũng tương tự như
quyết đinh mua của người tiêu dùng, và được thể
hiện qua ba bước:
1. Công nghệ sản xuất
2. Ràng buộc chi phí
3. Lựa chọn các yếu tố đầu vào
Quyết định sản xuất cua một hãng
Chapter 6: Production
6 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn: Khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu
vào cố định
Dài hạn: Khoảng thời gian trong đó mọi đầu vào đều biến
đổi
Chapter 6: Production
7 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Lý thuyết sản xuất
Hàm sản xuất
Mối quan hệ kỹ thuật biểu diễn số lượng đầu ra tối đa có thể
có được từ các kết hợp đầu vào khác nhau ở một trình độ
công nghệ nhất định.
Q = f(x
1
,x
2
,…,x
n
)
Q = f(K, L)
K: Số lượng tư bản sử dụng
L: Số lượng lao động sử dụng
Chapter 6: Production
8 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Hàm sản xuất Cobb Douglas
Q= A.K
.L
, Trong đó : 0 < <1, 0 < <1
VD1: Q=K
0,75
.L
0,25
(nền kinh tế Mỹ 1899-1912)
VD2 : Q= K
1/2
.L
1/2
Ý nghĩa:
0 < <1, 0 < <1 hàm ý quy luật năng suất cận biên giảm dần
(Hsx trong ngắn hạn).
và là hệ số co dãn của Q theo K và L, cho biết khi hãng thay
đổi K hoặc L là 1%,giữ nguyên đầu vào kia thì sản lượng Q sẽ thay
đổi đúng , % (hàm sản xuất trong ngắn hạn)
Cho biết quá trình sản xuất có hiệu suất tăng, giảm hay không đổi
theo quy mô căn cứ vào tổng của hai hệ số và (hàm sản xuất
trong dài hạn)
Chapter 6: Production
9 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Chứng minh
LAKQ
1
1
%
%
KAL
KAL
KQ
KQ
KK
QQ
K
Q
E
K
1
1
%
%
LAK
LAK
LQ
LQ
LL
QQ
L
Q
E
L
Chapter 6: Production
10 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Sản xuất với một đầu vào biến đổi
0 10 0 — —
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 4
10 10 100 10 8
SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI (LAO ĐỘNG)
(Ngắn hạn)
SL (q)LĐ (L) Vốn (K)
SL trung bình
(q/L)
SP cận biên
(∆q/∆L)
Chapter 6: Production
11 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Năng suất bình quân (AP):
Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính
bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó
AP
L
=
Năng suất cận biên (MP):
Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng
thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó.
MP
L
=
Q
L
Q
L
Chapter 6: Production
12 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI (LAO ĐỘNG)
Độ dốc của đường tổng sản lượng
Đường tổng sản lượng (H.a) thể hiện
lượng đầu ra sản xuất được khi đầu vào
(L) thay đổi.
Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận
biên (H.b) có thể suy ra (sử dụng số liệu
bảng trên) từ đường tổng sản lượng.
MP là độ dốc của tiếp tuyến với đương
tổng sản lượng.
AP là độ dốc của đường nối từ gốc tọa
độ với điểm đó.
Tại điểm A trên (a), sản phẩm cận biên =
20 vì tiếp tuyến của đường tổng sản
lượng tại điểm đó có độ dốc bằng 20.
Tại B trong (a) sản lượng trung bình của
lao động là 20, đó là độ dốc của đường
nói từ gốc tọa độ đến B.
Sản lượng trung bình của lao động tại C
là độ dốc của đường OC.
Chapter 6: Production
13 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI (LAO ĐỘNG)
Phía trái của điêm E trong
(b), MP cao hơn AP và AP
tăng lên; phía phải của E,
MP thấp hơn AP và AP
giảm xuống.
Do đó, E là điểm ở đó
MP=AP, và AP đạt cực đại.
Tại D, khi tong sản lượng
đạt cự đại, độ dốc của
đường tiếp tuyến với đường
tổng sản lượng tại đó có độ
dốc bằng 0, do đó MP =0.
Chapter 6: Production
14 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI (LAO ĐỘNG)
Quy luật năng suất cận biên giảm dần
NSLĐ (sản lượng trên 1
LĐ) có thể tăng lên nếu có
sự tiến bộ về công nghệ,
tuy vậy với bât kỳ quá
trình sản xuất nào năng
suất cận biên cũng giảm
dần.
Di chuển từ điểm A trên
O
1
đến B trên O
2
tới C
trên O
3
qua thời gian,
NSLĐ tăng.
Tác động của tiến bộ công nghệ
Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó
khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó đựơc sử dụng trong quá trình sản xuất (điều kiện
đầu vào kia cố định)
Chapter 6: Production
15 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
LABOR INPUT
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (dài hạn)
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Đầu vào
vốn
1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
Đường đồng lượng
Là một đường biểu diễn tất cả các kết
hợp đầu vào khác nhau để sản xuất ra
cùng một mức sản lượng.
Chapter 6: Production
16 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (dài hạn)
● Bản đồ đường đồng lượng: vẽ nhiều đường đồng lượng,mô
tả một hàm sản xuất .
Tập hợp đường đồng
lượng hay bản đồ đường
đồng lượng mô tả công
nghệ sản xuất của hãng.
Sản lượng tăng khi
chuyển từ đường đồng
lượng q
1
(thể hiện 55 ĐV
sản lượng được sản xuất
trong 1 năm tại các điểm
như A và D), đế đường q
2
(75 ĐV sản phẩm được
sản xuất như B) và đường
q
3
(90 ĐV như điểm C và
E).
Chapter 6: Production
17 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Tính chất đường đồng lượng
- Đường đồng lượng có dạng dốc xuống từ trái qua phải.
- Mỗi đường biểu thị một mức sản lượng khác nhau, càng
xa gốc tọa độ, mức sản lượng càng lớn
- Các đường đồng lượng không bao giờ cắt nhau
- Đường đồng lượng có tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giảm
dần theo chiều di chuyển từ trên xuống dưới của đường
này
Chapter 6: Production
18 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (dài hạn)
Năng suất cận biên giảm dần
Nếu giữ nguyên số vốn cố
định, VD = 3, trong khi
tăng số LĐ, chúng ta có
thể nhìn thấy lượng sản
phẩm mỗi LĐ tăng thêm
tạo ra giảm dần.
Chapter 6: Production
19 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (dài hạn)
MRTS chính là độ dốc
của đường đồng sản
lượng
Trên đường đồng lượng q
2
,
MRTS giảm từ 2 xuống 1
đến 2/3 đến 1/3.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS), là lượng một đầu vào có thể giảm
khi sử dụng thêm một ĐV đầu vào khác trong khi giữ nguyên sản
lượng.
MRTS = − Change in capital input/change in labor input
= − ΔK/ΔL (for a fixed level of q)
0
LK
MPLMPK
K
L
KL
MP
MP
L
K
MRTS
/
Chapter 6: Production
20 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (dài hạn)
Trường hợp đặc biệt
Đường đồng lượng là
một đường thẳng,
MRTS là một hằng số.
Khi vốn và LĐ thay thế
hoàn hảo.
Các điểm A, B, và C thể
hiện 3 kết hợp đầu vào
vốn và LĐ khác nhau
nhưng mang lại cùng
một mức sản lượng q
3
.
Chapter 6: Production
21 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (dài hạn)
Đường đồng lượng
hình chữ L, Khi vốn
và LĐ bổ sung hoàn
hảo cho nhau (VD
điểm A trên q
1
, B
trên q
2
, C trên q
3
).
Nếu chỉ thêm vốn
hoặc LĐ trong khi
giữ nguyên đầu vào
kia thì sản lượng sẽ
không tăng.
Chapter 6: Production
22 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Hiệu suất theo quy mô
● Hiệu suất theo quy mô: Là mức sản lượng tăng lên khi tất cả
các yếu tố đầu vào cùng tăng lên cùng một tỷ lệ.
● Hiệu suất tăng theo quy mô: Là tình huống khi sản lượng tăng
hơn gấp đôi khi tất cả các yếu tố đầu vào tăng gấp đôi.
● Hiệu suất không đổi theo quy mô: Là tình huống khi sản lượng tăng lên
gấp đôi khi tất cả các yếu tố đầu vào tăng gấp đôi.
● Hiệu suất giảm theo quy mô: Là tình huống khi sản lượng tăng ít hơn gấp
đôi khi tất cả các yếu tố đầu vào tăng gấp đôi.
Chapter 6: Production
23 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Hiệu suất theo quy mô
Hiệu suất không đổi theo quy mô,
khoảng cách các đường đồng lượng
không đổi khi các yếu tố đầu vào
tăng lên cùng tỷ lệ
Hiệu suất tăng theo quy mô.
Dùng đường đẳng lượng mô tả hiệu suất theo quy mô
Chapter 6: Production
24 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Đường đồng chi phí
Là tập hợp các cách kết hợp đầu vào khác nhau mà doanh nghiệp có
thể mua được với cùng một tổng chi phí
C = wL+r K Hay K = C/r – (w/r).L
K
L
K
1
K
2
L
1
L
2
A
B
A(L
1,
,K
1
)
B(L
2,
K
2
)
ΔC= 0
-w/r : Độ dốc đường đồng phí
C: tổng chi phí
w: giá đầu vào lao động
r: giá đầu vào vốn
Chapter 6: Production
25 of 24
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Lựa chọn đầu vào tối ưu
Các mục tiêu của sự lựa chọn- Bài toán đối ngẫu:
Tối thiểu hóa chi phí đầu vào để sản xuất ra một mức sản lượng đầu
ra nhất định(a)
Tối đa hóa sản lượng đầu ra đối với một mức chi phí đầu vào cho
trước(b)
Q
*
E
K
e
L
e
L
K
C
1
C
2
C
3
L
K
C
*
Q
3
Q
2
Q
1
E
A
B
K
e
L
e
(a)
(b)
A
B
MRTS
L,K
=w/r
MRTS
L,K
=w/r