Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

QUẢN lý NHÀ nước về CHẤT THẢI rán SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN củ CHI, THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.81 KB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỌ NỌ1VỤ
......./.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHAN THỊ NGỌC NGÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RÁN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN củ CHI,
THÀNH PHÓ HỊ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG


TP. HƠ CHÍ MINH - 2022


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
......................../...............

Bộ NỘI VỤ
......./.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHAN THỊ NGỌC NGÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ CHẤT THẢI RÁN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN củ CHI,


THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG
MÃ SỐ: 8 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS.TS. NGƠ THỦY QUỲNH

TP. HƠ CHÍ MINH - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận vãn này là cơng trình nghiên cứu khoa học
cua riêng em, dưới sự hướng dẫn cua PGS.TS. Ngô Thúy Ọuỳnh.
Luận vãn này được hoàn thành bơi sự nồ lực cùa bàn thân, các số
liệu, kết qua nêu trong luận văn là xác thực, có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VÃN

Phan Thị Ngọc Ngân


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn chính luận vãn
cua mình, lời đầu tiên em xin chân thành biết ơn sâu sắc tới Hội đồng
Khoa học thuộc Học viện Hành chính Ọuốc gia, các thầy giáo, cô giáo,
đà trang bị nhừng kiến thức quý báu và giúp đờ em trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu luận văn này. Bên cạnh đó, em xin cám ơn cơ
quan và các bạn đồng nghiệp nơi em công tác, các đơn vị mà em đà tới
làm việc đà hồ trợ, cung cấp tài liệu, số liệu.

Đặc biệt em xin trân trọng to lòng biết ơn đến PGS.TS. Ngơ
Thúy Quỳnh, người đà trực tiếp hướng dần và đóng góp nhiều ý kiến
quan trọng và sâu sắc cho em trong quá trình viết luận vãn.

Em xin chân thành cám ơn!.

TÁC GIẢ LUẬN VÃN

Phan Thị Ngọc Ngân


DANH MỤC BẢNG BIẾU

Bảng 2.4. Thành phần chất thái rẳn sinh hoạt từ hộ gia đình, trường học, chợ, bài
chơn lấp hợp vệ sinh và nhà máy chế biến compost tại Thành phố Hồ Chí Minh
................................................................................................................................ 49
Bảng 2.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại một số xà trên địa bàn huyện
................................................................................................................................ 50
Bảng 2.6. Khối lượng chất thài rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi................52


DANH MỤC HÌNH VẼ, BIÉƯ ĐỊ


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẢT

DANH MỤC BẢNG BIÉƯ
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIÊU ĐÒ

Trang


9

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận vãn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sớ làm rõ nhừng vấn đề lý luận và phân tích thực trạng QLNN
về CTRSH trên địa bàn huyện Cù Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một
số giái pháp để QLNN về CTRSH trên địa bàn huyện này đạt kết quá tốt hơn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ chù yếu
như sau:
-

Hệ thống hóa cơ sơ lý luận và cơ sở pháp lý ỌLNN về CTRSH (đề vận
dụng vào việc nghiên cứu đề tài cho huyện Củ Chi).

-

Đánh giá thực trạng QLNN về CTRSH trên địa bàn huyện Cù Chi.

-

Đề xuất các giài pháp đề việc ỌLNN về CTRSH trên địa bàn huyện Cu
Chi ngày có kết qua, hiệu quá tốt hơn.


4. Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu của luận vãn
4.1. Đối tưọng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cúa luận vãn là “QLNN về CTRSH trên địa bàn
huyện Cù Chi, Thành phố Hồ Chi Minh”.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
-

về mặt nội dung nghiên cứu: luận văn nghiên cứu cá lý thuyết và thực
tiền, cá hiện tại và tương lai QLNN về CTRSH trên địa bàn huyện Cu Chi.
Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua QLNN về CTRSH trên
địa bàn huyện Cú Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.

-

về mặt không gian nghiên cừu: địa bàn huyện Cú Chi của thành phố
Hồ Chí Minh.


1
0

-

về mặt thời gian nghiên cửu: tác gia sử dụng số liệu từ năm 2015 đến
nay.

5. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của luận vãn
Luận vãn được nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, duy
vật lịch sư Chu nghía Mác - Lênin, tư tương phát triển vì con người, do con
người cua Hồ Chí Minh; đường lối phát triển hiệu qua và bền vừng cùa Đáng

Cộng sán Việt Nam và chu trương quán lý và điều hành cùa nhà nước Cộng
hòa Xà hội Chù nghĩa Việt Nam “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và
dân cùng hường thụ”.
5.1. Phương pháp tiếp cận
Để nghiên cứu đề tài tác giá sư dụng các hướng tiếp cận chu yếu như
sau:
-

Tiếp cận hệ thống: CTRSH đặt trong tồng thể chất thái trên địa bàn
huyện. QLNN về CTRSH là bộ phận quan trọng cua QLNN về phát triển kinh
tế - xà hội trên địa bàn huyện.

-

Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiền: Sau khi làm rõ nhừng vấn đề lý
luận cần thiết tác giá luận vãn sè tiến hành phân tích thực trạng QLNN về
CTRSH trên địa bàn huyện Cù Chi và đề xuất giái pháp nhàm nâng cao hiệu
qua QLNN về CTRSH trên địa bàn huyện này.

-

Tiếp cận theo nguyên lý nhân - quả: Theo nguyên lý mồi kết quá có
nguyên nhân cùa nó, tác gia luận văn đi tìm ngun nhân cua nhừng thành
cơng, hạn chế trong việc QLNN về CTRSH trên địa bàn huyện Cu Chi.

-

Tiếp cận theo nguồn lực: Việc xừ lý CTRSH trên địa bàn huyện Củ Chi
địi hói nhiều vốn đầu tư của cả nhà nước và cua người dân. Vì thế việc
nghiên cứu nguồn lực để đáp ứng nhu cầu thu gom và xừ lý CTRSH là rất cần

thiết.
5.2. Phương pháp nghiên cứu


1
1

Để nghiên cứu đề tài tác giá đà sứ dụng các phương pháp chủ yếu như
sau:
5.2.1.

Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng số liệu thu thập được

và đà được xử lý để phân tích thống kê theo yêu cầu đối với luận vãn.
Phương
pháp phân tích thơng kê được sư dụng để phân tích số liệu thống kê
phục

vụ

mục đích nghiên cứu. Phân tích số lượng nguồn rác, số lượng thu gom,
vận
chuyển, xừ lý rác để phân tích kết quà QLNN về CTRSH trên địa bàn
huyện
Củ Chi theo yêu cầu nghiên cứu cua đề tài.
5.2.2.

Phương pháp chuyên gia: được sứ dụng đề thu thập thêm thông

tin

cằn thiết và để thấm định các nhận xét cũng như thấm định các kết luận
trong
luận vãn.
5.2.3.

Phương pháp so sảnh: sử dụng để so sánh kết quả, hiệu quá

QLNN về CTRSH trên địa bàn huyện Củ Chi trong nhừng năm vừa qua
hoặc
để so sánh với các tiêu chuần môi trường đang thực thi ờ Việt Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận vãn đà cố gẳng hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận
chu yếu QLNN về CTRSH, trong đó góp phần làm rõ hơn nội dung ỌLNN về
CTRSH và đánh giá ỌLNN về CTRSH trên địa bàn huyện.


1
2

6.2. Ý nghĩa thục tiễn
Luận vãn cung cấp thêm cơ sơ khoa học cho việc hoạch định chu trương
QLNN về CTRSH và đề xuất giái pháp để QLNN về CTRSH ớ huyện Củ
Chi, Thành phố Hồ Chí Minh đạt được kết quà tốt hơn trong nhừng năm tới.
7. Kết cấu của luận vãn
Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo và phụ lục,
nội dung cua luận vãn được tổ chức thành 03 chương như sau:
Chương 1: Cơ sờ lý luận và căn cứ pháp lý QLNN về CTRSH.



1
3

Chương 2: Thực trạng ỌLNN về CTRSH trên địa bàn huyện Cù Chi.

Chương
hoạt
trên3:địa
Giải
bàn
pháp
huyện
chuCú
yếuChi
đểtốt
quan
hơn.
lý nhà nước về chất thái rắn sinh


14

03. Chất thái từ quá trình sán xuất, điều chế, cung ứng và sứ dụng hóa
chất hừu cơ.
04. Chất thái từ nhà máy nhiệt điện và các cơ sớ đốt khác.
05. Chất thái từ ngành luyện kim và đúc kim loại.
06. Chất thái từ ngành sàn xuất vật liệu xây dựng và thúy tinh.
07. Chất thái từ quá trình xử lý, che phu bề mặt, gia công kim loại và các
vật liệu khác.
08. Chất thài từ quá trình sán xuất, điều chế, cung ứng, sư dụng các sàn

phấm che phu (sơn, véc ni, men thùy tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực
in.
09. Chất thai từ ngành chế biến gồ, sản xuất các sản phấm gồ, giấy và
bột giấy.
10. Chất thái từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm.
11. Chất thài xây dựng và phá dờ (bao gồm cá đất đào từ các khu vực bị
ô nhiềm).
12. Chất thái từ các cơ sờ tái chế, xừ lý chất thái, nước thái và xư lý nước
cấp.
13. Chất thái từ ngành y tế và thú y (trừ chất thai sinh hoạt từ ngành
này).
14. Chất thái từ ngành nông nghiệp.
15. Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đà hết hạn sư dụng và chất
thai từ hoạt động phá dờ, báo dường thiết bị, phương tiện giao thông vận tái.
16. Chất thái hộ gia đình và chất thái sinh hoạt từ các nguồn khác.
17. Dầu thài, chất thái từ nhiên liệu lóng, chất thái dung mơi hừu cơ, mơi
chất lạnh và chất đấy (propellant).
18. Các loại chất thái bao bì, chất hấp thụ, gié lau, vật liệu lọc và vái báo
vệ.


15

19. Các loại chất thai khác.
-

CTR không nguy hại: là nhừng CTR khơng chứa các chất và các hợp
chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp.
Dựa vào thành phần hỏa học và vật lý, CTRSH được phân thành chất


thai vô cơ, chất thai hừu cơ và chất thái còn lại.
Khoản 1 Điều 75 Luật BVMT quy định về việc phân loại như sau:
CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc
như sau:
a) CTR có khả năng tái sừ dụng, tái chế;
b) Chất thái thực phấm;
c) CTRSH khác.
1.1.13. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt
CTR có tính chất bền vừng và tồn tại lâu trong mơi trường, có cơng dụng
tích lũy sinh học trong thực phấm hay nơng sàn. Khơng nhừng thế, nó cịn có
kha năng tích nguồn nước trong mô mờ cua động vật. Nhừng khá năng này
cua CTR chính là nguyên nhân gây ra hàng loạt các loại bệnh cho con người,
làm ánh hưong đến môi trường sống, sự phát triền kinh tế - xà hội cùa lồi
người. Chính vì vậy việc qn lý CTR khơng hợp lý, xư lý CTR không hợp
kỹ thuật vệ sinh là nhừng nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm mơi trường
và anh hương tới sức khóe cộng đồng. Trong phần này sẽ đề cập đến các tác
động cùa CTR đến mơi trường đất, nước, khơng khí; sức khóe con người và
sự phát triển kinh tế, xà hội.
-

Tác động đối với môi trường.


16

Tại Việt Nam, hoạt động phân loại CTR tại nguồn chưa được phát triển
rộng rài, điều kiện cơ sờ vật chất, trang thiết bị kỳ thuật còn hạn chế, phần lớn
phương tiện thu gom CTR không đạt quy chuẩn kỹ thuật và không đàm bao
vệ sinh môi trường. Các điểm tập kết CTR (điểm hẹn, trạm trung chuyển)chưa được
đầu tư xây dựng đúng mức, gây mắt vệ sinh. Tại nhiều khu vực, hệ

thống vận chuyển chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTR hàng ngày, gây tình
trạng tồn đọng CTR trong khu dân cư. Nhìn chung, tất cá các giai đoạn quàn
lý CTR từ khâu thu gom, vận chuyển đến khâu xừ lý (chôn lấp, đốt) đều gây ô
nhiễm môi trường, trong đó nặng nề nhất phai kể đến là ơ nhiềm mơi trường
khơng khí, đất và nước.
CTRSH có thành phần hữu cơ chiếm chù yếu, do đó trong quá trình lưu
giừ, vận chuyển, xư lý CTRSH sè phát sinh mùi hơi và nước thái do q trình
phân húy các chất hừu cơ trong khơng khí. Bên cạnh đó, CTR khơng được thu
gom đà góp phần gây ơ nhiềm ớ khu vực hạ lưu các con sông và đầm phá trên
địa bàn Việt Nam, là nguy cơ ánh hường đến nguồn cấp nước sinh hoạt đô thị
và vùng ven nông thơn. Trong đó, đối với các th vực một số con sông, nồng
độ chi tiêu hừu cơ BOD vượt tiêu chuân từ 1,4 - 3,4 lằn; đối với các đằm, hồ
ngoài chi tiêu hừu cơ vượt từ 2- 4 lần cịn có các chi tiêu kim loại cũng vượt
chuấn cho phép, gây ô nhiềm nghiêm trọng đến môi trường nước, có tác động
mạnh mẽ đến sức khoe cua người dân. Hơn nừa, các CTR khó phân hùy (đặc
biệt là túi ni lông), CTR nguy hại nếu không được xừ lý đúng cách và chơn
lấp bừa bài sẽ gây ra tình trạng ơ nhiềm mơi trường đất.
Việc phát sinh chất khí từ các bài rác - đặc biệt là bài rác lộ thiên gây ra
các tác động tiềm tàng như sau:
-

Gây cháy nồ dơ sự tích tụ cùa các chất khí trong khu vực kín.

-

Gây thiệt hại mùa màng và ánh hương đến hệ thực vật do tác động đến
lượng oxy trong đất. Một số loại khí (như NH3, co và các axit hừu cơ bay


17


hơi) tuy phát sinh ít nhưng rất độc hại đối với thực vật và có khá năng hạn chế
sự phát triển cua thực vật.

Gây khó
H2S,
CH3.
chịu do mùi hơi thối từ các bài rác sàn sinh ra các khí NH3,


18

sử vãn hoá và các địa điểm du lịch, ánh hương đến tiềm năng phát triển du
lịch. Các địa danh thu hút khách du lịch cua Việt Nam hiện nay cũng đang
gặp phài vấn đề ô nhiềm môi trường do tình trạng xà rác thái bừa bài. vấn đề
ơ nhiễm mơi trường tại chính các làng nghề đà gây cán trơ lớn tới các hoạt
động phát triển du lịch làng nghề, làm giam lượng khách du lịch,... dẫn đến
giam nguồn thu từ hoạt động này tại các địa phương có làng nghề. Các bài
trung chuyển rác lộ thiên và bài chôn lấp rác không đám bào vệ sinh thường
xuyên gây ô nhiềm môi trường, ảnh hương đến sán xuất nông nghiệp ni
trồng thùy sàn.
CTRSH cịn đem đến tác động xung đột môi trường. Xung đột môi
trường xảy ra trong xà hội khi vấn đề BVMT và phát triền kinh tế chưa dung
hòa được với nhau. Trong nhừng năm gần đây, khi xà hội càng phát triển,
nhận thức cùa cộng đồng càng cao, trong khi đó, lợi ích kinh tế vẫn được đặt
lên trên vấn đề BVMT và sức khóe cộng đồng thì số các vụ xung đột mơi
trường ngày càng nhiều. Trong quán lý CTR, xung đột môi trường chu yếu
phát sinh do việc lưu giừ, vận chuyển, xả thái chôn lấp CTR không hợp vệ
sinh. Nhừng xung đột giừa các doanh nghiệp gây ô nhiềm môi trường với
cộng đồng bị ô nhiềm ánh hương đến sinh hoạt và sức khoẻ, hoặc anh hương

đến các hoạt động vãn hoá, du lịch và canh quan. Trong quá trình hoạt động,
sàn xuất, các làng nghề san sinh nhiều CTR gây ánh hương tới môi trường tại
các vùng lân cận. Xung đột môi trường cịn diền ra giừa các nhóm xà hội
trong làng nghề, giừa cộng đồng làm nghề và không làm nghề, giừa các hoạt
động tiểu thu công nghiệp và hoạt động nông nghiệp, giừa hoạt động sàn xuất
và mỹ quan, vãn hố,...
1.1.1.4. Các cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Ờ Việt Nam trong nhừng năm gần đây, xu thế xừ lý CTR có sự khác biệt
giừa các đơ thị lớn và các tỉnh. Mục đích của việc xừ lý chất thái là nhằm:


19

-

Chuyển chất thái sang một dạng khác ít độc hại hơn, dề kiểm soát hơn,

-

Chuyển chất thái thành chất khác có thề sừ dụng có ích,

-

Làm giam thể tích hoặc khối lượng nhàm lưu giừ được nhiều hơn,

-

Lưu giừ tạm thời để chờ đợi công nghệ phù hợp.
Tùy theo công nghệ áp dụng, chi phí xử lý sè khác nhau. Có cơng nghệ


xư lý với chi phí thấp nhưng trong q trình xư lý lại phát sinh ra ơ nhiềm thứ
cấp. Có cơng nghệ xừ lý hiện đại, chi phí vận hành cao nhưng xừ lý an tồn,
khơng gây mùi, không phát sinh ô nhiềm thứ cấp. Tuy nhiên, việc quán lý
CTR làm sao cho hiệu quá, hạn chế phát sinh chất thài, tái sư dụng và tái chế
chất thai. Trong QLNN về CTR, thứ tự ưu tiên xừ lý CTR được sắp xếp như
sau:
-

Giam thiểu phát thài,

-

Tái sừ dụng,

-

Tái chế,

-

Xử lý,

-

Tiêu hủy.
Hiện nay, ờ các nước đang phát triển trong đó có nước ta, các cơng nghệ

xư lý CTR bao gồm:
+ Phương pháp thiêu đốt
Thiêu đốt là phương pháp phồ biến hiện nay trên thế giới để xứ lý CTR

nói chung, đặc biệt là đối với CTR nguy hại cơng nghiệp, chất thài nguy hại y
tế nói riêng. Xứ lý khói thải sinh ra từ q trình thiêu đốt là một vấn đề cần
đặc biệt quan tâm. Phụ thuộc vào thành phần khí thai, các phương pháp xứ lý
phù hợp có thể được áp dụng như phương pháp hố học (kết tua, trung hồ,
ơxy hố...), phương pháp hố lý (hấp thụ, hấp phụ, điện ly), phương pháp cơ
học (lọc, lắng)...


20

Thiêu đốt CTR là giai đoạn xứ lý cuối cùng được áp dụng cho một số
loại chất thái nhất định không thể xừ lý bằng các biện pháp khác. Đây là giai
đoạn ơxy hố nhiệt độ cao với sự có mặt cùa ơxy trong khơng khí, trong đó
rác thái nguy hại được chuyển hố thành khí và các thành phần khơng cháy
được. Khí thái sinh ra trong q trình thiêu đốt được làm sạch thốt ra ngồi
mơi trường khơng khí, tro xi được chôn lấp.
Phương pháp thiêu đốt được sừ dụng rộng rãi ớ một số nước như Nhật
Bàn, Đức, Thuỵ Sĩ, Hà Lan, Đan Mạch... là nhừng nước có số lượng đất cho
các khu thái rác bị hạn chế.
Xư lý chất thái bằng phương pháp thiêu đốt có ý nghía quan trọng là làm
giam bớt tới mức nho nhất chắt thài cho khâu xư lý cuối cùng là chôn lấp tro,
xí. Mặt khác, năng lượng phát sinh trong quá trình thiêu đốt có thể tận dụng
cho các lị hơi, lị sưởi hoặc các nghành cơng nghiệp cần nhiệt và phát điện.
Mồi lò đốt cần phái được trang bị một hệ thống xư lý khí thái, nhằm khống
chế ơ nhiễm khơng khí do q trình đốt có thể gây ra.
Mặc dù phương pháp xừ lý bằng thiêu đốt địi hói chi phí xừ lý cao
nhưng vẫn thường áp dụng để xư lý rác thai độc hại như rác thài y tế và cơng
nghiệp vì các phương pháp này xư lý tương đối triệt để chất gây ơ nhiềm.
Q trình thiêu đốt rác thai thường được thực hiện trong các lò đốt rác
chuyên dụng ơ nhiệt độ cao, thường từ 850°C đến 1.100°C. Bàn chất cua quá

trình là tiến hành phán ứng cháy, tức phán ứng ơxy hố rác thai bằng nhiệt và
ơxy cua khơng khí. Nhiệt độ phan ứng được duy trì bằng cách bồ sung năng
lượng như năng lượng điện hay nhiệt toá ra khi đốt cháy nhiên liệu như gas,
dầu diezen...


21

ơ Việt Nam hiện nay, xư lý CTR nguy hại y tế chu yếu bằng lị đốt cơng
suất nho được trang bị cho từng bệnh viện. Đối với rác thài nguy hại công
nghiệp được xư lý bằng phương pháp đốt thì gằn như tuân theo nguyên lý đốtcua chất
thái y tế nhưng cơng suất lị lớn hơn. Hiện tại, các K.CN có đằu tư khu
xử lý CTR nguy hại tập trung không nhiều. Các CTR nguy hại thường được
doanh nghiệp hợp đồng với cơng ty, đơn vị có chức năng, được cấp giấy phép
vận chuyển và xư lý CTR nguy hại xứ lý.
+ Phương pháp chôn lắp họp vệ sinh
Trong các phương pháp xư lý và tiêu huý CTR trên thế giới nói chung và
tại Việt Nam nói riêng, chơn lấp là phương pháp phồ biến và đơn giản nhất.
Phương pháp này đà được áp dụng rộng rài ờ hầu hết các nước trên thế giới,
về thực chất, chôn lấp là phương pháp lưu giừ chắt thải trong một khu vực và
có phù đất lên trên.
Phương pháp chơn lấp thường áp dụng cho đối tượng CTR là rác thải đô
thị không được sư dụng để tái chế, tro xỉ cua các lị đốt, chất thài cơng nghiệp.
Phương pháp chơn lấp cùng thường áp dụng để chôn lấp chất thài nguy hại,
chất thái phóng xạ ơ các bài chơn lấp có thiết kế đặc biệt cho rác thái nguy
hại.
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huý cua các
chất rẳn khi chúng được chôn nén và phu lấp bề mặt. CTR trong bài chôn lấp
sẽ bị tan rừa nhờ quá trình phân huỳ sinh học bên trong để tạo ra sản phấm
cuối cùng là các chất giàu dinh dường như axit hừu cơ, nitơ, các hợp chất

amon và một số khí như CO2, CH4.
+ Phương pháp ủ sinh học
Quá trình ú sinh học áp dụng đối với chất hừu cơ không độc hại, lúc đầu
là khừ nước, sau là xừ lý cho tới khi nó thành xốp và ấm. Độ ấm và nhiệt độ
được kiểm soát đề giừ cho vật liệu luôn ơ trạng thái hiếu khí trong suốt thời


22

gian u. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ q trình ơxy hố sinh hố các chất
hừu cơ. Sán phâm cuối cùng của quá trình phân huý là CO2, nước và các hợp
chất hừu cơ bền vừng như lignin, xenlulo, sợi...


23

Đối với qui mơ nhỏ (ví dụ như trang trại chăn ni), rác hừu cơ có thể áp
dụng cơng nghệ ủ sinh học theo đống. Đối với qui mô lớn có thể áp dụng
cơng nghệ ủ sinh học theo qui mơ cơng nghiệp. Nhiệt độ, độ âm và độ thơng
khí được kiểm sốt chặt chẽ đề q trình ủ là tối ưu.
+ Phương pháp tái chế CTR
Hoạt động tái chế đà có từ lâu ớ Việt Nam. Các loại chất thái có thể tái
chế như kim loại, đồ nhựa và giấy được các hộ gia đình bán cho nhừng người
thu mua đồng nát, sau đó chuyển về các làng nghề. Công nghệ tái chế chất
thai tại các làng nghề hầu hết là cũ và lạc hậu, cơ sờ hạ tầng yếu kém, quy mơ
sản xuất nhỏ dẫn đến tình trạng ô nhiềm môi trường nghiêm trọng ớ một số
nơi. Một số làng nghề tái chế hiện nay đang gặp nhiều vấn đề môi trường bức
xúc như xà Chỉ Đạo (Hưng Yên), xà Minh Khai (Hưng Yên), làng nghề sán
xuất giấy xà Dương ỏ (Bẩc Ninh)... Nhìn chung, hoạt động tái chế ờ Việt
Nam khơng được qn lý một cách có hệ thống mà chù yếu do các cơ sở tư

nhân thực hiện một cách tự phát.
Rác thai điện từ là một trong nhừng loại rác được tái chế khá nhiều ơ
Việt Nam. Các máy tính, tivi, đầu máy hong thường được bán cho đội ngũ thu
gom phế thái (đồng nát, ve chai). Các sán phấm thai ra này thường được tách
ra để thu gom linh kiện, hoặc lấy kim loại và vò máy đem bán lại cho các cơ
sở tái chế.
Tuy nhiên, điều đáng nói là cơng nghệ tái chế tại các cơ sở này còn quá
lạc hậu. Sau khi các kim loại và linh kiện điện tư còn dùng được được bóc
tách và đem bán hoặc sứa chừa, phần còn lại chu yếu được đốt hoặc nghiền
rồi pha thêm hóa chất đề tạo ra sán phấm mới, vốn là các sàn phấm đơn gián
như chai lọ, túi nylon với số lượng cịn hạn chế.

Tái chế
Nam
cónhựa
hơn 2.200
cùng là
doanh
một ngành
nghiệptiềm
sán xuất
năngcác
ở nước
sàn ta.
phấm
Hiện
nhựa,
nay,khoáng
Việt
80-90%



24

Pháp luật: là công cụ đặc thù cùa hoạt động QLNN, nhẩm tạo khuôn khồ
pháp lý cho các hoạt động liên quan đến CTRSH và là cơ sớ để các cơ quan
nhà nước điều chinh các hành vi liên quan đến CTRSH.
Quy hoạch: quy hoạch quản lý CTRSH tại các địa phương được phê
duyệt cũng được coi là cơ sở pháp lý cho hoạt động QLNN về CTRSH. Chất
lượng quy hoạch quán lý CTRSH tại các địa phương anh hường tới hiệu quà
và hiệu lực QLNN về CTRSH đối với vệ sinh môi trường.
Chỉnh sách: là nhừng biện pháp do các cơ quan quản lý đề ra đề giái
quyết nhừng thách thức đặt ra trong quan lý CTRSH, đó là sự kết hợp giừa
nhừng gì mà pháp luật quy định với nhừng điều kiện có đề giái quyết nhừng
địi hỏi cua thực tiền trong các lình vực liên quan đến CTRSH.
Tài chinh: bao gồm mức phí và lệ phí về vệ sinh môi trường, định mức
đơn giá trong các hoạt động thu gom, vận chuyển, xừ lý và tái chế CTRSH.
Đây là công cụ quan trọng để thu hút các thành phần kinh tế tư nhân tham
gia các hoạt động quan lý CTRSH.
Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật: là các yêu cầu về đám báo kỹ thuật được
Nhà nước ban hành trong các hoạt động cụ thể cùa công tác quán lý CTRSH
nhằm giám thiểu tác động đến ô nhiềm môi trường; là công cụ để cơ quan
chuyên môn kiểm sốt các hoạt động quản lý CTR, các cơng trình xừ lý
CTR.
Mồi loại cơng cụ trên có cách thức tác động khác nhau và được sư dụng
trong nhừng hoạt động quán lý khác nhau tùy từng điều kiện cụ thề của đô
thị và năng lực cua chu thể quán lý.
ỉ. 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan lý nhà nước về chất thải rắn
sinh hoạt



25

Hình ỉ.l. Các yếu tố ảnh hường đến quản lỷ nhà nước về chất thải rắn
sinh hoạt
Theo tác giả, có 4 yếu tố ánh hường đến QLNN về CTRSH như sau:
- Thứ nhất, năng lực của nền hành chính bao gồm các yếu tố sau: hệ
thống thể chế hành chính gồm hệ thống các quy định về tồ chức và hoạt
động cua các cơ quan hành chính nhà nước và hệ thống vãn bán do các cơ
quan hành chính nhà nước ban hành theo thấm quyền để thực hiện chức
năng QLNN về CTRSH; tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước; đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức; tài chính; cơ sở vật chất, kỹ thuật.


×