Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hỗ trợ Xuất Khẩu trong khuôn khổ thanh toán tín dụng chứng từ ở Sở giao dịch I NHĐT&PT Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.88 KB, 48 trang )

Lời mở đầu
Hội nhập và phát triển là hai cụm từ liên tục đợc nhắc đến
gần đây. Có thể nói hai hoạt động này luôn gắn liền với nhau và là xu
hớng chung của toàn thế giới. Một đất nớc muốn phát triển thì phải hội
nhập và muốn hội nhập thì phải là một nớc có nền kinh tế phát triển và
nớc ta cũng phải vậy.
Một trong các cách thức để có thể hội nhập đó là xuất khẩu (XK).
XK luôn đợc Đảng và nhà nớc khẳng định là định hớng cơ bản trong
phát triển kinh tế VN. Song thực tế, trong những năm qua đầu t cho
XK không đáng kể so với đầu t cho ngành sản xuất hàng thay thế nhập
khẩu. Vậy mà VN vừa mới kí Hiệp định Thơng mại với Hoa Kỳ, sắp
tham gia vào AFTA và đang xin gia nhập vào WTO. Liệu chúng ta có
thể nắm bắt đợc những cơ hội mà cũng là thách thức lớn này không,
chúng ta sẽ tiếp tục phát triển dựa vào những thế mạnh của mình hay
là bị đè bẹp.
Để cho XK VN có thể phát triển ta không thể không nhắc tới vai trò của
NH - một nhân tố trung gian quan trọng trong quá trình XK. Bất kỳ một DN XK
nào cũng phải cần đến NH nh một ngời mẹ đỡ đầu về mọi mặt: t vấn, thanh
toán quốc tế (TTQT), tín dụng, bảo hiểm... Trong đó, phơng thức TTQT luôn là
điều kiện quan trọng và không thể thiếu đợc của bất kì một hợp đồng ngoại th-
ơng nào. Muốn hỗ trợ XK, NH phải phát triển nghiệp vụ này.
Nhng làm sao để có thể thực hiện đợc? Theo em để vừa hoàn thiện nghiệp
vụ này vừa có thể hỗ trợ XK, ta cần phải tìm kiếm và thoả mãn mọi yêu cầu
của DN XK đến TTQT tại NH, cần phải đẩy mạnh dịch vụ bên cạnh hoạt
động thanh toán của NH. Đã nói đến TTQT, ta cũng phải nhắc đến phơng thức
thanh toán u việt và chiếm u thế hiện nay ở VN TT tín dụng chứng từ
(TDCT). ý định của em là phát triển TTQT qua phơng thức này.

7
Sở giao dịch I NHĐT&PT là một trong những cánh tay đắc lực
của NHĐT&PT VN, đã có những bớc phát triển mạnh mẽ xứng đáng


với vai trò của mình. Qua thời gian thực tập ở Sở em nhận thấy TTQT
ở đây cần đợc quan tâm hơn nữa để cho SGD có thể tiếp cận đến một
thị trờng mới đó là thị trờng các DN XK, một thị trờng đầy triển vọng
trong những năm tới.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài: Hỗ trợ XK trong khuôn khổ
thanh toán tín dụng chứng từ ở Sở giao dịch I NHĐT&PT VN.
Gồm các phần sau:
Ch ơng I : Những vấn đề cơ bản về hỗ trợ XK trong khuôn khổ TT
TDCT
Ch ơng II : Tình hình hỗ trợ XK trong khuôn khổ TT TDCT ở
SGD I NHĐT&PT .
Ch ơng III : Giải pháp hỗ trợ XK trong khuôn khổ TT TDCT ở
SGD I NHĐT&PT.
Hỗ trợ XK vốn là một vấn đề rộng lớn, mang tầm vĩ mô, trong quá trình
thực hiện còn nhiều tranh cãi. Mà lại đợc đa vào khuôn khổ của một NH. Vì
vậy, bài luận này không thể không tránh khỏi nhiều thiết sót về hình thức
cũng nh nội dung. Em rất mong đợc sự góp ý, phê bình của thầy cô và bạn
đọc.
Thông qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Đặng Ngọc
Đức ngời nhiệt tình chỉnh sửa cho em từ đề cơng, chuyên đề đến luận văn
hoàn chỉnh. Đến tập thể các anh chị phòng TTQT cũng nh toàn bộ anh chị,
cô chú ở SGD I NHĐT&PT VN đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn em về nghiệp
vụ. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo ở khoa NH TC đã giảng dạy
cho em kiến thức để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Sinh viên thực hiện
Phạm Hà Thanh

8
Chơng I

Những vấn đề cơ bản về hỗ trợ Xuất khẩu Trong khuôn khổ thanh toán bằng Tín dụng
chứng từ
1. 1- Ngân hàng th ơng Mại (NHTM) và sự hỗ trợ xuất khẩu (XK) .
1. 1. 1. Khái niệm và nghiệp vụ cơ bản của NHTM.
NHTM xuất hiện trớc khi có chủ nghĩa t bản, nó đợc hình thành từ những thơng nhân
làm nghề kinh doanh tiền tệ. Tính chất vô danh của đồng tiền khiến cho những ngời kinh
doanh tiền tệ có thể chuyển từ việc chỉ giữ hộ tiền (vàng) sang đổi hộ tiền, vận chuyển hộ tiền
và dần dần khi họ tích luỹ đợc một số vốn nhất định họ sẽ tiến hành cho vay lấy lãi. Lúc này
việc giữ hộ tiền thu lệ phí chuyển sang hoạt động huy động vốn phải trả lãi để khuyến khích,
động viên số vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội. Đồng thời họ tiến hành nghiệp vụ
thanh toán hộ khách hàng. Khi cả ba nghiêp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (cho vay) và
nghiệp vụ trung gian (thanh toán, thực hiện các dịch vụ ...) đợc hình thành thì lúc đó ngân
hàng (NH) thực thụ đã xuất hiện.
Nh vậy có thể nói NHTM là một tổ chức kinh tế mà hoạt động thờng xuyên của nó
là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện một
số dịch vụ cho khách hàng.
1.1.2.
Xuất khẩu (XK) và sự cần thiết của xuất khẩu trong nền kinh tế hiện đại.
Nói đến XK ta không thể nói đến thơng mại quốc tế. Đó là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ
giữa các nớc thông qua mua bán. Là một phần của thơng mại quốc tế, XK là hoạt động kinh
doanh bán hàng hoá, dịch vụ của một nớc sang các nớc còn lại trên thế giới. Trong quá trình
hội nhập và phát triển của toàn thế giới, thơng mại quốc tế cũng nh XK có tính chất sống còn
của mỗi nớc. Tại sao lại vậy?
Đó là vì thơng mại quốc tế nói chung và XK nói riêng tồn tại là một sự cần thiết khách
quan trong nền kinh tế. Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không chỉ dựa vào
sản xuất trong nớc mà còn dựa vào các giao dịch quan hệ với nớc khác. Do khác nhau về

9
điều kiện tự nhiên nh tài nguyên thiên nhiên, khí hậu,... Nếu chỉ dựa vào nền sản xuất trong
nớc không thể cung cấp đủ những hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dụng nh

nguyên liệu, vật t, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nớc không sản xuất đ-
ợc, hoặc sản xuất đợc nhng giá cả cao so với nhập.
Vai trò XK đối với nền kinh tế là đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nớc; Góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Tạo điều kiện cho các ngành
kinh tế có cơ hội phát triển thuận lợi, đặc biệt các ngành kinh tế có thể khai thác một cách có
hiệu quả các nguồn lực trong nớc, XK tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho
sản xuất nâng cao nguồn lực sản xuất trong nớc (vì nhu cầu sản xuất hàng XK có sức hút lợi
nhuận nên khuyến khích ngành hàng phục vụ đầu vào cho XK phát triển); XK còn tạo tiền đề
kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tiến trang thiết bị sản xuất; XK đào tạo ra những nhà quản lý năng
động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm vì sự canh tranh gay gắt của thị trờng thế giới. ..
Để thúc đẩy XK chúng ta không thể không nói đến việc hỗ trợ các Doanh nghiệp (DN)
XK phát triển. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa NH và DN XK.
1.1.3. Vai trò của NHTM đối với doanh nghiệp (DN) Xuất khẩu (XK) và vai trò của DoaNH
nghiệp xuất khẩu đối với nhtm.
1.1.3.1.Vai trò của NHTM đối với DN XK
NH là một tổ chức kinh doanh tiền tệ. Tiền vừa là nguyên liệu vừa là giá trị phản ánh
hiệu quả kinh doanh của NH. Dới nền kinh tế chỉ huy, mọi hoạt động của NH không có hiệu
quả, các NHTM đứng ngoài sản xuất, tác động của tổ chức này tới nền sản xuất là rất yếu.
Tuy nhiên dới nền kinh tế thị trờng, NH đóng vai trò ngày càng quan trọng, liệu nền kinh tế
hiện nay của các nớc trên thế giới có thể thiếu NH?. Đã xuất hiện nhiều căn bệnh hiểm nghèo
do hậu quả của hoạt động không tốt của NH gây ra nh: khủng hoảng, lạm phát,... Mặc dù vậy,
NH vẫn giữ một vị trí hết sức to lớn trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt đối với các DN (và đặc
biệt hơn nữa đối với DN XK). Cụ thể là:
1.1.3.1.1. NH tạo ra tín dụng giúp cho nhà kinh doanh có điều kiện mở rộng
sản xuất, kinh doanh.
Trên cơ sở nguồn tiền nhàn rỗi tạm thời cha sử dụng phát sinh trong nền kinh tế mà NH
huy động đợc, NH tiến hành phân phối cho nhu cầu của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về vốn
để mở rộng quá trình tái sản xuất. Các DN hoạt động trong nền kinh tế hàng hoá luôn phải
nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Phần lớn các
DN khi mở rông sản xuất bao giờ cũng thiếu vốn. NH là nguồn cung cấp vốn bảo đảm đầy đủ

nhu cầu của DN. Ngoài việc bổ sung vốn lu động, NH còn cho vay đầu t dài hạn, giúp cho họ

10
hiện đại hoá các qui trình công nghệ. Nh vậy NH là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t. NH
giúp cho các tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý DN có hiệu quả.
Đặc trng cơ bản của tín dụng NH là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức. Qua
lãi suất tín dụng, NH thúc đẩy các đơn vị phải hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, tăng vòng quay của vốn, giảm chi phí, tăng khả năng sinh lời để có thể trả lãi vay
NH mà đơn vị vẫn có lãi. Mặt khác qua việc thẩm định NH chỉ quyết định cho vay đối với
những đơn vị có khả năng hoàn trả cả vốn và lãi, đơn vị nào hoạt động có hiệu quả thì cho vay
nhiều và ngợc lại. Nh vậy một đơn vị muốn vay vốn NH để sản xuất kinh doanh trớc hết phải
sắp xếp tổ chức sản xuất kinh doanh tốt mới lấy đợc lòng tin của NH.
1.1.3.1.2. NH khích lệ sự tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh của DN.
Lãi suất khích lệ các tổ chức kinh tế cũng nh dân c gửi tiền vào NH. Các nhà sản xuất
kinh doanh muốn có lợi nhuận lớn phải tiết kiệm tối đa chi phí mới đảm bảo trả đợc lãi vay
NH. Nh vậy lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đóng vai trò quan trọng trong tiết kiệm đầu t
và tiết kiệm tiêu dùng.
1.1.3.1.3. NH góp phần tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho DN XK.
NH góp phần chống lạm phát, ổn định tỷ giá và là một trong những công cụ quản lý
Nhà nớc có hiệu quả tạo nên sự công bằng và ổn định. Có hai con đờng dẫn đến lạm phát,
trong đó có một con đờng qua lạm phát tín dụng. NH với các biện phảp của mình đã ngăn
chặn lợng tiền thừa vào lu thông, góp phần chống lạm phát. NH xác định đợc hớng đầu t vốn,
có biện pháp xử lý những biến động không hợp lý trong nền kinh tế, kiểm soát quá trình sản
xuất, phân phối sản phẩm xã hội. Ngoài ra, NH là cơ quan quản lý tiền tệ nên thông qua
nghiệp vụ của mình, điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền nội tệ. ổn định tỷ giá
sẽ giúp cho nhà XK giảm đợc rủi ro.
NH giúp cho nền kinh tế phân bổ vốn giữa các vùng trong một quốc gia tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Giữa các vùng trên lãnh thổ một quốc gia th-
ờng có sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều mà nguyên nhân chính là do ảnh hởng của
điều kiện tự nhiên. Các NHTM lúc này sẽ đứng ra điều hoà vốn từ nơi thừa (huy động mà

không sử dụng hết) đến nơi thiếu đảm bảo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế vùng, xoá dần sự
khác biệt giữa các vùng lãnh thổ về kinh tế và xã hội.
1.1.3.1.4. NHTM là cầu nối giữa trong nớc và thế giới bên ngoài, là một trung
gian quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của DN XK.
Trên cơ sở bản hợp đồng mua bán, ngời XK sẽ thực hiện giao hàng hoặc cung cấp dịch
vụ, sau đó sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền ngời nhập khẩu hoặc nhận đợc hối phiếu, séc của ngời

11
nhập khẩu chuyển đến NH nớc mình nhờ thu số tiền ghi trên các phơng tiện thanh toán đó.
Các NH này chuyển các phơng tiện thanh toán cho các NH ở nớc ngời nhập khẩu để thu hộ.
Nh vậy việc thanh toán giữa bất kỳ nớc nào với nhau sẽ đợc thực hiện thông qua NH
và vai trò của NH trong Thanh toán Quốc tế chính là chất xúc tác, là điều kiện đảm bảo
cho các bên tham gia hoạt động XNK. Đồng thời NH cũng là một nhà tài trợ cho họ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế hiện đại do áp dụng những thành quả khoa học kỹ thuật (đặc biệt là
công nghệ tin học), để có thể tồn tại và phát triển theo kịp tốc độ phát triển của thế giới, DN
cần đổi mới, cần bám sát thị trờng, nắm bắt thông tin kịp thời. Và NHTM chính là chiếc cầu
nối giữa hoạt động sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc, cầu nối thông tin và cầu nối thanh
toán giữa DN XK và đối tác.
Đặc biệt, đối với các nớc đang phát triển, NHTM đóng vai trò ngày càng quan trọng
trong việc mở rộng xuất nhập khẩu hàng hoá, trong quá trình phát triển, hội nhập.
1.1.3.2.Vai trò của DN XK đối với NH.
DN XK đóng một vai trò hết sức quan trọng trong các khách hàng của NH, nói chung
đây là một khách hàng thích sự ổn định tức khi họ đã có ý định thiết lập mối quan hệ với một
NH nào là họ có ý muốn giữ quan hệ lâu dài. Đây là một khách hàng thờng xuyên tiềm năng
của NH.
NH không chỉ thu phí từ hoạt động TTQT mà còn có thể thu đợc phí từ nhiều dịch vụ
kèm theo nh: mở L/C, sửa L/C, bảo lãnh, bảo hiểm...
Ngoài ra từ số tiền ký quỹ, gửi để thanh toán, NH có thể tăng số vốn huy động với chi phí
rẻ, tăng khả năng thanh khoản.

Đây là loại khách hàng thờng sử dụng ngoại tệ trong kinh doanh, nh vậy sẽ giúp NH
trong việc tạo nguồn ngoại tệ, thu phí từ kinh doanh ngoại tệ (đây là điểm khác của DN XK
với DN kinh doanh trong nớc)...
Trong bài viết này, em xin đề cập đến một hoạt động của NH vốn đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc hỗ trợ DN XK phát triển kinh doanh. Đó là hoạt động Hỗ trợ XK.
Đây là hoạt động không những giúp cho khách hàng mà cả NH cùng phát triển một cách
an toàn và hiệu quả.
1.1.4. Sự hỗ trợ XK:
ở đây hỗ trợ không có nghĩa là thực hiện giúp đỡ không có tính thơng mại, mà hỗ trợ
theo ý nghĩa là giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho DN sản xuất kinh doanh, thanh toán, đầu

12
t. Và mục đích của hỗ trợ đó là tạo mối quan hệ gắn bó giữa NH và khách hàng, giữ vững và
mở rộng thị phần bằng cách thu hút thêm khách hàng mới.
1.1.4.1.Các hình thức hỗ trợ XK:
Các hình thức hỗ trợ sau thật ra không nằm tách biệt nhau mà có sự gắn kết, xen kẽ lẫn
nhau. Trong hình thức này có chứa đựng hình thức khác. Và bất kì hình thức nào, NH luôn
thực hiện hoạt động hết sức cần thiết đó là cung cấp thông tin và các dịch vụ t vấn cho DN
XK. Và hoạt động thanh toán hàng XK cũng là một hoạt động hỗ trợ XK của NH.
1.1.4.1.1. Hỗ trợ trong khuôn khổ của tín dụng chứng từ:
Thực hiện thanh toán TDCT.
Cấp tín dụng cho DN XK:
+ Cho vay thực hiện hàng XK theo L/C đã mở (mỗi lô hàng giao ra nớc ngoài đều đòi
hỏi một loại tài trợ nào đó trong quá trình vận chuyển).
+ Cho vay ứng trớc hoặc chiết khấu chứng từ hàng XK (để đáp ứng nhu cầu vốn của nhà
XK sau khi giao hàng.).
1.1.4.1.2. Hỗ trợ trong khuôn khổ phơng thức nhờ thu kèm chứng từ
Thực hiện thanh toán: Trong nghiệp vụ kèm chứng từ này, nhà XK uỷ thác các chứng từ
về hàng hoá, vận chuyển, bảo hiểm và các chứng từ khác cho NH của mình; NH này
chuyển tiếp chúng tới NH của nhà NK hoặc tới NH giao dịch với chỉ thị giao các chứng

này khi đã thanh toán (D/P) hoặc chấp nhận một hối phiếu đòi nợ kèm theo (D/A).
Cũng giống nh ở phơng thức TDCT, NH có thể cho vay thu mua, sản xuất hàng XK, chiết
khấu hoặc ứng trớc bộ chứng từ hàng XK.
1.1.4.1.3. Hỗ trợ trên cơ sở hối phiếu
NH có thể thực hiện hỗ trợ bằng cách chiết khấu hối phiếu. Đây là một hình thức tín dụng
của NH cấp dới hình thức mua lại hối phiếu trớc khi thanh toán (để phục vụ nhu cầu vốn
sớm của nhà XK)
Bảo lãnh hối phiếu (hình thức tín dụng qua cam kết bằng chữ ký). Là hình thức cam kết
trả tiền hối phiếu của NH khi đến hạn thanh toán hối phiếu
1.1.4.1.4. Tín dụng bao thanh toán
Là hình thức mà NH sẽ mua lại các chứng từ thanh toán và các khoản nợ cha đến hạn
thanh toán từ những hoạt động XK, cung ứng hàng hoá để thành chủ nợ trực tiếp đứng ra đòi
nợ nhà nhập khẩu.
1.1.4.1.5. Tín dụng thuê mua

13
Là hình thức cho vay trung dài hạn.
1.1.4.2.Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động hỗ trợ XK của NH
Chính sách và luật pháp của nhà nớc:
Hoạt động hỗ trợ XK nằm trong tổng thể các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền
kinh tế một quốc gia vì thế chịu sự điều chỉnh của hệ thống chính sách và luật pháp nhà nớc.
ảnh hởng ở những mặt sau:
Lãi suất và phí của hoạt động hỗ trợ XK: mỗi sự thay đổi về chính sách và luật pháp
đều trực tiếp hoặc gián tiếp làm lãi suất cho vay và phí dịch vụ tăng hoặc giảm. Chẳng hạn
trong trờng hợp nhà nớc muốn thu hút nhiều vốn nhàn rỗi trong dân nhiều hơn bằng cách tăng
lãi suất đầu vào từ đó làm tăng lãi suất và phí đầu ra cho các hoạt động khác của NH, một
trong số đó là lãi suất tín dụng cho vay hỗ trợ XK. Ngợc lại, chính sách của nhà nớc là kích
thích nhu cầu đầu t và tiêu dùng của hộ dân c bằng cách giảm tỷ lệ lãi suất huy động thì tất
yếu lãi suất đầu ra có xu hớng giảm.
Chất lợng của hoạt động hỗ trợ XK: Các sự thay đổi của nhà nớc nh: tăng tỷ giá hối

đoái, tăng thuế XK, tăng thuế nhập khẩu nguyên vật liệu... khiến chi phí sản xuất của DN XK
tăng, làm cho DN gặp khó khăn, nhiều khi mất khả năng thanh toán, hoạt động XK đình
đốn... Làm cho chất lợng của hoạt động hỗ trợ XK của NHTM giảm xuống.
Cơ cấu của hoạt động hỗ trợ XK: Nhà nớc có chính sách khuyến khích các DN đầu t
theo chiều sâu vào hoạt động kinh doanh XK bằng cách tăng lãi suất cho vay ngắn hạn và
giảm lãi suất đối với các khoản vay trung dài hạn. Để giảm chi phí vốn vay và tăng quy mô
vốn đầu t, nhà nớc thực hiện ngợc lại.
Tình hình kinh tế, chính trị quốc gia và thế giới:
Hệ thống NH có mối quan hệ mật thiết (có tác động và chịu tác động) với các ngành
sản xuất trực tiếp khác. Hoạt động của hệ thống NHTM nói chung, hoạt động hỗ trợ XK nói
riêng chỉ có thể tồn tại và phát triển khi môi trờng kinh tế chính trị trong nớc, quốc tế ổn định.
Nếu tình hình kinh tế chính trị của quốc gia và thế giới ổn định, chất lợng hoạt động XK
của các DN tăng lên, khả năng thu hồi vốn lớn...
Khả năng tài chính của DN kinh doanh XK:
Khả năng tài chính (năng lực kinh doanh) của các DN cũng là một nhân tố ảnh hởng
không nhỏ đến hoạt động hỗ trợ XK. DN có vốn kinh doanh lớn thì ít bị chịu ảnh hởng của
các biến động nhỏ của môi trờng kinh doanh nên là những bạn hàng uy tín của NHTM. Và
ngợc lại đối với DN có khả năng tài chính kém. Chính vì vậy, nó đòi hỏi NH phải có sự điều
tra kỹ về khả năng tài chính của DN khi thực hiện hỗ trợ XK.

14
1.2 Thực hiện hỗ trợ Xuất khẩu (Xk) trong khuôn khổ thanh toán (TT) bằng Tín dụng chứng từ
(TDCT).
Trong nội dung bài viết này, em không có ý đề cập đến việc cấp tín dụng để hỗ trợ XK
mà mục đích của là đi sâu xem có cách nào có thể thu hút khách hàng tín dụng từ hoạt
động TTQT. Thay vì bình thờng, khách hàng TTQT đều xuất phát từ nhu cầu tín dụng.
Chính vì vậy đề tài này cũng nh đề tài: Nâng cao chất l ợng hoạt động TT XK TDCT bằng
cách nắm bắt và thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng . Nh vậy ta cần phải biết về phơng
thức thanh toán TTDT.
Sau đây, em xin đi sâu vào phơng thức thanh toán qua NH mà DN XK hay sử dụng

nhất thông qua NH Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Một phơng thức thanh toán
thông dụng, phổ biến và an toàn nhất.
1. 2. 1. Tín dụng chứng từ (TDCT)
Phơng thức thanh toán bằng TDCT (documentary credit), thờng sử dụng phơng tiện
thanh toán là th tín dụng (letter of credit), đợc hình thành dần dần theo đà phát triển của buôn
bán quốc tế trong quá trình các NH và cơ quan tiền tệ tham gia vào kết toán buôn bán quốc tế.
Phơng thức thanh toán TDCT giúp ngời nhập khẩu thực hiện trách nhiệm thanh toán sang NH
thực hiện thanh toán, đảm bảo ngời XK nhận hàng tiền hàng an toàn, nhanh chóng, bên mua
nhận đợc hoá đơn vận chuyển hàng đúng thời hạn. Do đó, về mức độ nhất định đã giải quyết
đợc mâu thuẫn không tín nhiệm nhau giữa các bên xuất nhập khẩu; đồng thời cũng tạo sự dễ
dàng cho lu thông vốn của hai bên xuất nhập khẩu.
1.2.1.1. Khái niệm
Tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán trong đó một NH theo yêu cầu của khách
hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời thụ hởng hoặc chấp nhận hối phiếu do ng-
ời này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu ngời này xuất trình dc bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với những qui định nêu ra trong th tín dụng.
Th tín dụng là một văn bản pháp lý hết sức quan trọng của phơng pháp đối chứng từ,
không có L/C thì ngời XK không giao hàng và nh vậy phơng thức này cũng không hình
thành. L/C hoạt động trên hai nguyên tắc: độc lập, tuân thủ nghiêm ngặt. Nói tóm lại, th tín
dụng là một loại văn kiện cam kết thanh toán có điều kiện do NH mở.
1.2.1.2.Các bên tham gia trong quá trình thanh toán bằng TDCT
(1) Ngời xin mở th tín dụng (Applicant). Là chỉ ngời xin NH mở th tín dụng, tức
ngời nhập khẩu hoặc chủ mua thực tế, trong th tín dụng còn gọi là ngời mở th tín dụng

15
(Opener). Nếu NH tự chủ động mở th tín dụng, thì trong số các bên đơng sự (mà loại th tín
dụng này có liên quan đến) không có ngời xin mở th tín dụng.
(2) NH mở th tín dụng (Opening Bank, Issuing Bank). Là chỉ NH mở th tín dụng
với sự uỷ thác của ngời xin mở th tín dụng. Nó cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời
hởng lợi hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này

xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định trong L/C. NH mở th tín dụng
thờng là NH sở tại nơi ngời nhập khẩu.
(3) NH thông báo (Advising Bank, Notifying Bank). Chỉ là NH chuyển th tín dụng
giao cho ngời XK với sự uỷ thác của NH mở th tín dụng. Nó chỉ chứng minh tính chân thực
của th tín dụng, chứ không có các nghĩa vụ khác. NH thông báo là NH sở tại nơi ngời XK.
(4) Ngời nhận tiền (Beneficiary). Là chỉ ngời có quyền sử dụng th tín dụng này quy
định trong th tín dụng, tức ngời XK hoặc ngời cung cấp hàng thực tế.
Ngoài các thành viên trên, trong một số trờng hợp còn có các thành viên:
- NH xác nhận (Confirming Bank): Là NH theo yêu cầu của NH mở L/C đứng ra
xác nhận cho L/C đợc mở. NH có nghĩa vụ trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu và thanh toán
hối phiếu khi đến hạn cho ngời đợc hởng lợi nếu NH phát hành không thể thực hiện đợc
nghĩa vụ của mình. Thờng NH này phải là NH có uy tín lớn trên thị trờng tín dụng và tài
chính quốc tế. Muốn xác nhận NH mở L/C phải mở thủ tục phí rất cao và đôi khi phải đặt cọc
trớc (Cash cover).
- NH chiết khấu: Là NH thực hiện chiết khấu bộ chứng từ do ngời thụ hởng xuất
trình và có quyền đòi NH phát hành hoàn trả tiền theo đúng điều khoản L/C.
- NH hoàn trả (Reimbursing Bank): Là NH đợc NH phát hành chỉ thị và/hoặc uỷ
quyền hoàn trả tiền theo uỷ quyền hoàn trả của NH phát hành L/C.
Thực tế, quá trình thanh toán TDCT không nhất thiết phải có đủ các NH nói trên cùng
tham gia mà tùy từng trờng hợp cụ thể sẽ xác định các thành viên tham gia. Thông thờng chỉ
có 2 và đôi khi chỉ có 1 NH đứng ra làm tất cả các chức năng nói trên về nghiệp vụ thanh toán
và tín dụng chứng từ.
1.2.1.3. Trình tự thanh toán tín dụng chứng từ.
Sử dụng phơng thức th tín dụng để kết toán tiền hàng từ lúc ngời nhập khẩu xin NH
mở th tín dụng cho tới sau khi thanh toán th tín dụng rồi lại thu về khoản tiền ứng trớc của ng-
ời nhập khẩu, trong đó phải qua nhiều khâu, đồng thời còn làm nhiều loại thủ tục, lại thêm
chủng loại th tín dụng không giống nhau, điều khoản th tín dụng có các quy định khác nhau,
những khâu này và những quy định này cũng có sự đơn giản, phức tạp khác nhau. Nhng phân

16

tích theo nguyên lý chung, quá trình thanh toán th tín dụng bao gồm các khâu cơ bản nhất nh
sau:
(1). Trong hợp đồng buôn bán, ngời xuất nhập khẩu quy định sử dụng phơng thức th
tín dụng thanh toán cùng các điều kiện khác nh: khối lợng, số lợng, chất lợng hàng, cách thức
vận chuyển,...
(2) Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín
dụng đa ra đề nghị với NH phục vụ mình là mở một L/C cho ngời XK. Khi mở L/C, nhà nhập
khẩu phải ký quỹ để đảm bảo thanh toán cho ngời XK hoặc thực hiện các kiểu bảo đảm khác.
(3) Căn cứ vào yêu cầu mở th tín dụng và các chứng từ khác có liên quan, nếu đồng ý,
NH mở th tín dụng sẽ trích tài khoản tiền gửi của đơn vị ký quỹ mở L/C cho ngời XK (ngời
nhận tiền), đồng thời giao cho chi nhánh NH hoặc NH đại lý (gọi chung là NH thông báo) sở
tại nơi ngời XK.
(4) Sau khi NH thông báo kiểm tra thấy không sai sót gì, sẽ giao th tín dụng cho ngời
XK. Nếu có sai sót gì, NH có thể đa ra những lời khuyên về L/C.

17
Ngân hàng thông báo
Ngân hàng thanh toán
Nhà
Xuất khẩu
Nhà
Nhập khẩu
Hàng
hoá
(5) Giao hàng đến
nơi quy định
(7) Hoàn trả
tiền
(3): Thư tín dụng
(8): Bộ chứng từ thanh toán

(9): Hoàn trả tiền
Ngân hàng mở L/C
Ngân hàng phát hành
Ngân hàng
Nhập khẩu
Ngân hàng
Xuất khẩu

(4) Chuyển L/C
(6) Bộ
chứng từ
thanh toán
(1) Ký hợp đồng
(11) Bộ
chứng từ
thanh toán
(10)
Hoàn trả
tiền
(2) Đơn xin
mởL/C
(12)
Nhận hàng
(5) Sau khi ngời XK kiểm tra thấy th tín dụng phù hợp với hợp đồng sẽ bốc xếp hàng
hoá chuyển đến nơi thoả thuận và chuẩn bị đầy đủ các hoá đơn vận chuyển hàng, mở hối
phiếu theo quy định của th tín dụng.
(6) Trong thời gian th tín dụng có hiệu lực, nhà XK gửi cho NH (NH thoả thuận thanh
toán) bộ chứng từ thanh toán đề nghị thanh toán.
(7) NH thoả thuận thanh toán sẽ thanh toán cho ngời XK
(8) NH thoả thuận thanh toán gửi cho NH mở th tín dụng hối phiếu và hoá đơn vận

chuyển yêu cầu thanh toán.
(9) NH mở th tín dụng (hoặc NH thanh toán chỉ định) sau khi kiểm tra bộ chứng từ
thanh toán xong, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì thanh toán cho NH thoả thuận thanh
toán. (Trờng hợp mua hàng trả chậm: NH mở L/C sẽ gửi hối phiếu cho tổ chức nhập khẩu để
ký chấp nhận trên hối phiếu và sẽ trả tiền khi hối phiếu đến kỳ hạn thanh toán. )
(10) Cùng lúc đó, NH mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu.
(11) Sau khi nhận đợc tiền từ phía nhà nhập khẩu, NH mở th tín dụng chuyển giao bộ
chứng từ cho nhà nhập khẩu để đi nhận hàng
(12) Với những chứng từ có đợc, ngời nhập khẩu có thể nhận đợc hàng.
1.2.1.4. Ưu nhợc điểm L/C
Ưu điểm:
- Đối với ngời mua: Nhà nhập khẩu có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng hoá cho
mình mà không phải tốn kém thời gian và công sức trong việc tìm kiếm những đối tác có
quan hệ lâu dài và uy tín ở những nớc khác. Các NH ở nớc sở tại giúp họ ở khâu này vì mọi
chứng từ, giấy tờ đợc sử dụng thanh toán trong L/C đều đợc NH kiểm tra và mọi sai sót trách
nhiệm đều thuộc về NH. Vì vậy nhà nhập khẩu sẽ đợc đảm bảo là họ chỉ trả tiền cho ngời bán
khi ngời bán giao hàng phù hợp với L/C thể hiện trên bộ chứng từ xuất trình tại NH.
- Đối với ngời bán: Trong phơng thức này, ngời bán chắc chắn thu đợc tiền hàng với
một bộ chứng từ hoàn hảo. Việc thanh toán không phụ thuộc vào nhà nhập khẩu. NH sẽ
khống chế bộ chứng từ do đó nhà XK không sợ mất quyền sở hữu về hàng hoá hay tốn chi phí
vận chuyển hàng nếu làm đúng theo yêu cầu của th tín dụng. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng, thu thập bộ chứng từ đúng và phù hợp với các điều khoản của L/C, nhà XK sẽ đợc
thanh toán khi họ xuất trình bộ chứng từ với NH phát hành hoặc NH xác nhận hoặc NH đợc
chỉ định thanh toán. Do vậy, nhà XK sẽ nhanh chóng thu hồi đợc vốn, không bị đọng vốn

18
trong thời gian thanh toán. Hơn nữa ngời bán còn có thể nhận đợc những tài trợ XK từ phía
NH thông qua L/C (chiết khấu L/C, vay để đầu t cho sản xuất,... )
- Đối với NH: Tiến hành nghiệp vụ này, NH thu đợc một khoản lợi ích nh thủ tục phí
khá lớn. Ngoài ra NH còn huy động thêm một khoản tiền gửi (khi có ký quỹ) phục vụ cho

hoạt động của các nghiệp vụ khác nh: cho vay xuất nhập khẩu, bảo lãnh, xác nhận, kiểm tra,...
Từ đó mở rộng nghiệp vụ kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ, giảm bớt rủi ro,... và
nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ NH.
Nh vậy, phơng thức TDCT phần nào giải quyết đợc mâu thuẫn và dung hoà đợc
quyền lợi giữa ngời mua và ngời bán.
Nhợc điểm:
Tuy có nhiều u điểm, song phơng thức TDCT vẫn còn một số nhợc điểm. Trong đó,
nhợc điểm lớn nhất là phải thanh toán theo quy trình tỉ mỉ, máy móc đòi hỏi các bên tiến hành
cẩn thận, nhất là khâu lập và kiểm tra chứng từ. Chỉ cần một sơ xuất nhỏ trong việc lập chứng
từ và kiểm tra chứng từ cũng có thể trở thành nguyên nhân bác bỏ việc thanh toán.
Phơng thức thanh toán này rất phức tạp, thể hiện trong việc lập chứng từ. Chứng từ là
căn cứ duy nhất để NH trả tiền, do vậy NH chỉ chịu trách nhiệm duy nhất về chứng từ chứ
không chịu trách nhiệm về hàng hoá, nên ngời mua khó loại trừ ngời bán giả mạo chứng từ
hoặc thay đổi chứng từ để đi nhận trong khi giao hàng không phù hợp với các điều khoản nh
trên chứng từ thanh toán.
Nếu ngời mua và ngời bán không có thiện chí với nhau, ngời mua có thể tìm ra lỗi rất
nhỏ trên chứng từ để từ chối thanh toán, mặc dù hàng hoá giao rất đúng phẩm chất, chất lợng
và thời hạn quy định. Ngời bán đôi khi gặp khó khăn trong việc đáp ứng những đòi hỏi về
chứng từ chặt chẽ, chính xác.
Vì vậy, nó đòi hỏi các bên tham gia phải có trình độ nghiệp vụ cao trong việc mở L/C
và lập bộ chứng từ hoàn hảo.
Hơn nữa, thời gian thanh toán bằng phơng thức TDCT kéo dài đôi khi gây ra nhiều
khó khăn, rủi ro bất ngờ cho cả bên bán và bên mua. Chẳng hạn nh: tồn đọng vốn do ký quỹ
quá lâu, rủi ro hối đoái, sự h hỏng của hàng hoá do thời gian kéo dài, do khí hậu thời tiết...
Tuy nhiên, phơng thức này vẫn là một phơng thức u việt nhất trong TTQT hiện nay.
Tóm lại, TDCT đã đạt tới sự thoả thuận có thể chấp nhận đợc về mặt thơng mại giữa
những lợi ích đối kháng hiện nay của ngời mua và ngời bán thông qua việc làm cho thời gian
trả tiền phù hợp với thời hạn giao hàng. Phơng thức này thực hiện nh vậy là nhờ việc trả tiền
dựa vào các chứng từ hàng hoá chứ không dựa vào hàng hoá.


19
1.2.2. Các hỗ trợ XK trong khuôn khổ tt TDCT
1.2.2.1.Tại sao phải hỗ trợ XK trong khuôn khổ TT TDCT
Do nhu cầu của DN XK:
Các DN khi bắt đầu ký kết hợp đồng với đối tác nớc ngoài thờng có những thắc mắc
nh: tình hình thị trờng XK nh thế nào ?. Uy tín của đối tác thơng mại ra sao ? Chọn phơng
thức thanh toán nào có lợi nhất ? Chọn điều kiện thơng mại nào an toàn nhất đối với hàng của
mình? NH mở L/C có uy tín, có khả năng tài chính không ? Cần phải vay tiền ở đâu để có thể
tiến hành sản xuất, có cần phải cải tiến dây chuyền sản xuất không ? Nếu cần thì bằng cách
nào, lấy vốn ở đâu? Làm thế nào để có thể đáp ứng về những đòi hỏi của đối tác trong việc
đảm bảo việc thực hiện đúng hợp đồng, việc thanh toán của mình,... Chính những nhu cầu này
của DN đã xuất hiện các dịch vụ tơng ứng của NH nh: t vấn về việc đàm phán hợp đồng, t
vấn lựa chọn phơng thức thanh toán thích hợp, cho vay để tiến hành sản xuất, cho thuê tài
chính, bảo lãnh, nhận bảo lãnh,...
Rồi sau đó, khách hàng còn gặp các khó khăn nh: trong lúc chờ đợi thanh toán (nếu sử
dụng phơng thức TDCT), DN cần phải tiếp tục quay vòng sản xuất tiếp, hoặc cần mua nguyên
vật liệu sản xuất, những rủi ro mà DN gặp phải trong việc chờ đợi thanh toán (rủi ro hối đoái,
rủi ro chính trị, thơng mại),... Từ đó, NH đã có những hỗ trợ kịp thời nh cho vay, bảo lãnh cho
vay thông qua L/C, chiết khấu L/C, thực hiện việc bảo hiểm rủi ro cho khách hàng,...
Các rủi ro của việc thanh toán bằng phơng thức TDCT đối với ngời XK (nh trong
phần nhợc điểm của phơng thức đã nói). Đối với các phơng thức đơn giản nh chuyển tiền,
nhờ thu, trao chứng từ giao tiền,... thì vai trò của NH chỉ làm trung gian trong việc thực hiện
lệnh chi trả hay nhờ thu đợc tiền hay không, hay không thể chủ động trong việc thanh toán.
Cũng chính vì vậy mà khi tham gia thực hiện các phơng thức này NH ít bị rủi ro là mất tiền
hay không thu đợc tiền do ngời bán không chịu trả tiền và NH chỉ có thể thu đợc lợi nhuận
bằng phí các bên khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

20
Nhìn chung TTQT không phải là thế mạnh của SGD, và TTXK cũng không giữ vai trò
quan trọng trong TTQT nh tiềm năng vốn có của nó. Xem bảng 6:

Bảng 6: Tình hình hoạt động TTQT của qua các năm 1999-2001
Đơn vị 1000 USD
Chỉ tiêu
Năm
1999
Năm 2000 Năm 2001
Trị giá
% so với
1999
Trị giá
% so với
2000
I. Doanh số TTQT 140000 460000 336% 521000 113%
1. Doanh số TT XNK (Mậu dịch)
78650 252500 321% 350000 139%
1. 1 Nhập khẩu 75000 226000 301% 282000 125%
1. 2 XK 3650 26500 726% 68000 257%
2. Doanh số thanh toán khác (phi MD) 620 1170 189% 7569 647%
3. Doanh số thanh toán còn lại 60730 206330 340% 163431 79%
II. Số lợng giao dịch thực hiện 1050 2013 180% 7650 380%
III. Khách hàng TTQT thờng xuyên 20 70 350% 90 129%
- Là DN chỉ XK 6 20 333% 30 150%
- Là DN chỉ nhập khẩu 13 42 323% 50 119%
- Là DN vừa nhập vừa xuất. 1 8 800% 10 125%
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của phòng TTQT của Sở năm 1999-2001)
Qua bảng trên ta thấy doanh số TT XK có giá trị nhỏ trong tổng doanh số TTXNK
(xem biểu đồ 4), số lợng khách hàng TTQT là DN XK thờng xuyên cũng chiếm tỷ lệ nhỏ.
Tuy nhiên ta thấy mọi doanh số trong TTQT đều tăng mặc dù tốc độ có giảm so với năm trớc
(TTQT năm 2000 tăng với tốc độ 3,36 lần, còn năm 2001 tăng có 1,13 lần). Tuy nhiên ta có
thể thấy tốc độ tăng của doanh số TT XK cao hơn là doanh số TT NK rất nhiều (năm 2001,

XK tăng 2,57 lần, NK tăng 1,25 lần). Điều này chứng tỏ NH đang dần chú ý đến lĩnh vực TT
XK, khách hàng là DN đã tín nhiệm và tìm đến NH. Một số DN còn thực hiện TT cả XNK
qua NH. Nói tóm lại về doanh số TT XK vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh số
TTQT, điều này đã đặt ra một vấn đề là làm thế nào để có thể nâng cao doanh số của hoạt
động này.
Biểu đồ 4: Tỷ trọng TT XK trong TTXNK qua các năm.

21

Tình hình TT XK bằng phơng thức TDCT (xem bảng 7)

Bảng 7: Kim ngạch TT XK bằng các phơng thức thanh toán qua các năm 1999-2001.
Đơn vị 1000 USD
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng %so với 99 Trị giá Tỷ trọng % so với 00
Doanh số TT nhờ thu xuất
8 0,22% 1815,068 6,85% 22178,65% 2,500 3,68% 137,74%
Doanh số TT chuyển tiền
đến
3274 89,69% 15609,59 58,90% 476,84% 27,500 40,44% 176,17%
Doanh số TT L/C xuất
368 10,09% 9075,342 34,25% 2464,29% 38,000 55,88% 418,72%
Doanh số TT XK
3650 100% 26500 100% 726,03% 68,000 100% 256,60%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng TTQT năm 1999-2001)
Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng của TT XK bằng phơng thức TDCT trong TT XK dần
dần tăng. Năm 1999, khi chuyển tiền và nhờ thu xuất đợc thực hiện thì tỷ trọng TTQT theo L/
C giảm xuống chỉ còn 10,09 % (1998 tỷ trọng là 100 %). Còn năm 2000, SGD đa mạng
SWIFT vào sử dụng làm cho dù cho mức tăng doanh số TT L/C tăng nhng vẫn chậm hơn

mức tăng của doanh số chuyển tiền điện. Nhng sau đó tỷ trọng lại tăng dần. Đó là vì TT theo
phơng thức này có tình u việt hơn so với các phơng thức thanh toán khác.
Để thấy đợc sự phát triển của hoạt động TTXK bằng phơng thức L/C ta xem
bảng 8 sau:

Tỷ trọng TT xuất khẩu trong TTXNK
95%
90%
81%
19%
10%5%
( <
"<
"< ĩ
"< ầ
"<
"<
"<
"< w
"< b
"< N
" : N
\ : :
Năm
Xuất khẩu Nhập khẩu
22
Bảng 8: Số món và trị giá của thông báo L/C và đòi tiền L/C của SGD qua các năm
1998-2001
Đơn vị: 1000 USD
Năm

Thông báo L/C Đòi tiền L/C
Số món Trị giá Số món Trị giá
% so với
năm n-1
% so với năm
n-1
% so với năm
n-1
% so với
năm n-1
1998 39 2806 85 3007
1999
58 149% 4300 153% 150 176% 4500 150%
2000
65 112% 5200 121% 300 200% 10000 222%
2001
141 217% 14000 269% 910 303% 38000 380%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh phòng TTQT năm 1999-2001)
Ta thấy, tốc độ của số lợng cũng nh giá trị của việc thông báo và đòi tiền L/C xuất đều
tăng qua các năm và với tốc độ cao (năm 2001, thông báo L/C tăng 2,17 lần, đòi tiền L/C tăng
3,8 lần). Ngoài ra có một điều đặc biệt là số lợng món và giá trị của thông báo L/C luôn lớn
hơn lợng món và giá trị đòi tiền L/C, và tốc độ tăng cũng nhanh hơn. Điều đó chứng tỏ uy tín
của NH, nhiều khách hàng mặc dù thông báo L/C ở NH khác nhng lại chỉ định NH là NH
thanh toán. Tuy nhiên, ta cần phải hiểu tại sao khách hàng không chỉ định NH là NH thông
báo luôn. Năm 2001, số lợng món và trị giá đòi tiền L/C tăng đột biến. Đó là do đây là năm
đầu tiên NH đợc chính thức áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 phiên bản 2000.
Sau đó, uy tín của NH đợc nâng cao. Trong 3 sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO có dịch vụ thanh
toán.
2. 2. 3. Tình hình hỗ trợ XK bằng chiết khấu L/C ở SGD.
2. 2. 3. 1. Quy trình nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.

Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất có truy đòi là hình thức NH căn cứ giá trị bộ chứng từ
để ứng trớc một phần giá trị bộ chứng từ cho nhà XK trên cơ sở nhà XK chuyển nhợng quyền
đòi tiền bộ chứng từ cho NH với điều kiện:
- Khách hàng phải cam kết hoàn trả toàn bộ số tiền đã đợc chiết khấu (nh một khoản vay
NH).
- NH đợc quyền truy đòi khách hàng số tiền đã chiết khấu (kể cả phí chiết khấu và phí dịch
vụ) trong trờng hợp NH nớc ngoài từ chối thanh toán bộ chứng từ vì bất kỳ lý do nào.
Đối tợng để xem xét chiết khấu:
- Là khách hàng đợc phép hoạt động sản xuất, kinh doanh XNK trực tiếp .
- Không phải là hàng cấm, không bị hạn chế XK bởi nhà nớc trong từng thời kỳ.

23
- Hoạt động thờng xuyên tại NH, có tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại NH, hoạt động tín
nhiệm, có năng lực tài chính.
Nguyên tắc chiết khấu của SGD:
1. Số tiền chiết khấu:
- Số tiền không vợt quá 95% trị giá hoá đơn.
- Số tiền chiết khấu cho bộ chứng từ phải nhỏ hơn 150000 USD.
- Tổng số tiền chiết khấu cho một khách hàng không quá 500000 USD.
- Trờng hợp khách hàng yêu cầu lớn hơn 1.000.000 thì phải trao đổi để quyết định.
2. Thời hạn chiết khấu đợc tính từ ngày chiết khấu cho đến ngày đợc NH nớc ngoài thanh
toán, tối đa không đợc qua 60 ngày.
3. Số tiền chiết khấu và phí phải đợc khách hàng cam kết trả đủ và đúng hạn.
4. Loại tiền chiết khấu có thể là VNĐ hoặc USD theo yêu cầu của khách hàng. SGD có thể
tự định giá bộ chứng từ tuỳ vào khả năng nguồn vốn.
Quy định cụ thể
1. Điều kiện về L/C
- L/C trả ngay hoặc chậm thời hạn không quá 30 ngày, đã đợc xác nhận, mã khoá đúng.
- Nội dung, các điều khoản và điều kiện của L/C hợp lý, có tính khả thi.
- NH phát hành L/C là NH có uy tín.

- Thanh toán XK hàng hoá là thị trờng quen thuộc.
2. Số tiền chiết khấu
- Căn cứ xác định số tiền chiết khấu:
Độ tín nhiệm của khách hàng.
Uy tín của NH phát hành L/C, NH thanh toán.
Độ hoàn hảo của bộ chứng từ.
- Mức chiết khấu cụ thể:

Đối với chứng từ hoàn hảo: Số tiền chiết khấu Max là 95% giá trị hoá đơn đối với L/
C trả ngay và 85% đối với L/C trả chậm.

Đối với bộ chứng từ có sai sót: Số tiền chiết khấu Max là 80% giá trị hoá đơn đối với
L/C trả ngay và 70% đối với L/C trả chậm.

24
3.
Phí chiết khấu (đợc tính trên cơ số số tiền chiết khấu, mức phí chiết khấu và số ngày chiết
khấu).
Mức phí chiết khấu đợc tính tối đa bằng lãi suất cho vay ngắn hạn theo loại tiền chiết
khấu tại thời điểm chiết khấu. Mức phí chiết khấu cụ thể do giám đốc quyết định trong phạm
vi lãi trận và chính sách khách hàng của SGD.
Cách tính phí chiết khấu:
Phí chiết khấu = Số tiền chiết khấu* Số ngày chiết khấu*Lãi suất cho vay tơng ứng/ngày
Thủ tục chiết khấu
Khách hàng có nhu cầu chiết khấu bộ chứng từ gửi tới SGD bộ hồ sơ gồm:
Bản gốc L/C cùng bản sửa đổi (nếu có).
Bộ chứng từ hợp lệ.
Đơn xin chiết khấu (4 bản) theo mẫu.
Hợp đồng uỷ thác, giấy uỷ quyền của ngời XK trực tiếp (trờng hợp khách hàng đề
nghị chiết khấu không phải là ngời hởng lợi trực tiếp).

Thanh toán viên tiến hành kiểm tra bộ chứng từ và L/C, sau đó thông báo cho khách
hàng ý kiến chấp nhận hay từ chối thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc.
Nếu đồng ý chiết khấu, TTV trình lãnh đạo duyệt đơn xin chiết khấu.
- TTV giao 1 bản đơn xin chiết khấu cho khách hàng .
- 2 bản giao cho kế toán hạch toán, lu hồ sơ (gồm 2 bản đơn xin chiết khấu đợc
duyệt và th gửi chứng từ đòi tiền).
- 1 bản TTV lu vào sổ theo dõi chiết khấu.
Bồi hoàn chiết khấu
SGD gửi bộ chứng từ sang NH mở L/C đòi thanh toán. Khi nhận đợc báo có của NH n-
ớc ngoài, SGD tiến hành lần lợt thu số tiền đã chiết khấu, thu phí, thu nợ khác của SGD (khi
đợc uỷ quyền), chuyển trả khách hàng số tiền còn lại.
Trờng hợp báo có không đủ thanh toán NH thu lại số tiền đã chiết khấu, phần chênh
lệch chuyển sang tài khoản nợ quá hạn và thực hiện truy đòi.
TTV chuyển kế toán chứng từ thu phí và thông báo tất toán toàn bộ chứng từ hàng xuất.

25
Theo dõi và xử lý vớng mắc trong quá trình đòi tiền:
Nếu quá 15 ngày kể từ ngày bộ chứng từ đợc chiết khấu theo L/C trả ngay, 2 ngày sau
khi hối phiếu trả chậm đáo hạn mà cha nhận đợc tiền thanh toán từ NH nớc ngoài, TTV thông
báo cho khách hàng biết và thực hiện các biện pháp cần thiết để yêu cầu NH mở L/C thanh
toán.
Quá 60 ngày kể từ ngày chiết khấu bộ chứng từ mà NH mở vẫn cha thanh toán, TTV
tích cực yêu cầu NH mở thanh toán và yêu cầu khách hàng trả nợ.
7 ngày sau thời hạn chiết khấu bộ chứng từ, nếu cha nhận đợc tiền chiết khấu, kế toán
làm thủ tục chuyển số tiền chiết khấu thành nợ vay quá hạn, lãi suất 150% mức phí chiết
khấu.
Nói tóm lại: Việc thực hiện thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tơng đối
phức tạp đòi hỏi quy trình nghiệp vụ phải chặt chẽ, cụ thể đảm bảo thanh toán nhanh
chóng, chính xác. Quy trình nghiệp vụ TTQT do NHĐT&PT VN quy định đã đáp ứng đợc
yêu cầu đó đồng thời phù hợp với các thông lệ quốc tế về thanh toán tín dụng chứng từ theo

quy định trong UCP 500 và URR 525 đảm bảo chất lợng thanh toán cũng nh tránh đợc các
rủi ro tranh chấp trong TTQT.
2. 2. 3. 2. Tình hình thực hiện hỗ trợ XK bằng chiết khấu L/C ở SGD
ở NH, việc chiết khấu L/C do phòng TTQT thực hiện. Xem bảng 9 :

26
Bảng 9: Số món và trị giá chiết khấu L/C và tỉ trọng so với L/C đòi tiền của SGD từ
năm 1998 đến 2001.
Đơn vị 1000 USD
Năm
Chiết khấu L/C Đòi tiền L/C Tỉ trọng so với L/C đòi tiền
Số món Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá
1999 0 0 150 4500 0,00% 0,00%
2000 15 500 300 10000 5,00% 5,00%
2001
(% so với 2000)
44 2000 910 38000
(293%) (400%) (303%) (380%)
4,84% 5,26%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phòng TTQT từ 1999-2001)
Năm 1998, 1999, hoạt động chiết khấu L/C cha đợc thực hiện, tới năm 2000, hoạt động
này mới đợc chú ý tuy mức tăng L/C chiết khấu tăng nhanh nhng số lợng L/C, giá trị L/C đợc
chiết khấu rất nhỏ do khách hàng chỉ chiết khấu khi gặp khó khăn về tài chính còn các khách
hàng lớn có khả năng về tài chính mạnh thờng không chiết khấu. Một nhợc điểm nữa là hình
thức chiết khấu của NH không đa dang chủ yếu là chiết khấu L/C có truy đòi. Để khuyến
khích đợc khách hàng tới, Sở đặt mức chiết khấu khá linh hoạt mà đồng nghĩa là rủi ro cao,
ngoài ra còn cho phép chiết khấu với chứng từ còn sai sót tới 80 % nhng điều đó cũng có
nghĩa là rủi ro không thu đợc tiền là rất cao. Nếu SGD thu hút bằng chính sách dễ dãi sẽ đẩy
SGD vào tình trạng rủi ro cao. Tuy nhiên, có thể thấy lợng chiết khấu L/C năm 2001 tăng cao
(3,03 lần số món, 3,8 lần giá trị năm 2000). Đó là do NH đã chú ý phát triển hoạt động này và

khách hàng có nhu cầu chiết khấu tăng.
2.2.4. Tình hình hỗ trợ XK bằng cách tài trợ vốn cho DN XK thực hiện TT TDCT qua NH.
2. 2. 4. 1. Quy trình nghiệp vụ của hoạt động hỗ trợ vốn cho DN XK.
Quy trình này cũng giống nh quy trình của nghiệp vụ cho vay ngắn hạn. Sở thực hiện
theo Quy chế tạm thời cho vay tài trợ XK trong hệ thống NHĐT&PT VN và dựa vào Công
văn của Phòng tín dụng số 1246 NHĐT- TTXNK ngày 21-10-97 về việc đẩy mạnh hoạt
động tín dụng tài trợ XNK nh sau:
Vốn cho vay XK trên dùng để tài trợ cho các DN làm nhiệm vụ thu mua chế biến, mua
nguyên vật liệu để gia công hàng XK, các mặt hàng nh: gạo, cà phê, cao su, lúa, thuỷ sản...
Thông qua việc cho vay trực tiếp hoặc chiết khấu các chứng từ hàng XK của DN. Đặc biệt u
tiên các DN XK VN chỉ định NHĐT&PT là NH thông báo và thanh toán L/C hoặc các
DN cam kết bán lại ngoại tệ thừ doanh thu hàng xuất cho NHĐT&PT. Việc vay trả thực
hiện chủ yếu bằng VNĐ.

27
NH dành cho DN các u đãi sau:
Xác định hạn mức tín dụng cho DN tơng ứng L/C hoạc hợp đồng hàng XK.
Lãi xuất cho vay từ 0,81 - 0,9%/1 tháng tuỳ theo mức độ tin cậy và an toàn.
Trờng hợp DN có hình thức đảm bảo chắc chắn (DN có tài khoản tiền gửi USD tơng
đơng) thì đợc vay tiền VNĐ nhng đảm bảo theo giá trị USD và theo lãi suất
8-8,5%/1năm.
Trờng hợp DN cam kết bán USD cho NHĐT&PT thì đợc vay USD tơng ứng với số
ngoại tệ sẽ bán cho NH.
Việc tổ chức thực hiện:
Sở giao dịch phải tích cực tìm kiếm các dự án có hiệu quả, các DN hoạt động tốt. Đây
là hoạt động nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng cổ điển, mở rộng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khách quan (biến động tỷ giá ngoại hối, giá cả trên thị trờng thế giới) nên
việc tìm kiếm dự án phải đợc thực hiện từng bớc và có xem xét lựa chọn chắc chắn.
Sau khi lựa chọn sơ bộ các dự án, khách hàng có nhu cầu vay vốn để XK, SGD phải
tiếp cận phối hợp cùng với phòng tín dụng để xem xét thực hiện các giai đoạn.

2. 2. 4. 2. Tình hình hỗ trợ XK bằng cách tài trợ vốn cho DN XK thực hiện TT
TDCT qua NH :
ở SGD, có các hoạt động hỗ trợ vốn cho DN XK thực hiện TT TDCT qua NH nh sau:
- Tài trợ vốn lu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng hoá theo quy định của L/C.
- Tín dụng ứng tiền trớc khi bộ chứng từ đợc TT.
- Thực hiện tín dụng ngắn, trung dài hạn trực tiếp cho DN XK thanh toán TDCT qua
NH.
Các hoạt động tài trợ tín dụng XK trên đều đợc thực hiện ở phòng Tín dụng mà không
liên quan gì đến phòng TTQT.

28
Bảng 10: So sánh doanh số tài trợ vốn XK với tổng cho vay của SGD qua các năm
1999-2001
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Trị giá
Tỉ
trọng
Trị giá
Tỉ
trọng
% so với
99
Trị giá
Tỉ
trọng
%so với
00
Cho vay ngắn hạn 564800 938288 166% 1310429 140%

Tài trợ vốn ngắn hạn cho
XK
208976 37% 422229,6 45% 202% 511067,3 39% 121%
Cho vay trung, dài TM 546915 725964 133% 1813109 250%
Tài trợ vốn trung, dài cho XK 54691,5 10% 130673,5 18% 239% 344490,7 19% 264%
Cho vay đồng tài trợ 380679 6400 2% 304738 4762%
Tài trợ vốn dồng tài trợ cho XK 95169,75 25% 768 12% 1% 60947,6 20% 7936%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD năm 1999-2001)
Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ tài trợ vốn XK bằng cách cho vay ngắn hạn so với tổng cho
vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ khá lớn (37-45%), nhng luôn tăng dần (năm 2000 tăng 2,02 lần,
năm 2001 tăng 1,21 lần).
Và tỉ trọng tài trợ XK bằng cách cho vay ngắn hạn có giá trị nhỏ hơn so với tổng cho
vay trung, dài TM (502.680 triệu đồng). Tuy nhiên có thể nói tốc độ cho vay trung dài hạn để
tài trợ XK tăng với tốc độ nhanh hơn là cho vay ngắn hạn. Điều này cũng dễ hiểu, vì thế mạnh
của NH là cho vay để đầu t và phát triển.
Và cũng phải nói đến tình hình cho vay đồng tài trợ để hỗ trợ XK, doanh số cho vay này
biến động thất thờng (năm 2000, doanh số chỉ bằng 0,01 lần năm 1999, năm 2001, doanh số
lại là 79,36 lần). Đó là do tuy từng năm, NH tìm đợc đối tác để đồng tài trợ hay không và tuỳ
vào nhu cầu khách hàng. Nếu cần tài trợ nhiều thì NH mới tìm đối tác để cùng tài trợ. Tuy
nhiên có thể thấy tỉ lệ tài trợ XK trong tổng cho vay đồng tài trợ khá cao. (12-25%). (xem
biểu đồ 5)

29
Biểu đồ 5: So sánh tài trợ vốn XK với tổng vay của Sở qua các năm
(triệu đồng)
Để tìm hiểu thêm về tình hình hỗ trợ vốn XK trong khuôn khổ thanh toán TDCT, ta
xem xét bảng 11 và biểu đồ 6 sau:
Bảng 11: So sánh doanh số tài trợ vốn XK trong khuôn khổ TT TDCT với doanh số tài trợ
vốn XK của SGD I NHĐT&PT qua các năm 1999-2001
Đơn vị Triệu đồng

Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Trị giá
Tỉ
trọng
Trị giá
Tỉ
trọng
% so
với 99
Trị giá
Tỉ
trọn
g
% so với
00
Tài trợ vốn XK ngắn hạn trong đó: 50832 65680,16 129% 104834,3 160%
Tài trợ vốn XK trong khuôn khổ TT TDCT 15249,6 30% 18390,44 28% 121% 31450,3
30
%
171%
Tài trợ vốn XK trung, dài hạn trong đó: 32814,9 29038,56 88% 126917,6 437%
Tài trợ vốn XK trong khuôn khổ TT TDCT 3281,49 10% 1451,9 5% 88% 7615,058 7% 262%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD năm 1999-2001)

0
200000
400000
600000
800000

1000000
1200000
1400000
1999 2000 2001
So sánh tài trợ vốn ngắn hạn XK với cho vay ngắn
hạn
Cho vay ngắn hạn Tài trợ XK hàng hoá
0
500000
1000000
1500000
2000000
1999 2000 2001
So sánh tài trợ vốn trung, dài hạn XK với cho vay
trung, dài hạn
Cho vay trung, dài TM Tài trợ XK hàng hoá
0
100000
200000
300000
400000
1999 2000 2001
So sánh tài trợ vốn XK đồng tài trợ với tổng cho
vay đồng tài trợ
Cho vay đồng tài trợ Tài trợ XK hàng hoá
30
Biểu đồ 6 : So sánh tài trợ XK trong khuôn khổ TTTDCT với tài trợ XK tơng ứng
qua các năm (Đơn vị : triệu VNĐ)
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy tỉ trọng tài trợ XK ngắn hạn trong khuôn khổ TT
TDCT tài trợ tín dụng XK ngắn hạn là khá lớn (30%). Còn tỉ trọng trong tài trợ XK trung dài

hạn thì khá nhỏ (5-10%). Điều này chứng tỏ tài trợ XK trung, dài hạn trong khuôn khổ TT
TDCT ít đợc khách hàng yêu cầu ở NH hoặc NH không chú ý lắm đến việc cho vay này.
Còn tình hình tài trợ XK đồng tài trợ trong khuôn khổ TT TDCT thì hầu nh không.
Tuy nhiên có thể thấy tốc độ tăng về doanh số tài trợ XK trong khuôn khổ TT TDCT
tăng liên tục qua 3 năm. Tốc độ của hoạt động tài trợ XK trung dài hạn trong khuôn khổ
TTTDCT nhanh hơn rất nhiều so với tín dụng ngắn hạn (năm 2001, trung dài hạn tăng 2,62
lần, ngắn hạn tăng 1,71 lần).
2.2.5. Tình hình hoạt động bảo lãnh của NH cho DN XK TT TDCT qua NH:
NH thực hiện bảo lãnh thực hiện các hình thức bảo lãnh sau:
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho DN XK.
- Bảo lãnh cho DN XK vay vốn.
2. 2. 5. 1. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh DN XK (cũng tơng tự nh nghiệp vụ bảo lãnh
khác) Gồm:
- Chuẩn bị bảo lãnh: tìm kiếm khách hàng bảo lãnh, giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh, hỡng
dẫn khách hàng lập hồ sơ bảo lãnh, tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ

0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
1999 2000 2001
So sánh tài trợ vốn ngắn hạn XK trong khuôn khổ
TTTDCT và tài trợ vốn XK ngắn hạn qua các năm
Tài trợ XK ngắn hạn trong đó:
Tài trợ XK trong khuôn khổ TT TDCT
0
20000

40000
60000
80000
100000
120000
140000
1999 2000 2001
So sánh tài trợ vốn trung dài hạn XK trong khuôn khổ TT
TDCT và tài trợ vốn XK trung dài hạn qua các năm
Tài trợ XK trung, dài hạn trong đó:
Tài trợ XK trong khuôn khổ TT TDCT
31

×