Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

§2 số thực .................................

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.17 KB, 3 trang )

 Cô giáo Lê Nga –  0989 066 885

Facebook: facebook.com/Le.Nga.368/

S2. SỐ THỰC
Kiến thức cần nhớ





Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
Trục số cịn được gọi là trục số thực
Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
Giá trị tuyệt đối của một số thực x được kí hiệu là |x|

{

Nhận xét: Ta có |x| =

x khi x > 0
-x khi x < 0
0 khi x = 0

Giá trị tuyệt đối của một số thực x luôn là số không âm |x| ≥ 0 với mọi số thực x.
Ví dụ:
|-3| = 3

5 5
|  |


2 2

|0,345|=0, 345

|√2|=2

|-√2|=√2

|-π|=π

 Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép tốn với các tính chất tương tự như
các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.
Bài 1: Điền các dấu (ϵ, , ⸦) thích hợp vào ơ vng
A (-2; 4); B (2; -4); C (3; -6); D(-1; 2); E (-3; 6); F (1; -2); G (0; 0)
Bài 2: Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:
1) Nếu a là số thực thì a là số ... hoặc số ...
2) Nếu b là số vơ tỉ thì b khơng viết được dưới dạng ...
Bài 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
1) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực
2) Chỉ có số 0 khơng là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm
3) Nếu a là số tự nhiên thì a khơng phải là số vơ tỉ
Bài 4: Hãy tìm các tập hợp
1) Q ∩ I

2) R ∩ I
1


 Cô giáo Lê Nga –  0989 066 885


Facebook: facebook.com/Le.Nga.368/

Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ơ vng:

1) -3, 02 < -3, 1
3) -0,4 854 < -0,49826

Bài 6: Sắp xếp các số thực: -3,2; 1; 

2) 7,5 8 < 7,513
4) -1, 0765 < -1,892
1
; 7,4; 0; -1,5.
2

1) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
2) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng
Bài 7: Tìm x, biết:
1) 3,2x + (-1,2).x + 2,7= -4,9
2) (-5,6).x + 2,9.x – 3,86= -9,8
Bài 8: Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể)

9
4
 2,18) : (3  0, 2)
25
5
4 5 4
16
  0,5 

3) 1 
23 21 23
21
1 3 1
5) 9.(  ) 
3
3
1) (

5
7
4
 1, 456 :  4, 5.
18
25
5
3
1 3
1
.19  .33
4)
7
3 7
3
1
5
1
5
6) 15 : (  )  25 : ( )
4

7
4
7
2)

Bài 9: Tính nhanh:

1) (-6,37.0,4).2,5
3) (-2,5). (-4). (-7,9)

2) (-0,125). (-5,3).8
4)

(-0,375). 4

1
.(-2)³
3

Bài 10: Tính giá trị của các biểu thức:

5
8
16
 1 .1, 25  1 )
28 9
63
3
1
1

3) (0,5  ) : (3)   ( ) : (2)
5
3
6
1) 5,13 : (5

1
1 62 4
 )
3
3 75 25
2
4
1
5
2
4) (  1, 008) : :[(3  6 ).2 ]
25
7
4
9 17
2) (3 .1,9  19,5 : 4 ).(

Bài 11: Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời
hạn 6 tháng, mẹ bạn Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400đ. Tính lãi xuất hàng tháng
của thể thức tiết kiệm này.
Bài 12: Tìm số đối của các số sau: -√5; 12, (3); 0,4599; √10; -π.
2



 Cô giáo Lê Nga –  0989 066 885

Facebook: facebook.com/Le.Nga.368/

Bài 13: Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau:
-3,2; 2,13; -√2; -

3
7

Bài 14: Tìm giá trị của x và y biết rằng |x|=√5 và |y-2| = 0
Bài 15: Tìm giá trị của biểu thức M= √|-9|

3



×