Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Một số bài tập thực hành và đáp án môn kinh tế vi mô 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.37 KB, 12 trang )

Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
KINH TẾ VI MÔ 1
LỜI GIẢI ĐỀ NGHỊ BÀI TẬP 1
Câu 1.
a/ Khi giá xăng dầu tăng sẽ làm cho chi phí sản xuất của những mặt hàng có sử
dụng xăng như là một yếu tố đầu vào trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua chi phí vận
chuyển) tăng lên. Điều này có nghĩa là cung những mặt hàng này sẽ giảm (Đường cung
dịch sang trái). Kết quả là giá cân bằng sẽ tăng và sản lượng cân bằng sẽ giảm.
b/ Trong một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, khi mà đa số các
doanh nghiệp ở địa phương không phải là doanh nghiệp độc quyền và không thuộc sở
hữu nhà nước thì không một ai có thể cấm các doanh nghiệp điều chỉnh giá bán khi chi
phí tăng. Nếu chính phủ can thiệp bằng chính sách giá tối đa trên diện rộng là đi ngược
lại với cơ chế thị trường, và do vậy, các địa phương không thể giữ được sự ổn định về
giá (vì không có lực cũng không có quyền, điều này cho thấy, khi một nền kinh tế hoà
nhập vào nền kinh tế thế giới, đôi khi sức mạnh thị trường còn lớn hơn sức mạnh của
chính phủ). Ngay cả giá điện, chính phủ cũng đang có lộ trình tăng giá.
c/ Có một nhóm người lo sợ rằng, lợi dụng giá xăng dầu tăng, các doanh nghiệp
sẽ tăng giá bán cao hơn nhiều lần so với phần tăng của chi phí, làm cho đời sống người
tiêu dùng khốn khó. Với một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường và hầu hết các
doanh nghiệp hoạt động trong bối cảnh cạnh tranh mạnh, thì nỗi lo sợ trên đây là hoàn
toàn không đúng. Các doanh nghiệp, dù là hoạt động trong môi trường cạnh tranh hay
ngay cả trong môi trường độc quyền, nếu không bị chính phủ kiểm soát giá trước đó, thì
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
khi chi phí tăng, hầu hết sẽ tăng giá với mức thấp hơn chi phí tăng thì mới có thể tối đa
hoá lợi nhuận (Ngoại trừ các sản phẩm trước đó bị chính phủ khống chế giá tối đa (giá
trần), nay mới có thể lợi dụng chi phí tăng để đề nghị tăng giá lên với mức cao, song
những doanh nghiệp này là rất ít và hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của chính phủ.
Câu 2.
a. Nông dân Mỹ lo ngại về sự giảm sút của cầu xuất khẩu này. Điều gì sẽ xảy ra với giá
lúa mì trên thị trường tự do của Mỹ? Liệu những người nông dân có lý do để lo ngại


hay không?
Cầu về lúa mì xuất khẩu giảm => tổng cầu lúa mì giảm trong khi cung lúa mì là
không đổi => giá lúa mì trên thị trường tự do giảm, tác động lớn đến nông dân Mỹ -
người cung. Họ hoàn toàn có lý do để lo ngại. Minh họa cụ thể qua các tính toán sau:
Phương trình tổng cầu: Q
D
= 3550 – 266P
Cung trong nước là Q
S
= 1800 + 240P
=> P* = 3,46($/giạ) và Q* = 2630,4 (triệu giạ)
Đường cầu trong nước là: Q
d
= 1000 – 46P
=> Đường cầu xuất khẩu: Q
f
= Q
D
– Q
d
= 2550 – 220P.
Cầu về lúa mì xuất khẩu giảm 40%.
=> Q
ff
= 60%*Q
f
= 1530 – 132P
=> Đường tổng cầu mới: Q
D’
= 2530 – 178P

Tại điểm cân bằng mới:
Q
D’
= Q
S
=> P’
*
= 1,75$/giạ; Q’
*
= 2218,5 triệu giạ.
b. Bây giờ giả sử chính phủ Mỹ hàng năm muốn mua vào một lượng lúa mì đủ để đẩy
giá lên đến mức bằng 3,00$/giạ.
Với mức giá là 3$/giạ, thị trường không cân bằng ta có:
- Tổng cầu là: 1996 triệu giạ
- Tổng cung là : 2520 triệu giạ
- Chính phủ cần phải mua: 2520-1996=524 triệu giạ.
c. Nếu không có cầu xuất khẩu mà vẫn giữ giá 3$/giạ thì chính phủ phải mua bao nhiêu
lúa mì mỗi năm? Và chi phí mà chính phủ phải trả là bao nhiêu?
Lúc này tổng cầu cũng là cầu trong nước Q
D
= Q
d
=1000 – 46P, cung không đổi.
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
Với P= 3$, ta tính được Q
D
= 862; Q
S
= 2520

=> Lượng lúa mì chính phủ cần mua = 2520-862 = 1658 triệu giạ
=> Chi phí chính phủ phải trả = 1658*3 = 4974 triệu $.
Câu 3
Hàm số cầu và hàm số cung thị trường của hàng hoá X được ước lượng như sau:
(D): P
D
= -(1/2)Q
D
+ 110.
(S) : P
S
= Q
S
+ 20 (ĐVT của Q
D
, Q
S
là ngàn tấn, ĐVT của P
D
, P
S
là ngàn đồng/tấn)
a. Thị trường cân bằng khi: Q
S
= Q
D
= Qo và P
S
= P
D

= Po
 Qo + 20 = -(1/2)Qo + 110
 3/2 Qo = 90
 Qo = 60 (ngàn tấn) và Po = 80 (ngàn đồng/tấn)
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Q
1
= 55 Q
0
= 60 Q (ngàn tấn)
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
b. Thặng dư
• Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích tam giác AP0E0
CS = ½*60*(110-80) = 900 triệu đồng
• Thặng dư của nhà sản xuất là diện tích tam giác BP0E0
PS = ½*60*(80 - 20) = 1.800 triệu đồng
• Tổng thặng dư xã hội = CS + PS = 2.700 triệu đồng
c. Độ co giãn của cầu theo giá tai cân bằng
Ep = (dQ/dP) * (P/Q) = -2* (80/60) = -8/3
Ep < -1 : Cầu co giãn nhiều, tổng chi tiêu nghịch biến với giá nên từ mức giá này,
nếu các nhà sản xuất thống nhất với nhau giảm giá bán xuống một chút thì tổng chi
tiêu của tất cả những người mua dành cho hàng hoá này sẽ tăng.
d. Sản lượng cân bằng, giá người mua phải trả, giá người bán nhận được sau khi
nộp thuế VAT
Q
S
= Q
D
= Q1 và P
S

+ thuế = P
D

=> P
S
+ 10% P
S
= P
D
hay 1,1 P
S
= P
D

 1,1(Q1 + 20) = -(1/2)Q1 + 110
 1,6*Q1 = 88
=> Q1 = 55 ngàn tấn
=> Mức giá người mua phải trả là P
D
1 = -(1/2)55 + 110 = 82,5 ngàn đồng/tấn,
và Mức giá người bán nhận được sau khi nộp thuế là P
S
1 = 55 + 20 = 75 ngàn
đồng/tấn
=> Người tiêu dùng chịu 2,5 ngàn đồng tiền thuế (82,5 – 80) và nhà sản xuất
chịu 5 ngàn đồng tiền thuế (80 - 75) tính trên mỗi tấn sản phẩm.
=> Tổng tiền thuế chính phủ thu được từ ngành X là: 7,5* 55 = 412,5 triệu đồng
e. Sự thay đỏi trong thặng dư người tiêu dùng, thặng dư nhà sản xuất và tổng thặng
dư xã hội.
 Thặng dư của người tiêu dùng giảm

∆CS = - ½* (60+55)*(82,5-80) = -143,75 triệu đồng
(thể hiện trên đồ thị là diện tích hình thang P
D
1CEoPo)
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
 Thặng dư của nhà sản xuất giảm
∆PS = - ½* (60+55)*( 80 - 75) = -287,5 triệu đồng
(thể hiện trên đồ thị là diện tích hình thang P
S
1FE0P0)
 Khoản thuế thu được của chính phủ là ∆G = 7,5 * 55 = 412,5 triệu đồng
(thể hiện trên đồ thị là diện tích hình chữ nhật P
D
1CFP
S
1)
 Tổng thặng dư xã hội giảm (phần giảm này thường gọi là tổn thất vô ích
hay mất mát vô ích) ∆NW = ∆CS + ∆PS + ∆G = -18,75 triệu đồng ( thể
hiện trên đồ thị là diện tích tam giác CFE0)
Câu 4.
Một doanh nghiệp cần hai yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết
doanh nghiệp này chi ra khoản tiền là 300 để mua hai yếu tố với giá P
K
= 10,
P
L
=20.
Hàm sản xuất được cho: Q = K(L-2)
a) Xác định hàm năng suất biên của các yếu tố K và L. Xác định MRTS.

Ta có hàm sản xuất: Q = K(L-2) = K*L -2*K
MP
K
= dQ/dK = L – 2
MP
L
= dQ/dL = K
Tỉ suất biên sự thay thế kỹ thuật K cho L là:
MRTS = -∆K/∆L = MP
L
/MP
K
=K/(L-2) (=P
L
/P
K
= 2).
b) Bằng cách áp dụng Lagrange hãy tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối
đa đạt được.
Mục tiêu là tối đa hoá sản lượng với hàm sản xuất Q = K(L-2) trong điều kiện
ràng buộc với tổng chi phí là: 300 =10K +20L  ta có hàm mục tiêu như sau:
Max l = K(L-2)– λ(10K + 20L – 300)
K, L
Cực đại của hàm số khi đạo hàm bậc 1 bằng 0 và đạo hàm bậc 2 âm. Ta có:
0102
K
=−−=


λ

L

(2a)
020
L
=−=


λ
K

(2b)
02010300 =−−=


LK
λ

(2c)
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
Giải hệ này ta sẽ tìm ra được L
*
= 8,5; K
*
= 13 và λ =13/20 là lời giải tối ưu.
Sản lượng tối đa đạt được: Q = 13(8,5-2) = 84,5.
c) Nếu muốn sản xuất 120 sản phẩm X thì phương án sản xuất tối ưu với chi phí tối
thiểu là bao nhiêu?
Tương tự như trên, ta cũng có thể áp dụng phương pháp Lagrange để tối thiểu

hoá chi phí với mức sản lượng là 120 sản phẩm. Hàm mục tiêu như sau:
Min l = 10K + 20L – λ{K(L-2)– 120}
K, L
Đạo hàm riêng phần theo K, L. Ta có:
0)2(10
K
=−−=


L
λ

(2d)
020
L
=−=


K
λ

(2e)
0)2(120 =−−=


LK
λ

(2f)
Giải hệ phương trình (2d), (2e), (2f) ta có: K

*
=
240
, L
*
= 2+
60
.
Chi phí tối thiểu: C = 10*
240
+20*(2+
60
)=350.
Câu 5.
Đường cầu nước sạch: P = (-1/2)Q + 15.
a. Xác định giá bán, lợi nhuận của công ty và tổn thất vô ích khi công ty không bị
khống chế giá nước.
Khi không bị khống chế giá nước, công ty sẽ bán cho các hộ gia đình ở mức giá
mà công ty sẽ tối đa hóa lợi nhuận.
Doanh thu của công ty = TR = P*Q = {(-1/2)*Q + 15}*Q
= (-1/2)Q
2
+ 15Q
=> MR = 15 - Q
Công ty đạt lợi nhuận tối đa khi: MR = MC  15 – Q = 3  Q = 12 (ngàn m3/ngày)
 P = (-1/2)*12 + 15 = 9 (ngàn/m3)
Tổng doanh thu mỗi ngày của công ty:
TR = 9*12 = 108 (triệu đồng/ngày)
Tổng chi phí mỗi ngày của công ty = MC*Q + TFC/(20*365)
= 3*12 + 102.200/(20*365)

Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
= 50 (triệu đồng)
Lợi nhuận của cơng ty mỗi ngày = TR – TC = 108 – 50 = 58(triệu đồng)
Tổn thất vơ ích do độc quyền gây ra là tam giác ABC ở đồ thị dưới:
=> DWL = (24 -12)* (9 -3 )/2 = 36(tri u đ ng)ệ ồ
b. UBND quận Thủ Đức khống chế giá nước tối đa, theo đó cơng ty chỉ đựoc quyền
bán nước sạch với mức giá sao cho cơng ty chỉ thu đựoc lợi nhuận bằng 10% giá
thành
Lúc này:
P = AC + 0,1AC = 1,1 AC hay TR = P*Q = 1,1 (TVC + TFC)
 {(-1/2)Q – 15}*Q = 1,1 (3Q + 102200/(20*365))
 –(1/2)Q
2
+ 15Q = 3,3Q + 15,4
 5Q
2
- 117 Q + 154 = 0.
Giải pt trên ta được: Q = 1,4 (Khơng phù hợp) và Q = 22 (ngàn m3/ngày).
Thế Q = 22 vào pt ta được: P = 4 (ngàn/m3)
=> Doanh thu: TR = P*Q = 4*22 = 88 (triệu/ngày)
=> Lợi nhuận = TR – TC = 88 – (3*22 + 102200/(20*365) = 8.
Tổn thất vơ ích là là tam giác EFC:
DWL = ½( 4-3)*(24 – 22) = 1 (triệu đồng/ngày)
c. Với P bằng bao nhiêu thì DWL = 0.
Với mức giá ngang bằng chi phí biên : P = MC = 3 ngàn đồng/m
3
thì không
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
15

14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
còn tổn thất vô ích. Tuy nhiên, chính quyền không nên áp đặt mức giá này vì nó
chỉ bù đắp chi phí biến đổi và công ty sẽ bò lỗ toàn bộ đònh phí.
Nếu chính quyền đủ khả năng tài chính để trợ cấp toàn bộ đònh phí cho công ty
cấp nước thì mức giá này có thể được áp dụng. Tuy nhiên cũng phải lưu ý rằng
ngân sách của một đòa phương vốn khan hiếm so với nhu cầu, do vậy một mức
giá trần để công ty tự chủ được tài chánh và ngân sách không bù lỗ thì hợp lý
hơn.
Câu 6.
Cầu thị trường: P = 10 – Q, với Q = Q1 + Q2
TC1(Q1) = 4 + 2Q1 => MC1 = 2
TC2(Q2) = 3 + 3Q2 => MC2 = 3
R = P*Q = (10 –Q)*Q = 10Q – Q
2
=> MR = 10 – 2Q

a. Sản lượng và lợi nhuận tối đa nếu :
Nếu cơng ty 1 hoạt động như một nhà độc quyền thì mức sản lượng cung ứng của
cơng ty phải theo ngun tắc : MR = MC1 để đạt lợi nhuận tối đa.
 10 – 2*Q1 = 2
 Q1 = 4.
 Mức giá bán : P = 10 – 4 = 6.
 Tổng doanh thu : TR1 = 6*4 = 24
 Tổng chi phí : TC1 = 4 + 2*4 = 12
 Lợi nhuận tối đa của cơng ty = 24 – 12 = 12.
Nếu cơng ty 2 hoạt động như một nhà độc quyền thì mức sản lượng cung ứng của
cơng ty phải theo ngun tắc : MR = MC2 để đạt lợi nhuận tối đa.
 10 – 2*Q2 = 3
 Q2 = 3,5.
 Mức giá bán : P = 10 – 3,5 = 6,5
 Tổng doanh thu : TR2 = 6,5*3,5 = 22,75
 Tổng chi phí : TC2 = 3 + 3*3,5 = 13,5
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
 Lợi nhuận tối đa của công ty = 22,75 – 13,5 = 9,25.
b. Trong mô hình Cournot, mỗi công ty coi sản lượng của đối thủ là cho trước và
quyết định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho riêng mình.
Hàm lợi nhuận của công ty1 là : п1 = P*Q1 – TC1
= (10 – Q1 – Q2)Q1 – (4 +2*Q1)
= -Q12 + 8Q1 –Q1Q2 -4
Lấy đạo hàm của hàm lợi nhuận theo Q1 và cho bằng 0 ta có hàm phản ứng của
công ty1 là : Q1 = 4 – 0,5*Q2 (1)
Tương tự : ta có đường phản ứng của công ty2 là :
Q2 = 3,5 – 0,5*Q1 (2)
Từ (1) và (2) ta có kết quả cân bằng cournot :
Q1 = 3 và Q2 = 2

 Mức giá thị trường là : P = 10 – (3+2) = 5.
 П1 = P*Q1 – (4+2*Q1) = 5*3 – (4+2*3) = 5
 П2 = P*Q2 – (3+3*Q2) = 5*2 – (3 + 3*2) = 1
c. Nếu công ty 1 mua lại công ty 2 thì công ty 1 sẽ trở thành độc quyền. Chênh lệch
giữa mức lợi nhuận độc quyền và mức lợi nhuận độc quyền nhóm theo mô hình
Cournot chính là số tiền mà công ty 1 sẵn lòng trả để mua lại công ty 2 (12 – 5 = 7). Bất
kỳ công ty nào khác muốn mua lại công ty 2 cũng chỉ sẵn lòng trả 1 đơn vị tiền, đúng
bằng lợi nhuận của công ty 2.
Câu 7.
Q1 = 20 – P1 + P2 và
Q2 = 20 + P1 – P2
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
a. Hai công ty định giá đồng thời.
Vì giả định chi phí bằng không nên doanh thu của mỗi công ty cũng chính là lợi
nhuận.
Π1 = P1Q1 = P1(20 – P1 + P2) = 20P1 – P1
2
+ P1P2
Lợi nhuận công ty 1 đạt cực đại khi δΠ1/δP1= 20 – 2P1 + P2 = 0
=> hàm phản ứng của công ty 1 : P1 = 10 + 0,5P2 (8)
Tương tự, hàm phản ứng của công ty 2 : P2 = 10 + 0,5P1 (9)
Thế (9) vào (8) : P1 = 10 + 0,5(10 +0,5P1) = 15 + 0,25P1
=> 0,75 P1 = 15
=> P1 = 20 và P2 = 20 => Q1 = Q2 = 20
và Π1 = Π2 = 400
b. Công ty 1 định giá trước.
Nếu Công ty 1 định giá trước thì nó sẽ xem xét hàm phản ứng của công ty 2 để đưa
ra quyết định.
Hàm lợi nhuận của công ty 1 lúc này là: Π1 = P1Q1 = P1(20 – P1 + P2) (10)

Thế (9) vào (10): Π1 = P1(20 – P1 + 10 + 0,5P1) = -0,5P1
2
+ 30 P1
Lợi nhuận công ty 1 đạt cực đại khi
∂Π1/∂P1 = 30 –P1 = 0 => P1 = 30
Thế P1 = 30 vào (9): P2 = 10 + 0,5*30 = 25
Sản lượng bán được của công ty 1: Q1 = 20 – P1 +P2 = 20 – 30 + 25 = 15
Sản lượng bán được của công ty 2: Q2 = 20 – P2 +P1 = 20 – 25 + 30 = 25
=> Lợi nhuận của công ty 1: Π1 = P1Q1 = 30*15 = 450
=> Lợi nhuận của công ty 2: Π2 = P2Q2 = 25*25 = 625
=>Nếu công ty 1 định giá trước thì công ty 2 định giá thấp hơn và có thị phần lớn
hơn
c. Lựa chọn cách chơi.
Lợi nhuận từ chiến lược (1), định giá đồng thời : 400
Lợi nhuận từ chiến lược (2), định giá trước : 450
Lợi nhuận từ chiến lược (3), định giá sau : 625
=> So sánh ba mức lợi nhuận trên đây, nên chọn chiến lược(3) là định giá sau.
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
Câu 8.
TC(q) = 40q
P = 100 – Q ( Q = Q1 + Q2)
Trong đó: Q1 là sản lượng của công ty Vietnam Airlines
Q2 là sản lượng của công ty Pacific Airlines
a. Xác định cân bằng Cournot – Nash của từng công ty
Để xác định cân bằng Cournot-Nash, trước tiên cần xác định hàm phản ứng của từng
công ty, sau đó xác định được giá bán và lợi nhuận.
Hàm lợi nhuận của công ty Vietnam Airlines:
Π1 = (100 - Q1– Q2)Q1 -40Q1 = - Q1
2

+ 60Q1 – Q1Q2
Lấy đạo hàm của hàm lợi nhuận theo Q1 và đặt kết quả bằng 0 ta có được hàm phản
ứng của công ty Vietnam Airlines
∂Π1/∂Q1 = - 2Q1 – Q2 + 60 = 0 => Q1 = 30 – 0,5 Q2 (1)
Bởi vì công ty Pacific Airlines có cùng cơ cấu chi phí giống như công ty Vietnam
Airlines nên hàm phản ứng của công ty Pacific Airlines cũng tương tự:
Q2 = 30 – 0,5 Q1 (2)
Thế (1) vào (2) ta có được kết quả cân bằng Cournot
Q1 = 30 – 0,5(30 – 0,5Q1) = 15 + 0,25Q1 0,75 Q1 = 15
 Q1 = 20, Thế Q1 = 20 vào (2) => Q2 = 20
 Mức giá thị trường là: P = 100 – (20 +20) = 60
 Π1 = PQ1 - 40Q1 = 60*20 - 40*20 = 400
 Π2 = Π1 = 400
b. Nếu Pacific Air có chi phí biên và trung bình không đổi là 25 thì hàm phản ứng của
công ty Pacific Airlines sẽ khác so với trước.
Hàm lợi nhuận của công ty Pacific Airlines :
Π2 = (100 - Q1– Q2)Q2 -25Q2 = - Q2
2
+ 75Q2 – Q1Q2
Lấy đạo hàm của hàm lợi nhuận theo Q2 và đặt kết quả bằng 0 ta có được hàm phản
ứng của công ty Pacific Airlines
∂Π2/∂Q2= - 2Q2 – Q1 + 75 = 0 => Q2 = 37,5 – 0,5 Q1 (3)
Hàm phản ứng của công ty Vietnam Airlines vẫn như cũ vì cơ cấu chi phí của nó không
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương
Faculty of Economics Microeconomics 2 Lớp DH08
đổi Thế (3) vào (1) ta có được kết quả cân bằng Cournot mới
Q1 = 30 – 0,5(37,5 – 0,5Q1) = 30 – 18,75 + 0,25Q1 0,75 Q1 = 11,25
 Q1 = 15, Thế Q1 = 15 vào (3) => Q2 = 30
 Mức giá thị trường là: P = 100 – (15 +30) = 55
 Π1 = PQ1 - 40Q1 = 55*15 - 40*15 = 225

 Π2 = PQ2 - 25Q2 = 55*30 - 25*30 = 900
Như vậy, công ty Pacific Airlines có lợi hơn khi đưa ra sản lượng cao hơn do cơ cấu
chi phí giảm. Để ứng phó, công ty Vietnam Airlines sẽ giảm bớt sản lượng. Tổng sản
lượng của cả ngành sẽ tăng và giá cả sẽ giảm do cơ cấu chi phí của ngành giảm.
c. Giả sử cả hai công ty có hàm sản xuất ban đầu TC(q) = 40q. Pacific Air sẽ sẵn lòng
đầu tư bao nhiêu để hạ chi phí biên của mình từ 40 xuống 25, giả định rằng Vietnam
Air sẽ không làn theo? Vietnam Air sẽ sẵn lòng chi bao nhiêu để giảm chi phí biên
xuống 25, giả định rằng Pacìic Air sẽ có chi phí biên bằng 25 bất chấp Vietnam Air
hành động ra sao?
Chênh lệch giữa hai mức lợi nhuận của công ty Pacific Airlines trong phần b và
a là 500 (=900 – 400) chính là mức sẵn lòng đầu tư của công ty này để giảm chi phí
biên từ 40 xuống 25.
Với việc đầu tư của cả hai công ty, chi phí biên của cả hai đều giảm xuống 25 thì hàm
phản ứng của hai công ty là: Q2 = 37,5 – 0,5 Q1 (4) (đã tính ở phần trên)
Tương tự Q1 = 37,5 – 0,5 Q2 (5)
Thế (4) vào (5) ta có được kết quả cân bằng Cournot mới
Q1 = 37,5 – 0,5(37,5 – 0,5Q1) = 37,5 – 18,75 + 0,25Q1
 0,75 Q1 = 18,75 => Q1 = 25, Thế Q1 = 25 vào (5) => Q2 = 25
 Mức giá thị trường là: P = 100 – (25 +25) = 50
 Π1 = PQ1 - 25Q1 = 50*25 - 25*25 = 625
 Π2 = PQ2 - 25Q2 = 50*25 - 25*25 = 625
=> Chênh lệch giữa hai mức lợi nhuận của công ty Vietnam Airlines trong phần c và b
là 400 = (625 – 225) chính là mức sẵn lòng đầu tư của công ty này để giảm chi phí biên
từ 40 xuống 25 khi chi phí biên của công ty Pacific Airlines cũng là 25
Thực hiện: Trịnh Văn Hợp Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương

×