Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

NỘI DUNG THẢO LUẬN môn LUẬT môi TRƯỜNG BUỔI 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.24 KB, 8 trang )

NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 4
1. Bộ Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về nước khống thiên nhiên.
Nhận định sai.
Khơng phải tất cả các nước tồn tại ở thể lỏng đều là tài ngun nước ví dụ như nước
nóng, nước khống thiên nhiên do Luật Khoáng sản quy định. Nước khoáng thiên nhiên là
khoáng sản quy định tại Điều 1 Luật khoáng sản 2010 do đó Bộ Tài ngun và mơi trường
chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi
cả nước.
CSPL: Điều 80 Luật khoáng sản 2010
2. Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên.
Nhận định sai.
Đối tượng chịu thuế tài nguyên thiên nhiên chỉ bao gồm các đối tượng quy định tại
Điều 2 Luật thuế tài nguyên và Điều 2 TT 152/2015 TT/BTC do đó khi chủ thể khai thác
các tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên thì mới phải nộp thuế tài nguyên.
Điều 2. Đối tượng chịu thuế
“Khống sản kim loại.
Khống sản khơng kim loại.
Dầu thơ.
Khí thiên nhiên, khí than.
Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật.
Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển.
Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất.
Yến sào thiên nhiên.
Tài nguyên khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định”.
3. Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý.
Nhận định sai.
Vì đối với rừng đặc dụng thì chỉ giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng.


Rừng phịng hộ thì được giao cho ban quản lý rừng phịng hộ. Cịn rừng sản xuất thì
ban quản lý rừng phịng hộ có thể được giao nếu rơi vào trường hợp, rừng sản xuất xen kẽ


trong rừng phòng hộ đã giao cho ban quản lý. Như vậy không phải loại rừng nào cũng được
giao cho các ban quản lý khác nhau, mà nó được giao cho những ban quản lý có chức năng
nhất định đối với từng lọai rừng.
Giả sử rừng sản xuất khơng xen kẽ trong rừng phịng hộ đã giao cho ban quản lý thì sẽ
khơng được giao cho ban quản lý.
CSPL: Điều 16 Luật Lâm nghiệp 2017.
4. Động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ vi phạm đều
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đem bán đấu giá.
Nhận định sai.
Vì nếu thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là mẫu vật sống thì ngay sau
xử lý mẫu vật theo quy định của pháp luật phải bàn giao cho cơ quan Kiểm lâm sở tại để tổ
chức chăm sóc và bảo quản mẫu vật. Đối với mẫu vật sống xử lý theo thứ tự ưu tiên sau:
Thả lại môi trường tự nhiên phù hợp với sinh cảnh và phân bố tự nhiên của loài nếu mẫu vật
khỏe mạnh; hoặc chuyển giao cho cơ sở cứu hộ động vật, vườn động vật hoặc vườn thực vật
nếu mẫu vật yếu cần cứu hộ hoặc tiêu hủy.
Ngoài mẫu vật sống thì các loại thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, hiếm cịn
lại như nhóm IA, IB thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản
cơng; cịn nhóm IIA, IIB chuyển giao cho tổ chức khoa học, đào tạo, giáo dục môi trường,
bảo tàng chun ngành để trưng bày vì mục đích giáo dục bảo tồn; bán đấu giá cho tổ chức,
cá nhân nuôi, trồng, chế biến, kinh doanh theo quy định của pháp luật; hoặc tiêu hủy trong
trường hợp không thể thực hiện các biện pháp xử lý khác.
CSPL: Điều 10 Nghị định 06/2019 NĐ-CP Về việc quản lý thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm.
5. Mọi tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước đều phải nộp phí bảo
vệ mơi trường đối với nước thải.
Nhận định sai.
Đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải thuộc Điều 2 Nghị định Số:
25/2013/NĐ-CP Về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải :



“1. Đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường theo quy định tại Nghị định này là nước
thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.
2. Nước thải công nghiệp là nước từ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến nông sản, lâm
sản, thủy sản xả thải ra môi trường.
3. Nước thải sinh hoạt là nước từ các hộ gia đình, tổ chức khác khơng thuộc đối tượng
quy định tại Khoản 2 Điều này xả thải ra môi trường”.
Nên nếu tổ chức, cá nhân không xả nước thải này ra môi trường (nước thải thuộc Điều
2 Nghị định Số: 25/2013/NĐ-CP ) thì khơng phải nộp phí bảo vệ mơi trường.
6. Một hành vi vi phạm pháp luật môi trường chỉ có thể xử lý hành chính.
Nhận định sai.
Luật Bảo vệ môi trường không quy định chế tài cụ thể đối với từng hành vi vi phạm,
tuỳ vào tính chất của hành vi vi phạm pháp luật môi trường mà người vi phạm có thể xử lý
kỷ luật hay truy cứu trách nhiệm hình sự.
CSPL: Luật cán bộ, cơng chức, Chương XIX BLHS 2015.
7. Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra là dạng tranh chấp về bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng.
Nhận định đúng.
Thiệt hại phát sinh từ môi trường bị ô nhiễm được xem là thiệt hại do ô nhiễm môi
trường gây ra. Thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại
ngồi hợp đồng vì khách thể bị xâm phạm bao giờ cũng có sự trong lành của hệ sinh thái
(ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng,..khơng thể thỏa thuận trong hợp đồng). Vì thế, dạng
bồi thường thiệt hại này cũng bao gồm các dấu hiệu: có hành vi vi phạm pháp luật, có thiệt
hại thực tế xảy ra, có môi quan hệ nhân quả.
8. Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa án.
Nhận định sai
Theo ngun tắc giải quyết tranh chấp mơi trường thì nguyên tắc khuyến khích các
bên tranh chấp thương lượng và hòa giải ngay tại cơ sở còn được áp dụng để giải quyết các
TCMT bên cạnh giải quyết tại các CQNN như Tòa án. Nếu TCMT được giải quyết bằng
nguyên tắc thương lượng và hịa giải bất thành thì Tịa án sẽ được áp dụng dể giải quyết.



9. Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì chỉ áp dụng pháp
luật Việt Nam để giải quyết.
Nhận định sai
Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam không chỉ áp dụng pháp luật Việt
Nam để giải quyết mà còn áp dụng luật quốc tế. Tranh chấp về môi trường trên lãnh thổ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà một hoặc các bên là tổ chức, cá nhân nước
ngoài được giải quyết theo pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ
trường hợp có quy định khác trong điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.
CSPL: Khoản 4 Điều 161 Luật BVMT
10. Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế.
Nhận định đúng
Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là các quốc gia và các chủ thể khác của luật
quốc tế. Mặt khác, chủ thể của công pháp quốc tế là chủ thể của luật quốc tế gồm các quốc
gia, các tổ chức liên chính phủ, các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết.
11. Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố môi trường nằm ngoài
phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.
Nhận định sai
Mơi trường mang tính thống nhất, khơng bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới
hành chính, các yếu tố cấu thành mơi trường ln có sự tác động lẫn nhau. Sự thay đổi môi
trường ở nơi này có thể ảnh hưởng đến nơi khác nên luật quốc tế về môi trường ra đời để
các quốc gia cam kết với nhau các điều khoản về môi trường theo tính thống nhất.
Do đó, nó khơng chỉ bảo vệ những yếu tố mơi trường nằm ngồi phạm vi chủ quyền và
quyền tài phán quốc gia mà còn điều chỉnh yếu tố môi trường trong mỗi quốc gia nhằm
tránh gây tác động xấu, phương hại đến lợi ích chung của mơi trường hay lợi ích mơi trường
của quốc gia khác.
12. Tất cả các quốc gia không được phép thực hiện những hành động trong phạm
vi chủ quyền nếu hành động đó gây phương hại đến lợi ích chung của mơi trường hay
lợi ích mơi trường của quốc gia khác.



Nhận định sai
Trên cơ sở chủ quyền, các quốc gia có quyền tự do theo đuổi chính sách kinh tế và mơi
trường của mình, khai thác sử dụng và bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi
lãnh thổ. Do đó chỉ những quốc gia nào là thành viên hay thực hiện các cam kết quốc tế về
môi trường thì mới có nghĩa vụ khơng gây phương hại đến lợi ích chung của mơi trường hay
lợi ích mơi trường của quốc gia khác theo cam kết đã ký kết.
13. Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra.
Nhận định sai.
Vì Luật quốc tế về môi trường không chỉ bảo vệ yếu tố mơi trường nằm ngồi phạm vi
chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, mà còn bảo vệ cả yếu tố môi trường thuộc phạm vi
chủ quyền của các quốc gia.
14. CFC không phải là chất gây nên hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm
tầng ơzơn.
Nhận định sai.
Khí CFC vừa là chất làm suy giảm tầng ơ zơn, vừa là chất gây hiệu ứng nhà kính. Các
chất gây nên hiệu ứng nhà kính gồm rất nhiều chất được gọi chung là khí nhà kính như C02,
Nox, Metan và trong đó có CFC.
15. Các chất ODS đều có hệ số phá hủy tầng ôzôn giống nhau.
Nhận định sai.
ODS là tên viết tắt của chất Ozone Depleting Substances, gồm hai nhóm chính là các
chất thuộc nhóm clorin và các chất thuộc nhóm Bromin, Các chất ODS có các hệ số phá hủy
tầng ozon khác nhau ví dụ các chất thuộc nhóma Clorin sẽ có hệ số mạnh hơn nhóm
Bromin.
16. Các quốc gia thành viên Cơng ước Khung đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà
kính giống nhau.
Nhận định trên là sai



Chỉ có các nước phát triển mới có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính. Các quốc gia thành
viên khác thuộc nước đang phát triển không phải thực hiện nghĩa vụ này.
CSPL Khoản 3 điều 2 Nghị định thư Kyoto
17. Cơng ước CITES về bn bán các giống lồi hoang dã nguy cấp chỉ bảo vệ
những giống loài hoang dã, nguy cấp thơng qua việc kiểm sốt bn bán cây, con vật
sống nằm trong danh mục.
Nhận định trên là sai
Vật mẫu chịu sự điều chỉnh của công ước này.
" Vật mẫu " có nghĩa:
i. Bất ký một thực vật hay động vật nào dù sống hay chết.
ii. Trong trường hợp của một động vật là những loài thuộc phụ lục I và II, bộ phận
được chế biến cho nhận biết, hoặc chế phẩm của chúng được ghi trong phụ lục III có liên
quan đến các lồi đã nêu và
iii. Trong trường hợp của I thực vật: là những loài buộc phụ lục I, bất kỳ những bộ
phận đã được chế biến về nhận biết hoặc chế phẩm của chúng và là những loài thuộc phụ
lục II và III, bất kỳ những bộ phận đã được chế biến dễ nhận biết hoặc chế phẩm của chúng
được ghi trong phụ lục II và III có liên quan đến những lồi đã nêu.
Trong công ước không định nghĩa là vật sống mà định nghĩa là vật mẫu. Dó đó vật
chết hoặc chế phẩm làm từ động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm cũng chịu sự điều chỉnh
của công ước này.
CSPL Điều II cơng ước CITES về bn bán các giống lồi hoang dã nguy cấp.
18. Công ước CITES cấm hoạt động gây ni các mẫu vật trong danh mục.
Nhận định sai.
Vì Cơng ước CITES là công ước về buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp với
nội dung là về kiểm sốt việc bn bán các giống lồi hoang dã nguy cấp được chia thành 3
trường hợp tương ứng với 3 phụ lục của công ước
19. Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản, Ủy ban di sản thế giới sẽ ra
quyết định đưa hoặc không đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới.



Nhận định sai.
Vì theo Cơng ước Heritage sau khi thẩm định hồ sơ đề cử, Ủy ban di sản thế giới có
thể ra 1 trong quyết định sau:
- Một là Quyết định đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới
- Hai là Quyết định không đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới
- Ba là Quyết định tiếp tục xem xét một tài sản đề cử.
Vậy nên, ngoài quyết định đưa hoặc khơng đưa thì cịn có thể quyết định tiếp tục xem
xét một tài sản đề cử.
Bài tập 1
Tháng 7/2016, một dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm vải có cơng suất dệt
nhuộm 40 triệu m2/năm, đầu tư tại tỉnh A và B. Dự án dự định khai thác nước ngầm
có quy mơ 1.500m3/ngày đêm đồng thời xả nước thải với khối lượng 1.200m3/ngày
đêm.
a. Anh, chị hãy cho biết nghĩa vụ pháp lý cơ bản nhất về bảo vệ môi trường của
chủ dự án.
Chủ dự án phải thực hiện ĐTM vì thuộc điểm c khoản 1 Điều 18 LBVMT 2014 và
mục 87 Phụ lục II Nghị định 40/2019/NĐ-CP
Ngoài ra chủ dự án phải chịu các nghĩa vụ như: Phí bảo vệ mơi trường (Đ148 LBVMT
2014), thuế tài ngun, nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên, thiết lập quan trắc mơi
trường tự động, nộp chi phí phục hồi và cải tạo mơi trường...
b. Cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án
đầu tư nên trên? Vì sao?
Thẩm quyền thuộc về Bộ Tài ngun và Mơi trường vì dự án được triển khai trên hai
địa bàn tỉnh A và B thuộc trường hợp được quy định tại mục 12 Phụ lục 3 Nghị định số
40/2019/NĐ-CP.
BÀI TẬP 2:
Doanh nghiệp A triển khai thực hiện dự án khai thác khống sản rắn có khối
lượng mỏ (bao gồm khoáng sản và đất đá thải) từ 50.000 m 3 nguyên khai/năm trở lên
tại địa bàn thuộc ranh giới quản lý của tỉnh X và Y. Hỏi:



1. Doanh nghiệp A sẽ phải thực hiện những nghĩa vụ cơ bản nào về môi trường?
- Doanh nghiệp A phải thực hiện đánh giá tác động môi trường ĐTM vì dự án khai
thác khống sản rắn thuộc đối tượng được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 18 Luật BVMT
2014 và mục 33 Phụ lục 2 Nghị định 40/2019/NĐCP
- Nghĩa vụ tài chính: Thuế tài nguyên, tiền cấp quyền khai thác tài ngun, phí bảo vệ
mơi trường, nộp chi phí phục hồi bảo vệ mơi trường
- Các nghĩa vụ khai thác liên quan đến việc khai thác khoáng sản được quy định trong
Luật khoáng sản 2010.
2. Trong những nghĩa vụ trên, nghĩa vụ nào được xem là tiền phải trả theo
nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
Nghĩa vụ được xem là nộp tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền là:
thuế tài nguyên, tiền cấp quyền khai thác tài nguyên, phí bảo vệ mơi trường, chi phí phục
hồi bảo vệ mơi trường
Vì các nghĩa vụ tài chính trên là số tiền được nộp cho một hành vi hợp pháp tuy nhiên
việc thực hiện hành vi khai thác khoáng sản rắn này có khả năng gây tác động xấu đến mơi
trường nên họ phải nộp tiền theo các nghĩa vụ trên.
3. Dự án này do cơ quan nào chịu trách nhiệm ĐTM? Vì sao?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật BVMT 2014 thì chủ thể chịu trách nhiệm
ĐTM trong trường hợp này thuộc về chủ đầu tư – là Doanh nghiệp A



×