Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

NỘI DUNG THẢO LUẬN môn LUẬT môi TRƯỜNG BUỔI 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.64 KB, 11 trang )

NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 6
Bài tập 1: Công ty A là một doanh nghiệp của nước ngồi có nhu cầu xin cấp giấy
phép thăm dị khống sản tại Việt Nam
1. Cơng ty A có thuộc đối tượng được cấp giấy phép thăm dị khống sản hay
khơng? Tại sao?
Theo quy định tại Điều 34 Luật Khống sản 2010, doanh nghiệp nước ngồi có văn
phịng đại diện hoặc chi nhánh tại Việt Nam thì được thăm dị khống sản. Vì vậy, Cơng ty
phải có văn phịng đại diện hoặc chi nhánh tại Việt Nam và đáp ứng các điều kiện theo luật
định sẽ được cấp giấy phép thăm dị khống sản.
2. Nếu được cấp thì cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép thăm dị khống
sản cho cơng ty A?
Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thăm dị khống sản cho cơng ty A là Bộ Tài
nguyên và Môi trường – khoản 1 Điều 82 Luật Khống sản 2010.
3. Giả sử sau thăm dị, cơng ty A có nhu cầu xin cấp giấy phép khai thác khống
sản thì cơng ty A có thuộc đối tượng được cấp giấy phép khai thác hay không? Tại sao?
Công ty A là doanh nghiệp nước ngồi nên vì thế khơng thuộc đối tượng được khai
thác khống sản. Vậy nên, Cơng ty A chỉ có thể thăm dị mà k có quyền khai thác – Điều 51
Luật Khống sản 2010.
4. Quyền và nghĩa vụ của cty A trong trường hợp được cấp giấy phép thăm dị và
khai thác khống sản?
Trường hợp cơng ty A được cấp giấy phép thăm dị khoáng sản, quyền và nghĩa vụ
được thực hiện theo Điều 42 Luật Khống sản 2010
Trường hợp cơng ty A được cấp giấy phép khai thác khoáng sản, quyền và nghĩa vụ
được thực hiện theo Điều 55 Luật Khoáng sản 2010
Bài tập 2: Tháng 01/2019 bà B (là người Việt Nam) triển khai dự án xây dựng nhà
máy sản xuất nước tinh khiết đóng chai có cơng suất 2.500 m3 nước/năm. Hỏi:


a. Dự án trên có phải ĐTM và lập hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận hồn thành
cơng trình bảo vệ môi trường không? Tại sao? Giả sử dự án trên thuộc đối tượng
ĐTM thì cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM? Vì sao?


2.500 m3 = 2.500.000 lít
Dự án trên phải ĐTM (điểm c K1 Đ18 LMT 2014 và cột 3 mục 65 phụ lục II NĐ
40/2019) cơng suất từ 2.000.000 lít/năm
Giả sử dự án trên thuộc đối tượng ĐTM thì cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê
duyệt báo cáo ĐTM là UBND Tỉnh nơi dự án được xây dựng.
Dự án này không thuộc trường hợp phải lập hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận hồn
thành cơng trình bảo vệ môi trường (cột 4 mục 65 phụ lục II NĐ 40/2019)
b. Trong quá trình hoạt động, bà B để xảy ra sự cố tràn đổ chất thải nguy hại ra
môi trường đất gây ô nhiễm môi trường. Hành vi trên có vi phạm khơng? Vì sao? Giả
sử hành vi trên vi phạm thì ai có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành
chính? Tại sao?
Hành vi trên có vi phạm tại điểm a khoản 8 Điều 21 NĐ 155/2016 có mức xử phạt từ
200tr - 250tr (căn cứ vào mức phạt để xác định thẩm quyền)
Chủ tịch UBND Tỉnh nơi dự án được xây dựng có thẩm quyền căn cứ vào điểm l
Khoản 1 Điều 52 NĐ 155/2016
Cục trưởng cục Cảnh sát MT điểm b khoản 6 Đ49 NĐ 155/2016
c. Trong quá trình hoạt động bà B có nhu cầu đầu tư vào hoạt động khai thác
khống sản tại Việt Nam và nhận chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản từ các
doanh nghiệp trong nước. Hỏi nhu cầu trên của bà B có được phép thực hiện khơng?
Vì sao? Nếu được thì bà B có cần phải đáp ứng điều kiện nào không? Tại sao?
Nhu cầu của bà B sẽ được đáp ứng nếu bà có đủ điều kiện được cấp Giấy phép khai
thác khoáng sản (K2 Điều 66 và khoản 2 Điều 53 LKS 2010)
Bài tập 3: Tháng 4/2019, Phịng cảnh sát mơi trường, Cơng an Tp. Hồ Chí Minh đã
phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường tại Công ty Cổ phần rượu X.
Mặt khác, trong quá trình kiểm tra đột xuất này, phía cơng ty khơng xuất trình được giấy


phép xả thải. Khi kiểm tra, các trinh sát đã phát hiện công ty không trang bị hệ thống xử lý
nước thải, khí thải. Tồn bộ nước thải sản xuất phát sinh đều được xả ra hệ thống mương hở,
không qua bất kỳ hệ thống xử lý nước thải nào. Ngồi ra, trong q trình kiểm tra cịn phát

hiện cơng ty khơng nộp phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải từ tháng 10 năm 2010.
Bằng kiến thức pháp luật môi trường, anh chị hãy giải quyết vụ việc trên.
Bài tập khơng nêu nước thải này có chứa các thông số môi trường thông thường (Điều
13 Nghị định 155) hay xả nước thải có chứa các thơng số mơi trường nguy hại (Điều 14
Nghị định 155). Vậy nên, giả sử chất thải trên là chất thải chứa thông số thơng thường, thì
các hành vi của Cơng ty Cổ phần rượu X sẽ được xử lý như sau:
1. Hành vi xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường
Tuỳ vào mức vượt quá quy chuẩn kỹ thuật, và khối lượng, thể tích nước thải của Cơng
ty Cổ phần rượu X mà áp dụng các điểu khoản tương ứng Điều 13 Nghị định 155/2016/NĐCP để xử lý.
Cơ sở pháp lý: Điều 13 Nghị định 155/2016/ND-CP.
2. Khơng xuất trình được giấy phép xả thải
Các trường hợp về khơng xuất trình được giấy phép xả thải sẽ được xử lý dựa theo
Điều 19 Nghị định 33/2017/NĐ-CP. Tuỳ vào lưu lượng nước thải mà quy vào áp dụng các
điểm, khoản tương ứng.
Cơ sở pháp lý: Điều 19 Nghị định 33/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính
trong lĩnh vực tài nguyên nước và khống sản.
3. Khơng trang bị hệ thống xử lý nước thải, khí thải
Hành vi này sẽ bị phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng.
Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 5 Điều 21 Nghị định 33/2017/NĐ-CP.
4. Khơng nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải từ tháng 10 năm 2010
Hành vi này sẽ bị phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 6 Điều 28 Nghị định 33/2017/NĐ-CP.


Bài tập 4: Tháng 3/2019, Công ty cổ phần dịch vụ S bị lực lượng cảnh sát môi trường,
Công an tỉnh A bắt quả tang về hành vi xả nước thải ra rạch B. Qua kết quả điều tra, Trưởng
Phòng cảnh sát môi trường kết luận: công ty cổ phần dịch vụ S đã không lập lại báo cáo
đánh giá tác động môi trường của dự án theo quy định; xử lý chất thải nguy hại vượt quá
khối lượng quy định trong giấy phép quản lý chất thải nguy hại; xả nước thải có chứa các
thơng số mơi trường khơng nguy hại vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ

2,5 lần với lượng nước thải là 9.000 m3/ngày (24 giờ).
a. Công ty S phải chịu những loại trách nhiệm pháp lý nào? Tại sao?
Công ty S phải bị xử phạt vi phạm hành chính: phạt tiền
Ngồi hình thức xử phạt chính thì cơng ty S cịn có thể bị áp dụng các hình thức xử
phạt bổ sung: đình chỉ hoạt động, tước giấy phép,...
Chịu các biện pháp khác phục hậu quả theo quy định.
b. Hãy xử lý các hành vi vi phạm của công ty S.
Hành vi 1: không lập lại báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án theo
quy định;
Vì đề bài không cho dự án của công ty S là dự án nào nên chưa thể xác định thẩm
quyền thẩm định ĐTM thuộc về UBND hay BTN nên chia 2 trường hợp
1. Giả sử thuộc thẩm quyền UBND phê duyệt, không lập lại báo cáo đánh giá tác động
môi trường của dự án theo quy định.
– Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng
Nhưng do Công ty S là tổ chức nên mức phạt tiền trên là gấp 02 lần nên mức phạt tiền
là Phạt tiền từ 320.000.000 đồng đến 360.000.000 đồng
Cơ sở pháp lý: điểm o khoản 1 Điều 9, khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2013/NĐ-CP
2. Thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt
- – Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng
Nhưng do Công ty S là tổ chức nên mức phạt tiền trên là gấp 02 lần nên mức phạt tiền
là Phạt tiền từ 360.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng


Cơ sở pháp lý: điểm o khoản 2 Điều 9, khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2013/NĐ-CP
Ngồi ra cơng ty S cịn có thể bị:
- Hình phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động của cơ sở 03 đến 06 tháng để khắc phục vi
phạm. (điểm a khoản 4 Điều 9 Nghị định 155/2013/NĐ-CP).
– Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc xây đặt, vận hành cơng trình bảo BVMT và lâp hồ sơ báo cáo kết quả.
Buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường và báo

cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử
phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Cơ sở pháp lý: điểm b, c khoản 4 Điều 9 Nghị định 155/2013/NĐ-CP
Hành vi 2: xử lý chất thải nguy hại vượt quá khối lượng quy định trong giấy phép
quản lý chất thải nguy hại;
– Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
Nhưng do Công ty S là tổ chức nên mức phạt tiền trên là gấp 02 lần nên mức phạt tiền
là Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng
Cơ sở pháp lý: điểm d khoản 5 Điều 23 khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2013/NĐ-CP
– Hình phạt bổ sung: (có thể)
Tước giấy phép xử lý chất thải từ 03 đến 06 tháng.
Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 9 Điều 23 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc chi trả chi phí trưng cầu giám định, buộc phải thực hiện biện pháp khắc phục
tình trạng ô nhiễm môi trường và báo cáo.
Cơ sở pháp lý: điểm b, c khoản 10 Điều 23 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.
Hành vi 3: xả nước thải có chứa các thơng số môi trường không nguy hại vào
môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 2,5 lần với lượng nước thải là
9.000 m3/ngày.


- Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng. Nhưng do Công ty S là tổ chức
nên mức phạt tiền trên là gấp 02 lần nên mức phạt tiền là Phạt tiền từ 1.300.000.000 đồng
đến 1.400.000.000 đồng
Phạt tăng thêm 30% của mức tiền cao nhất đã chọn đối hành vi này.
Cơ sở pháp lý: điểm y khoản 3 Điều 13 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: (có thể)
Buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và báo
cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử
phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc và phân tích mẫu mơi
trường
Cơ sở pháp lý: điểm a, c khoản 9 Điều 13 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.
c. Ai có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm của công ty S? Tại sao?
Chủ tịch UBND cấp tỉnh. Do tổng tiền phạt công ty sẽ lớn hơn 100 triệu và nhỏ hơn 2
ty
(trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử
phạt cá nhân đối với chức danh đó)
Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 3 Điều 48, khoản 2 Điều 5 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.
Bài tập 5: Ngày 01/4/2018, Thanh tra Sở Tài nguyên & Môi trường (Sở TN&MT) tỉnh
T tiến hành thanh tra đột xuất về bảo vệ môi trường tại nhà máy chế biến tinh bột sắn thuộc
Công ty TNHHSXTM G (Công ty G.). Nhà máy không xử lý nước thải và lén lút xả thẳng
ra sông VC. Lượng nước thải phát sinh 480m 3/ ngày đêm, kết quả phân tích mẫu nước thải
có chứa các thơng số ơ nhiễm vượt gấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật về chất thải. Sở Tài
nguyên & Môi trường tỉnh đã lập biên bản vi phạm hành chính để xử lý theo quy định. Ngày
13/6/2018, Chủ tịch UBND tỉnh T đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền
là 340 triệu đồng, đồng thời công ty phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ
nhiễm mơi trường trong thời hạn 30 ngày và chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc,
phân tích mẫu mơi trường. Hỏi:


a) Công ty G. đã bị xử phạt về hành vi nào? Cho biết cơ sở pháp lý?
Công ty G. đã bị xử phạt về hành vi không xử lý nước thải và lén lút xả thẳng ra sông
VC Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết quả phân tích mẫu nước thải có chứa
các thơng số ơ nhiễmvượt gấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật về chất thải.
Theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo
vệ mơi trường, điểm c khoản 2 Điều 1: Phạm vi Điều chỉnh của Nghị định này gồm các
hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;
Cụ thể hành vi này thuộc điểm k khoản 5 Điều 13 quy định hành vi xả nước thải vượt
quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên có chứa các thơng số môi trường thông

thường vào môi trường
“k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng
nước thải từ 400 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m3/ngày (24 giờ)”
– Mức phạt của Công ty G là phạt tiền từ 400 triệu đến 440 triệu do đây là tổ chức.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016.
b) Xác định hình phạt chính và biện pháp khắc phục hậu quả mà công ty G phải
thực hiện? Cho biết cơ sở pháp lý?
Trong trường hợp này, Công ty G bị xử phạt tiền với số tiền là 340 triệu đồng thì đây
hình thức xử phạt chính
Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
“b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức.”
Đồng thời công ty phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi
trường trong thời hạn 30 ngày và chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc, phân tích
mẫu mơi trường. Hai biện pháp trên khơng thuộc Hình thức xử phạt chính hay Hình thức xử
phạt bổ sung mà là biện pháp khắc phục hậu quả:
Cơ sở pháp lý: điểm c, n khoản 3 Điều 4 Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.


c) Cơng ty G. phải chấp hành hình phạt chính với mức tiền phạt là 340 triệu đồng
là đúng hay sai? Tại sao?
– Cơng ty G. phải chấp hành hình phạt chính với mức tiền phạt là 340 triệu đồng là sai.
– Vì kết quả phân tích mẫu nước thải có chứa các thơng số ơ nhiễm vượt gấp 5 lần so
với quy chuẩn kỹ thuật về chất thải, sẽ thuộc khoản 4 Điều 14 quy định hành vi xả nước thải
vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên có chứa các thơng số mơi trường nguy
hại vào môi trường (Nghị định 155/2016/NĐ-CP).
– Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm xét theo điểm k khoản 4 Điều 14 thì
mức xử phạt cao nhất đối với hành vi này là 220 triệu đồng. Mà Chủ tịch UBND tỉnh T đã

ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền là 340 triệu đồng là trái với quy định
của pháp luật.
“k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng
nước thải từ 400 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m3/ngày (24 giờ)”
– Mặt khác theo khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016, thì mức phạt đối với Cơng ty G
là 400 triệu đến 440 triệu do đây là tổ chức
– Ngoài ra, theo khoản 7 Điều 13 Nghị định 155/2016, Cơng ty G cịn bị phạt tăng
thêm 40% của mức tiền cao nhất đã chọn.
=> Cho nên mức tiền không thể là 340 Triệu được.
d. Quyết định xử phạt do Chủ tịch UBND tỉnh ký là đúng thẩm quyền hay
không? Tại sao?
Quyết định xử phạt do Chủ tịch UBND tỉnh ký là đúng thẩm quyền
Cơ sở pháp lí: điểm b khoản 1 Điều 48 NĐ 155/2016
e. Biện pháp buộc nộp lại số tiền bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật bảo vệ môi trường có cần thiết áp dụng khi xử phạt cơng ty G không?
Tại sao?
Buộc nộp lại số tiền bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm pháp luật bảo
vệ mơi trường có cần thiết áp dụng khi xử phạt cơng ty G.
Cơ sở pháp lí: điểm b khoản 13 Điều 14 NĐ 155/2016;


Điểm n khoản 3 Điều NĐ 142/2013: “3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Đối với mỗi vi phạm hành chính, ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt chính, hình
thức xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc
nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau:
a) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm, suy thoái, cạn kiệt
nguồn nước;
n) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm”.
Bài tập 6: Tháng 04/2019 doanh nghiệp A (là doanh nghiệp Việt Nam) triển khai dự
án xây dựng nhà máy sản xuất nước lọc có cơng suất 3.000 m3 nước/năm. Doanh nghiệp A

dự định nhập khẩu thủy tinh ở dạng khối để phục vụ cho hoạt động xây dựng nhà máy. Dự
kiến hoạt động của nhà máy khi vận hành có phát sinh chất thải nguy hại. Hỏi:
d. Dự án trên có thuộc đối tượng ĐTM khơng? Vì sao? Giả sử dự án trên phải
ĐTM thì doanh nghiệp A có thể tự lập báo cáo ĐTM được không? Cơ quan nào có
thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM? Tại sao?
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất nước lọc có cơng suất 3.000 m3 nước/năm là dự án
phải đánh giá tác động mơi trường vì quy định ở Số 65 nhóm các dự án về sản xuất, chế
biến thực phẩm Phụ lục II NĐ 40/2019: Công suất từ 2.000.000 lít/năm trở lên mà 3.000m3
= 3.000.000 lít.
Giả sử dự án trên phải ĐTM thì doanh nghiệp A có thể tự lập báo cáo ĐTM: Khoản 1
Điều 19; Khoản 2 Điều 12 NĐ 18/2015
Cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM: UBND cấp tỉnh nơi dự
án được xây dựng có trách nhiệm thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường (Mục 3 Khoản 5 Điều 1 NĐ 40/2019) Không thuộc phụ lục III NĐ 40/2019
e. Giả sử khi đi vào hoạt động, Doanh nghiệp A không đăng ký chủ nguồn thải
chất thải nguy hại. Hành vi trên của Doanh nghiệp A có vi phạm khơng? Vì sao? Giả
sử hành vi trên vi phạm thì ai có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành
chính? Tại sao?
Đối với hành vi chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại


+ Căn cứ theo quy định tại K1 Đ 90 Luật Bảo vệ môi trường 2014: “Chủ nguồn phát
thải nguy hại phải lập hồ sơ về chất thải nguy hại và phải đăng ký với CQQLNN về BVMT
cấp tỉnh”. Do đó, DN A khơng đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại là có hành vi
trái với quy định của PL.
+ Căn cứ theo quy định tại K4 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thì DN A bị phạt tiền
từ 30.000.000 đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký chủ nguồn thải chất thải
nguy hại.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo
thẩm quyền và phạm vi quản lý của mình đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh

vực bảo vệ mơi trường.
Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường và chức danh tương đương được Chính
phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chun ngành về tài ngun và mơi trường có thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản
lý đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Điểm m, l khoản 1 Điều 52 NĐ 155/2016
+ Căn cứ theo quy định tại điểm d khoản 12 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thì DN
A cịn buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ƠNMT và báo cáo kết quả đã khắc
phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong
QĐXPVPHC đối với hành vi vi phạm.
f. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp A muốn thuê rừng sản xuất để thực
hiện sản xuất lâm nghiệp. Hỏi doanh nghiệp A có thuộc đối tượng được cho th
khơng? Nếu có thì được th dưới hình thức nào? Ai có thẩm quyền quyết định cho
thuê? Tại sao?
Doanh nghiệp A được thuê rừng sản xuất để thực hiện sản xuất lâm nghiệp.
“Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng sản xuất là rừng tự
nhiên, rừng sản xuất là rừng trồng trả tiền thuê rừng một lần hoặc hằng năm để sản xuất
lâm nghiệp; sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng, giải trí”.
Điều 17 Luật lâm nghiệp 2017


UBND cấp tỉnh có thẩm quyền quyết định cho thuê rừng: Giao rừng, cho thuê rừng,
chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng đối với tổ chức (Điểm a
khoản 1 Điều 23 Luật Lâm nghiệp 2017)



×