Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Vở ghi bài môn địa lý lớp 8 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.04 KB, 45 trang )

TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
Tổ: Sử - Địa - GDCD



Họ và tên:

…………………………………………
Lớp: …………….

NH:2020-2021

Thứ

ngày

tháng năm 2020

BÀI 1.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

1


1.Vị trí địa lý và kích thước của châu lục
– Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích
đạo.
– Là một bộ phận của lục địa Á-Âu.
2. Đặc điểm địa hình và khống sản
a. Đặc điểm địa hình:
Lãnh thổ có nhiều hệ thống núi , sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm chạy theo
hai hướng chính………………………. và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ nhau


(…………… ……………………………….) làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
b.Khống sản:
– Phong phú, có trữ lượng lớn.
– Quan trọng nhất là: …………………………………………, sắt, crôm, kim loại màu.
1. Ghi tên:
5 dãy núi lớn:...................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5 đồng bằng:....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5 cao ngun:...................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5 loại khống sản (vẽ kí hiệu từng loại)..........................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2020

BÀI 2. KHÍ HẬU CHÂU Á

2



1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
– Khí hậu Châu Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khia hậu khác nhau.
– Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ …………………………………………………,
do địa hình………. ngăn ảnh hưởng của biển.
– Ngồi ra, cịn sự phân hóa theo độ cao
2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa
Có 2 kiểu khí hậu phổ biến: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
+ Khí hậu gió mùa: Phạm vi ảnh hưởng bao gồm khu vực ………………………………
– Đặc điểm khí hậu gió mùa là trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đơng có gió thổi từ
…………….. ra nên khơng khí lạnh và khơ, mưa ít, mùa ha gió thổi từ ……………. vào
lục địa thời tiết ấm mưa nhiều.
+ Khí hậu lục địa: Chiếm …………... diện tích nội địa của Châu Á và vùng Tây Nam Á.
– Đặc điểm khí hậu khơ hạn, hình thành nhiều vùng hoang mạc và bán hoang mạc ở
Trung Á, Tây Nam Á.
Kể tên 5 đới khí hậu ở châu Á
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Thứ


ngày

tháng năm 2020

BÀI 3. SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sơng ngịi
3


– Châu Á có nhiều hệ thống sơng lớn nhưng phân bố không đều.
– Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông …………….., mùa xuân có lũ do …………….
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều …………………., có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít ………., nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan.
– Giá trị kinh tế của sơng ngịi châu Á: giao thơng, thuỷ điện, cung cấp nước cho ………,
sinh hoạt, du lịch, ……………… và nuôi trồng thủy sản.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
– Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim ở ………………………… nơi có khí hậu ơn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở …………….., rừng nhiệt đới ẩm ở …………………… và Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
– Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các
kiểu khí hậu…
3. Những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên châu Á
+ Thuận lợi: Tài nguyên ………………………………, nhiều khoáng sản trữ lượng
……., tài nguyên năng lượng đa dạng.
+ Khó khăn: .....................................................................................................................
Kể tên 5 con sông lớn ở châu Á.......................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Khu vực có sơng ngịi dày đặc là.....................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể tên 10 loại cảnh quan ở châu Á..................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2020

BÀI 4. THỰC HÀNH - PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIĨ MÙA Ở CHÂU Á
1. Phân tích hướng gió về mùa đơng

4


-Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.
+Trung tâm áp Cao: .........................................................................................................
+Trung tâm áp Thấp: ......................................................................................................
-Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông.
+…………..: Tây Bắc – Đông Nam.
+…………………..: Đông Bắc-Tây Nam.
+…………….: Đơng Bắc – Tây Nam.
2. Phân tích hướng gió về mùa hạ
-Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.
+Trung tâm áp Cao: ........................................................................................................

.........................................................................................................................................
+Trung tâm áp Thấp: ......................................................................................................
-Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ.
+…………….: Đông Nam – Tây Bắc.
+……………………..: Tây Nam – Đông Bắc.
+………………: Tây Nam – Đông Bắc.
3. Tổng kết
a. Mùa đông:
+Đông Á: Tây Bắc – Đông Nam (áp cao Xi-bia đến áp thấp ………………)
+Đông Nam Á: Đông Bắc-Tây Nam (áp cao Xi-bia đến áp thấp …………., xích đạo
………..).
+Nam Á: Đông Bắc – Tây Nam (áp cao Xi-bia đến áp thấp …….., xích đạo
………………….).
b. Mùa hạ:
+Đơng Á: Đơng Nam – Tây Bắc (áp cao ……………… đến áp thấp I-Ran).
+Đông Nam Á: Tây Nam – Đông Bắc (áp cao Nam ……………………, Nam Ấn Độ
Dương, Ô-xtrây-li-a đến áp thấp I-Ran).
+Nam Á: Tây Nam – Đông Bắc (áp cao Nam …………………………., Nam Ấn Độ
Dương, Ô-xtrây-li-a đến áp thấp I-Ran).
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ

ngày

tháng năm 2020

BÀI 5. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đơng dân nhất thế giới
– Châu Á có số dân đông nhất so với các châu khác: số dân lớn, tăng nhanh, mật độ dân

số cao, luôn chiếm hơn …………. dân số toàn thế giới.
5


– Ngày nay do áp dụng tích cực chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm đáng
kể (……..%, ngang với mức trung bình năm của thế giới).
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc: …………………………và ………………
một số ít thuộc chủng tộc Ơ- xtra-lơ- ít.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
– Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, ……………, Ki tơ giáo và
…………...
– Mỗi tơn giáo đều có một tín ngưỡng riêng nhưng đều mang mục tiêu …………… đến
với loài người.
Kể tên nơi phân bố của
Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít...................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-ít....................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ


ngày

tháng năm 2020

BÀI 6. THỰC HÀNH - ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ
CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
1. Phân bố dân cư châu Á
Dựa vào hình 6.1 (trang 20 SGK Địa lý 8), nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp
đến cao và điền vào bảng theo mẫu:
-Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích.

6


Mật độ dân số

Nơi phân bố

Giải thích

Dưới 1 người/km2

Bắc Liên bang Nga, Tây
khí hậu lạnh giá, khơ
…………………, A-rập- nóng. Địa hình cao hiểm
xê-út,
trở
…………………….

1- 50 người/km2


Nam Liên bang Nga,
…… ……………, phần
lớn khu vực Đơng Nam
Á, Đơng Nam Thổ Nhĩ
Kì, I-Ran…

…………………………
, ít mưa…

51- 100 người/km2

Trung Quốc, ven
……….. …………..,
trung tâm Ấn Độ, một số
đảo Inđơnêxia

địa hình núi thấp, lưu
vực các sơng lớn

Trên 100 người/km2

Ven biển ……………,
đông …….…………,
ven biển ……………,
Ấn Độ, Philippin, một số
đảo In-đơ-nê-xi-a…

Gần biển, mạng lưới
sơng ngịi

………………. Đồng
bằng rộng, nhiều đơ thị
lớn…

2. Các thành phố lớn ở châu Á
– Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực ven …………..., vùng
đồng bằng.
-Nguyên nhân:
* Đối với sự phân bố dân cư:
+Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ Châu Á nằm trong vùng ôn đới và …………….., thuận lợi
cho mọi hoạt động của con người .
+Địa hình: vùng đồng bằng, trung du thuận lợi cho mọi sinh hoạt, sản xuất
…………………. nhất là vùng trồng ………………, phát triển thủy sản. Dân cư tập
trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ .
+Nguồn nước: Nơi các lưu vực sông dân tập trung đông thuận lợi cho sinh hoạt và đi lại
* Đối với sự phân bố các thành phố lớn :
Ngoài các yếu tố như khí hậu, địa hình, nguồn nước cịn phụ thuộc vào vị trí được chọn
thuận lợi cho việc giao lưu với các địa điểm đông dân các khu vực khác như ven sông,
ven biển, đầu mối giao thông…
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
7


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Thứ

ngày

tháng năm 2020

BÀI 7. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á (Giảm tải)
2. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay
Sau chiến tranh thế giới lần 2, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ:
– Có sự biến đổi mạnh trong xu hướng phát triển kinh tế là ưu tiên phát triển
………………. dịch vụ, nâng cao đời sống.
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước tăng nhưng …………………… giữa các nước.
– Trình độ phát triển giữa các nước châu Á khơng …………………, các quốc gia nghèo
khổ cịn chiếm tỉ lệ cao.
Dựa vào bảng 7.2 trang 22
Nước có bình qn GDP đầu người cao nhất cao gấp mấy lần nước thấp nhất?............

.........................................................................................................................................
8


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nước thu nhập thấp gồm.................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nước thu nhập cao gồm...................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Việt Nam nằm trong nhóm nào?......................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tỉ trọng giá trị nơng nghiệp trong cơ cấu GDP ở nước thu nhập thấp khác nước có thu
nhập.................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2020

BÀI 8. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
1. Nông nghiệp


– Nền kinh tế nhiều nước châu Á chủ yếu vẫn dựa vào ………………………..
– Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á khơng ……………………….
Có hai khu vực có cây trồng và vật ni khác nhau:
+ Khu vực khí hậu gió mùa với nơng nghiệp phát triển ……………... (có các nơng
sản .........................................................................................................................)
+ Khu vực khí hậu lục địa nơng nghiệp ………… phát triển. (có các nơng sản ..
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................)
– Sản xuất lương thực chủ yếu là lúa nước ở nhiều nước như Ấn Độ,
…………………, Thái Lan, …………………….. đã đạt nhiều kết quả vượt bậc từ
những quốc gia thiếu lương thực nay trở thành các quốc gia ………………….
lương thực hàng đầu thế giới.
9


2. Công nghiệp
Được ưu tiên phát triển:
– Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau tạo nguồn ………………,
nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng ……………………………..
– Công nghiệp phát triển không đồng đều ở các nước: Nhật Bản, ……………….., Xinga-po là các nước công nghiệp có trình độ phát triển cao.
3.Dịch vụ
Nhật Bản, Hàn Quốc, ………………………. là những nước có dịch vụ phát triển cao.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2020
BÀI 9. KHU VỰC TÂY NAM Á

1.Vị trí địa lí
– Nằm ở phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp vơí các biển: .................................................
– Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm vị trí ngả 3 châu ………, châu Á, châu …………,
nối liền biển Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương qua kênh đào Xuy-ê.
2. Đặc điểm tự nhiên
– Địa hình: Chủ yếu là núi và cao ngun, có 3 miền địa hình:
+ Phía Bắc: hệ thống núi cao (…………………………………………) và sơn nguyên
(……… …………………………...................................................................................)
+ Ở giữa: đồng bằng ………………………….
+ Phía Nam: sơn ngun ……………………...
– Khí hậu, sơng ngịi
+ Khí hậu ……………………..
+ Sơng ngịi ……………….. (........................................................................................)
– Tài ngun:
10


+ Trữ lượng dầu mỏ …………………………….
+ Là nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị
– Tây Nam Á là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới.

– Dân cư …………….., chủ yếu theo đạo Hồi, nền văn hố Hồi gíao ảnh hưởng lớn đến
chính trị và đời sống dân cư.
– Hiện nay tình hình chính trị, kinh tế của các nước Tây Nam Á diễn ra ……………….
và không ổn định.
Kể tên 18 nước ở khu vực Tây Nam Á............................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nước lớn nhất..................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nước bé nhất....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2020
BÀI 10. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á

1. Vị trí địa lí và địa hình
– Nam Á nằm về phía Nam châu Á trên phần lớn bán đảo ………………...
– Nam Á có ba miền địa hình chính:
+ Phía Bắc: Dãy ……………………….
+ Ở giữa: Đồng bằng ……………………………..
+ Phía Nam: Sơn nguyên………………………...
2. Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên
– Khí hậu: Nam Á có khí hậu ………………………………………………….. Sự hoạt
động gió mùa kết hợp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố khơng đều: phía
đơng khu vực có lượng mưa ……………………………………, phía tây khu vực là

vùng ……………. và bán hoang mạc ăn ra sát biển.
– Nhịp điệu hoạt động gió mùa ……………………………………….. đến nhịp điệu sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
– Sơng ngịi: Sơng Ấn, Hằng là hai sông lớn.
– Cảnh quan: Nam Á có các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, ……………, hoang mạc, núi
cao. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể.
11


Xác định vị trí của các con sơng lớn ở Nam Á................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Quan sát hình 10.2 trang 35, em hãy nhận xét sự phân bố mưa ở Nam Á......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2020

BÀI 11. DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
1. Dân cư

– Dân cư tập trung đông đúc, tập trung chủ yếu ở……………………………………;
Phần lớn theo Ấn Độ giáo và ………………
– Dân cư phân bố không đều phần lớn tập trung sống ở ……………………………… và
vùng ven biển, các vùng có khí hậu ………………...
2. Đặc điểm kinh tế – xã hội
– Các nước Nam Á có nền kinh tế …………………………….
– Ấn Độ là nước có nền kinh tế ………………………………..
– Thành tựu: Công nghiệp hiện đại, hàng không vũ trụ, ………………………………….
– Dịch vụ phát triển.
– Hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là ……………..
Dựa vào bảng 11.1,
Kể tên 2 khu vực rộng nhất châu Á.................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
12


Kể tên 2 khu vực đơng dân nhất châu Á..........................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tính mật độ dân số ở các khu vực của châu Á................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Thứ

ngày

tháng năm 2020
BÀI 12. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐƠNG Á

1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
– Khu vực Đông Á gồm hai bộ phận: đất liền và hải đảo.
– Vị trí nằm về phía đơng của châu Á. Lãnh thổ Đơng Á giới hạn trong khoảng vĩ độ từ
50oB đến 20oB.
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình và sơng ngịi:
Tự nhiên của khu vực có sự phân hố từ ………………………………...
+ Phần đất liền: chiếm ……………% diện tích khu vực.
– Tại đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, ………………….và các bồn địa rộng
phân bố ở nửa phía tây.
– Vùng đồi núi thấp xen ……………………….. ở phía đơng ven vùng dun hải.
– Mạng lưới sơng dày đặc có các sơng lớn: A-mua, Hồng Hà, Trường Giang.
+ Phần hải đảo: là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong ………………………………………
b. Khí hậu và cảnh quan:
+ Nửa phía đơng phần đất liền và hải đảo: Có khí hậu …………….., mùa đơng khơ lạnh,
mùa hạ mát ẩm mưa nhiều.
+ Nửa phía tây phần đất liền: Với khí hậu mang tính chất ………………………. nên
cảnh quan phổ biến là hoang mạc, bán hoang mạc và miền núi cao.
Dựa vào tập bản đồ
13


Kể tên các quốc gia ở Đông Á.........................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể tên các dãy núi ..........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể tên các biển ở Đông Á................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2020

BÀI 13. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á
– Đơng Á là khu vực có số dân đơng nhất châu Á, trong đó ………………. có số dân
đơng nhất thế giới.
– Đơng Á là khu vực có kinh tế phát triển ………….., tốc độ tăng trưởng ……………….
– Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu tiến đến sản xuất để
…………..
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á
a. Nhật Bản:
– Là nước ………………………………………. với các ngành công nghiệp hàng đầu
thế giới như: ……………………, tàu biển, …………………….., sản xuất hàng tiêu
dùng.
– Các sản phẩm cơng nghiệp nói trên được khách hàng ưa chuộng và có bán rộng rãi trên
thế giới. Nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch

vụ… thu nhập của người Nhật Bản ………….
– Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản năm 2001 đạt ……………. USD. Chất lượng
cuộc sống cao và ổn định.
b. Trung Quốc:
– Nhờ chính sách cải cách và mở cửa phát huy nguồn lao động dồi dào và tài nguyên
……….. nên nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng.
Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc trong mấy chục năm qua là :
-Nền nông nghiệp phát triển nhanh và ………………, nhờ đó giải quyết tốt vấn đề
lương thực cho gần 1,3 tỉ người.
– Phát triển nhanh chóng một nền …………………….., trong đó có một số ngành cơng
14


nghiệp hiện đại như điện tử, ……………………………, nguyên tử,
……………………..
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (từ 1995 – 2001 tốc độ tăng hàng năm trên
……%), sản lượng của nhiều ngành như lương thực, ……………, điện năng đứng hàng
đầu thế giới.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2020


BÀI 14. ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
– Đông Nam Á gồm phần ………………. và hải đảo.
– Nằm ở phía Đơng Nam của châu Á.
– Nằm hồn tồn trong đới khí hậu …………………………….
– Tiếp giáp với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối giữa châu Á và châu
…………
=> Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế.
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình:
– Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài
theo hướng ………………….. và tây bắc – đông nam, bao quanh ...............................
– Các thung lũng sơng cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị ………………. Đồng
bằng phù sa tập trung ờ ven biển và hạ lưu các sơng.(....................................................)
b. Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan
– Khí hậu nhiệt đới gió mùa (phần bán đảo), khí hậu xích đạo (phần đảo).
+ Gió mùa mùa hạ (hướng Tây Nam): …………………….
+ Gió mùa mùa đơng (hướng Đông Bắc): …….. và lạnh.
– Sông chảy hướng Bắc – Nam, Tây Bắc – Đông Nam...................................................
– Cảnh quan rừng ………………………………. là nét đặc trưng của thiên nhiên Đông
Nam Á.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
15


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2021

BÀI 15. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
1. Đặc điểm dân cư
– Khu vực Đơng Nam Á gồm có …………… quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên ở mức cao.
– Dân cư phân bố không đều: tập trung đông đúc tại ……………………….. và vùng ven
biển.
– Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhiều quốc gia thuộc hải đảo
sử dụng tiếng Anh.
2. Đặc điểm xã hội
Các nước trong khu vực vừa có những nét tương đồng trong lịch
sử……………………………, trong phong tục tập quán, …………….. và sinh hoạt, vừa
có sự đa dạng trong văn hố từng dân tộc. Đó là những điều kiện thuận lợi
…………………………………………… giữa các nước.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
16


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2021

BÀI 16. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
1. Nền kinh tế của các nước Đơng Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
– Nửa đầu thế kỉ XX nền kinh tế ……………….-> sản xuất lương thực là chủ yếu.
– Ngày nay, sản xuất và xuất khẩu ……………………………chiếm vị trí đáng kể.
– Nền kinh tế các nước Đông Nam Á đã trải qua thời kì ……………………. -> mức độ
tăng trưởng kinh tế giảm sút.
– Vấn đề cần quan tâm là bảo vệ…………………………...
=> Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song ……………………………………………...

2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
– Tỉ trọng ngành nơng nghiệp ……………., tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ

……….., phản ảnh qúa trình cơng nghiệp hố của các nước.
– Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và vùng
……………..
– Hiện nay đa số các nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát
triển ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và để xuất
khẩu. Gần đây một số nước đã sản xuất được các mặt hàng công nghiệp ………………..,
cao cấp.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
17


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2021
BÀI 17. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
– Bắt đầu thành lập kể từ năm ……. với mục tiêu hợp tác về mặt quân sự, kể từ năm

1995 cho đến nay hiệp hội được mở rộng với mười nước thành viên và mục tiêu hoạt
động họp tác nhau để cùng phát triển đồng đều, ổn định trên nguyên tắc
………………………, tôn trọng chủ quyền của nhau.
2. Hợp tác để phát triển kinh tế – xã hội
– Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, văn hoá, xã hội để
hợp tác phát triển kinh tế.
– Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, ……………., xã hội mỗi nước.
– Sự nỗ lực phát triển kinh tế của từng quốc gia và kết quả của sự hợp tác các nước trong
khu vực đã tạo môi trường …………………… để phát triển kinh tế.
3. Việt Nam trong ASEAN
– Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế – xã hội.
– Tuy nhiên hiện nay có những cản trở: chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế – xã hội,
khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngơn ngữ là những thách thức địi hỏi có giải
pháp vượt qua, góp phần tăng cường …………. giữa các nước trong khu vực.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

18


Thứ


ngày

tháng năm 2021

BÀI 18. THỰC HÀNH - TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPHUCHIA
1. Tìm hiểu Lào
a. Vị trí địa lí
-Thuộc khu vực ……………………………
-Phía đơng giáp ……………………………
-Phía bắc giáp …………………. và Mi-an-ma
-Phía tây giáp ……………………………..
-Phía nam giáp …………………………..
=> Giao thương với bên ngồi chủ yếu bằng đường bộ, đường ………… và thơng qua
cảng biển của miền Trung Việt Nam.
b. Điều kiện tự nhiên
-Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên chiếm …….% diện tích. Các dãy núi tập trung ở
phía bắc, cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam.
-Khí hậu: …………………….
.Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió …………… từ biển thổi vào gây mưa nhiều.
.Mùa khơ chịu ảnh hưởng của gió mùa …………… từ lục địa thổi đến mang theo khơng
khí khô, lạnh.
-Sông, hồ lớn: Sông ……………… và hồ Nậm Ngừm.
=> Nhận xét:
. Khí hậu nhiệt đới ấm áp quanh năm, sông Mê Công giàu nguồn nước, nguồn thủy điện,
đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, diện tích rừng cịn nhiều.
. Tuy nhiên, do khơng có đường biên giới biển, đất canh tác ít, mùa khơ gây khó khăn
cho sản xuất.
2. Tìm hiểu Cam-pu-chia
a. Vị trí địa lí

-Thuộc khu vực Đơng Nam Á
-Phía bắc và tây bắc giáp …………………………
-Phía đơng bắc giáp ……………………………….
-Phía đơng và đơng nam giáp …………………….
-Phía tây nam giáp ………………………………..
=> Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngồi bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin),
đường sơng và đường bộ.
b. Điều kiện tự nhiên
– Địa hình: Chủ yếu là đồng bằng (chiếm ……% diện tích), chỉ có một số dãy núi, cao
nguyên ở vùng biên giới như dãy
(……………………………………………………………………….) ở phía đơng, đơng
bắc.
– Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ………………………………, mùa mưa do gió tây nam
19


thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh ………………….. đem hơi nước đến.
. Mùa khơ có gió đơng bắc thổi từ ……………… mang khơng khí khơ hanh đến, do vị
trí ở gần Xích đạo nên Cam-pu-chia khơng có mùa đơng lạnh như miền Bắc Việt Nam
mà chỉ có 2 mùa khơ, mưa.
– Sơng, hồ lớn: ………………………………. (cịn gọi là hồ Tơng-lê-sáp) nằm giữa đất
nước, giàu nguồn nước.
=> Nhận xét điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Cam-pu-chia:
. Thuận lợi: đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu …………………….. năm năm
có điều kiện phát triển ngành trồng trọt. Có Biển Hồ, sơng Mê Cơng cung cấp nước và
phát triển thủy sản.
. Khó khăn: mùa khơ gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.
BÀI 19, 20, 21, 22 GIẢM TẢI .
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

..................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2021

BÀI 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

20



1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
– Đất liền: diện tích ………………. km2
– Phần biển: Diện tích trên …………… km2. Học bảng 23.2 trang 84.
Có 2 quần đảo lớn là: ………………………………………………..
– Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên:
+ Nước ta nằm hoàn toàn trong vịng đai ……………………………………. bán cầu
Bắc.
+ ……………………..khu vực gió mùa Đông Nam Á
+ Cầu nối giữa …………….. và hải đảo.
+ Tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng …………..
2. Đặc điểm lãnh thổ
a. Phần đất liền
– Kéo dài theo chiều B – N ………..km, tương đương … vĩ tuyến.
– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh ………………..
– Có đường bờ biển cong hình chữ S …………km
– Biên giới :………km
b. Phần biển Đơng mở rộng về phía Đơng và Đơng Nam
– Có hai quần đảo lớn là:
+ Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa (tỉnh……………………).
+ Quần đảo Hoàng Sa (TP………………)
Ý nghĩa
– Đối với tự nhiên: Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phong phú. Tuy nhiên cũng xảy
ra nhiều thiên tai…
– Đối với hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Giao thông vận tải phát triển như: đường …………., đường thuỷ
+ Công – nông nghiệp: điều kiện tự nhiên như khí hậu đất đai, nguồn nước rất thuận lợi
giúp cho ………….. nghiệp phát triển.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2021
BÀI 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM

1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a. Diện tích, giới hạn
21


– Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đơng.
– Diện tích: ……………… km2, rộng và tương đối kín.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đơng
– Biển nóng quanh năm, thiên tai ………...
– Chế độ hải văn theo ………..
– Chế độ mưa: 1100 – ………….mm/ năm. Sương mù trên biển thường xuất hiện vào
cuối mùa đông, đầu mùa hạ.
– Chế độ thuỷ triều ………. và độc đáo (nhật triều).
– Độ mặn trung bình: 30 – …%o
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của Việt Nam
a. Tài nguyên biển
– Vùng biển Việt Nam rộng gấp ……phần diện tích đất liền, có giá trị về nhiều mặt.
– Là cơ sở để nhiều ngành kinh tế đặc biệt là đánh bắt chế biến …………., khai thác
………..
b. Mơi trường biển

– Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đi đôi với việc bảo vệ môi trường của biển.
BÀI 25 KHUYẾN KHÍCH hs TỰ ĐỌC
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2021

BÀI 26. ĐẶC ĐIỂM TÀI MGUN KHỐNG SẢN VIỆT NAM
(Sự hình thành các mỏ khống sản ở nước ta khơng dạy)
1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
– Nước ta có nguồn khống sản phong phú, đa dạng, thăm dò được …………..điểm
22


quặng và tụ khoáng, với hơn ……. loại khoáng sản.
– Phần lớn các mỏ có trữ lượng ……………………...
– Một số mỏ có trữ lượng lớn như:..................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản

a. Thực trạng:
– Khoáng sản là tài nguyên .............................................................................................
– Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị …………….., sử dụng cịn lãng phí.
– Việc khai thác một số khống sản đã làm ………………. môi trường
b. Biện pháp bảo vệ:
– Phải khai thác ……………………, sử dụng ………………. và có hiệu quả.
– Cần thực hiện nghiêm …………………………………….. của Nhà nước ta.

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ

ngày

tháng năm 2021

BÀI 27. THỰC HÀNH - ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
( HS tự làm)

23



1. Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat Địa lí Việt
Nam, hãy:
a) Hãy xác định vị trí của tỉnh, thành phố em đang sống: Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực:


Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện …………………...



Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện …………………………..



Cực Nam là xã Long Hịa, huyện ……………………....



Cực Đơng là xã Thạnh An, huyện ………………………

Phía Bắc giáp ……………………,Tây Bắc giáp …………………., Đông và Đông Bắc
giáp …………………………., Đông nam giáp ……………………….,. Tây và Tây Nam
giáp ………………………. và Tiền Giang.
Gồm 19 quận: ..................................................................................................................
Và 5 huyện ......................................................................................................................
Dân số năm 2016: 8.441.902 triệu dân.
b) Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền
nước ta.

Điểm
cực

Địa danh hành chính

Kinh độ

Vĩ độ

Bắc
Nam
Đơng
Tây
c) Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu sau. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven
biển

ST
T
24

Tên tỉnh, TP

Đặc điểm về vị trí địa lí
Nội

Ven biển

Có biên giới chung với



Trung
Quốc

địa

Lào

Cam-puchia

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
2/ Hồn thành bảng thống kê sau
ST
T


Tên khống sản

1
25

Phân bố

Kí hiệu


×