Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NgHỊ LUẬN về ý KIẾN của BI e LIN XKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.68 KB, 2 trang )

Dàn ý hướng dẫn:
Mở bài:
Giới thiệu và dẫn dắt vào câu nói của Belinxky: “Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu
nó miêu tả c̣c sống chỉ để miêu tả, nếu nó khơng phải là tiếng thét khở đau hay
lời ca tụng hân hoan, nếu nó khơng đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi
đó”
Thân bài:
* Giải thích vấn đề:
– Giải thích từ ngữ:
+ “miêu tả c̣c sống chỉ để miêu tả”: tác phẩm phản ánh cuộc sống mợt cách đơn
thuần, máy móc, vơ hồn, vụng về.
+ “tiếng thét đau khổ, lời ca tụng hân hoan”: tác phẩm phải chứa đựng cảm xúc của
người nghệ sĩ: tình yêu thương con người, nỗi đau trước bất hạnh của con người;
ngợi ca những vẻ đẹp, những niềm vui của cuộc sống, của con người.
+ “đặt ra câu hỏi, trả lời những câu hỏi đó”: qua tác phẩm, nhà văn thể hiện tư
tưởng: những vấn đề mình trăn trở, băn khoăn, để lại day dứt, ám ảnh… về cuộc
sống, về con người. Đồng thời, nhà văn cũng phải đề ra cách giải quyết, tìm lối
thoát, đường đi cho số phận của con người, c̣c đời.
Ý nghĩa câu nói: Câu nói trên nhấn mạnh: vai trò quan trọng, quyết định của tư
tưởng, tình cảm, cái tâm của người cầm bút đối với mợt tác phẩm văn chương…
* Phân tích, bàn ḷn:
Nợi dung chính:
– Vì sao “Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả c̣c sống chỉ để miêu tả”?
Văn học nếu miêu tả cuộc sống đơn thuần thì không khác gì một bức ảnh chụp, bản
photo nguyên xi, vô hồn về c̣c sống; nhiều khi khơng phong phú, khách quan,
chính xác bằng những công trình nghiên cứu khoa học. Lúc đó, tác phẩm nghệ
tḥt sẽ “chết”.
Tuy vậy, khơng thể phủ nhận vai trị phản ánh c̣c sống của văn chương. Bởi cuộc
đời là nơi khơi nguồn, nơi hướng tới của nghệ tḥt chân chính. Nhưng đó khơng
phải là mục đích duy nhất của văn học..
– Vì sao “Tác phẩm nghệ thuật phải là “tiếng kêu đau khổ”?


Tác phẩm phải in đậm cảm xúc mãnh liệt của người nghệ sĩ. Bởi văn học là theo
quy luật của tình cảm, là tiếng nói của trái tim. Hiện thực c̣c sống dù phong phú,


kì diệu đến mấy mà không được thể hiện bằng tình cảm của người cầm bút thì chỉ
là hành động “chép sử”.
Tình cảm là “khâu đầu tiên” và là “khâu sau cùng” của một tác phẩm văn học. Văn
học chỉ có thể lay đợng tâm hồn người đọc khi nhà văn viết từ “chiều sâu con tim”,
thực sự xúc động.
Chứng minh:
+ Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” đã thể hiện “nỗi đau đớn lịng” trước “những
điều trơng thấy”; bao lần nhỏ lệ trước những bất hạnh, đau đớn, ê chề của nàng
Kiều. Đó là “tiếng thét đau khở”.
+ Thơ Hồ Xn Hương: đằng sau những lời mỉa mai là một niềm đau về dun
tình, số phận.
+ Truyện ngắn “Chí Phèo”: khơng chỉ phản ánh chân xác thực trạng con người bị
tha hóa trong xã hợi cũ. Đằng sau cách xưng hơ lạnh lùng là một trái tim tràn đầy
tình yêu thương của Nam Cao..
Vì sao tác phẩm còn phải là “lời ca tụng hân hoan”?
Văn học phản ánh hiện thực, không chỉ là phản ánh những đau khở mà cịn là lời
ngợi ca cuộc sống, con người.
Chứng minh:
+ Thơ Xuân Diệu là “nguồn sống dạt dào chưa từng có”. Đó là lời ca tụng hân
hoan về vẻ đẹp đích thực của cuộc sống.
+ Chế Lan Viên đã cất lên tiếng hát ngợi ca vẻ đẹp giá trị của cuộc sống trong
những năm đất nước độc lập, tiến lên cuộc sống mới.
Vì sao Tác phẩm nghệ thuật sẽ sống khi nó “đặt ra những câu hỏi” và “trả lời
những câu hỏi đó”
Nếu chỉ có tình cảm, văn học sẽ khơng có sức sống, sức hấp dẫn diệu kì. Tác phẩm
văn học còn phải thể hiện được tư tưởng đúng đắn, sâu sắc. Nhà văn phải đặt ra

“câu hỏi của cuộc sống”. Tư tưởng của nhà văn quyết định tầm vóc và giá trị một
tác phẩm.
Nhà văn phải đặt ra và giải quyết những vấn đề quan trọng về nhân sinh. Đồng
thời, tác phẩm cũng để lại day dứt, ám ảnh cho người đọc.



×