Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NGHỊ LUẬN về ý KIẾN phong cách đối với nhà văn cũng như sắc màu với người họa sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.63 KB, 2 trang )

Phong cách đối với nhà văn cũng như sắc màu với người họa sĩ, không phải là vấn
đề kĩ thuật mà là cách nhìn. (Marcel Proust).
Suy nghĩ của Anh/ Chị về ý kiến trên?
Hướng dẫn làm bài:
1. Giải thích:

– Phong cách: Là nét riêng, nét độc đáo có sự thống nhất và vận động trong quá
trình sáng tác của nhà văn. Biểu hiện tài nghệ của người nghệ sĩ ngôn từ trong việc
đem đén cho người đọc 1 cái nhìn mới mẻ chưa từng có về cuộc sống, con người,
thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo và những phương thức, phương tiện thể
hiện đặc thù in đậm dấu ấn cá nhân của chủ thể sáng tạo. Phong cách khi đã định
hình thường có tính bền vững.
– Phong cách đối với nhà văn cũng giống như sắc màu đối với người họa sĩ:
Marcel Proust đã so sánh nét riêng nét đọc đáo của nhà văn với người họa sĩ –
những người nghệ sĩ trên con đường sáng tạo nghệ thuật.
– Không phải là vấn đề kỹ thuật mà là cách nhìn: phong cách tác giả khơng đơn
thuần là một vấn đề kỹ thuật hay chỉ là lớp vỏ ngoài trang trí cho tác phẩm văn
chương mà nó là cách nhìn rất riêng của mỗi người về thế giới, phân biệt với cách
nhìn của những người khác.
→ Như vậy, ý kiến của Marcel Proust đã khẳng định vai trò của cách nhìn trong
việc hình thành, duy trì và phát triển nét riêng nét độc đáo trong quá trình sáng tác
của người nghệ sĩ dù hoạt động ở bất kì lĩnh vực nghệ thuật nào, trong đó có văn
học.

2. Bình luận:
* Khẳng định: Ý kiến hồn tồn chính xác
* Lý giải:
– Bản chất của lao động nghệ thuật là sáng tạo. Nghệ thuật rất tối kỵ sự trừng lặp,
“lúc 1 người không có cái gì là riêng của mình thì phải thấy ở người đó chẳng có gì
hết”. Bất cứ lĩnh vực lao động nào cũng ccần tính sáng tạo nhưng sự sáng tạo trong
lao động nghệ thuật mang bản sắc riêng và trở thành 1 thuộc tính. Bởi lẽ sản phẩm


của lao động là tác phẩm nghệ thuật, nó đáp ứng nhu cầu thưởng thức và nhu cầu


thẩm mĩ cho con người, nó là đối tượng thẩm mĩ tác động trực tiếp vào đời sống tư
tưởng của con người. Vì vậy tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó là bản sao của
người khác, hay khơng đem lại điều gì mới mẻ cho sự cảm thụ thẩm mĩ của con
người.

→ Lao động nghệ thuật của người nghệ sĩ nói chung, của nhà văn nói riêng là lao
động đặc thù chịu sự quy định khắt khe của những quy luật sáng tạo nghệ thuật
chân chính.
– Sự thật cuộc sống trong tác phẩm nghệ thuật không thể tồn tại bên ngồi cách
nhìn thé giới của nhà văn. Cách nhìn này vốn có ở mỗi nhà văn chân chính. Nhà
văn phải có khả năng khám phá, nắm bắt những quá trình bên trong của cuộc sống,
miểu tả được những tính cách điển hình, mơ tả tồn tại phương diện, nội hạt của con
người, tâm lí của con người. Cuối cùng đem đến cho người đọc những điều mới
mẻ trong tư tưởng, tình cảm, cảm xúc qua cách sử dụng ngơn từ độc đáo.
– Cách nhìn trong phong cách của nhà văn cũng cần thay đổi vận động sao cho phù
hợp, hài hòa với phong cách thời đại, phong cách dân tộc…Song cũng khơng vì thế
mà nhà văn thay đổi mất dần nét phong cách riêng biệt của chính mình, mà nó
cũng cần có tính bền vựng sau khi được định hình rõ nét.
– Ngồi việc lách ngịi bút của mĩnh vào những thứ nhỏ nhặt trong cuộc sống để
đem đến những triết lý sâu xa, thì nhà văn cũng cần có cách nhìn bao qt, rộng
lớn, mang tầm nhân loại để xây dựng sức sống lâu bền cho đứa con tinh thần của
mình.
– Nhu cầu của bạn đọc ln ln địi hỏi những cái nhìn mới → áp lực địi hỏi nhà
văn phải có những cách nhìn, cách khám phá mới.
3. Chứng minh:




×