Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 17 trang )

NHĨM: ROYAL
8.2 TÌM KIẾM THƠNG TIN
8.2.1 Tìm kiếm thơng tin bên trong: Tìm kiếm thơng tin từ trí nhớ
Sau khi nhận biết vấn đề, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm và xử lý
thơng tin
1). Trước tiên là tìm kiếm bên trong:. Do người tiêu dùng
có khả năng giới hạn để xử lý thơng tin, và do những dấu ấn trong
trí nhớ có thể một mai theo thời gian - người tiêu dùng chỉ có thể
nhớ lại một tập hợp nhỏ hơn các thơng tin tích luỹ trong việc
nghiên cứ bên trong.
Kết quả nghiên cứu bên trong xác định được
+ Mức độ tìm kiếm;
+ Bản chất tìm kiếm;
=> tiến trình người tiêu dùng nhớ lại những thông tin, cảm xúc, kinh nghiệm
và đưa chúng vào quyết định
8.2.1.1 Mức độ tìm kiếm bên trong
Mức độ tìm kiếm bên trong có thể thay đổi từ việc nhớ lại một tên thương hiệu đến
tìm kiếm rộng hơn trong trí nhớ về các thơng tin thích ứng, cảm xúc và kinh
nghiệm.
Người tiêu dùng sẽ nhớ lại nhiều thơng tin hơn khi họ có sự lơi cuốn cảm xúc, rủi
ro và nhu cầu được nhận thức là cao.
Cuối cùng, người tiêu dùng có thể nhớ lại thơng tin từ trí nhớ chỉ khi họ có cơ hội
làm điều đó. Áp lực thời gian hay sự xao lãng sẽ giới hạn tìm kiếm bên trong
(TRỊ CHƠI NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU)
8.2.1.2 Loại thơng tin phục hồi từ tìm kiếm bên trong
Nhiều nghiên cứu về vai trị tìm kiếm bên trong đã xem xét việc nhớ lại 4 kiểu
thông tin chính:
Thương hiệu, Thuộc tính Đánh giá Kinh nghiệm Nhớ lại thương hiệu


Tập hợp các thương hiệu mà người tiêu dùng nhớ lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến


việc đưa ra quyết định.
Thay vì nhớ lại tất cả thương hiệu có sẵn trong một tình huống nào đó, người tiêu
dùng có xu hướng nhớ lại một tập hợp từ 2 đến 8 thương hiệu được gọi là tập hợp
quan tâm hay tập hợp gợi nhớ
• Tập

hợp quan tâm bao gồm những thương hiệu “nhớ đến đầu tiên” hoặc dễ
nhớ khi đưa ra quyết định, hay những thương hiệu được đánh giá đưa ra
quyết định lựa chọn

Vd: Khi nhắc tới thực phẩm thức ăn nhanh, ta nhớ tới
KFC,Lotteria,Mcdonald

Nhớ lại các thuộc tính
Người tiêu dùng thường nhớ lại một số chi tiết khi họ tìm kiếm bên trong, và thơng
tin nhớ lại có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến lựa chọn thương hiệu của họ.
Vì vậy, các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự nhớ lại các thuộc tính được chỉ ra như
sau:
+ Tính có thể tiếp cận hoặc có sẵn:
Những thơng tin để tiếp cận hoặc có sẵn - có đường kết nối mạnh nhất - dễ dàng
nhớ lại nhất và có nhiều khả năng đi vào tiến trình ra quyết định.
Để gia tăng tính tiếp cận của thơng tin bằng cách thu hút sự chú ý qua truyền
thông marketing lặp lại và làm cho
thơng tin thích ứng hơn

Ví dụ: (Quảng cáo Tiki - Sale 91%)


+ Tính chẩn đốn:
Thơng tin chẩn đốn giúp chúng ta phân biệt các đối tượng với nhau. Theo sự

nghiên cứu cịn chỉ ra rằng các thơng tin tiêu cực có tính chuẩn đốn cao hơn
những thơng tin tích cực hoặc trung tính, do những thơng tin tiêu cực khá biệt hơn
Ví dụ: Sự so sánh giữa SamSung và Iphone trong cán cân công nghệ. Các nhà làm
Marketing cũng như Kinh Tế chẩn đoán về giá cả thị trường và lượt tiếp cận khách
hàng

+ Sự nổi trội:
Người tiêu dùng có thể nhớ lại các thuộc tín rất nổi trội ngay cả khi cơ hội xử lý là
thấp.
Đối với một số người, giá cả là một thuộc tính nổi trội. Để các thơng tin được nhớ
lại và đưa vào tiến trình đưa ra quyết định,
thuộc tính phả được xác định rõ, có nghĩa là
vừa nổi trội, vừa có tính chẩn đốn
Ví dụ: Sự nổi trội về giá của dòng điện thoại
Iphone X - XS MAX đã làm hàng triệu người
tiêu dùng điêu đứng và phát sốt lên vì mức giá
“tiền nào của nấy”

+Tính sống động:
Các thơng tin sống động được thể hiện bởi


những từ, hình ảnh hay hướng dẫn cụ thể giúp cho việc tưởng tượng dễ dàng, hay
thông qua truyền miệng. Những thồng tin này dễ được nhớ lại hơn là các thơng tin
ít gây ấn tượng
Vd: Shopee: Gì cũng có mua hết ở Shopee
+Mục đích:
Mục đích người tiêu dùng quyết định đến thuộc tính nào được nhớ lại. Ví dụ, nếu
mục đích của bạn là tiết kiệm, bạn có thể nhớ lại mức giá.
Có thể nhận diện các mục đích quan trọng

hướng dẫn tiến trình lựa chọn đối với người tiêu
dùng, sau đó định vị sản phẩm/thương hiệu của
họ trong bối cảnh của mục đích
Ví dụ: Mục đích của việc mua đồng hồ theo nhu
cầu người tiêu dùng không chỉ là để xem giờ mà
cịn là một món phụ kiện, hoặc thể hiện bản thân
Nhớ lại đánh giá
Do trí nhớ của chúng ta bị mai một theo thời gian,
những đánh giá hay thái độ tổng thể (thích hay khơng
thích) dễ nhớ hơn là các thuộc tính cụ thể.
- Những đánh giá thường thiết lập những đường
dẫn liên kết mạnh với một thương hiệu và đó là
lí do tại sao việc khuyến khích thái độ thuận lợi
đối với thương hiệu là quan trọng.
- Những đánh giá cũng có thể được nhớ lại khi
người tiêu dùng chủ động đánh giá thương hiệu
bằng cách tiếp xúc với các thơng tin thích ứng.
Ví dụ: Nếu bạn chuẩn bị mua một đôi sneaker mới
hãng Adidas và bất chợt thấy một quảng cáo về hãng
Nike, bạn sẽ hình thành thái độ đối với hãng Nike khi
xem quảng cáo.

-> Đó là khả năng người tiêu dùng xử lí thơng tin thương hiệu khi đang xem quảng
cáo.


Nhớ lại kinh nghiệm
Tìm kiếm bên trong có thể kéo theo việc nhớ lại
kinh nghiệm từ trí nhớ tự thuật, dưới dạng những
hình ảnh và hiệu ứng cụ thể gắn liền với kinh

nghiệm. Như những thơng tin trong trí nhớ ngữ
nghĩa, những kinh nghiệm sống động, nổi trội
hay thường xuyên dễ nhớ lại
.
Ví dụ: Khi bạn đi phỏng vấn, người tuyển dụng sẽ địi hỏi bạn những kinh nghiệm
đã có, lúc đó bạn sẽ nhớ lại những kinh nghiệm đã đạt được trong những cơng việc
đã làm. Đó là ví dụ điểm hình cho sự nhớ lại kinh nghiệm.
8.3 TÌM KIẾM BÊN NGỒI: TÌM KIẾM THƠNG TIN TỪ BÊN NGỒI
Khi thơng tin từ trí nhớ bị bỏ sót, nhầm lẫn hay khơng có sự chắc chắn, người tiêu
dùng thực hiện tìm kiếm bên ngồi từ các nguồn bên ngồi như người bán, bạn bè,
người thân, các nguồn xuất bản ( tạp chí, tập quảng cáo hay sách), quảng cáo,
internet, hay bao gói sản phẩm. Để thu thập các thơng tin bổ sung về thương hiệu
có sẵn, cũng như những thuộc tính hay lợi ích liên quan đến thương hiệu trong tập
hợp quan tâm.
Có hai kiểu tìm kiếm bên ngồi là tìm kiếm trước khi mua và tìm kiếm liên tục.
-

Tìm kiếm trước khi mua là một phản ứng với
nhận biết.

Ví dụ: chị Ngân tìm kiếm mua một điện thoại mới có thể
thu thập thơng tin từ người bán, bạn bè, tìm trên mạng,
kiểm tra xếp hạng chất lượng trên mạng,...

-

Tìm kiếm liên tục xảy ra thường xuyên và liên tục,ngay cả khi nhận biết vấn
đề chưa được kích hoạt



Ví dụ: Chị Vy có sự lơi cuốn,thích thú với những style ăn mặc mới độc lạ nên rất
thường hay đọc tạp chí thời trang, các buổi fashion week để cập nhật xu hướng.

Các nhà nghiên cứu đã xem xét khía cạnh then chốt của tiến trình tìm kiếm bên
ngồi:
Nguồn thơng tin

Tiến trình hay trật tự tìm kiếm.

Hệ thống các kiểu tìm kiếm

Mức độ tìm kiếm bên ngồi

Nội dung tìm kiếm bên ngồi

8.3.1.1 CÁC NGUỒN THƠNG TIN
Đối với tìm kiếm trước khi mua hoặc tìm kiếm liên tục, người tiêu dùng có được
thơng tin từ 5 nguồn:




Tìm kiếm ở người bán lẻ: Đến gặp hay gọi điện cho cửa hàng hay nhà phân
phối, xem xét các thơng tin bao gói và các tập quảng cáo về thương hiệu.
o Ví dụ: người tiêu dùng muốn mua nước khống về uống thì sẽ đến
cửa hàng hỏi thông tin về nơi phân phối sản xuất và nhãn hiệu.
Tìm kiếm từ truyền thơng: Thơng tin từ quảng cáo, trang Web của nhà sản
xuất và các kiểu truyền thông khác tạo bởi người làm thị trường.
o Ví dụ: người tiêu dùng muốn mua một chiếc xe máy mới thì sẽ lên
mạng tìm kiếm thơng tin và quảng cáo trên trang Web của hãng xe.



Tìm kiếm qua tương tác cá nhân: Lời khuyên từ bạn bè, người thân, hàng
xóm, và/hoặc người tiêu dùng, trao đổi trên mạng.
o Ví dụ: người tiêu dùng muốn mua TV mới thì sẽ hỏi lời khuyên từ bạn
bè, người thân.
• Tìm kiếm độc lập: Tiếp xúc với các nguồn thông tin độc lập, như sách, Web
không liên quan đến thương hiệu, các tài liệu từ nguồn Chính phủ...
o Ví dụ: người tiêu dùng có ý định mua một túi xách mới hãng X mà
trước đó chưa tiếp xúc hay tìm kiếm trên Web/tạp chí.
• Tìm kiếm từ kinh nghiệm: Sử dụng các sản phẩm mẫu, thử sản phẩm/dịch
vụ (thử xe) hay trải nghiệm sản phẩm trên mạng.
o Ví dụ: người tiêu dùng muốn mua dàn loa đã được nghe thử sản phẩm
mẫu trong trung tâm thương mại.









8.3.1.2 Mức độ thực hiện tìm kiếm bên ngồi



Đối với việc mua hàng, mức độ tìm kiếm được xem là quan trọng. Việc tìm
kiếm thơng tin thường rất đa dạng: từ một hoặc hai cho đến tìm kiếm rộng
hơn từ nhiều nguồn.




Ví dụ: khi mua một chiếc đồng hồ, ta sẽ tìm hiểu chúng ở cửa hàng, trên
mạng, xem review từ người trong giới,…




Để giải thích cho vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu những tác nhân gắn liền với
động cơ, khả năng cơ hội xử lý thông tin của người tiêu dùng.






* Động cơ xử lý thơng tin



Có 6 nhân tố gia tăng động cơ thực hiện
một nghiên cứu bên ngồi:



(1) Sự lơi cuốn và rủi ro nhận thức.




Ví dụ: Chúng ta đi ngồi đường và thấy
cặp mắt kính rất đẹp, ta mong muốn được


mua nó nhưng giá của nó lại khá chát. Vì thế nên ta sẽ có nhu cầu tìm kiếm
hàng giả trên mạng để thỏa mãn mong muốn của mình.


(2) Chi phí và lợi ích tìm kiếm được nhận thức.



(3) Bản chất của tập hợp quan tâm.



(4) Sự khơng chắc chắn tương đối của thương hiệu.



(5) Thái độ đối với tìm kiếm.



(6) Mức độ khác nhau của các thơng tin.



* Khả năng xử lý thơng tin




Fun story: Greg and his wife on going
shopping



- Do you really need that?



- Do I really need you, Greg?



Tìm kiếm bên ngồi bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi khả năng xử lý thông tin của
người tiêu dùng



. Có 3 biến số ảnh hưởng đến mức độ tìm kiếm:



(1) Kiến thức người tiêu dùng: điều này ảnh
hưởng rất lớn đến việc tìm kiếm. Người tiêu dùng
với kiến thức kém có xu hướng tìm kiếm nhiều
nhất. Họ có động cơ để thực hiện điều này nhằm
củng cố thông tin mới. Trái ngược với họ là
những chuyên gia, họ có đủ kiến thức và hiểu biết

mà khơng nhất thiết phải tìm kiếm q nhiều.



Ví dụ: người sửa máy lạnh khi mua máy lạnh ở
ĐMX sẽ dễ dàng chọn ngay loại mà họ cần mà
khơng cần phải tìm hiểu kĩ như người bán quạt.



(2) Khả năng tư duy: Những người với khả năng
tư duy cao có thể thu thập nhiều thông tin và xử
lý thông tin theo những cách phức tạp.






(3) Nhân tố nhân khẩu học: Một mơ hình nhất quán được đưa ra nói rằng
những người có học vấn cao có xu hướng tìm kiếm nhiều hơn người học vấn
thấp vì họ dễ dàng tiếp cận các nguồn thơng tin tốt
hơn.




* Cơ hội xử lý thơng tin




Người tiêu dùng có động cơ và khả năng tìm kiếm
thơng tin vẫn cần cơ hội để xử lý.



Các nhân tố có thể ảnh hưởng đến tiến trình tìm
kiếm bao gồm:



(1) Lượng thơng tin có sẵn: Người tiêu dùng sẽ tìm
kiếm nhiều hơn khi lượng thông tin này gia tăng.
Mặc khác, nếu nguồn thơng tin hạn chế, người tiêu
dùng sẽ gặp khó khăn trong việc thực hiện tìm kiếm
bên ngồi.



(2) Hình thức thơng tin: bất cứ thơng tin nào được
đưa ra đều có một hình thức nhất định, và nó sẽ ảnh
hưởng đến việc tìm kiếm của người tiêu dùng.



(3) Thời gian có sẵn: Người tiêu dùng có nhiều thời gian có cơ hội tìm kiếm
nhiều hơn. Tuy nhiên khi gặp sức ép về thời gian, họ sẽ giới hạn việc tìm
kiếm.




Ví dụ: Bảo Anh và Tiến Dũng sắp đến giờ đi
làm. Thế nhưng Bảo Anh lại chẳng có gì để
mặc nên phải chọn giải pháp đó là Shopee.



(4) Số lượng sản phẩm lựa chọn: Khi đang gặp
vấn đề với nhiều sản phẩm, người tiêu dùng sẽ
thực hiện tìm kiếm với cách thức đơn giản nhất.



8.3.1.3/ Kiểu thơng tin thu nhập trong tìm kiếm bên
ngồi



- Khi tìm kiếm các nguồn thơng tin bên ngồi, người
tiêu dùng thường thu thập thơng tin về tên thương hiệu,
giá cả, và các thuộc tính khác.







- Tên thương hiệu: là tên gọi, thuật ngữ, thiết kế, hình tượng hoặc các dấu
hiệu khác giúp phân biệt một tổ chức hoặc một sản phẩm với đối thủ trong

mắt của người tiêu dùng,



vd: nếu bạn biết tên thương hiệu là FPT, Viettel bạn có thể phát triển liên
tưởng về thương hiệu đó.




- Giá cả: cho phép người dùng chuẩn đốn, suy luận về các thuộc tính khác
của sản phẩm như chất lượng và giá trị,



vd: Cùng một dịng sản phẩm là sữa chua của một công ty Vinamilk giá của
loại này chênh lệch so với giá của loại kia khoảng 10.000 VNĐ, người dùng
sẽ tham khảo về chất lượng của chúng trước khi mua.








- Các thuộc tính khác: Sau khi đã tìm
kiếm về thương hiệu và giá cả, người
tiêu dùng có thể chuẩn đốn chủng loại
sản phẩm/dịch vụ thông qua các thông

tin bổ sung,




vd: Để mua các sản phẩm của thương hiệu mà người tiêu dùng mong muốn
với giá tốt hơn, họ sẽ thu thập thêm thơng tin về các phiếu giảm giá.






8.3.1.4/ Cách thức tìm kiếm bên ngồi



Là thực hiện tìm kiếm theo một tiến trình bao
gồm các bước :
Đá



Đị
nh

ớn
g,
tổ
ng

qu
an
về
sả
n
ph




nh

Ki

giá



,

m

so

đị



nh


nh

,



kh

c

ẳn

ph

g

ươ

đị

ng

nh

án

lự

vớ


a

i

ch

nh
ọn
Tiến trình này
m. được thực hiện liên tục để là sáng tỏ tiến trình đưa ra quyết
au
.
định của người tiêu dùng.
.



Các giai đoạn tìm kiếm



- Người tiêu dùng thường tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhau theo các
giai đoạn khác nhau của tiến trình tìm kiếm.

+ Ở gai đoạn đầu, truyền thơng đại chúng và các nguồn liên quan đến
người làm thị trường ảnh hưởng nhiều hơn đến người tiêu dùng, trong khi yếu tố
quyết định mua phụ thuộc bởi các nguồn tương tác cá nhân.


Các thơng tin đặc biệt, nổi trội, phù hợp tiêu chí của người tiêu dùng

sẽ được họ tiếp cận nhiều hơn trong giai đoạn đầu


. Nếu người tiêu dùng có thể nhớ lại các thơng tin nổi trội, có tính
chuẩn đốn thì họ sẽ khơng cần tìm kiếm thơng tin bên ngồi.









Tìm kiếm theo thương hiệu hay theo thuộc tính



- Tìm kiếm theo thương hiệu:



Người tiêu dùng thu thập tất cả những thông tin cần thiết về một thương hiệu
trước khi chuyển sang thương hiệu khác.
Người tiêu dùng quen xử lý thơng tin theo thương hiệu có thể làm sai lệch
việc xử lý theo thuộc tính.
Khi kết thúc tiến trình tìm kiếm, người tiêu dùng có mức độ chắn chắn
khơng cao.




- Tìm kiếm theo thuộc tính:



Người tiêu dùng so sánh các thương hiệu dựa trên một thuộc tính tại một
thời điểm,



Vd: mua hàng dựa trên sự so sánh về giá cả của hai thương hiệu Gucci và
Chanel. Người tiêu dùng ít kinh nghiệm sẽ tìm kiếm theo kiểu vì tính đơn
giản của nó. Khi kết thúc tiến trình tìm kiếm, người tiêu dùng sẽ chắc chắn
với quyết định của họ.





CÂU HỎI ƠN TẬP



Câu 5:



- Đánh giá là “Q trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để
thu được bằng chứng khách quan và xem xét đánh giá chúng một cách khách
quan để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đánh giá”.




- Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản trị. Quyết định
quản trị có thể có ảnh hưởng đến vấn đề rất quan trọng của tổ chức như sự
tồn tại và phát triển của tổ chức đó, hoặc có thể ảnh hưởng đến vấn đề thứ
yếu hơn như mức lương khởi điểm trả cho nhân viên tập sự là bao nhiêu.


Tuy nhiên, tất cả các quyết định đều có ảnh hưởng, dù lớn hay nhỏ, đến kết
quả hoạt động của của tổ chức. Vì sự sống cịn của các tổ chức, những nhà
quản trị cần phải phát triển được những kỹ năng ra quyết định.


Câu 6:



- Trong mọi tổ chức, nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinh trong q trình
quản trị ln ln tồn tại. Vì vậy, ra quyết định là nhiệm vụ rất quan trọng
đối với nhà quản trị. Nó ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển và kết quả hoạt
động của tổ chức. Khơng có phương án nào là tốt nhất mà chỉ có phương án
tối ưu nhất. Nhà quản trị có thể tham khảo 3 mơ hình dưới đây để áp dụng
vào q trình đưa ra quyết định của mình.



Mơ hình ra quyết định hợp lý




Đối với mơ hình này, người quyết định phải tuân theo các bước nhằm tăng
tính logic và độ tin cậy trong các quyết định của họ. Một quyết định hợp lý
cho phép tối đa hóa lợi nhuận trong khn khổ những ràng buộc nhất định.



Các giả định khi sử dụng mơ hình bao gồm: vấn đề rõ ràng, khơng mơ hồ;
mục tiêu không phức tạp và được thể hiện rành mạch; giải pháp và kết quả
được biết; sự ưu tiên là ổn định và không thay đổi; không ràng buộc về thời
gian và chi phí.



Tuy nhiên, trong thực tế, người ta hiếm khi ra quyết định một cách lý tưởng
như vậy, đặc biệt trong các điều kiện ra quyết định có nhiều rủi ro và khơng
chắc chắn.



Mơ hình ra quyết định hợp lý có giới hạn



Tiến trình ra quyết định mà chỉ xem xét những dữ liệu chính thay vì xem xét
tất cả tránh làm cho vấn đề phức tạp hơn gọi là sự hợp lý giới hạn.



Nhận thức thơng tin của con người là có giới hạn. Vì vậy, nhà quả trị chỉ tư

duy trong giới hạn khả năng nhận thức của họ về tình huống. Do đó, mơ
hình này giải thích tại sao nhà quản trị thường đưa ra những quyết định rất
khác nhau, dù rằng họ có thơng tin giống nhau.



Cũng có trường hợp nhà quản trị chọn khơng đúng mục tiêu hay khơng tìm
kiếm giải pháp tối ưu do sự hài lòng về hiện trạng hoặc tính chấp nhận rủi ro
cao.



Một vấn đề khác là phạm vi tìm kiếm mục tiêu hay giải pháp cho việc ra
quyết định bị hạn chế, chẳng hạn về kiến thức, thông tin hay thời gian.




Mơ hình ra quyết định dựa trên quyền lực



Tiến trình ra quyết định cân nhắc đến ảnh hưởng quyền lực của các giới hữu
quan có quyền lực hay khi những người ra quyết định bất đồng về việc lựa
chọn mục tiêu.



Mơ hình này bao hàm ý nghĩa người ra quyết định phải có đủ thẩm quyền và
khả năng giải quyết những vấn đề nảy sinh, các quyết định cá nhân thường

là những quyết định phải đòi hỏi cấp bách về thời gian và tinh thần trách
nhiệm cao.



Tuy nhiên, nhà quản trị cũng cần tham khảo ý kiến từ tập thể, vận động tập
thể tham gia vào các quyết định để vừa bảo đảm tính sáng tạo vừa cải thiện
mối quan hệ giữa các cá nhân trong tổ chức. Bởi vì tập thể có nhiều thơng
tin, thái độ và cách tiếp cận khác nhau.



Tóm lại, các mơ hình phía trên chỉ mang tính chất tham khảo. Ngồi ra nó
cịn phụ thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp. Là 1 nhà quản trị thì
việc linh hoạt các phương án và kiểm sốt tình thế sẽ tốt hơn là việc rập
khng theo một mơ hình nhất định



Câu 7
- Cảm xúc cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện những quyết định trong cuộc
sống, nhất là những cảm xúc tiêu cực có thể khiến bạn cảm thấy giống như
mình khơng có khả năng để đưa ra những quyết định đúng đắn
- Những cảm xúc có ảnh hưởng đến những quyết định bạn đưa ra hơm nay,
và sự thành cơng có thể phụ thuộc vào khả năng bạn hiểu chúng. Khi một
cảm xúc được kích hoạt trong não, hệ thống thần kinh phản ứng bằng cách
tạo ra những cảm xúc ttrong cơ thể, và một số suy nghĩ trong tâm trí.




Tốc độ và tiện ích của cảm xúc bù đắp cho sự thiếu tinh vi và chính xác của
nó. Khi khơng bị nhiễu loạn, cảm xúc cung cấp thơng tin những tình huống
của bạn theo một cách đơn giản, nhanh nhạy mà khơng dính dáng đến nhận
thức. Chúng cố gắng nói với bạn hồn cảnh nào là tối ưu hay không phù hợp
với mục tiêu của bạn, và làm cách nào để đạt mục tiêu.



Câu 8:
Giống: Đều là nỗ lực đánh giá, đưa ra quyết định cho hành vi tiêu dùng của
khách hàng trong tương lai



Khác:




-Cấp cao:Dự đoán khả năng xác suất về việc xảy ra trong nhiều tình huống
của người tiêu dùng.
Ra quyết định dựa trên lí trí



-Cấp thấp: Khi MAO thấp, cá nhân thường đơn giản hóa tiến trình nhận thức
bằng cách sử dụng phương pháp khám phá để giảm nổ lực đánh giá
Quyết định cấp thấp đều không quan trọng đối với cuộc sống của
người tiêu dùng
Câu 9:

- Một quyết định đúng đắn của lý trí sẽ kịp thời mang lại chất lượng hiệu
quả, niềm tin, sự ổn định và phát triển; ngược lại quyết định sai hoặc không
đúng lúc sẽ gây ra những thiệt hại lớn, mất lịng tin và kìm hãm sự phát
triển.



Những quyết định thiếu suy nghĩ là kết quả của thái độ thiếu trách nhiệm,
của bệnh quan

liêu; những quyết định sai là do trình độ hạn chế hoặc do thiếu đạo đức cơng
tác. Vì vậy, cần phải có những yêu cầu đặc
biệt đối với người ra các quyết định và phải
xây dựng các nguyên tắc và phương pháp
luận chung cho việc thơng qua các quyết định
của lý trí










×