Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

trình bày một số vấn đề trong tin học vận dụng các phương pháp luận sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.29 KB, 28 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRONG
KHOA HOC
ĐỀ TÀI:
TRÌNH BÀY MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG TIN HỌC VẬN DỤNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN
SÁNG TẠO
GVHD:

GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm

Người thực hiện: Lê Vũ Trường
Mã số:

CH1001087

Lớp:

Cao học khóa 5

TP.HCM – 2012


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. 1
Lời mở đầu ...................................................................................................................... 2
Chương I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo: ................................................................. 3


1. Nguyên tắc phân nhỏ: ............................................................................................... 3
2. Nguyên tắc “tách khỏi”: ........................................................................................... 3
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: .................................................................................. 3
4. Nguyên tắc phản đối xứng: ....................................................................................... 3
5. Nguyên tắc kết hợp: ................................................................................................. 3
6. Nguyên tắc vạn năng: ............................................................................................... 4
7. Nguyên tắc “chứa trong”: ......................................................................................... 4
8. Nguyên tắc phản trọng lượng: .................................................................................. 4
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: ................................................................................ 4
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: ................................................................................... 4
11. Nguyên tắc dự phòng: ............................................................................................ 5
12. Nguyên tắc đẳng thế: .............................................................................................. 5
13. Nguyên tắc đảo ngược: ........................................................................................... 5
14. Nguyên tắc cầu (trịn) hố: ..................................................................................... 5


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
15. Nguyên tắc linh động: ............................................................................................ 5
16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”: ...................................................................... 6
17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: ...................................................................... 6
18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học: .............................................................. 6
19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: ........................................................................... 6
20. Ngun tắc liên tục tác động có ích ........................................................................ 7
21. Nguyên tắc “vượt nhanh”: ...................................................................................... 7
22. Nguyên tắc biến hại thành lợi: ................................................................................ 7
23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi:................................................................................. 7
24. Nguyên tắc sử dụng trung gian: .............................................................................. 7
25. Nguyên tắc tự phục vụ: ........................................................................................... 7
26. Nguyên tắc sao chép (copy): ................................................................................... 8
27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: ............................................................................. 8

28. Thay thế sơ đồ cơ học:............................................................................................ 8
29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: ............................................................................ 8
30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng:.............................................................................. 9
31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: ................................................................................. 9
32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc: ................................................................................. 9
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang ii


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
33. Nguyên tắc đồng nhất: ............................................................................................ 9
34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: .......................................................... 9
35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng: ......................................................... 10
36. Sử dụng chuyển pha: ............................................................................................ 10
37. Sử dụng sự nở nhiệt:............................................................................................. 10
38. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: .......................................................................... 10
39. Thay đổi độ trơ: .................................................................................................... 11
40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): ........................................................ 11
Chương II. Một vài vấn đề Công Nghệ Thông Tin (CNTT) trong thới gian qua: ............ 12
1. Hoạt động của mạng Internet: ................................................................................. 12
2. Quá trình ra đời và phát triển của trình duyệt web: ................................................. 14
3. CPU - Bộ vi xử lý trung tâm: .................................................................................. 20
Chương III. Kết luận và hướng phát triển....................................................................... 23
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 24

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang iii



Phương pháp luận sáng tạo

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Hoàng Văn Kiếm đã
giảng dạy cho tôi những kiến thức quan trọng của môn phương pháp nghiên cứu
khoa học và đã hướng dẫn tơi hồn thành được đồ án mơn học này .
Tơi chân thành cảm ơn các thầy cô các anh chị và các bạn học viên trong
lớp đã tạo cho tôi những điều kiện thuận lợi để học tập và nghiên cứu tại trường
đại học Công Nghệ Thông Tin.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn vơ hạn tới gia đình, bạn bè luôn bên
cạnh và động viên cũng như tạo những điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q
trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Công Nghệ Thông Tin.

Học viên

Lê Vũ Trường

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 1


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

LỜI MỞ ĐẦU
Cải tiến công nghệ phục vụ cho cuộc sống là phương châm, động lực phát triển
cho xã hội loài người trong thời gian qua.Từ khi con người có ý thức thì sự tìm tịi học
hỏi và khả năng tư duy chính là đặc điểm đưa loài người đến ngưỡng cửa của nền văn
minh tiến bộ. Đặc điểm nổi bật nhất của sự tìm tịi học hỏi hay khả năng tư duy là sự sáng

tạo, tìm lời giải cho những vần đề mà cuộc sống, khoa học và xã hội đặt ra. Hơn 2000
năm qua hàng triệu phát minh cải tiến ra đời thay đổi gần như toàn bộ cuộc sống của con
người. Qua từng thới kỳ các phát minh, sáng kiến có thể khác nhau tùy thuộc vào từng
bối cảnh xã hội nhưng có thể nói đều dựa trên 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản được
Alshuller G.S tổng hợp và tác giả Phan Dũng đề cập đến trong sách Các Thủ Thuật
(Nguyên Tắc) Sáng Tạo Cơ Bản được xuất bản 2007. Đây có thể nói là sự tổng hợp kiến
thức của nhân loại trong thời gian qua, vì dựa vào 40 phương pháp này cộng với khả
năng tư duy thì mọi vấn đề rồi sẽ tìm được lới giải. Cơng nghệ thơng tin cũng khơng nằm
ngồi quy luật đó, tuy công nghệ thông tin ra đời sau so với các công nghệ khác nhưng
cũng cùng chung quy luật của sự sáng tạo.
Từ khi chiếc máy ra đời và nhanh chóng phát triển cho đến hiện giờ là một quá
trình cải tiến không ngừng nhất là giai đọan 1945 đến nay thông qua chiến tranh công
nghệ đã được đẩy lên một tầm cao mới và liên tục phát triển và cải tiến đến hiện tại và
còn tiếp tục phát triển trong tương lai. Ngày nay thì máy tính, mạng Internet, website là
các vấn đề luôn được khoa học và xã hội quan tăm đến. Vậy trong khoảng thời gian từ
1945 đến nay và đặc biệt trong 10 năm gần đây công nghệ thông tin đã thay đổi như thế
nào và vai trò của 40 phương pháp sáng tạo trong sự thay đổi này là gì, chúng ta hãy cùng
tìm hiểu qua bài luận sau đây.

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 2


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

Chương I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo:
1. Nguyên tắc phân nhỏ:
a) Chia đối tượng thành các phần độc lập.
b) Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.

c) Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng.

2. Nguyên tắc “tách khỏi”:
a) Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần
duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng.

3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ:
a) Chuyển đối tượng (hay mơi trường bên ngồi, tác động bên ngồi) có cấu trúc
đồng nhất thành khơng đồng nhất.
b) Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
c) Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với
cơng việc.

4. Ngun tắc phản đối xứng:
Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành khơng đối xứng (nói chung giãm
bật đối xứng).

5. Nguyên tắc kết hợp:
a) Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế
cận.
b) Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 3


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

6. Nguyên tắc vạn năng:
Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó khơng cần sự tham gia

của các đối tượng khác.

7. Nguyên tắc “chứa trong”:
a) Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối
tượng thứ ba ...
b) Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.

8. Nguyên tắc phản trọng lượng:
a) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác có
lực nâng.
b) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng
các lực thủy động, khí động...

9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ:
Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc
không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm
việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ).

10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ:
a) Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối
tượng.
b) Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi
nhất, khơng mất thời gian dịch chuyển.

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 4


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học


11. Nguyên tắc dự phịng:
Bù đắp độ tin cậy khơng lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương
tiện báo động, ứng cứu, an toàn.

12. Nguyên tắc đẳng thế:
Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng.

13. Nguyên tắc đảo ngược:
a) Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ, khơng làm
nóng mà làm lạnh đối tượng)
b) Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng
yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.

14. Ngun tắc cầu (trịn) hố:
a) Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu,
kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.
b) Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn.
c) Chuyển sang chuyển động quay, sử dung lực ly tâm.

15. Nguyên tắc linh động:
a) Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay mơi trường bên ngồi sao cho
chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.
b) Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau.

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 5



Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”:
Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn
“một chút”. Lúc đó bài tốn có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn.

17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác:
a) Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một
chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên mặt phẳng
(hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp)
các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hố khi chuyển sang khơng gian ba
chiều).
b) Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng.
c) Đặt đối tượng nằm nghiêng.
d) Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước.
e) Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện
tích cho trước.

18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học:
a) Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động ( đến tầng
số siêu âm).
b) Sử dụng tầng số cộng hưởng.
c) Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện.
d) Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ.

19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ:
a) Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung).
b) Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ.
c) Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác.
HVTH: Lê Vũ Trường


Trang 6


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích
a) Thực hiện cơng việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn
luôn làm việc ở chế độ đủ tải).
b) Khắc phục vận hành không tải và trung gian.
c) Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua.

21. Nguyên tắc “vượt nhanh”:
a.Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn.
b.Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết.

22. Nguyên tắc biến hại thành lợi:
a. Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của mơi trường) để thu
được hiệu ứng có lợi.
b. Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác.
c. Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó khơng cịn có hại nữa.

23. Ngun tắc quan hệ phản hồi:
a. Thiết lập quan hệ phản hồi
b. Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó.

24. Nguyên tắc sử dụng trung gian:
Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp.

25. Nguyên tắc tự phục vụ:

a. Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa.
b. Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư.
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 7


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

26. Nguyên tắc sao chép (copy):
a. Thay vì sử dụng những cái khơng được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi
hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao.
b. Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình
vẽ) với các tỷ lệ cần thiết.
c. Nếu khơng thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu kiến (vùng ánh sáng
nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại
hoặc tử ngoại.

27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”:
Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (thí
dụ như về tuổi thọ).

28. Thay thế sơ đồ cơ học:
a.Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị.
b.Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối tượng
c.Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay
đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định .
d. Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ.

29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng:

Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí,
nạp chất lỏng, đệm khơng khí, thủy tĩnh, thủy phản lực.

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 8


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng:
a. Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối.
b. Cách ly đối tượng với mơi trường bên ngồi bằng các vỏ dẻo và màng mỏng.

31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ:
a. Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng
đệm, tấm phủ…)
b. Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó.

32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc:
a.Thay

đổi

màu

sắc

của


đối

tượng

hay

mơi

trường

bên

ngồi

b.Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay mơi trường bên ngồi.
c. Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các
chất

phụ

gia

màu,

hùynh

quang.

d. Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu.
e. Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp.


33. Ngun tắc đồng nhất:
Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làm từ cùng một
vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho
trước.

34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần:
a. Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên khơng cần thiết phải tự
phân hủy (hồ tan, bay hơi..) hoặc phải biến dạng.

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 9


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
b. Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp trong q trình
làm việc.

35. Thay đổi các thơng số hoá lý của đối tượng:
a.Thay đổi trạng thái đối tượng.
b.Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc.
c.Thay đổi độ dẻo
d. Thay đổi nhiệt độ, thể tích.

36. Sử dụng chuyển pha:
Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như: thay đổi thể tích,
toả hay hấp thu nhiệt lượng...

37. Sử dụng sự nở nhiệt:

a. Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu.
b. Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau.

38. Sử dụng các chất oxy hố mạnh:
a.Thay khơng khí thường bằng khơng khí giàu oxy.
b.Thay khơng khí giàu oxy bằng chính oxy.
c.Dùng các bức xạ ion hố tác động lên khơng khí hoặc oxy.
d. Thay oxy giàu ozon (hoặc oxy bị ion hoá) bằng chính ozon.

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 10


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

39. Thay đổi độ trơ:
a. Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà.
b. Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà.
c. Thực hiện quá trình trong chân khơng.

40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite):
Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành
(composite). Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới.

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 11



Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

Chương II. Một vài vấn đề Công Nghệ Thông Tin
(CNTT) trong thới gian qua:
1. Hoạt động của mạng Internet:
Hãy tưởng tượng một nhóm người quyết định chia sẻ thông tin từ máy vi tính của
mình bằng cách kết nối các máy với nhau và trao đổi thông tin qua lại giữa các
máy. Kết quả mà họ đạt được là một tập hợp các thiết bị có khả năng liên lạc với
nhau qua một mạng máy tính. Tất nhiên, mạng kết nối này sẽ càng có nhiều tác
dụng và hữu ích nếu lại được kết nối mở rộng tới các mạng khác, do đó kết nối tới
những tập hợp máy và người xử dụng rộng lớn hơn. Ước muốn đơn giản để kết
nối các máy vi tính, nhằm chia sẻ trao đổi thơng tin bằng phương tiện điện tử với
nhau như vậy, đã được thực hiện thơng qua mạng Internet tồn cầu. Với việc phát
triển nhanh chóng của Internet, sự phức tạp trong mn vàn kết nối của mạng
cũng gia tăng, ngày nay mạng Internet đã thực sự trở thành một mạng lưới khổng
lồ bao gồm vô số các mạng lưới nhỏ hơn được kết nối với nhau.
Nhiệm vụ căn bản của mạng Internet là tạo phương tiện cho thông tin điện tử di
chuyển từ nơi phát xuất tới nơi đến, theo một tuyến đường phù hợp với một hình
thức chun chở thích ứng.
Các mạng máy vi tính tại một địa phương hay nội bộ, thường gọi tắt là LAN
(Local Area Network), là mạng kết nối một số máy tính và thiết bị điện tử khác
nhau trong cùng một địa điểm. Các mạng này cũng lại có thể kết nối với các mạng
khác, thơng qua các thiết bị định tuyến (Router) có chức năng quản trị luồng thơng
tin giữa các mạng. Các máy tính trong mạng LAN có thể liên lạc với nhau trực
tiếp để chia sẻ tập tin hay máy in, hoặc phục vụ các game online hoặc mạng xã
hội. Một mạng LAN đã có nhiều lợi ích ngay cả khi chưa kết nối với thế giới bên
ngoài, nhưng khi kết nối ra ngồi thì cịn mang lại nhiều tiện ích hơn nữa.
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 12



Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
Mạng Internet ngày nay đã trở thành một mạng lưới phân tán toàn cầu bao gồm
nhiều mạng địa phương cùng với các mạng khác lớn hơn như mạng các trường đại
học hay công ty, và các mạng của những nhà cung cấp dịch vụ.
Những tổ chức quản lý và cung ứng dịch vụ kết nối các mạng như vậy với nhau
được gọi là các nhà mạng, hay ISP (Internet Service Provider). Chức năng của một
nhà mạng là làm sao để thông tin được chuyển đến đúng nơi, thường là bằng cách
chuyển tiếp dữ liệu tới một bộ định tuyến khác (gọi là “trạm kế tiếp”) gần với
điểm đến. Thông thường trạm kế tiếp như đang nói ở trên cũng lại chính là một
nhà cung cấp dịch vụ.
Để làm được việc này, nhà cung cấp dịch vụ có thể mua lại dịch vụ truy cập
Internet từ nhà cung cấp dịch vụ lớn hơn, ví dụ như một công ty cấp quốc gia.
(Một số nước chỉ có một nhà cung cấp dịch vụ Internet tồn quốc, có thể là một
cơng ty nhà nước hay liên hệ đến nhà nước, trong khi đó các quốc gia khác có thể
có nhiều cơng ty, có thể là các công ty viễn thông tư nhân cạnh tranh trong thương
trường). Các nhà cung cấp dịch vụ cấp quốc gia thường nhận được các kết nối từ
một trong các công ty đa quốc gia điều hành và quản lý các máy chủ và đường kết
nối lớn thường được gọi là xương sống (backbone) của mạng Internet.
Xương sống của Internet được cấu thành bởi các tổ hợp thiết bị mạng lớn và các
kết nối quốc tế thông qua mạng cáp quang hay vệ tinh viễn thông. Những kết nối
này cho phép thông tin giữa những người sử dụng Internet ở các nước hay lục địa
khác nhau. Các nhà cung cấp dịch vụ cấp quốc gia hay quốc tế có các kết nối tới
hạ tầng cấu trúc cốt lõi qua các bộ định tuyến lớn thường được gọi là cổng mạng
(Gateway), đây là nơi mà các mạng tách bạch có thể kết nối và liên lạc với nhau.
Các cổng mạng này, tương tự như các bộ định tuyến, có thể chính là những nơi mà
lưu lượng và nội dung thông tin Internet bị giám sát hay kiểm soát.

HVTH: Lê Vũ Trường


Trang 13


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
Trong quá trình phát triển của mạng Internet ta thấy được sự ứng dụng phù hợp
vào các nguyên tắc sáng tạo sau đây:
-

Nguyên tắc kết hợp: Sự tồn tại và phát triển mạng internet, mạng toàn cầu

ngày nay bắt nguồn từ nguyên tắc sang tạo kết hợp, kết hợp một máy với một hoặc
nhiều máy, kết hợp một mạng với nhiều mạng khác tạo thành hệ thống mạng toàn
cầu. Mạng Internet kết hợp có được sự lớn mạnh trên tồn cầu như ngày nay chính
là do sự kết hợp các kết nối từ nhiều vùng, nhiều quốc gia, nhiều khu vực khác
nhau trên thế giới.
-

Nguyên tắc phân nhỏ: Tuy Internet là mạng toàn cầu nhưng nó khơng thể

nào có thể tự cung cấp các dịch vụ và kết nối các máy tính trên phạm vi toàn cầu
như vậy bằng một mạng duy nhất được mà mạng Internet đã áp dụng nguyên tắc
sáng tạo phân nhỏ chia mạng Internet ra thành nhiều mạng nhỏ hoạt động độc lập
nhau nhưng có mối quan hệ đặt biệt với nhau và khơng ảnh hưởng đến tính chất
mạng tồn cầu của Internet. Mạng tồn cầu có thể phân nhỏ ra theo nhiều tiêu chí
như: phân nhỏ theo châu lục, quốc gia, nhà cung cấp dịch vụ,..
-

Nguyên tắc liên tục tác động có ích: Mạng Internet cũng đã áp dụng


nguyên tắc sáng tạo là liên tục tác động có ích để đảm bảo cung cấp dịch vụ mạng
liên tục và không ngừng kết nối giữa các máy và các mạng trên hệ thống đáp ứng
nhu cầu ngày càng đa dạng của người sử dụng.
-

Nguyên tắc sao chép: Các hệ thống mạng con trong hệ thống mạng Internet

tuy có sự khác nhau về khu vực địa ly, về số máy tính trong hệ thống ít hay nhiều
nhưng các hệ thống này điều có cấu trúc vật lý cũng như phần cứng giống nhau và
cơ chế hoạt động trong hệ thống là như nhau

2. Quá trình ra đời và phát triển của trình duyệt web:
Chương trình duyệt web thì có rất nhiều, nhưng thông dụng nhất đối với người sử
dụng vẫn là Internet Explorer (IE), Firefox, Google Chrome. Internet Explorer 1 ra
mắt vào ngày 16 tháng 8 năm 1995. Dựa trên trình duyệt Mocaic của Spyglass,
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 14


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
một trong những phiên bản của IE được xây dựng bởi một nhóm gồm 6 lập trình
viên, dung lượng 1MB. Trong khi IE ban đầu không nằm trong phiên bản OME
của Windows 95, nó chỉ đi kèm với Microsoft Plus! cho Windows 95.
Phát hành chỉ sau phiên bản đầu tiên 3 tháng trình duyệt IE 2 ra đời vào ngày 22
tháng 11 năm 1995, với các phiên bản cho Windows NT, Windows 95 và
Windows 3.1. Microsoft phát hành phiên bản Beta cho máy PowerPC của Mac
vào tháng giêng năm 1996. IE 2 hỗ trợ thêm các bảng HTML và các tập tin cookie



một

khái

niệm

lạ

trong

HTML5

trên

thế

giới

ngày

nay.

Microsoft tung ra IE 3 vào tháng 8 năm 1996 cho máy tính dùng hệ điều hành
Windows. Phiên bản 3 đã chứng kiến sự ra đời của logo “e” màu xanh giống với
Internet Explorer ngày nay. IE 3 đã đến với máy Mac vào tháng 1 năm 1997;
phiên bản 3.01 của IE sau này trở thành trình duyệt mặc định trên máy Mac. Đây
là trình duyệt dịng chính đầu tiên hỗ trợ bố trí trang chiều ngang (Cascading Style
Sheets – CSS). IE 2 cũng đã có sự hợp tác với một khách hàng Email là Internet
Mail & News (mà sau này nó trở thành dịch vụ mail Outlook Express) và hỗ trợ
thêm cho đính kèm hình ảnh đạng file GIF và JPEG.

Nó cũng có thể chơi các file âm thanh MIDI, đánh dấu sự ra đời của các trang web
tự động chơi các tập tin âm thanh.
Microsoft phát hành IE 4 vào tháng 9 năm 1997. Đi kèm với Windows 98,
Microsoft tiếp thị nó với các dịng thẻ “the web the way you want it” (Con đường
bạn truy cập vào các website) và thêm nhiều tính năng mới, chẳng hạn như hỗ trợ
các favicon – biểu tượng yêu thích. Trong sự kiện giới thiệu tại San Francisco,
Microsoft trồng một chữ “e” màu xanh khổng lồ trên bãi cỏ phía trước Netscape.
Các cuộc chiến giữa các trình duyệt đã diễn ra!
Internet Exprorer cũng xuất hiện lần đầu trên hệ điều hành Unix OS Solaris của
Sun Microsystem vào năm 1998.
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 15


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
Cùng nhìn lại các phiên bản Internet Explorer, Thời trang Hi-tech, Nhìn lai
Internet Explorer, Microsoft Internet Explorer, phiên bản IE, Microsoft, IE9, IE8,
trình

duyệt

IE,

Internet

Explorer

7,


Internet

Explorer

8

Phiên bản IE thứ 5 của Microsoft ra đời vào tháng 3 năm 1999, ra mắt một loạt
tính năng lựa chọn mới. Microsoft bổ sung chế độ tương thích với mục đích thử
nghiệm và hỗ trợ văn bản hai hướng cũng được thêm vào – một tính năng quan
trọng cho nhiều người dùng quốc tế. Các đặc tính search (tìm kiếm), history (lịch
sử) và favourite (mục yêu thích) cũng bắt đầu xuất hiện trên IE5.
Tháng 8 năm 2001, chứng kiến sự ra đời của IE6, cùng thời điểm sẵn sàng ra mắt
Windows XP. Vào thời điểm cuối năm 2003, Internet Explorer chiếm khoảng 90%
thị trường trình duyệt, nhờ một phần vào sự thành công của IE6. Mặc dù đã thành
công trên thị trường, IE6 được đánh giá là tính năng bảo mật kém – một tai tiếng
mà Internet Explorer vẫn còn mang đến ngày nay. Các trình duyệt được cập nhật
thêm một số tính năng mới và nó cũng đã đạt được cấp độ chặn Pop-up với gói
dịch vụ thứ hai.
Giờ đã gần một thập niên tuổi, IE6 vẫn chiếm gần 17% thị phần.
IE5 bao gồm kích thước download cho máy tính 32 bit lên tới 37MB và vào tháng
3 năm 2000, IE 5 đã có thị phần trên 50%.
Sau gần 6 năm kể từ khi phát hành IE6, năm 2006, Microsoft cuối cùng cũng ra
mắt một trình duyệt mới hơn cho người dùng – IE7. Trong thời gian này, Mozilla
đã phát hành Firefox và nhiều tính năng của Firefox chúng ta thấy trên IE7.
Phiên bản 8 bắt đầu ra những thơng cáo đầu tiên vào tháng 3 năm 2009. Nó là
trình duyệt mặc định cho Windows 7 và là phiên bản mới nhất có sẵn với hỗ trợ
lên đến 63 ngôn ngữ khác nhau.
Microsoft đưa ra thông tin chi tiết về việc cải tiến CSS và xử lý Ajax được đặt như
ưu tiên hàng đầu. Các trình duyệt mới cũng chứng kiến sự ra đời một chế độ duyệt
web riêng tư mà làm cho lịch sử duyệt web khó tìm kiếm. Các trình duyệt khác

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 16


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
của Microsoft được cung cấp một tính năng tương tự được gọi là trình duyệt
InPrivate.
Cùng nhìn lại các phiên bản Internet Explorer, Thời trang Hi-tech, Nhin lai
Internet Explorer, Microsoft Internet Explorer, Internet Explorer, phiên bản IE,
Microsoft, IE9, IE8, trinh duyệt IE, Internet Explorer 7, Internet Explorer 8
Một tính năng mới được biết đến như Accelerators (Gia tăng tốc độ) cũng đã ra
mắt, nó cung cấp truy cập vào các thông tin web bổ sung cho bất kỳ văn bản nào
được đánh dấu.
Đúng như kế hoạch được công bố, Microsoft đã ra mắt bản thử nghiệm của trình
duyệt Internet Explorer 9 (IE 9) vào hôm nay. IE 9 được đánh giá nhanh hơn nhiều
so với người tiền nhiệm của mình (vốn có tiếng xấu về sự chậm chạp), bên cạnh
đó



một

giao

diện

thanh

lịch


cùng

nhiều

tính

năng

mới.

IE 9 Beta có giao diện đơn giản, tươi sáng và có phần giống Chrome. Chỉ còn vài
thành phần được giữ lại trong giao diện mặc định, bao gồm các nút điều khiển,
thanh địa chỉ, cùng với các thẻ nằm gọn trên một thanh duy nhất.
Khơng chỉ là có vỏ ngồi ấn tượng, IE 9 cịn mang đến hiệu suất cao. Microsoft
nói rằng IE 9 là trình duyệt có khả năng tăng tốc phần cứng tốt nhất. Nó được xây
dựng để sử dụng GPU hiệu quả nhằm tăng cường khả năng đồ hoạ véc tơ (SVG),
hiệu năng JavaScript và hiệu suất HTML 5.
Các tính năng đáng chú ý khác cũng được giới thiệu như thanh địa chỉ thông minh
(thanh địa chỉ đồng thời là thanh tìm kiếm), giao diện tab Windows Aero Snap
trong suốt, tính năng Pinned Sites giúp đặt một trang web yêu thích lên thanh tác
vụ của Windows, tính năng Jump List giúp vào nhanh trang web yêu thích, New
Tab mới cung cấp các liên kết đến những trang web ghé thăm thường xuyên (như
tính năng Speed Dial của Opera)...
Tính năng quản lí tải về giúp bản vệ chống lại các phần mềm độc hại, và một addon hiệu suất giúp bạn xác định thành phần nào đang làm chậm IE 9.
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 17



Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
Thời kì đầu: một trình duyệt được gọt giũa. Phoenix 0.1, bản phát hành chính thức
đầu tiên. Firefox 1.0, bản phát hành đầu tiên hướng tới cơng chúng.
Trình duyệt của Hyatt và Ross được tạo ra để đối đầu lại phần mềm hỗn độn
Mozilla Suite (tên mã chỉ được nhắc trong nội bộ, và tiếp tục được cộng đồng phát
triển với tên SeaMonkey), bao gồm các tính năng như là IRC, thư và tin tức, và
biên

tập

WYSIWYG

HTML

trong

một

gói

phần

mềm

duy

nhất.

Firefox vẫn giữ nguyên bản chất đa nền của trình duyệt Mozilla gốc, sử dụng ngơn
ngữ đánh dấu giao diện người dùng XUL. Việc sử dụng XUL giúp nó có thể mở

rộng các khả năng của trình duyệt thông qua việc sử dụng phần mở rộng và giao
diện. Q trình phát triển và cài đặt các tiện ích này dẫn đến các lo ngại về bảo
mật, và với bản phát hành Firefox 0.9, Tập đoàn Mozilla đã mở một trang Cập
nhật Mozilla chứa các giao diện và phần mở rộng "được chấp thuận". Việc sử
dụng XUL đặt Firefox ở vị trí riêng so với các trình duyệt khác, bao gồm cả các dự
án dựa trên bộ máy trình bày Gecko của Mozilla và hầu hết các trình duyệt khác,
vốn dùng các giao diện gắn bó với nền tảng tương ứng của chúng (Galeon và
Epiphany sử dụng GTK+; K-Meleon sử dụng MFC; và Camino sử dụng Cocoa).
Nhiều dự án trong số này đã được triển khai trước, và có thể cũng đã có ảnh hưởng
tới Firefox.
Mặc dù Tập đồn Mozilla đã dự tính bỏ Mozilla Suite để thay nó bằng Firefox, họ
vẫn tiếp tục duy trì gói ứng dụng đó cho đến 12 tháng 4, 2006[1] bởi vì nó có
nhiều người dùng doanh nghiệp, cũng như đã được đóng gói cùng các phần mềm
khác. Cộng đồng Mozilla (khác với Tập đoàn) vẫn tiếp tục phát hành các phiên
bản mới của gói ứng dụng này với tên SeaMonkey để tránh gây nhầm lẫn với
Mozilla Suite gốc.
Vào 5 tháng 2, 2004, công ty tư vấn IT và kinh doanh AMS phân loại Mozilla
Firefox (trước đó là Firebird) là sản phẩm mã nguồn mở "Tier 1" (có nghĩa là
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 18


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
"Dòng dõi Tốt nhất") [2]. Điều này có nghĩa là AMS cho rằng Firebird (tên gọi
thời đó) khơng tạo ra nguy cơ và mạnh mẽ về mặt kĩ thuật.
Trãi qua nhiều năm qua từng phiên bản mizilla firefox đã dần đổi khác từ biểu
tượng đến giao diện sau đây là 4 phiên bản 1, 2, 3, 4(beta) của firefox tiếp theo là
google chrome (gã khổng lồ tìm kiếm) tuy mới bước vào lĩnh vực trình duyệt
nhưng google chrome đã vượt mặt được nhiều đàn anh.

Google Chrome là trình duyệt nhỏ gọn kết hợp với công nghệ tinh vi nhằm giúp
bạn sử dụng trang web nhanh hơn, an tồn hơn và dễ dàng hơn.
Trình duyệt cho mọi nhu cầu. Gõ vào thanh địa chỉ và nhận được gợi ý cho cả
trang tìm kiếm lẫn trang web.
Ảnh thu nhỏ ở đầu các trang web
Truy cập vào các trang ưa thích với tốc độ rất nhanh từ bất kỳ tab mới nào.
Phím tắt dành cho ứng dụng
Nhận các phím tắt trên màn hình desktop để khởi chạy các ứng dụng web ưa thích
của bạn.
Như vậy trình duyệt web đã sử dụng các nguyên tắc sau:
-

Nguyên tắc sao chép (copy): Các phiên bản trình duyệt web là sự sao chép

lẫn nhau về lõi của quá trình xử lý. Tuy các phiên bản trình duyệt web về sau có
nhiều sự cải tiến trong giao diện và các ứng dụng đa dạng hơn nhưng cốt lõi của
quá trình xử lý thì ít thay đổi.
-

Ngun tắc liên tục tác động có ích: Các trình duyệt cũng đã áp dụng

ngun tắc sáng tạo là liên tục tác động có ích để đảm bảo cung cấp cho người
dùng những phiên bản trình duyệt mới với nhiều ưu điểm rõ ràng hơn, thân thiện

HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 19


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học

hơn và đáp ứng đầy đủ những nhu cầu ngày càng đa dạng của người dùng trong
quá trình duyệt web.
-

Nguyên tắc kết hợp: Sự tồn tại và phát triển qua các phiên bản của trình

duyệt web ngày này là có sự đóng góp khơng nhỏ từ ngun tắc sáng tạo kết hợp.
Ngồi chức năng duyệt web các trình duyệt cịn hợp tác tích hợp với khách hàng
Email là Internet Mail & New, tích hợp nhiều tính năng mới hơn như biểu tượng
yêu thích favicon, chức năng search, history, favourite cũng được xuất hiện trên
trình duyệt web.

3. CPU - Bộ vi xử lý trung tâm:
Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ.
Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực
thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và
thực thi chỉ thị.
CPU là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor trên một bảng mạch
nhỏ. CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở hình thức đơn giản nhất, CPU là một
con chip với vài chục chân. Phức tạp hơn, CPU được ráp sẵn trong các bộ mạch
với hàng trăm con chip khác. Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tần số
đồng hồ làm việc của CPU (tính bằng MHz, GHz, ...) nhưng nó cũng phụ thuộc
vào các phần khác như bộ nhớ đệm, RAM hay bo mạch đồ họa.
Hai nhà sản xuất CPU lớn hiện nay là Intel và AMD. CPU của AMD thường
có giá rẻ hơn Intel để thu hút khách hàng nhưng thị phần của AMD vẫn thấp hơn
nhiều so với Intel.
Các thông số của CPU
- Kiểu CPU: CPU đời sau ln có cơng nghệ và hiệu năng cao hơn CPU đời
trước.
HVTH: Lê Vũ Trường


Trang 20


Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học
- Tần số đồng hồ làm việc (tốc độ): Đối với các CPU cùng loại, tần số này càng
cao thì tốc độ xử lý càng tăng. Đối với CPU khác loại, thì điều này chưa chắc đã
đúng, ví dụ CPU 486 tần số 20MHz có thể xử lý dữ liệu nhanh hơn CPU 386
33MHz. Bạn cũng như không thể so sánh tần số của CPU một nhân với CPU hai
nhân.
- Bộ nhớ đệm (cache): Bộ nhớ đệm dùng để lưu các lệnh hay dùng, giúp cho việc
nhập dữ liệu xử lý nhanh hơn. Dung lượng bộ nhớ đệm càng nhiều càng giúp
CPU làm việc nhanh hơn. Bộ nhớ đệm tích hợp vào CPU có hiệu quả cao hơn bộ
đệm

nhớ

nằm

rời

bên

ngồi.

- Socket: Chỉ loại khe cắm của CPU. Đây là đặc điểm để xét sự tương thích giữa
CPU




bo

chủ.

mạch

- Tốc độ FSB (Front Side Bus): Là kênh truyền dữ liệu giữa CPU và bộ nhớ trên
Mainboard. Nó cịn được gọi là System Bus (kênh truyền hệ thống). Tốc độ này
càng cao hệ thống chạy càng nhanh.
Như vậy sự phát triển và cải tiến của bộ vi xử lý trung tâm đã áp dụng các
nguyên sáng tạo cơ bản sau :
-

Nguyên tắc phân nhỏ: Các hệ thống máy tính đời củ thường thì CPU được

sản xuất gắn liền với bo mạch chủ như vậy khi CPU hay bo mạch chủ có vấn đề
hư hỏng thì bắt buộc phải thay thế cả CPU và bo mạch chủ. Do đó về sau này các
nhà sản xuất đã chia CPU của máy tính thành một bộ phận riêng, tháo lắp được để
dễ dàng thay đổi và sửa chửa.
-

Nguyên tắc quan hệ phản hồi: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực hiện chỉ

thị đó phản hồi yêu cầu của người dùng . Sau khi phản hồi CPU chờ chỉ thị tiếp
theo của người dùng và dựa vào đó để thực thi lệnh tiếp theo. Như vậy quá trình
xử lý tiệp tục cho đến khi mọi nhu cầu của người sử dụng được đáp ứng.
-

Nguyên tắc đồng nhất: Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tần số,


đồng hồ làm việc của CPU, bộ nhớ đệm, RAM hay bo mạch đồ họa … nói chung
HVTH: Lê Vũ Trường

Trang 21


×