Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tư liệu địa chí Hải Dương pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.18 KB, 32 trang )


t- liệu địa chí







Hải D-ơng






Trích sách h-ớng dẫn của Madrolie:
Miền Bắc Đông D-ơng-Bắc Kỳ
Nhà sách HACHETTE ấn hành năm 1923.










th- viện tỉnh hải d-ơng
1998



Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

2
Hải D-ơng


Trích sách h-ớng dẫn của Madrolie:
Miền Bắc Đông D-ơng-Bắc Kỳ (trang 7)
Nhà sách HACHETTE ấn hành năm 1923.


Tới cây số 41, ngang sông Thái Bình rộng lớn có một cầu dài 381m60, 5 nhịp,
mỗi nhịp 76m.
ở cây số 42 là thành phố Hải D-ơng tỉnh lỵ, có nhà các viên chức trên bờ sông
Kẻ Sặt thuộc huyện Cẩm Giàng, dân số 8.000 ng-ời.
ở đây có dinh công sứ, công viên, nhà giòng công giáo I-pha-nho, sở R-ợu,
nhà đan đồ đánh cá, nhà làm bún.
Ngày mồng 3 tháng chạp năm 1873, Balny d' Avricourt chiếm thành phố, và
sau đó đến ngày mồng 2 tháng giêng, khi t-ớng Ngạc-nhe (Francis Garnier) tử trận,
thì Balny rời bỏ thành phố. Đến năm 1883, quan năm Brionval lại chiếm cứ thành
phố; ông vào đô thị thấy trên quảng tr-ờng còn 150 đại bác và chừng 250.000 quan
tiền.
Thời ấy, thành phố Hải D-ơng có một tòa thành xây năm 1804, t-ờng thành có
4 cửa, chu vi 551 tr-ợng, 6 xích, cao 1 tr-ợng, 1 xích 2 thốn.
Lê triều Quang Thuận (1460-1469) tỉnh lỵ đặt tại làng Mạc-động, huyện Chí
linh, sau rời về làng Mao-điền, huyện Cẩm-giàng. Đến năm 1804 triều Gia Long thì
tỉnh lỵ đặt hẳn ở vị trí hiện tại, khoảng giữa địa giới các xã Hàn-giang, Hàn-th-ợng và
Bình-lao.

Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

3
Tr-ớc kia tỉnh Hải D-ơng gọi là bộ D-ơng Tuyền; đời Tần (Ts'in) gọi là
T-ợng Bộ (từ năm 249 đến 206 tr-ớc Thiên chúa giáng sinh); Đời Hán gọi là Giao
Chỉ quận (từ năm 206 tr-ớc thiên chúa Giáng sinh, đến năm 221 sau Thiên chúa giáo
giáng sinh). Sau đổi là Hồng Lộ đời nhà Trần (Tch'en)-(557 đến 589), lại đổi ra Hải-
đông lộ. Tỉnh gồm có Hùng-châu-lộ và Nam-sách-lộ, trực thuộc phủ Lạng Giang và
Tân an.
Lê triều Quang Thuận (1460-1469) gọi là Đông Đạo, đến năm 1491 gọi là sứ
Hải D-ơng, sau lại đổi ra trấn Hải D-ơng. Triều Minh Mạng năm 1831 đổi là tỉnh
Đông (tỉnh phía Đông) do một Tổng đốc trọng nhiệm.
Tỉnh " ánh d-ơng của miền duyên hải đ-a lại" (Hải D-ơng) có 13 huyện
chia làm 4 phủ. Diện tích 2.585 cây số vuông, có 1941 cây số vuông là đất châu thổ
canh tác. Nhân dân là ng-ời Việt Nam.
Danh nhân trong tỉnh nh- Phạm Công Trứ, Võ Duy Chi, cả hai đều là sứ giả về
thế kỷ thứ XVII.











Hải D-ơng tiến triển của thành phố

Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

4
Tiến triển của thành phố Hải D-ơng
1923-1927


I. Thành phố Hải D-ơng tr-ớc thời kỳ tự trị.

Trong năm 1921, Thống sứ Bắc Kỳ lúc ấy là ông Mông-ghi-ô (Monguillot) có
ra hai đạo nghị định, bề ngoài t-ởng chừng nh- thoáng qua, kỳ thực đã xáo trộn xã
hội An-nam
(1)
. Hai đạo nghị định ấy ra hồi tháng 8/1921; một nói về hội đồng h-ơng
chính. Hai về h-ơng hội ngân quỹ.
Thế là cái hình dáng h-ơng thôn cũ An-nam không còn nữa. Tập đoàn ẩn lậu
gian trá chẳng nhiều thì ít của các kỳ hào duy trì một cách tây vị cho đến bây giờ,
phải chịu nh-ờng quyền cho một hội đồng đại diện các gia tộc (tộc biểu). Các khoản
kinh phí xã từ tr-ớc chỉ lập trên các giấy tờ vụn vặt dễ đổi trắng thay đen, cũng là huỷ
bỏ đi đ-ợc, thì từ nay trở đi đã đ-ợc ghi chép vào công khố.
Việc cải tổ này không thể không làm nổi lên những lời dị nghị phẩm bình
công kích. Mà có cuộc cải tổ nào lại không có sự công kích bao giờ? Hơn các cuộc
khác, cuộc này càng dễ kích thích các ng-ời có t- t-ởng bi quan, ngờ vực, cho là một
vi phạm vào quyền tự trị h-ơng thôn của họ. Thực vậy, chỉ có không biết gì đến các
sự việc xảy ra trong lòng một làng thì mới đ-a ra ý kiến trên đây thôi.
Bốn m-ơi năm qua, từ ngày chúng ta ở đây, là bốn m-ơi năm đã dùng vào việc
khai hoá đất này, mở mang đất này, cho nó có một chế độ cai trị vững chắc, thế mà
nay ng-ời ta lại muốn rằng làng An-nam cứ tiếp tục có một đời sống riêng biệt,
không chịu tiếp nhận mảy may một thay đổi gì, đằng khác thì tầng lớp ng-ời có kiến
thức của các xã có khả năng hiểu biết sự lợi ích to lớn của một nền cai trị đúng đắn,

cứ mỗi ngày một tăng! Nh- thế thì có nên coi sóc đến nó nữa hay không, cái nhân tố
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

5
hình thành của xã hội An nam đã không còn nữa. ở nhiều nơi, làng có nghĩa là một
cá nhân độc đoán. Cá nhân này mỗi ngày một nặng t- t-ởng về địa vị quyền hạn của
mình, và trong nhiều cuộc họp bàn, hiệu lệnh của các kỳ hào không đ-ợc nghe theo
nh- tr-ớc nữa. Không công kích, chỉ nhận xét và cả phản kháng nữa. Tr-ớc mặt ng-ời
ta, h-ơng lý đối với nhân dân ngày nay không còn là thần thánh nữa, mà là những
ng-ời có chức năng rõ ràng.
Tôi không muốn nói dài vấn đề này, e rằng ra ngoài khuôn khổ của đầu đề, tôi
sẽ nói lại sau.
Điều đáng ghi nhớ về hai nghị định tháng 8-1921 kia là nó đã đem đặt đa số
các tỉnh lỵ vào một hoàn cảnh không rõ ràng.
Tr-ờng hợp cá biệt rất ít, còn hầu hết các đô thị này đều sinh hoạt hoàn toàn
khác hẳn với sinh hoạt của các làng trung tâm nông thôn An-nam. Cụ thể nh- ở các
làng thì có các Họ mà ở các thành phố các Họ không có. Hoặc là dù ở thành thị có
nhiều các gia đình đấy, nh-ng các gia đình này không có liên quan gia tộc với nhau
mà lại có thân nhân ở nơi quê cha đất tổ- đôi khi mới không có thôi- Nh- vậy, không
thể bầu ở đây đ-ợc các hội đồng tộc biểu, để có thể lập các quỹ thành phố. Hoàn cảnh
này không thể châm ch-ớc đ-ợc, vì rằng nh- thế có các đô thị lớn không bầu đ-ợc
hội đồng quản trị thị xã. trái lại các làng t-ơng đối nhỏ thì lại thực hiện cải l-ơng
đ-ợc.
Thành phố Hải D-ơng ở vào hoàn cảnh này đ-ợc áp dụng nghị định ban bố
ngày 31 tháng chạp 1914 của Toàn quyền thiết lập ở Bắc Kỳ các thị xã hỗn hợp loại 1
và loại 2, cho các thị trấn quan trọng, và yêu cầu cải đổi thành phố Hải D-ơng ra là
thị xã hỗn hợp loại 1.
Khốn nỗi, tinh thần pháp lý của đạo nghị định ấy đem ra thảo luận, cuối cùng
không tìm đ-ợc giải pháp thích ứng. Có thể thay đổi chút ít vào nghị định năm 1921,

và chuẩn bị ph-ơng tiện cho những đô thị có sinh hoạt riêng biệt mà thay các phố

(1)
- Nguyên văn
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

6
biểu cho tộc biểu là đ-ợc. Sau đó, các sự thay đổi trên đã áp dụng, nh-ng nghị định
kia đã không thể thực hiện đ-ợc cho thành phố Hải D-ơng, lý do là một số quyền lợi
lớn của ng-ời Pháp lại bị đặt d-ới quyền kiểm soát của một hội đồng gồm thuần tuý
ng-ời bản xứ chủ toạ.
Sau ng-ời ta đi đến chỗ là đem áp dụng các điều lệ dự định cho thành phố
Nam Định, và nghị định ban bố ngày 12 tháng chạp 1923 tổ chức chính quyền cho
thành phố Hải D-ơng.
Tỉnh lỵ cũ nọ đ-ợc đổi ra là thị xã.
Thị xã có chánh công sứ nhân danh là Thị tr-ởng cai trị, giúp việc có một hội
đồng thị xã gồm hai hội viên ng-ời Âu và 2 hội viên ng-ời Nam, nhiệm kỳ 3 năm, do
thống sứ chỉ định.
Thị tr-ởng phụ trách việc cai trị thành phố, ban bố ngân quỹ, định ra lợi tức,
kiểm tra tài chính, chủ toạ hình sự, chuẩn bị, đề nghị ngân sách, cắt kinh phí các
khoản, chỉ huy các công việc thi hành v.v
Hội đồng thị xã đ-ợc bày tỏ nguyện vọng, cử bổ các bách phân phụ thu thuế
trực thu, tham gia ý kiến về ngân sách và các khoản chi tiêu nhà n-ớc, về thuế suất,
thể lệ thi hành chi các lệ phí của thị xã, công việc phải làm, v.v Còn về ngân quỹ có
các khoản thu:
1)- Bách phân phụ thu cho thuế trực thu.
2)- Các thuế ngạch của thị xã.
3)- Thuế bến thuyền, bến xe, thuế đất, v.v
4)- Thuế sát sinh, thuế xe cộ, thuế giao thông, thuế đèn, thuế chợ v.v

5)- Lợi tức các vụ đấu thầu linh tinh, các khoản kinh doanh khai thác, thuộc về
thị xã.
6)- Lợi tức các khoảng cho thuê, cùng các khoảng chuyển mại thuộc công thổ
Bắc kỳ đã đ-ợc chính thức uỷ quyền.
Và các khoản chi:
- Kinh phí về hành chính.
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

7
- Trả l-ơng nhân viên và sắm vật liệu của Ty cảnh sát thị xã.
- Tu bổ đ-ờng sá.
- Các công trình thẩm mỹ và vệ sinh thành phố.
- Tu bổ và xây dựng chợ.
- Sửa sang các bến sông và dụng cụ.
- Cung cấp n-ớc.
- Đèn đ-ờng.
- Linh tinh, các ngày lễ hàng năm, cứu tế, nghĩa địa.
- Các thuế suất về trả l-ơng, nhân viên và vật liệu các tr-ờng học, bệnh
viện.
(Công báo, trang 2711 và các trang sau).
Việc sáng lập này- ng-ời ta vẫn đồ chừng từ tr-ớc- gây ra nhiều đả kích, mà
nặng nhất là: trong khi đ-a thành phố Hải D-ơng lên thị xã tự trị, ngân sách Bắc kỳ
đã rời bỏ nhiều khoản thu to lớn, trong khi cần khai thác nhiều nguồn lợi mới để đối
phó với các khoản chi cứ mỗi ngày một nặng nề.
Trình bầy nh- thế, thoạt tiên, những lời đả kích t-ởng nh- đúng đắn lắm. Theo
sự nghiên cứu sau này, chúng ta sẽ chứng minh tính tự đắc và nhận thấy rằng chỉ có
những ng-ời vì cổ hủ quá, đố kỵ với mọi công cuộc cải cách, với mọi sự tiến bộ, mới
có thể nuôi d-ỡng đ-ợc những nỗi bi quan nh- thế.
Từ nay trở đi, do nghị định tháng chạp 1923, Thị xã Hải D-ơng sẽ có một

cuộc sống trong sạch, và để đáp lại tấm ơn đã dành cho bằng cách mở mang thành
phố nhanh chóng.
Nh-ng tr-ớc khi đi xa hơn, chúng ta hãy nhìn đôi chút về quá khứ của thành
phố này:
Lần đầu tiên, mồng 3 tháng chạp năm 1873, quân ta chiếm chiến luỹ Hải
D-ơng do Balny d' Avricourt chỉ huy. Bắt buộc phải lui quân sau khi t-ớng Francis
Garnier tử trận, tới 10 năm sau, quan năm Brionval mới chiếm hẳn tỉnh lỵ Hải d-ơng
và thu đ-ợc 150 đại bác, mà nay ng-ời ta còn trông thấy một vài khẩu trong v-ờn toà
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

8
sứ. Thành Hải D-ơng đ-ợc xây dựng năm 1804 d-ới triều vua Gia Long. Tr-ớc kia
tỉnh lỵ đặt tại làng Mạc động, huyện Chí Linh, sau rời về làng Mao Điền, huyện Cẩm
Giàng. ở đó ta có thấy di tích lịch sử quan trọng của Văn Miếu hàng tỉnh trong một
thắng cảnh không thiếu vẻ mỹ quan (1-4)
(1)

Trên bờ những hào lớn bảo vệ thành, đối diện với sông Kẻ Sặt, quần tụ xã lớn
ở Hải D-ơng, chi chít những nhà gianh hôi hám. Cách nhau có các đ-ờng phố nhỏ,
hẹp, khúc khuỷu, cứ tới mùa m-a là tràn ngập do những con triều lớn hoặc các kỳ
n-ớc lũ của sông.
Nh- vậy là thị xã Hải D-ơng là một làng lớn thời Nam triều vẫn còn là một
làng lớn thời Pháp thuộc, mặc dầu từ năm 1902, đ-ờng sắt đã đ-ợc đặt qua nối liền
hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng, thêm có đ-ờng thuộc địa lớn số 4 đi qua; mặc
dầu là ở giữa hai thành phố lớn Hà Nội và Hải Phòng, tỉnh ấy đã đ-ợc xây một sở
r-ợu rất lớn.
Trong khi các tỉnh lỵ khác dần dần đổi mới thành những đô thị sạch sẽ, xây
đắp đẹp đẽ xinh xắn, thì Hải D-ơng cứ tiếp tục sống khổ sở tối tăm ở giữa những hồ
ao xung quanh chen chúc nhà tranh thảm hại. Một vài phố có đ-ợc xây đắp tốt, nh-ng

không có bản họa, hơi nh- gặp sao hay vậy, Hải D-ơng váng đọng lên ở trong bùn.
Thế mà ở trong thành phố ấy lại có nhiều tiền để xây đ-ợc những nhà gạch,
thoáng mát, sạch sẽ, thoải mái.
Vậy thì cớ sao thị trấn ấy lại lạc hậu đến thế?
Bởi hai lý do sau đây:
-Việc bỏ công quỹ hàng tỉnh đi đã giáng cho thành phố một đòn tử th-ơng.
Thực vậy, không phải với món tiền nhỏ quỹ Bắc Kỳ đã cho, mà có thể sửa sang đ-ợc
các phố, xây đ-ợc bờ hè, lấp đ-ợc hồ ao, đào đ-ợc cống. Lại nữa, nhân dân thành phố
tất cả là th-ơng gia kiêm các chủ cho vay- có ít ng-ời là không thôi- chỉ thích đem
tiền dành dụm đ-ợc đặt lãi 60% hơn là dùng tiền để xây nhà tân thời.

(1)
Xem sách h-ớng dẫn của Madrolle
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

9
Cũng cần phải chấm dứt tình cảnh này. Nh-ng không phải dễ ở một địa
ph-ơng tối kỵ với việc đổi mới. Không nói gì là đổi mới nữa, mới chỉ nói th-ờng
th-ờng là thử đấu tranh với các tập quán thủ cựu thôi, ấy cũng là muốn ng-ời ta khiếu
nại cho có nút kia! Trong cái xã hội An nam ấy, quyền lợi chung tiêu ma tr-ớc quyền
lợi riêng. Khổ cho ng-ời nào táo bạo dám đụng chạm tới họ! Tức thì ng-ời ấy sẽ kêu
ca từ các ngả bay ra chồm vào mình. Ng-ời ấy sẽ bị "tấn công" khác nào khi vô ý để
chân trên một tổ kiến. Đơn khiếu tố sẽ m-a lên đầu ng-ời khổ sở kia, chỉ có cái nhầm
là định làm một cái gì đó! còn may là những điều th-a kiện nặc danh nọ không tới
làm héo hắt ng-ời ấy và đ-a xuống dốc! Sự khiếu nại, vu cáo thật là vết th-ơng đáng
sợ cho đất này! Đó là những lý do chính nó đã giam hãm Hải D-ơng ở trong đống
bùn của các hồ ao đầy vi trùng dịch hạch nọ!
Cái chế độ mới sắp đem áp dụng liệu có tính chất đ-a thành phố ấy ra khỏi
chỗ mắc míu khó chịu nọ không?

Tr-ớc hết, một mặt chúng ta hãy kê ra các món thu của năm 1923 mà quỹ Bắc
kỳ đã thực hiện thuộc các khoản thuế loại nhỏ, và mặt khác kê ra các món chi mà quỹ
ấy đã đài thọ để bảo đảm đời sống cho thành phố ấy:

THU:
Thuế trực thu 2.435,27 $
Thuế xe tay và sát sinh 5.544,00 $
Thuế vặt do sở Cẩm thu 581,00 $
Cộng: 8.560,27 $
CHI:

Quỹ Bắc Kỳ cấp cho thành phố các khoảng sau đây:
Tiền dùng cho Sở cảnh sát 1.624,00 $
Tiền sửa đ-ờng sá 2.000,00 $
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

10
Tiền đèn 4.500,00 $
Linh tinh 300,00 $
Cộng: 8.424,00 $

Quỹ Bắc Kỳ, ít khi thu về đ-ợc trên 200$ của thành phố Hải D-ơng. Mặc dầu
gấp đôi số tiền đó, ng-ời ta có thể nói đ-ợc rằng những sự thất thu của quỹ Bắc kỳ là
ở thất thu ở quỹ thị xã tự trị, là vô nghĩa lý!
Nh-ng mà, những sự tổn thất ấy, ng-ời ta sẽ biết không sinh sôi đ-ợc nữa. Sự
sắp xếp mới, trái lại, cho phép quỹ Bắc kỳ yêu cầu quỹ thành phố Hải d-ơng một sự
t-ơng trợ quý báu. Đó là hoàn cảnh tài chính của thành phố Hải D-ơng tr-ớc năm
1924.
Chúng ta xem bây giờ kết quả tới mức nào do nghị định tháng chạp 1923 đ-a

tới. Chúng ta sẽ cho những con số chính thức cũng dễ trông rõ xem các nhà đ-ơng
chức cấp trên có lý hay không khi cho thành phố quyền tự trị.

II Thành phố Hải D-ơng từ năm 1924 đến năm 1928.
Ngày mồng tám tháng giêng năm 1924, nhóm phiên họp đầu tiên của Hội
đồng Thành phố. Ông Monguillot, Thống sứ Bắc kỳ tới chủ toạ, chứng tỏ mối quan
tâm của ngài đến quyền lợi của thành phố non trẻ này.
Các hội viên hội đồng gồm có:
Ông Deville, công sứ h-u trí,
Carbonnez, Giám đốc Sở R-ợu (1-6)
(1)

Nguyễn hữu Đắc, Tổng đốc h-u trí.
Lê Văn Long, lãnh binh h-u trí.
Vanderhaeghe, hiện là kế toán toà sứ, làm th- ký.


(1)
- Sau các ông Vollot, Bonnet thay, cả hai đều là giám đốc Sở R-ợu
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

11
Quỹ đầu tiên đem trình duyệt hội đồng, cả thu chi lên tới 29.865 $. Nh-ng sau
đó phải trừ đi:
1)- Phụ cấp về đèn thành phố 4.500,00$
2)- Phụ cấp về lấp hồ ao 6.000,00 $
Khoản phụ cấp thứ hai có tính chất khuyến khích (coi là tặng vật cho tổ chức
mới thành: nó là món quà quỹ Bắc Kỳ tặng quỹ non trẻ thành phố để giúp đỡ trong
những b-ớc đầu).

Thực thu chỉ có 19.365,00 $
Năm sau (1925) nguyên quỹ là 41.270,00 $
và chỉ đ-ợc có một khoảng phụ cấp cho đèn thành phố là 4.500,00 $ thôi.
Quỹ phụ có 14.703,00 $

Đến dự toán năm 1926, thì thực là một tiến triển mới, nguyên quỹ là 43.275$
và quỹ Bắc kỳ chỉ cấp cho có một khoản thôi. Quỹ thành phố từ năm ấy trở đi, là tự
lực cánh sinh. Tốt hơn nữa, nó không cần quỹ Bắc kỳ trợ cấp nữa, mà đã đến l-ợt
chính quỹ đó đã cầu cho các khoảng tiền khác.
Quỹ phụ năm 1926 là 27.658,09$. Sau đến dự toán năm 1927 sự tiến triển cứ
lên mãi.
Nguyên quỹ là 53.730,00$
Quỹ phụ là 27.850,07$
Năm 1928 nguyên quỹ sẽ là: 54.310,00$

Nh- thế, chỉ trong thời gian ngắn 4 năm, các khoản thu đã từ 19.365,00$ lên
54.310$, tăng lên 34.945$



Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

12
Thành phố Hải d-ơng
Tóm tắt quỹ thị xã.
Năm 1924 1925 1926 1927 1928
Thu (Dự trù)
C I- Cho thuê đất thị xã 100


100

100

50

50

Bán đất 1.000

4.000

500

200


C II- Thuế trực thu





a)- Ng-ời châu âu, châu á khác 850

1.150

1.600

1.600


1.700

b)- Ng-ời bản xứ 3.300

2.800

3.800

4.010

14.480

C III- Lãnh tr-ng





Thuế sát sinh 4.000

5.230

5.230

5.280

4.560

Thuế chợ 3.000


7.000

7.200

10.080

11.040

Thuế tàu xe, thuế bến 200

200

450

400

400

Chỗ chứa vật liệu 20

400

400

350

350

Đất tạm chiếm hữu 20


100

50

60

60

Đất chiếm vĩnh viễn 700

300

500

500

500

Thuế hàng rong 50

50

50

80

80

Xe cộ các loại




200

mang về
CII

Xe tay 1.800

2.500

7.000



CIV- Nh-ợng địa, nghĩa địa

20

20

10

10

N-ớc và điện 500

8.000


14.180

19.000

20.000

CV- Trợ cấp của quỹ Bắc kỳ 10.000

4.500




C VI- Tạp thu đ-ờng





Bản đồ địa chính





Địa chính 3.000

1.000




350

Nhà thổ





Phạt chó, phạt tiền





Thu đột xuất





Khế -ớc th-ờng 925

3.700

2.145

1.860

680


Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

13
Năm 1924 1925 1926 1927 1928
C VII- Thu sau dự toán





C VIII- Thu theo lệnh





Cộng:

29.865

41.270

43.275

53.730

54.320



Tóm tắt quỹ thị xã
Năm 1924 1925 1926 1927 1928
Chi (Dự chi)





C I- L-ơng viên chức trong tỉnh





- Nhân viên 480

270

264

264

264

- Dụng cụ 620

1.020

1.020


1.240

1.040

C II- Cảnh sát





- Nhân viên 2.896

3.184

3.612

3.732

3.096

- Dụng cụ 260

440

340

650

550


CIII- Thuế vụ





- Nhân viên 2.340

1.020

1.020

1.200

1.426

- Dụng cụ 100





C IV- Đèn thành phố





- Nhân viên 408


4.080

4.704

5.268

6.090

- Dụng cụ 3.200

4.600

7.341

16.69

9.146

C V- Kiều lộ, l-ơng nhân viên 840

1.920

2.448

2.448

2.552

- Dụng cụ 3.710


4.280

4.150

5.550

18.316

- Công tác mới 10.000

16.500

16.000

12.900

5.000

- Tr-ng thu

740

200

390

500

- Tiền ký quỹ bao thầu




899

1.020

C VI- Tạp chi





-Tu bổ dụng cụ





-Phòng hoả trợ cấp





- Hội hè triển lãm






- Hội chợ Hà nội





Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

14
Năm 1924 1925 1926 1927 1928
- Bất th-ờng chi 4.911

3.270

2.176

3.020

5.310

C VII- Chi sau dự toán





C VIII- Chi theo lệnh






Cộng:

29.865

41.240

43.275

53.310

54.310


Quỹ phụ:
Năm Thu Tài khoản
($)
Chi Tài khoản
($)
1924 Bán công thổ thị xã 4.000

Lấp hồ ao 4.000

1925 Quỹ còn thừa của năm 1924 14.703,5

CIII-L-ơng nhân viên
C IV- -nt-

- Dụng cụ
C V- Công tác
C VI- Chi đột xuất
100

600

1.600

10.900

1.503,5

1926 Quỹ còn thừa của năm 1925 27.658,09

C III- L-ơng nhân viên
C IV- -nt-
- Dụng cụ
C V- Công tác mới
- Đuổi nhà đất
C VII- Còn phải trả
240

200

9.100

13.407,30

675


35,75

1927 Quỹ còn thừa của năm 1926 27.870,07

C IV- L-ơng nhân viên
- Dụng cụ
C V- Dụng cụ
- Công tác mới
- Bồi th-ờng về đuổi nhà đất
C VI- Chi đột xuất
C VIII- Còn phải trả
568

3.800

9.844,07

12.500


875

133

150


Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )


15
Việc sử dụng hầu hết các quỹ vào công tác kiến thiết thành phố lành mạnh lôi
cuốn một cách tự động dân phố xây dựng nhiều nhà mới.
Chỉ từ nay đến mai, thành phố Hải D-ơng trở thành một công tr-ờng rộng lớn.
Đâu đâu cũng thấy những lò gạch lò vôi, những núi cát, những gỗ khổng lồ, những
nhà lá mất dần để thay thế cho những nhà gạch nhỏ, mái ngói có vẻ chải chuốt, hợp
vệ sinh.
Cuối năm 1927, thành phố Hải d-ơng đã có 1.040 nhà gạch, so với cuối năm
1923 ch-a có đ-ợc 600 chiếc.
Trong bốn năm ấy, trên 500 nóc nhà 1 tầng hoặc 2 tầng đã đ-ợc xây dựng,
tổng giá trị -ớc 500.000 đồng.
Giá trị nhà, trong thời gian ngắn ấy, đã tăng gấp 10 lần.
Ước mơ của các quan đầu tỉnh kế vị nhau từ tr-ớc đến năm 1924, đ-ợc trông
thấy tỉnh Hải D-ơng có dáng dấp một thành phố, trở thành sự thật đột ngột chỉ bằng
kết quả th-ờng của chế độ tự trị đã y cho tỉnh ấy.
Tới ngày mà dân phố hiểu biết rằng thành phố của mình đã thành một khối cố
kết, có một cuộc đời sạch sẽ, họ sẽ không chù trừ gì đem sử dụng một phần tiền dành
dụm đ-ợc để xây những nhà tân thời.
Hội đồng Thị xã, tr-ớc sự cố gắng lớn lao của nhân dân, không thể đứng yên
không hoạt động. Nó đã có vốn to, nó có nhiệm vụ dùng vốn đó vào công ích.

Lấp các hồ ao.
Hội đồng cố gắng đầu tiên về các ao và quyết định lấp. ấy là một công việc
lâu dài, mà sự khởi công không thể chậm trễ đ-ợc. Phải lấp 35 ao, chuyển vận đến tối
thiểu là 150.000 th-ớc khối đất.
Hội đồng thực hiện theo kế hoạch sau đây:
Đất sẽ lấy ở sông Kẻ Sặt, trên bờ liền kề do các đoàn thợ đấu chuyên môn, rồi
xếp lên bờ sông. Giá 1 th-ớc khối là 0$15, sau tăng lên 0$20.
Hải D-ơng tiến triển của thành phố

Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

16
Hội đồng mua trên một cây số đ-ờng goòng rộng 0m60 và 24 toa goòng. Việc
chuyển vận do các phạm nhân làm. Trong 4 năm 1924, 1925, 1936 và 1927 đã đổ vào
các hồ ao đó trên 100. 000 th-ớc khối đất. Khi ng-ời ta nghĩ rằng các công việc ấy
chỉ có thể làm đ-ợc trong mùa khô, nghĩa là trên 6 tháng, tức là trung bình mỗi tháng
đã có 6.000 th-ớc khối đất chuyển đến.
Đem so sánh bản đô số 1 và số 2 đính kèm, ng-ời ta có thể trông thấy sự cải
đổi của thành phố Hải D-ơng trong 4 năm. Các ao đã rải rác vi trùng dịch ở giữa
thành phố đều đ-ợc lấp.
Con sông đào ô uế chảy qua thành phố, nối liền những hào của cựu thành với
sông Kẻ Sặt, con sông đào ấy là nơi đốc tháo ra cửa các nhà vệ sinh Trung quốc và
An Nam, là nơi tích uế không thể t-ởng t-ợng đ-ợc là lò trùng dịch, không thể hình
dung ra đ-ợc đã lấp phẳng. Những hào giao thông cửa Tây nam và Đông nam cựu
thành An Nam đều lấp, và ngoài cùng trại lính khố xanh, nổi lên một sân vận động
tuyệt đẹp, nó đã phải cần đến trên 8.000 tr-ớc khối đất.
Các hồ ao đã biến hết, thành phố có những khoảng đất mông mênh: đem dùng
làm gì?
Cần có những khoảng thu lớn để tiếp tục công việc, hội đồng đem chia lô đất 2
cái ao lấp không cần dùng đến. Ao số 10 lấp hết 1.500$, bán đ-ợc 8.435$, lãi đ-ợc
6.935$. Ao số 9 lấp hết 700$ bán 3.000$ (lãi đ-ợc 2.300$).

Cống rãnh
Mặt khác, sở R-ợu cần mở rộng, th-ơng thuyết với Hội đồng thị xã để mua
một đoạn hào giao thông cựu thành đã lấp. Việc nh-ợng mại ấy thi hành trong điều
kiện sau đây:
Sở R-ợu phải trả món tiền 2.800$ và bắt buộc phải xây một hệ thống cống
rãnh đ-ờng kính 1 m suốt từ đ-ờng thuộc địa đến Đền Lao, nối liền các hào thành với
sông Kẻ Sặt. Về phần thành phố thì xây đoạn cống rãnh từ đ-ờng thuộc địa ra sông

Kẻ Sặt.
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

17
Chợ Mới:
Chợ cũ Thành phố Hải D-ơng có từ ba chục năm, ở trên bờ sông Kẻ Sặt, ngay
giữa phố Tây, đã đổ nát, không đáp ứng đ-ợc nhu cầu của thành phố ngày một rộng
lớn; mặt khác, chợ ở vị trí không tiện lợi. Hội đồng Thành phố quyết định phá đi và
xây chợ mới bằng xi măng cốt sắt ở thửa ao số 16. Cuối năm 1927, chợ Mới có hai
quán lớn dài 64 mét, rộng 10 mét và một quán nữa dài 32 mét rộng 10 mét, trên một
diện tích 1.600 th-ớc vuông.

Chi tiêu hết 13.136 $, chỉ còn phải lát thềm quán, tu bổ thêm, rải đá sân trong,
trồng cây, xây giữa chợ một đài n-ớc nhỏ để cuối ngày rửa quán, xây nhà vệ sinh, rồi
xây một bức t-ờng, rào xi măng cốt sắt xung quanh, phòng khi tối đến, l-u manh và
ăn mày khỏi vào nấp nánh ở quán.

Tr-ờng học:
Chính phủ bảo hộ chỉ lập tr-ờng cho nam nữ học sinh ở trong những nhà cũ
tồi, mái nát, t-ờng long là nơi tr-ớc kia quân đội đóng. Những tr-ờng nh- thế thật
không xứng với thành phố Hải D-ơng.
Hội đồng thành phố xin nh-ợng những nhà đổ nát ấy và bãi đất xung quanh,
cam kết xây bằng tiền của thành phố một tr-ờng học có 6 lớp theo mẫu tối tân. Đề
nghị đ-ợc duyệt y, đất của tr-ờng chia thành từng lô và bán đấu giá đ-ợc 4.682 $.
Đồng thời thành phố cũng xây tr-ờng mới trên nền ao lấp số 4. Lúc ấy quỹ Bắc kỳ lại
cho một bãi đất trị giá 4.682 $ (tôi miễn nói có cả nhà, vì nhà ấy sẽ phải dỡ đi) và
thành phố thì trả lại cho quỹ Bắc Kỳ một bãi đất đáng giá 5.000 $ và một tr-ờng mới
vị trí tốt, xung quanh có t-ờng trên có hàng rào bằng xi măng cốt sắt trị giá 9.750 $.
Chỉ một thí dụ này đã chứng tỏ rằng quỹ thành phố đã giúp đỡ cho quỹ Bắc

Kỳ. Ta chỉ nên nói để mà nhớ là thành phố đã chi tiêu cho việc học tới 3.000 $.

Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

18
Câu lạc bộ mới:
Những ng-ời Pháp ở Hải D-ơng là tầng lớp đi khẩn thuộc địa hay công chức,
chỉ có một câu lạc bộ rất xoàng, đã có tên gọi là "ma quỷ" ở ngay giữa phố ng-ời
Nam. Câu lạc bộ là một nhà nhỏ An Nam, chật hẹp, tối tăm, chỉ có một gian tầng
d-ới, và một gian nữa trên gác. Ng-ời ta dự định xây một câu lạc bộ mới. Hội đồng
thị xã chuẩn cấp cho Hội 3.000 $ và nh-ợng cho miếng đất chợ cũ với những điều
kiện nào đó. Ông Thống s-, Sở R-ợu, Sở máy đèn Đông D-ơng, các ông Paquin,
Jaspar, Boittard, hiệu Sauvage, các ông Verneuil và Gravereaud, Lageat, Denis frères,
Vernet, sở Xi măng Hải Phòng quyên cho những món tiền lớn gần 1.800 $. Do đó
xây đ-ợc câu lạc bộ mới, có thể coi là một câu lạc bộ đẹp nhất Bắc kỳ, không kể Hà
Nội và Hải Phòng. Xinh xắn, mát mẻ, có 8 quạt trần, đèn bắc lịch sự, chính diện quay
h-ớng Nam, thuận gió, ở giữa một cái v-ờn có bồn hoa trang điểm, có một sân quần
vợt rất đẹp. Câu lạc bộ mới là nơi rất tiện nghi cho những ng-ời Pháp ở Hải d-ơng.
Hội đồng thành phố có bổn phận giúp cả những ng-ời An Nam nữa. Hội đoàn
cấp cho liên đoàn thể thao ng-ời An Nam một món trợ cấp, lại giúp những ph-ơng
tiện dễ dàng để xây một sân quần vợt; Hội đồng sẽ còn giúp thêm nữa- tôi chắc thế-
để xây một câu lạc bộ An Nam. Việc này mới là dự kiến khi tôi đổi đi.

Sở máy đèn
Thành phố Hải d-ơng đổi mới, khong thể chịu thắp đèn dầu. Cần có đèn điện,
nh-ng phải bỏ vào đó 80.000 $; nh- thế sẽ quá nặng cho ngân quỹ. Thành phố kêu
gọi quỹ Bắc kỳ giúp đỡ. quỹ này chịu trả tiền đặt máy, rồi để cho thành phố nhà máy
cùng hệ thống điện; Từ nay trở đi, thành phố có nhiệm vụ gánh vác chi phí về tiền
điện và t-ơng lai, khi cần mở rộng hệ thống dây đ-ờng. quỹ Bắc kỳ cắt không cấp

hàng năm cho 4.500 $ tiền điện nữa, nh- thế món tiền bỏ ra cũng phải là non hai
m-ơi năm mới thu về đ-ợc.
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

19
Thành phố đã khai thác đ-ợc ở nhà máy điện một nguồn thu tốt và có thể mua
một cách dễ dàng một chiếc máy thứ ba hiệu Winterthur chạy hơi gaz pauvre (khí
hiếm) bằng món tiền 150.000 quan tiền.
Những đồ biểu trong tập phụ bản kèm, đây cho biết các điều về sự tiến triển
của Nhà máy đã đ-ợc khánh thành tháng 4/1925 có ông Krautheimer lúc ấy là quyền
Thống sứ về chủ toạ.
Mặc dù vụ n-ớc lụt ghê gớm năm 1924 và 1926 đã biến thành phố và 4/5 diện
tích toàn tỉnh thành một biển cả, mà trong hơn hai tháng số ng-ời dùng điện cứ tăng.
Cuối năm 1927 là 1.700 $. Chắc hẳn sang năm 1928 khoản thu còn cao hơn nữa.

III T-ơng lai của thành phố Hải d-ơng.
Đó là những việc đã làm. Bây giờ hãy xem còn những việc gì nữa.
Các ao đã lấp mà đến nay còn để hoang phải dùng để xây một tr-ờng mới và
hai toà nhà nữa: một là nhà Nông phố Ngân hàng, một nữa là Ty Đăng ký thổ trạch,
theo dự kiến nh- sau:
Ven đ-ờng thuộc địa, trên ao lấp số 1 và số 3, trong vài năm sẽ xây dựng
tr-ờng nam tiểu học mới tối đa là ba chiếc, và nếu quỹ Bắc Kỳ có muốn giúp đỡ về
tài chính, thì thêm nhà ở mới của thanh tra các tr-ờng tỉnh nữa.
Tr-ớc mặt, trên ao lấp số 28 hai và số 2, và trên các bãi đất thấp xung quanh
đang lấp cách nhau bằng một phố rộng có trồng cây và có các bạt trồng hoa trang trí,
trong vài năm, ng-ời ta có triển vọng ngắm nghía những nhà dùng cho việc đăng ký
thổ trạch và nhà Nông phố Ngân hàng mới thành lập.
Hai công sở cần ở liền nhau, lý do để nhà nông phố ngân hàng kiểm soát mau
chóng đ-ợc những văn tự của các ng-ời vay. Nửa đầu tháng chạp, nhà Nông phố đã

mở cửa. Một tháng sau, đã bỏ ra trên 4.000 $ cho hàng trăm tiểu nông vay. cơ quan
này không thể không thành công và dù năm tốt hay xấu, có thể dự cho vay tói
50.000$. Tôi đã sung nhiệm năm năm ở tỉnh này, tôi tin là tôi biết sâu tỉnh ấy. Ng-ời
nông dân rất cần nhiều tiền, phải chăng lại là chỉ tăng c-ờng cho ph-ơng tiện t-ới
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

20
những ruộng quá cao của họ hay sao ? Nếu những công việc đang nghiên cứu trong
các huyện Bình Giang (Kẻ Sặt), Càm Giàng, Gia Lộc mà thực hiện đ-ợc, ng-ời nông
dân xẽ đ-ợc lãi quá hai. Nhà Nông phố Ngân hàng có nhiệm vụ giúp đỡ các làng lúc
này , và có nh- thế mới chứng tỏ sự lợi ích của cơ quan ấy.
Trong nhà dành cho việc đăng ký thổ trạch, ng-ời ta không những chỉ tập
trung những bản đồ giải thửa của thành phố Hải d-ơng do Sở Địa chính lập, mà tất cả
bản đồ giải thửa của các làng trong tỉnh lập theo kế hoạch của tôi, là kế hoạch mà
quan thống sứ Robin cho áp dụng, sau khi đã thấy tại chỗ kết quả tr-ớc mắt trong các
tỉnh miền đồng bằng. Nhà này có thể xây ngay bây giờ do tiền của quỹ Bắc kỳ đài thọ
và quỹ thành phố Hải D-ơng cùng các quỹ hàng xã giúp thêm.
Sở R-ợu muốn thay bức t-ờng bao quanh nghiêm nghị và buồn bã bằng một
hàng dậu sắt to và ở chính diện sở trồng bạt hoa để trang trí. Một ngày gần đây, ở đó
sẽ thành một phố lớn tân thời sạch sẽ, đẹp. Muốn đạt mục đích ấy, ta cần phải bền chí
và có nhiều tin t-ởng vào t-ơng lai.
Theo đuổi sự nghiệp thẩm mỹ. Thành phố khi đã lấp đ-ợc những khoảnh đất
giữa bệnh viện với tr-ờng học hiện thời, sẽ cho phép quỹ Bắc Kỳ xây dựng bệnh viện
lớn hàng tỉnh nh- đã dự kiến. Bệnh viện hiện thời sẽ thành nơi an d-ỡng của những
ng-ời già lão và những ng-ời nghèo đói; tr-ờng học sẽ đổi làm nhà Hộ sinh. Chúng ta
sẽ có ở đấy một công trình lớn lao rất đ-ợc tán thành, xứng đáng với tỉnh Hải D-ơng,
một trong những tỉnh giàu có nhất ở Bắc kỳ (xem bản đồ đính kèm).
Sau tôi muốn báo cáo ngay đây rằng thị xã mới mở một nhà cầm đồ. Dự kiến
này nằm ngủ trong các bìa hồ sơ đầy bụi bặm. Mới lọt lòng ra đã bị ngạt, xong tôi

không tin là chết hẳn. Nhà cầm đồ là một nhà cần phải lập sớm hơn cả. Một công
chức cao cấp, 2 năm gần đây lại chẳng nói là nhà ấy cần phải có ở các tỉnh lỵ hay
sao? Nó mang lợi ích hay không lợi ích gì cho quỹ Bắc kỳ, điều đó cũng không quan
trọng. Điểm chính là giúp đ-ợc những ng-ời cùng khổ. Tôi đã thấy tỉnh Hải D-ơng
tàn phá bởi hai mùa n-ớc lụt: năm 1924 và ghê gớm hơn nữa là năm 1926. Tôi đã
trông thấy lũ l-ợt những ng-ời nông dân đem bán với giá rẻ mạt những nồi đồng, câu
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

21
đối sơn, h-ơng án cũ thờ tổ tiên, chuông đồng, những bọc quần áo, tôi biết kể gì
nữa?!. Nếu thành phố Hải D-ơng có một nhà cầm đồ, nó có thể mua tất cả các đồ vật
linh tinh ấy bằng giá rẻ, nh- thế đã làm bớt nỗi cùng khổ, đồng thời lại tăng thêm
đ-ợc nhiều khoản thu;
Khi ng-ời ta nghĩ đem đặt lãi lấy 365%, một đồng bạc sẽ có lãi một xu ngay!
Điều khiển tốt nhà nông phố ngân hàng - tôi nhắc lại - sẽ diệt trừ đ-ợc cái
cách cho vay" bóp hầu bóp cổ" này. Nh-ng muốn đ-ợc nh- vậy, nhà nông phố cần
phải thâm nhập tr-ớc vào trong lòng nông thôn, nếu muốn thắng ng-ời Trung hoa.
Nhà cầm đồ, về phần nó, sẽ giúp nông dân cùng khổ để sống, chờ ngày tốt đẹp
trở lại.
Vấn đề n-ớc uống:
Một vấn đề quan trọng cần đ-ợc giải quyết ngay là vấn đề n-ớc uống cho
thành phố. Cần có một nhà máy n-ớc. Quan Thống sứ Robin đặc biệt chú ý đến vấn
đề này. Kỳ nghỉ phép vừa qua ở Pháp tôi có nghiên cứu nguyên tắc lọc n-ớc.
Có hai ph-ơng pháp lọc n-ớc uống. Dùng chlore (cờ - lo) là ph-ơng pháp của
các thành phố Mạc-Xây, Rem-Xơ, Ru-ăng,v,v Dùng Azone (a-dô-nơ) là ph-ơng
pháp nhiều thành phố áp dụng nh- Vi-nhông, Sa-tơ-lơ-rô, Bờ-rét, Li-lơ, Lô-riêng
v.v và v.v Tôi nói thật là ph-ơng pháp bơm vào n-ớc d-ỡng khí tốt là điều tôi -a
hơn cả. Thực vậy không có một ai phản đối lại rằng là cần phải có không khí khô và
cho rằng khí nóng làm giảm tác dụng của a-zôn. Với luận điệu ấy ng-ời ta có thể trả

lời rằng không thể kàm không khô không khí bằng chlorure vội tr-ớc khi không khí
đi vào các luồng bốc hơi. Tạm cho là thời tiết tr-ớc sau vẫn vậy, vì thời tiết có nghĩa
lý gì với sự sinh sản của a-zôn. Phải giải thích là thời tiết không ảnh h-ởng gì để biết
rõ lúc a-zôn sinh sản, lúc không khí đi vào các luồng bốc hơi, đã nóng lên nhiều vì
nhiệt độ của các luồng bốc hơi rất cao.
Còn về phần chi tiêu trong việc dùng điện thì phải 1 kw cho 100.000 lít, theo
tài liệu các thành phố đã áp dụng ph-ơng pháp ấy.
Sự chi tiêu không có tính chất kìm hãm gì việc này.
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

22
Tạp chí điện lực số 242 ra ngày 16 tháng giêng 1914 có đăng một bài nghiên
cứu rất đầy đủ tài liệu về kỹ nghệ lọc n-ớc ăn bằng a-zôn và tạp chí "Đời sống các
làng và các huyện" số XXVT 11 ra tháng chạp 1925 nói về vấn đề này cũng có một
bài đặc biệt lý thú đầu đề là "N-ớc trong ở Châtellerault".
Còn kết quả dùng chlore lọc n-ớc theo ph-ơng pháp Bunau Varilla thì đọc phụ
bản bài "kỹ nghệ lọc n-ớc ăn".
Nh- trên tôi đã nói, các viện nghiên cứu để xây dựng một nhà máy n-ớc đã
làm rồi, chỉ còn nghiên cứu các ph-ơng tiện tài chính để giải quyết vấn đề nữa thôi.
Thành phố có thể dự trù dễ dãi 1 vạn đồng thu hàng năm (đã có 6.000 $ chắc chắn
rồi) có khả năng hoàn cho quỹ Bắc kỳ mau chóng các khoản quỹ này đã ứng ra tr-ớc
để xây dựng nhà máy n-ớc và đặt các hệ thống dẫn n-ớc.
Chú thích: n-ớc sông Thái Bình (A) dẫn vào do con kênh A-B đủ sâu để có
n-ớc sông Thái Bình vào kỳ n-ớc kém, cố nhiên chảy vào ao nhà ga C vào kỳ n-ớc
lên.
Khi n-ớc xuống, cống van b
2
ở vị trí B đóng lại.
Máy bơm điện b

3
cho lấy n-ớc (Kê-pin b
1
) sông Thái Bình ở tr-ờng hợp mà kỳ
n-ớc kém mực n-ớc sông Thái Bình không tự chảy vào ao đ-ợc. Máy bơm này có thể
cùng t-ới cả những ruộng xung quanh.
Máy bơm D lấy n-ớc trong ao và chảy ra ở E Kêpin d
1
;d
2
máy bơm để bơm ra
xung quanh; C
1
n-ớc đến; C
2
bể điều tiết; C
3
hút n-ớc ở bể máy lọc C
4
bởi máy bơm
C
5
và lại tháo ra bể F chứa đ-ợc 600 m3 để phân phối n-ớc bằng sức ép do ống f
1
dẫn
n-ớc cho thành phố.
Những kênh giữa A và B và giữa B và C để lộ thiên; b
2
là van ngăn n-ớc chảy
ra sông vào kỳ n-ớc kém.

Theo dự kiến, chúng ta cầu mong rằng nếu không có việc gì đột xuất không
hay xảy ra, n-ớc sẽ đ-ợc lấy ở sông Thái Bình. Vào kỳ n-ớc lên (vì thuỷ triều lên
xuống rất mạnh ở Hải d-ơng) sông Thái Bình sẽ thông tự nhiên với ao lớn rộng
20.000 m
2
ở cạnh ga (xem bản hoạ đính kèm) bằng các kênh lộ thiên. Khi n-ớc
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

23
xuống những cống van ở điểm B sẽ đóng lại. Tr-ờng hợp về mùa khô, khối l-ợng
n-ớc sông Thái Bình không đủ chảy vào các ao ở ga thì máy bơm ở điểm B sẽ hoạt
động. Máy bơm này thỉnh thoảng mới chạy, dùng để t-ới cả các bãi xung quanh,
trung bình phải trả tiền bơm mỗi mẫu không d-ới 1 $ (mẫu 3.600 m2) tính theo từng
vụ một. (Hiện thời công t-ới mỗi mẫu là 4 $).
Đặt ở ao ga, một máy bơm thứ hai sẽ bơm n-ớc vào tận những bể lớn điều tiết
qua các cống bằng gang hay bằng xi măng cốt sắt (kiểu Stacindo), n-ớc sẽ lọc rồi
chứa vào một tháp n-ớc từ 5 đến 600 m
3
; ở đấy n-ớc sẽ đ-ợc phân phối trong thành
phố. Trong hệ thống đ-ờng dẫn n-ớc ngầm ấy, ng-ời ta có thể đặt những cửa khẩu để
t-ới n-ớc cho tất cả những khoanh đất ở cựu thành ( 52 ha 98 a 48 ca).
Thành phố có thể tăng thu và có đ-ợc 10.000 $ dễ dàng, coi nh- khoảng tiền
hàng năm phải trả cho quỹ Bắc Kỳ.
Ngày thành phố Hải d-ơng có nhà máy n-ớc, dân phố sẽ lành mạnh hơn
nhiều.
Nhà chuyên môn và thực hành rất minh mẫn là bác sĩ Le Roydesbarres có phát
biểu trong một phiên họp vừa qua:" Ng-ời ta đã làm đ-ợc chút ít để lấy n-ớc uống ở
những thành phố lớn; ng-ời ta ch-a làm tí gì ở các tỉnh". Có lẽ đã đến lúc phải làm


Để hoàn thành việc nghiên cứu này, chỉ còn một vấn đề nữa phải xem xét là
vấn đề cầu đ-ờng nói chung. Đó là tôi đã nói đến một vấn đề cực kỳ khó khăn. Thực
vậy, thành phố Hải D-ơng đã xây dựng ở nơi đất thấp trơ trụi; từ đấy làm sao mà bảo
đảm đ-ợc cho n-ớc ở các gia đình tiêu thoát, khi ng-ời ta nghĩ đến rằng dù có n-ớc
lũ bé nhất về đi nữa, thì các nơi thấp trong thành phố cũng bị ngập; khi n-ớc ở các
vùng nông thôn xung quanh ch-a dềnh lên đến bờ sông Kẻ Sặt thì ở một vài phố đã
có n-ớc ngập cao từ 0m10 đến 0m20.
Tình trạng này càng thêm trầm trọng tới ngày mà con đê dự kiến ở hữu ngạn
sông Kẻ Sặt đ-ợc đắp. Tôi biết lắm là ng-ời ta muốn đắp xung quanh thành phố một
đê quai; nh-ng mà kế hoạch ấy không giải quyết đ-ợc việc cho tiêu thoát n-ớc.
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

24
Thành phố Hải D-ơng sẽ còn lâu dài là một lòng thau, mà những trận bão nhỏ
nhất luôn luôn phải đề phòng tr-ớc về mùa ẩm -ớt làm ngập thê thảm.
Phải nên trông hoàn cảnh có thế nào nói thế, và không nên tự ru ngủ mình.
Để chống những vụ lụt lớn nh- những vụ năm 1924 và 1926 thì không còn
ph-ơng thuốc nào chữa đ-ợc. Đó là những thiên tai, nh-ng thành phố có thể chống
đ-ợc những vụ lụt bình th-ờng do các cơn thuỷ triều lên quá mạnh gặp ngay con
n-ớc to sông Thái Bình, hay là chỉ th-ờng th-ờng do n-ớc sông này tràn ra mà thôi.
Cần phải tôn cao toàn thể thành phố lên!
Tôi viết là dự kiến này làm cho một số ng-ời phải dơ hai tay lên trời; nh-ng dự
định dù muốn làm to làm nhỏ đ-a ra đều bị la ó, nh-ng cũng chỉ còn có cách tôn cao
ấy là cứu vãn đ-ợc thành phố Hải d-ơng thôi.
Thành phố Hải D-ơng có hai nơi cao hơn cả: 1)- Nơi chính giữa quảng tr-ờng
Von Vollenhoven; 2)- V-ờn hoa tr-ớc nhà lầu xinh xắn của ông Deville.
Cần phải lập bình đồ toàn thể rất kỹ của thành phố, rồi cứ mỗi năm lại tôn cao
dần dần cả phố lên một l-ợt. Đồng thời các bờ hè cũng sẽ tôn cao lên. Dần dần thành
phố Hải d-ơng sẽ trở thành một cái cù lao trong cánh đồng Bắc kỳ; Cũng vì mục đích

ấy àm các nhà mới xây gần đây đều có tầm cao và sau vụ lụt năm 1926, một mức tôn
cao là 0m20 đã bắt buộc phải để giữa mức n-ớc to đã tới với nền nhà ở.
Các chỉ thị đó đều đ-ợc thi hành và việc tôn cao ch-a làm đ-ợc ngay một lúc.
Duy có các cống đang xây là hoạt động đ-ợc.
Phải nên trông xa về t-ơng lai, không nên phát dài ra những ch-ơng trình
chồng chất lên hai ba công việc; cũng nên trông rộng, chứ không nên trông một cách
chật chội. Vì có vị trí ở trung tâm đồng bằng Bắc Kỳ, thành phố Hải d-ơng phải đ-ợc
lớn dần; Những ng-ời Nam giàu có trong tỉnh đến ở mỗi ngày một đông
Dự kiến kiến trúc ở khu ch-a xây dựng đã đ-ợc chuẩn bị. Phải ngăn ngừa việc
xây dựng nhà một cách bừa bãi; ngay từ giờ phải lên một bản đồ toàn tỉnh. Phải dự
kiến những phố mới, tăng diện tích xây dựng; nh- thế phải lập những bãi đất thấp.
Hải D-ơng tiến triển của thành phố
Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy )

25
Không phải tôi không biết đó là những công việc lâu dài, nh-ng mà có thể làm đ-ợc
nh- đã làm việc lấp ao, với lòng kiên nhẫn, ng-ời ta đi đến thành công mọi việc.
Danh từ "không thể đ-ợc" lại không đã bị xoá rồi trong tự điển tiếng Pháp từ
đại chiến đó sao? Khi ng-ời ta đã đ-ợc trông những ng-ời dũng cảm ấy đào đất, khi
ng-ời ta nghĩ đến rằng nhiều ng-ời dũng cảm ấy tr-ớc là th-ơng gia, kỹ nghệ, giáo
s-, viên chức, những ng-ời mà ch-a bao giờ cầm đến cái cuốc, khi chính bản thân
ng-ời ta tham gia đào đất, thì ng-ời ta không sợ hãi những công việc phải làm, dù to
tát đến đâu đi nữa.
Vậy sao từ đấy lại e dè không m-ợc những ng-ời phu có nghề chính là nghề
đào đất để làm các công việc ấy?
Không còn cách lấy đất ở sông Kẻ Sặt nữa, nh-ng ng-ời ta có thể lấy đất ở bờ
sông Thái Bình, cạnh đò Phả Lại; cần chuẩn bị các công tr-ờng, mua dụng cụ, cả đến
một đầu tàu nhỏ, nh- ng-ời ta đã thấy ở các mỏ than dùng đ-ờng sắt để vận chuyển
quặng.
Việc bán các bãi lấp là nguồn thu rất tốt cho thành phố.

Thị xã có một dụng cụ hiện đại để rải nhựa các phố. Thị xã đã có một ô tô nhỏ
LATIL, xe thùng (benne basculante) để chuyển vận rác r-ởi ở các gia đình. Việc lấp
các bãi đất thấp và mở các phố mới là không làm không đ-ợc cho công việc sửa sang
tình hình hiện thời; Làm nh- thế là hoàn thành đ-ợc sự nghiệp sửa sang thành phố.
Trong bản đồ A "vẽ thành phố hải D-ơng t-ơng lai" tôi đã chỉ rõ các viễn canh
của tôi về đầu đề này.
Bản đồ này có lẽ ch-a đ-ợc hoàn toàn, còn phải góp ý kiến vào; bản đồ hình
dung thành phố không phải ít hơn tình hình thực tại, đó là bố cục hoàn thành về t-ơng
lai, có những điểm khá quan trọng đem sinh lợi đ-ợc.
Đáng tiếc biết bao cho các tiền bối ta, là không nghĩ đến việc chiếm đóng cửu
thành An nam là nơi cao hơn vùng nhà quê xung quanh, có phải tránh đ-ợc những vụ
lụt hàng năm không?

×