Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

NGÂN HÀNG đề KIỂM TRA môn NGỮ văn lớp 6 THEO HƯỚNG mới (có bảng ma trận và đặc tả tương ứng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.38 KB, 122 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA
------

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018

Nhóm tác giả

1


PHẦN I: GIỚI THIỆU
Ngân hàng đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6 là tài liệu do
nhóm tác giả tâm huyết với nghề đã nghiên cứu, tìm hiểu và
biên soạn.
Ngân hàng đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6 gồm tổng hợp
các đề mẫu có bảng ma trận và đặc tả tương ứng, giúp giáo
viên dạy Ngữ văn lớp 6 của 3 bộ sách (Cánh Diều, Kết nối tri
thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo) có bộ tài liệu tham
khảo để lựa chọn ra đề kiểm tra định kì cho học sinh lớp
mình giảng dạy sao cho phù hợp với năng lực.
Ngân hàng đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6 là bộ đề đảm
bảo về yêu cầu đổi mới, đáp ứng được mục tiêu giáo dục của
Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Cấu trúc đề gồm 2
phần: Đọc – hiểu (trích Ngữ liệu ngồi sách giáo khoa, có
nguồn trích dẫn cụ thể, rõ ràng) và Viết.
Bộ đề được biên soạn theo khung mẫu với mức độ kiến
thức phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Giáo viên dạy
Ngữ văn lớp 6 có thể chọn lọc nội dung kiến thức từ nhiều đề
khác nhau để xây dựng đề kiểm tra mang nét riêng của đơn
vị mình mà an tâm về vấn đề vi phạm sao chép.


Bộ đề gồm 20 đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6, định kỳ
mỗi đợt kiểm tra có 05 đề; kiến thức bám sát Chương trình
giáo dục phổ thơng 2018; cách biên soạn đề đảm bảo chính
xác các mức độ nhận thức (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng,
vận dụng cao); có sự thống nhất toàn diện của 4 bước (xác
lập ma trận kiểm tra, đặc tả đề kiểm tra, đề kiểm tra và
hướng dẫn chấm) không chỉ giúp giáo viên chủ động trong
quá trình sử dụng mà cịn kích thích sự hiểu biết của giáo
viên về công tác ra đề kiểm tra theo hương mới.
2


PHẦN II: NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (thời gian làm bài 90 phút)
ĐỀ SỐ 1
I. MA TRẬN
Mức độ nhận thức
T
T

1

2

Nội


năn
g


dung/đơn vị
kiến thức

Đọc
hiể
u

Truyện

Viết

Kể lại một
trải nghiệm
của bản
thân.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng

cao

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

4

0

4

0


0

2

0

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

20

5

20

15


0

30

0

10

25

35
60%

30

%
điểm

T
L

60

10

40

100


40%

II. BẢNG ĐẶC TẢ

TT

1.

Chương/
Chủ đề

Đọc hiểu

Nội
dung/Đơ
n vị kiến
thức

Truyện

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Mức độ đánh giá

Nhận biết:
- Nhận biết được thể loại, lời
người kể chuyện và lời nhân
vật.
3


Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

4 TN

4TN

2TL

Vận
dụng
cao


- Nhận biết được ngôi kể.
- Nhận biết được nội dung
văn bản.
Thông hiểu:
- Hiểu được đặc điểm nhân
vật thể hiện qua hình dáng,
cử chỉ, hành động, ngơn ngữ,
tâm trạng của nhân vật.
- Hiểu được nghĩa của từ.
Vận dụng:

- Trình bày được ý nghĩa của
văn bản.
- Trình bày được bài học vận
dụng cho bản thân từ nội
dung của văn bản.
2

Viết

Viết bài
văn kể
lại một
trải
nghiệm
của bản
thân

Nhận biết: Nhận biết được
thể loại, ngôi kể, nội dung.
Thơng hiểu: Các sự việc
chính trong lần trải nghiệm
của bản thân: bắt đầu – diễn
biến – kết thúc.
1TL*

Vận dụng: Sử dụng ngôi kể
thứ nhất chia sẻ trải nghiệm
và thể hiện cảm xúc của bản
thân về trải nghiệm.
Vận dụng cao: Lời văn kể

chuyện sinh động, sáng tạo,
hành văn trôi chảy mạch lạc.
Tổng

4 TN

4 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

25

35

30

10

Tỉ lệ chung

60%
4

40%



III. ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy
đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét
người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người”. Cậu bé hoảng hốt quay về,
sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu khơng hiểu được từ trong khu rừng lại có người
ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy
thét thật to: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng
lại: “Tơi u người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là
định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai
gieo gió ắt gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con
yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.
(Theo “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, 2002)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn.

B. Truyện cổ tích.

C. Truyện đồng thoại.

D. Truyện truyền thuyết.

Câu 2: Câu chuyện trong văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ ba.


C. Ngôi thứ hai.

D. Ngôi thứ nhất số nhiều.

Câu 3. Trong văn bản trên có mấy nhân vật ?
A. Một nhân vật.

C. Ba nhân vật.

B. Hai nhân vật.

D. Bốn nhân vật.

Câu 4. Văn bản trên nói về nội dung gì?
A. Con người nếu cho điều gì thì sẽ nhận được điều như vậy.
B. Con người phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
C. Con người phải biết tôn trọng nhau, đừng làm tổn thương nhau.
D. Con người luôn thật thà, bao dung, vị tha trong cuộc sống.
Câu 5. Lần đầu tiên vào rừng cậu bé có tâm trạng như thế nào?
A. Tức giận và hoảng hốt.

B. Lo lắng và hoảng sợ.

C. Vui vẻ và hạnh phúc.

D. Buồn bã và lo âu.
5


Câu 6. Câu văn: “Tôi yêu người” được lặp lại có ý nghĩa gì?

A. Mọi người hãy quan tâm đến nhau.
B. Chúng ta hãy chia sẻ với nhau mọi điều trong cuộc sống.
C. Mọi người phải nói lời tốt đẹp, yêu thương nhau.
D. Hãy quan tâm và giúp đỡ nhau.
Câu 7: Người mẹ có cách dạy con như thế nào?
A. Nghiêm khắc khi con phạm lỗi.
B. Khuyên bảo nhẹ nhàng sâu sắc.
C. Yêu thương nhưng không nuông chiều.
D. Bao dung trước lỗi lầm của con.
Câu 8: Nghĩa của từ “nức nở” là gì?
A. Khóc từng cơn kéo dài, dai dẳng, khơng thể ngưng.
B. Khóc khơng thành tiếng, chỉ đau đớn trong lịng.
C. Khóc nức nở, kéo dải khơng thể kìm nén được.
D. Khóc nấc lên từng cơn khơng thể kìm nén được.
Câu 9: Định luật trong cuộc sống mà người mẹ đã nói với con là gì?
Câu 10: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì về cách ứng xử với những người
xung quanh trong cuộc sống?
PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm)
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân hoặc gia đình em.
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần


u

Nội dung

Điể
m


ĐỌC HIỂU

6,0

1

A

0,5

2

B

0,5

3

B

0,5

4

A

0,5

5


A

0,5

6

C

0,5

I

6


7

B

0,5

8

D

0,5

9

HS nêu được ý nghĩa của câu nói của người mẹ: Con 1,0

người cho đi điều gì thì sẽ nhận được điều như vậy.

10

HS rút ra được bài học về cách ứng xử với những 1,0
người xung quanh trong cuộc sống: Sống nhân ái, luôn bao
dung và yêu thương với mọi người trong cuộc đời, ta cũng
sẽ nhận lại được những điều tốt đẹp nhất.

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Kể về một trải nghiệm
đáng nhớ của bản thân bên cạnh người thân hoặc gia đình 0,25
em.
c. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân bên cạnh
người thân hoặc gia đình em.
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng
cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Lý do xuất hiện trải nghiệm.
- Diễn biến của trải nghiệm:
+ Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm.

+ Ngoại hình, tâm trạng: khn mặt, ánh mắt, nụ cười…
+ Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ…

2,5

+ Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn…
– Bài học nhận ra sau trải nghiệm.
– Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
7

0,5


e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lí lẽ, dẫn chứng phù hợp.

0,5

ĐỀ SỐ 2
I. MA TRẬN
Mức độ nhận thức
T
T

1

2

Nội



năn
g

dung/đơn vị
kiến thức

Đọc
hiể
u

Truyện

Viết

Kể lại một
trải nghiệm
của bản thân

Tổng
Tỉ lệ %

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


Vận dụng
cao

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

4

0

4


0

0

2

0

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

20

5

20


15

0

30

0

10

25

Tỉ lệ chung

35

30

60%

%
điểm

T
L

60

10


40

100

40%

II. BẢNG ĐẶC TẢ

TT

1.

Chương/
Chủ đề

Đọc hiểu

Nội
dung/Đơ
n vị kiến
thức

Truyện

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Mức độ đánh giá

Nhận biết:

- Nhận biết được thể loại
truyện đồng thoại; truyện
8

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

4 TN

4 TN

2TL

Vận
dụng
cao


ngắn.
- Nhận biết ngôi kể; người kể
chuyện.
- Nhận biết từ láy.
- Nhận biết từ ghép.
Thơng hiểu:

- Lí giải được ý nghĩa của
các chi tiết tiêu biểu trong
truyện.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ.
Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ, hành
động đúng sau khi tìm hiểu
câu chuyện.
- Rút ra được bài học cho
bản thân từ nội dung câu
chuyện.
2

Viết

Viết bài
văn kể
lại một
trải
nghiệm
của bản
thân

Nhận biết: Nhận biết được
thể loại, ngôi kể, nội dung.
Thông hiểu: Các sự việc
chính trong lần trải nghiệm
của bản thân: bắt đầu – diễn
biến – kết thúc.


1TL*

Vận dụng: Sử dụng ngôi kể
thứ nhất chia sẻ trải nghiệm
và thể hiện cảm xúc của bản
thân về trải nghiệm.
Vận dụng cao: Lời văn kể
chuyện sinh động, sáng tạo,
hành văn trôi chảy mạch lạc.
Tổng

4 TN

4 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

25

35

30

10

Tỉ lệ chung


60%
9

40%


III. ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
CÔ BÉ ALEX VÀ CHÚ KỲ LÂN
Một ngày nọ, cô bé Alex vào rừng chơi và vơ tình gặp chú kỳ lân. Alex mừng
rỡ làm quen: “Xin chào, tơi là Alex. Chúng ta có thể làm bạn được không?”.
- Tất nhiên rồi, tôi rất vui vì điều đó. - kỳ lân trả lời.
Kể từ hơm đó, Alex và kỳ lân trở thành đơi bạn thân thiết và chơi với nhau
rất vui vẻ. Alex rất nhiều lần tị mị và tỏ ra thích thú với chiếc sừng tự phát sáng
của kỳ lân. Cô bé hỏi: “Mình có thể chạm vào chiếc sừng của bạn được khơng?”.
Kỳ lân nghiêm túc nói: “Khơng được, chiếc sừng này khơng ai được đụng vào. Nếu
ai đó chạm vào tơi sẽ phải chết”.
“Đúng là đồ keo kiệt”, Alex thì thầm trong miệng và tỏ ra khơng vui. Nhưng
vì tính hiếu kỳ, cơ bé một mực nghĩ cách để có thể chạm vào chiếc sừng đó. Một
hơm, cơ bé kéo kỳ lân đến hốc cây xà cừ rất to và nói: “Trong cái hang này phát ra
một âm thanh rất hay, bạn thử ghé tai nghe xem”.
Kỳ lân tin lời cúi người làm theo. Alex nhân lúc đó đã thực hiện được ước
muốn của mình, cơ bé hét lên sung sướng: “Tơi chạm được vào rồi nhé”.
Kỳ lân kêu: “Ơi” và bất ngờ ngã nhào ra đất. Kỳ lân đuối sức nói: “Tơi đi
đây, từ nay về sau chắc bạn khơng cịn cơ hội gặp tơi nữa rồi”.
Alex sợ hãi, khóc nức nở: “Bạn làm sao thế. Tôi chỉ vuốt nhẹ thôi mà. Làm
sao lại làm bạn bị thương được”.
Kỳ lân thều thào đáp: “Tơi đã nói với bạn một lần rồi mà. Mỗi người đều có

một nơi mà người khác không thể chạm vào được. Và chiếc sừng là phần quan
trọng nhất của tơi”. Nói xong kỳ lân dần biến mất.
Alex rất đau lịng và hối hận vì đã khơng nghe lời của kỳ lân. Cũng vì thế mà
sau đó Alex tự nhốt mình trong phịng, khơng bao giờ trở lại khu rừng nữa và cũng
vì thế mà cơ bé dần ít bạn.
(Theo “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, 2002)
Câu 1. Truyện “ Cơ bé Alex và chú kì lân” thuộc thể loại nào?
A. Truyện cổ tích.

B. Truyện đồng thoại.

C. Truyền thuyết.

D. Thần thoại.

Câu 2. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
10


A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.

D. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.

Câu 3. Từ láy trong câu: “Alex rất nhiều lần tò mò và tỏ ra thích thú với chiếc
sừng tự phát sáng của kỳ lân.” là từ nào?
A. phát sáng, kì lân.

B. tị mị, thích thú.
C. tỏ ra, tự phát.
D. nhiều lần, chiếc sừng.
Câu 4. Từ ghép trong câu “Trong cái hang này phát ra một âm thanh rất hay,
bạn thử ghé tai nghe xem.” là từ nào?
A. âm thanh, cái hang.
B. nghe xem, ghé tai.
C. phát ra, trong.
D. rất hay, bạn.
Câu 5. Vì sao cơ bé Alex tự nhốt mình trong phịng và khơng bao giờ trở lại
khu rừng nữa?
A. Vì Alex đã chạm vào sừng của kì lân.
B. Vì Alex nghĩ kì lân keo kiệt.
C. Vì kì lân đã biến mất.
D. Vì Alex hối hận khi khơng nghe lời kì lân.
Câu 6. Việc Alex cố ý sờ vào sừng kì lân dù bạn khơng muốn thể hiện điều gì?
A. Alex q tị mị, hiếu kì.
B. Alex chưa biết tơn trọng bạn.
C. Alex yêu quý bạn, muốn làm quen với bạn.
D. Alex muốn tìm hiểu bí mật của bạn.
Câu 7. Vì sao kì lân khơng cho Alex chạm vào sừng của mình?
A. Vì kì lân keo kiệt khơng muốn ai chạm vào mình.
B. Vì kì lân yếu đuối, nhút nhát, khơng thích giao tiếp.
C. Vì chiếc sừng là phần quan trọng nhất của kì lân.
D. Vì kì lân vơ cùng u q chiếc sừng của mình.
11


Câu 8. Từ “ước muốn” trong câu “Alex nhân lúc đó đã thực hiện được ước
muốn của mình, cơ bé hét lên sung sướng: “Tôi chạm được vào rồi nhé” có

nghĩa là gì?
A. Là mong mỏi thiết tha, muốn được chạm vào chiếc sừng.
B. Là thích thú khi được chạm vào chiếc sừng.
C. Là sung sướng khi được chạm vào chiếc sừng.
D. Là ước vọng cao đẹp của Alex được chạm vào chiếc sừng.
Câu 9. Nếu là cô bé Alex sau khi nghe kỳ lân nghiêm túc nói: “Khơng được,
chiếc sừng này khơng ai được đụng vào. Nếu ai đó chạm vào tôi sẽ phải chết.”,
em sẽ hành động như thế nào?
Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện.
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Bằng trải nghiệm thực tế của mình, em hãy viết bài văn kể lại kể lại một việc
tốt mà em đã làm.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần


u

Nội dung

Điể
m

ĐỌC HIỂU

6,0

1

B


0,5

2

C

0,5

3

B

0,5

4

A

0,5

5

D

0,5

6

B


0,5

7

A

0,5

8

C

0,5

I

9
10
II

HS nêu cụ thể được những việc mình sẽ làm, giải 1,0
thích được lí do vì sao mình lại làm như vậy.
HS rút ra được bài học cụ thể.
VIẾT
12

1,0
4,0



a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể về một việc tốt em đã làm.

0,25

c. Kể lại việc tốt em đã làm.
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng
cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được việc tốt em đã làm.
- Các sự kiện chính trong việc em đã làm: bắt đầu – diễn 2,5
biến – kết thúc.
- Cảm giác của bản thân sau khi làm được việc tốt.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

13

0,5
0,5


ĐỀ SỐ 3
I. MA TRẬN

Mức độ nhận thức
T
T

1

2

Nội


năn
g

dung/đơn vị
kiến thức

Đọc
hiểu

Truyện

Viết

Kể lại một
trải nghiệm
của bản
thân.

Tổng

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L


TNK
Q

4

0

4

0

0

2

0

0

1*

0

1*

0

1*

0


1*

20

5

20

15

0

30

0

10

25

35

30

60%

T
L


Tổn
g
%
điể
m

60

10

40

100

40%

II. BẢNG ĐẶC TẢ
TT

Chương/
Chủ đề

Nội
dung/Đơ
n vị kiến
thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận

thức
Nhận
biết

14

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng


cao

1.

Đọc hiểu

Truyện

* Nhận biết:
- Nhận biết được thể loại
truyện đồng thoại.
- Nhận biết được ngôi kể.
- Nhận biết được từ ghép.
- Nhận biết được cụm danh

từ.
* Thông hiểu:
- Hiểu nghĩa của từ; nghĩa
của câu tục ngữ.
- Trình bày được tác dụng
của biện pháp tu từ so sánh
4 TN
được sử dụng trong câu văn.

4TN

2TL

- Hiểu được phẩm chất tốt
đẹp của nhân vật qua cử chỉ,
hành động.
- Hiểu tác dụng của dấu câu.
* Vận dụng:
- Thể hiện được ý kiến, quan
điểm của bản thân về suy
nghĩ của nhân vật trong
truyện.
- Rút ra được bài học về cách
ứng xử từ nội dung câu
chuyện.
2

Viết

Viết bài

văn kể
lại một
trải
nghiệm
của bản
thân

Nhận biết: Nhận biết được
thể loại, ngôi kể, nội dung.
Thơng hiểu: Các sự việc
chính trong lần trải nghiệm
của bản thân: bắt đầu – diễn
biến – kết thúc.
Vận dụng: Sử dụng ngôi kể
thứ nhất chia sẻ trải nghiệm
15

1TL*


và thể hiện cảm xúc của bản
thân về trải nghiệm.
Vận dụng cao: Lời văn kể
chuyện sinh động, sáng tạo,
hành văn trôi chảy mạch lạc.
Tổng

4 TN

4 TN


2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

25

35

30

10

Tỉ lệ chung

60%

40%

III. ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN
Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy
tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của
Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm
vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui
tươi.

Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay,
việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quăng gánh
nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn khơng?”. Nghĩ là làm. Nó bèn há
mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.
(Theo Đồn Cơng Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì?
A. Truyện đồng thoại.

C. Cổ tích.

B. Truyện ngắn.

D. Truyền thuyết.

Câu 2. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất.

C. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.

B. Ngôi thứ hai.

D. Ngôi thứ ba.

Câu 3. Cụm từ “hai con Chim Én” thuộc loại cụm từ nào?
A. Cụm động từ.

C. Cụm tính từ.

B. Cụm danh từ.


D. Cụm chủ vị.

Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?
16


A. Thơ thẩn.

C. Đất trời.

B. Hốt hoảng.

D. Miên man.

Câu 5. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “giản dị” trong câu văn: “Nhưng
sáng kiến của Chim Én rất giản dị…” ?
A. Khơng có nhiều thành phần hoặc nhiều mặt; không phức tạp.
C. Dễ dãi và tiện lợi; không xa hoa, lãng phí.
B. Đơn giản và sơ sài; khơng dài dòng và phức tạp.
D. Đơn giản một cách tự nhiên; dễ hiểu, khơng cầu kì, phức tạp.
Câu 6. Dịng nào nêu đúng nhất tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu
văn: “Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành”?
A. Làm nổi bật đặc điểm phẩm chất của nhân vật Dế Mèn đồng thời làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B. Nhấn mạnh hành động của nhân vật Dế Mèn, làm nổi bật tính cách của Dế
Mèn.
C. Diễn đạt được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn các hoạt động của nhân vật Dế
Mèn.
D. Giúp người đọc (người nghe) có thể hình dung, liên tưởng một cách dễ
dàng hình ảnh Dế Mèn khi rơi từ trên cao xuống.

Câu 7. Hành động của Chim Én thể hiện phẩm chất gì?
A. Dũng cảm, gan dạ.

C. Tự tin, quyết đốn.

B. Đồng cảm, sẻ chia.

D. Kiên nhẫn, bền bỉ.

Câu 8. Công dụng của dấu ngoặc kép trong văn bản trên dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí …
D. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
Câu 9. Trong truyện, Dế Mèn suy nghĩ: “Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én
này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quăng gánh nợ này đi để dạo chơi một
mình có sướng hơn khơng?”. Em có đồng ý với suy nghĩ của Dế Mèn khơng?
Vì sao?
Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
17


Cuộc sống của con người có nhiều trải nghiệm. Mỗi trải nghiệm đều mang
đến những kinh nghiệm, bài học quý giá. Em hãy viết một bài văn kể lại một trải
nghiệm đáng nhớ của bản thân.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần



u

Nội dung

Điể
m

ĐỌC HIỂU

6,0

1

A

0,5

2

D

0,5

3

B

0,5

4


C

0,5

5

D

0,5

6

D

0,5

7

B

0,5

8

B

0,5

I


9

- Học sinh nêu được quan điểm riêng của bản thân: Khơng 1,0
đồng ý.
- Lí giải: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau để thể
hiện suy nghĩ, hiểu biết của bản thân nhưng lí lẽ phải rõ
ràng, thuyết phục.
Gợi ý: Dế Mèn có thái độ sống vơ ơn đối với sự chân
tình của Chim Én; Dế Mèn là kẻ ích kỉ, chỉ biết nghĩ cho bản
thân mình.

10

Học sinh nêu được một trong số các bài học sau:
- Bài học về lịng biết ơn: Ln trân q tình cảm và sự giúp
đỡ của người khác với mình.
- Bài học về sự hợp tác và chia sẻ: Luôn mở rộng lịng mình
u thương, sẻ chia với mn người.
- Bài học về niềm tin, lòng tốt là đáng quý nhưng lòng tin
còn đáng quý hơn, chúng ta cần phải tin tưởng nhau để cuộc
sống thoải mái nhẹ nhàng hơn.
18

1,0


- Bài học về cách nhìn, cách cảm nhận: với cái nhìn thiển
cận, hời hợt ta sẽ khơng phát hiện đúng bản chất cuộc sống
dẫn đến những quyết định sai lầm.

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự gồm 3 phần: MB, TB, KB.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

0,25

Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
c. Kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

2,5

HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân theo
nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy
ra câu chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Kể các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm.
- Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp


0,5

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Lời kể chuyện, lời đối thoại, độc thoại sinh 0,5
động, sáng tạo; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.

19


ĐỀ SỐ 4
I. MA TRẬN
Mức độ nhận thức
T
T

1


năn
g

Đọc
hiể
u

Nội
dung/đơn vị
kiến thức


- Truyện
dân gian
(truyền
thuyết, cổ
tích).

Tổng

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK

Q

T
L

TNK
Q

3

0

5

0

0

2

0

0

1*

0

1*


0

1*

0

%
điểm

TL

60

- Truyện
đồng thoại,
truyện ngắn.
2

Viết - Kể lại một
trải nghiệm
của bản
thân.

20

1*

40



- Kể lại
một truyền
thuyết hoặc
truyện cổ
tích.
Tổng
Tỉ lệ %

15

5
20

Tỉ lệ chung

25

15
40

0

30

0

30

60%


10
10

100

40%

II. BẢNG ĐẶC TẢ

TT

1.

Chương/
Chủ đề

Đọc hiểu

Nội
dung/Đơ
n vị kiến
thức

Truyện
dân gian
(truyền
thuyết, cổ
tích)

Số câu hỏi theo mức độ nhận

thức
Mức độ đánh giá

Nhận biết:
- Nhận biết thể loại truyện cổ
tích, truyền thuyết.
- Nhận biết được phương
thức biểu đạt chính của
truyện.
- Nhận biết được người kể
chuyện, ngôi kể.
Thông hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa của chi
tiết truyện.
- Hiểu được tác dụng của
một phép tu từ đã học.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ.
Vận dụng:
- Nhận xét được phẩm chất
của nhân vật trong văn bản.
- Trình bày được bài học về
cách nghĩ, cách ứng xử do
21

Nhận
biết

Thông
hiểu


Vận
dụng

3 TN

5 TN

2TL

Vận
dụng
cao


văn bản gợi ra.
Truyện
đồng
thoại,
truyện
ngắn.

Nhận biết:
- Nhận biết được chi tiết tiêu
biểu, nhân vật, đề tài, cốt
truyện, lời người kể chuyện
và lời nhân vật.
- Nhận biết được người kể
chuyện ngôi thứ nhất và
người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nhận ra từ đơn và từ phức

(từ ghép và từ láy); từ đa
nghĩa và từ đồng âm, các
thành phần của câu.
Thông hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa của chi
tiêt truyện.
- Hiểu được tác dụng của
một phép tu từ đã học.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ.
- Hiểu được tác dụng của
việc lựa chọn ngôi kể.
Vận dụng:
- Lý giải được ý nghĩa của
chi tiết trong truyện.
- Trình bày được bài học về
cách nghĩ, cách ứng xử do
văn bản gợi ra.

2

Viết

Viết bài
văn kể
lại một
trải
nghiệm
của bản
thân


Nhận biết: Nhận biết được
thể loại, ngôi kể, nội dung.
Thông hiểu: Các sự việc
chính trong lần trải nghiệm
của bản thân: bắt đầu – diễn
biến – kết thúc.
Vận dụng: Sử dụng ngôi kể
thứ nhất chia sẻ trải nghiệm
22


và thể hiện cảm xúc của bản
thân về trải nghiệm.
Vận dụng cao: Lời văn kể
chuyện sinh động, sáng tạo,
hành văn trơi chảy mạch lạc.
Kể lại
một
truyền
thuyết
hoặc
truyện cổ
tích.

Nhận biết: Xác định đúng
thể loại, làm dúng kiểu bài,
đủ bố cục
Thông hiểu: Kể được diễn
biến câu chuyện; xây dựng
nhân vật và sự việc hợp lý.

Vận dụng: Sử dụng ngôi kể
phù hợp, nêu được đặc điểm
của nhân vật thể hiện qua
ngoại hình, cử chỉ, hành
động, ngôn ngữ, ý nghĩ của
nhân vật; Biết sử dụng biện
pháp tu từ; Đảm bảo cốt
truyện đã có sẵn

1TL*

Vận dụng cao: Viết được
bài văn có sự sáng tạo trong
lời kể
Tổng

4 TN

4 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

25

35


30

10

Tỉ lệ chung

60%

40%

II. ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện u cầu:
“…Bên ngồi trời rất lạnh. Cơ bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình.
Cơ lẳng lặng bước đều trong gió rét. Vừa đi cơ vừa lo cho mẹ. Cô đi mỏi chân mới
đến gốc đa đầu rừng. Quả nhiên cô thấy trên bụi cây trước mặt có một bơng hoa
trắng rất đẹp. Cơ ngắt bơng hoa, tay nâng niu với tất cả tấm lòng tha thiết, cầu
mong cho mẹ tai qua nạn khỏi. Bỗng cô nghe như văng vẳng bên tai tiếng cụ già
tóc bạc ban nãy lại khuyên nhủ cô:
23


– Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu
được sống thêm.
Cô bé cúi xuống nhìn hoa, cơ đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, rồi hai mươi. Trời
ơi! Cịn có hai mươi ngày nữa thơi ư?...”
Suy nghĩ một lát, cơ rón rén chạy ra phía sau cây đa. Cơ nhẹ tay xé mỗi
cánh hoa ra thành nhiều sợi. Bơng hoa trở nên kì lạ. Mỗi sợi nhỏ biến thành từng
cánh nhỏ dài và mượt, trắng bong như tấm lòng ngây thơ trong trắng của cô.
Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều không sao đếm được! Cô bé nâng niu trên tay

bông hoa lạ đó. Trời ơi! Sung sướng q! Cơ vùng chạy về. Đến nhà, cụ già tóc
bạc bước ra cửa tươi cười đón cơ và nói:
– Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lịng hiếu
thảo của cháu đấy!
Từ đó hằng năm, về mua thu, thường nở những bơng hoa có nhiều cánh nhỏ
dài mượt, trơng rất đẹp.
Đó chính là bơng hoa cúc trắng”.
(Trích “Sự tích Hoa cúc trắng” - Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản)
Câu 1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào?
A. Truyền thuyết.

B. Truyện ngụ ngơn.

C.Truyện cổ tích.

D. Truyện cười.

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

Câu 3. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba

B. Ngôi thứ hai


C. Ngôi thứ nhất

D. Ngôi thứ nhất và ngơi thứ ba.

Câu 4. Cụ già tóc bạc xuất hiện trong câu chuyện có ý nghĩa gì?
A. Giúp câu chuyện có thêm nhiều nhân vật tốt bụng.
B. Làm mẹ cô bé để xoa dịu nỗi đau mất mẹ của cô.
C. Làm nhân chứng cho sự vất vả, cực nhọc của cô bé.
D. Là thế lực thần linh giúp đỡ cho những người tốt.
Câu 5. Chi tiết được gạch chân trong văn bản trên cho thấy tâm trạng cô bé
như thế nào?
A. Vui sướng, hạnh phúc.

B. Thảng thốt, đau buồn.
24


C. Dửng dưng, vô ưu.

D. Tự hào, hãnh diện.

Câu 6. Việc cô bé xé mỗi cánh hoa ra thành nhiều sợi cho em hiểu điều gì về cơ
bé?
A. Cơ bé buồn bã và rất tuyệt vọng vì có thể sẽ mất mẹ.
B. Cô bé yêu mẹ, hiếu thảo với mẹ, mong muốn mẹ sống lâu.
C. Cô bé lo lắng nhưng khơng biết làm gì để cứu sống mẹ.
D. Cơ bé nghịch ngợm vì khơng tin lời nói của cụ già.
Câu 7. Biện pháp tu từ so sánh trong câu văn in đậm của văn bản có tác dụng
gì?

A. Làm cho câu văn gợi hình, miêu tả rõ ràng hơn, đặc sắc hơn về cấu tạo của
bông hoa cúc trắng.
B. Làm cho câu văn thêm phần huyền bí khi kể về sự tích ra đời của một lồi
hoa đẹp.
C. Làm cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm, làm nổi bật tấm lịng
đáng q của cơ bé.
D. Có thêm yếu tố tưởng tượng kì ảo làm cho câu chuyện kể hấp dẫn, lôi cuốn
người đọc, người nghe.
Câu 8. Từ “rón rén” trong văn bản trên có nghĩa gì?
A. Cố làm cho thật nhẹ nhàng, thong thả vì sợ gây tiếng động.
B. Hành động mạnh mẽ, quyết đốn, khơng gây ồn ào.
C. Dáng đi nhẹ nhàng, yểu điệu, không phát ra tiếng động.
D. Giọng nói thủ thỉ, tâm tình, ên dịu của cô bé.
Câu 9. Nhận xét của em về phẩm chất của nhân vật cô bé trong văn bản trên?
Câu 10. Em hãy kể một số việc làm trong cuộc sống hằng ngày thể hiện tình
yêu thương với mẹ.
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Kể về một trải nghiệm của em với một người thân.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
I


u

Nội dung

Điể
m


ĐỌC HIỂU

6,0

25


×