Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tư tưởng Phật giáo Lịch sử Triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.49 KB, 5 trang )

Câu 3: Nghiên cứu tư tưởng của phật giáo, anh chị rút ra bài học gì
cho chun mơn và trong cuộc sống
Phật giáo là trào lưu tôn giáo triết học xuất hiện vào khoảng thế kỉ thứ 6
TCNđến thế kỉ thứ 4 TCN. Người sáng lập ra Phật giáo là Tất Đạt Đa (siddhattha
gotama) thuộc bộ tơc Sakya. Ơng là Thái tử của vua Tịnh Phạn, vua của một nước
nhỏ ở Bắc Ấn Độ lúc đó, nay thuộc Nêpan.
Xét về triết học Phật giáo được coi là triết học thâm trầm sâu sắc về thế giới và vũ
trụ.
Kinh điển Phật giáo rất đồ sộ gồm 3 bộ phận gọi là Tam Tạng (tripiṭaka) bao gồm:
a.

Kinh tạng (sutra-piṭaka) bao gồm các bài giảng của chính đức Phật hoặc

các đại đệ tử. Kinh tạng tiêu biểu văn hệ Pali được chia làm năm bộ: 1.Trường bộ
kinh, 2.Trung bộ kinh, 3.Tương ưng bộ kinh, 4.Tăng chi bộ kinh và 5.Tiểu bộ kinh.
b.

Luật tạng (vinaya-piṭaka), chứa đựng lịch sử phát triển của Tăng-già cũng

như các giới luật của người xuất gia, được xem là tạng sách cổ nhất, ra đời chỉ vài
mươi năm sau khi Phật nhập Niết-bàn.
c.

Luận tạng (abhidharma-piṭaka)—cũng được gọi là A-tì-đạt-ma—chứa

đựng các quan niệm đạo Phật về triết học và tâm lí học. Luận tạng được hình thành
tương đối trễ, có lẽ là sau khi các trường phái đạo Phật tách nhau mà vì vậy, nó
khơng cịn giữ tính chất thống nhất.
1.Quan điểm về thế giới của Phật giáo được thể hiện tập trung ở các phạm trù:
-


Vơ ngã: tiến trình tu tập tâm khơng cịn chấp thủ mọi hoạt động gây khổ ưu

và phiền não cho bản thân và mọi người, nói theo thế tục và vơ ngã cịn là sự tu tập
vượt vịng bộc lưu sanh tử ln hồi
Vơ thường: là không ở mãi một trạng thái nhất định, mà thay hình đổi dạng,

-

đi từ trạng thái hình thành để rồi biến hình đổi dạng và sau cùng đi đến sự tan rã.
Phật gọi những giai đoạn thay đổi này là: sanh, trụ, dị, diệt. Thật vậy, mọi vật đều
phải được tạo ra (sanh), tức là còn ở điều kiện tốt (trụ), sau đó phải chuyển từ từ


sang xấu (dị) và sau cùng đi đến sự tan rã. Tất cả sự vật trong vũ trụ, từ nhỏ như
hạt cát, đến lớn như trăng sao, đều phải tuân theo luật vơ thường này.
Dun khởi: Do vơ minh, có hành sinh; do hành, có thức sinh; do thức, có

-

danh sắc sinh; do danh sắc, có lục nhập sinh; do lục nhập, có xúc sinh; do xúc, có
thọ sinh; do thọ, có ái sinh; do ái, có thủ sinh; do thủ, có hữu sinh; do hữu, có sinh
sinh; do sinh, có lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não sinh, hay toàn bộ Khổ uẩn sinh. Đây
gọi là Duyên khởi
Nhân quả: Nhân là nguyên nhân. Quả là kết quả. Nhân là cái hạt, Quả là cái

2.

trái do hạt ấy phát sinh. Nhân là năng lực phát động,Quả là sự hình thành của năng
lực phát động ấy. Nhân-quả là một định luật tất nhiên, có tương quan mật thiết với
nhau và chi phối tất cả mọi sự mọi vật.

3.Triết lý nhân sinh:


Tứ diệu đế: Triết lý nhân sinh của Phật giáo được thể hiện tập trung trong

thuyết “Tứ diệu đế” tức là 4 chân lý tuyệt diệu đòi hỏi mọi người phải nhận thức
được.


Khổ đế ( Dukkha). Khổ đế là chân lý chắc thật, trình bày rõ ràng cho chúng

ta thấy tất cả những nỗi đau trên thế gian này mà mỗi chúng sinh đều phải chịu,
như Sống là khổ, Ðau là khổ, Già là khổ, Chết là khổ V.V..những nỗi khổ dẫy đầy
trên thế gian, bao vây chúng ta, chìm đắm chúng ta như nước biển.


Nhân ĐẾ(Tập đế) (Sameda Dukkha). Tạp đế là chân lý chắc thật, trình bày

nuyên nhân của bể khổ trần gian, là lý do vì đâu có những nỗi khổi ấy. Khổ đế như
là bản kê hiện trạng của chứng bệnh; còn Tập đế như là bản nói rõ ngun nhân
của chứng bệnh, lý do vì sao có bệnh. Triết lý nhân sinh của sự khổ. 12 nguyên
nhân của sự khổ (thập nhị nhân duyên) :Vô minh, Hành, Thức, Danh sắc, Lục
nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh, Lão tử.(


Diệt dế (Nirodha Dukkha). Diệt đế là chân lý chắc thật, trình bày rõ ràng

hồn cảnh quả vị an lành, tốt đẹp mà chúng sanh sẽ đạt đến khi đã diệt trừ được



những nỗi khổ và những nguyên nhân của đau khổ. Diệt đế như là một bản cam
đoan của lương y nói rõ sau khi người bệnh lành thì sẽ ăn ngon, ngủ yên như thế
nào, thân thể sẽ tráng kiện, tâm hồn khoan khoái như thế nào.


Ðạo đế (Nirodha Gamadukkha). Ðạo đế là những phương pháp đúng đắn,

chắc thật để diệt trừ đau khổ. Ðó là chân lý chỉ rõ con đường quyết định đi đến
cảnh giới Niết Bàn. Nói một cách giản dị, đó là những phương pháp tu hành để diệt
khổ và được vui.


Bát chánh đạo: là giáo lý căn bản của Đạo đế bao gồm:

1-Chánh kiến: Chánh là ngay thẳng, đúng đắn; Kiến là thấy, nhận biết. Nghĩa là sự
nhận thức sáng suốt và hợp lý trên căn bản của trí tuệ, khơng cịn vướng bụi của tà
kiến, mê lầm vọng chấp.
2- Chánh Tư Duy: Tư duy là suy nghĩ. Chánh tư duy là suy nghĩ chân chánh, là suy
nghĩ khơng trái với lẽ phải, có lợi cho mình và cho người.
3- Chánh ngữ: Ngữ là lời nói. Chánh ngữ là lời nói chân thật khơng hư dối, có lợi
ích chính đáng, cơng bình, ngay thẳng và hợp lý. Lời nói khơng làm tổn hại đến
đời sống cùng danh dự của người khác.
4- Chánh nghiệp: Nghiệp gốc từ chữ Phạn được Trung hoa dịch ra, có nghĩa là
hành động có tác ý. Chánh nghiệp nghĩa là hành động tạo tác trong đời sống cần
phải sáng suốt chân chánh.
5- Chánh mạng: Mạng là sự sống, đời sống. Đời sống chân chánh nghĩa là sống
một cách chân chánh bằng nghề nghiệp lương thiện, chính đáng khơng bóc lột,
xâm hại đến lợi ích chung của người khác.
6- Chánh tinh tấn: Tinh tấn là siêng năng, chuyên cần. Siêng năng chuyên cần chân
chánh thẳng tiến đến mục đích và lý tưởng mà Phật đã dạy. Hăng say làm những

việc chính đáng mang lợi ích cho mình và cho người.


7- Chánh niệm: Niệm là ghi nhớ, nhớ nghĩ. Nhớ nghĩ chân chánh. Chánh niệm có
2: Chánh ức niệm và chánh quán niệm. Ước niệm là nhớ nghĩ đến quá khứ, những
chuyện đã qua. Quán niệm là quán sát cảnh hiện tại và bắt đầu của tương lai.
8- Chánh định: Định trong Phật học hiểu là Thiền định. Định nghĩa là tập trung tư
tưởng tu tập thiền định. Chánh định là tập trung tư tưởng vào vấn đề chính đáng,
đúng chân lý, lợi mình và người.


Ngũ giới: Ngũ Giới là năm điều răn cấm mà Đức Phật dạy để hàng Phật Tử

thực hành, hầu ngăn chặn những tưởng niệm ác, lời nói chẳng lành, hành động bất
chánh: Năm điều răn ấy là :
1. Panatipata veramanì: Tránh xa sát sanh
2. Adinnadana veramanì: Tránh xa sự trộm cắp
3. Kamesu micchacara veramanì: Tránh xa sự tà dâm
4. Musa vada veramanì: tránh xa sự nói dối
5. Suràmeraya majjappamàdatthàna veramanì Tránh xa sự dể di uống
rượu và các chất say.


Luân hồi: (saṃsara་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trơi nổi",

vịng sinh tử. Thuật ngữ này chỉ những lần đầu thai tiếp nối nhau, trạng thái bị ln
chuyển của một lồi Hữu tình khi chưa đạt giải thoát, chứng ngộ Niết-bàn.

Nghiệp báo (karima): Nghiệp báo nói đủ là nghiệp quả báo ứng. Bởi vì
nghiệp nhân chúng ta đã gây thì nghiệp quả phải đến. Sự báo đáp thù ứng cân xứng

nhau giữa nghiệp nhân và nghiệp quả.
a) Nghiệp:là dịch nghĩa chữ Karma tiếng Phạn, chỉ hành động tạo tác theo thói
quen của mỗi người. Nghiệp có nghiệp thiện, nghiệp ác, định nghiệp, bất định
nghiệp...
b) Báo:là đền trả một cách công bằng, không sai chạy, không tiêu mất. Chúng ta có
hành động lành hay dữ, kết quả của hành động ấy sẽ đến, hoặc sớm hay muộn thơi.
Báo có chia ba thứ: hiện báo, sanh báo và hậu báo.



-

Niết bàn (nirvana) :
Cõi phật, cõi tiên
Ngồi vịng ln hồi
Vĩnh cửu
Tịnh khổ

Rút ra bài học cho hoạt động chuyên môn và cuộc sống? ( Phân tích trong
cuộc sống triết lý nhà phật đã ảnh hưởng như thế nào)
-

Tư tưởng từ bi bác ái “ Nhiễu điều phủ lấy.....
Tư tưởng nhân quả, nghiệp báo “ác giả ác báo”
Nhân sinh “ sinh lão bệnh tử”

Kết bài : nói về ưu điểm và hạn chế của ảnh hưởng phật giáo
-

Ưu: niềm tin, tình yêu thương đồng loại, khuyên răn con người điều


hay lẽ phải
Nhược: trong xã hội ngày càng phát triển con người địi hỏi hồn thiện

-

về thể xác tinh thần, thế giới nội tâm và duy tâm



×