Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.37 KB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ DUNG

QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
PƠNG DRANG, HUYỆN KRƠNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

ĐĂK LĂK - NĂM 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ
……/……

…………/…………

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ DUNG


QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
PƠNG DRANG, HUYỆN KRƠNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8 31 01 10

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG QUY

ĐĂK LĂK - NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “ Quản lý huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân

dân Pơng Drang, huyện Krơng Buk, tỉnh Đăk Lăk” là cơng trình nghiên cứu
khoa học độc lập của tôi cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên TS.
NGUYỄN HỒNG QUY. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Đăk Lăk, ngày 30 tháng 04 năm 2022
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN THỊ DUNG


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Các th y cô giáo chuyên ngành Quản lý kinh tế - Học viện Hành chính
quốc gia, Phịng Đào tạo tại Phân viện Tây Nguyên đã tạo điều kiện tốt cho

tôi trong suốt thời gian học tập tại đây.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban, cùng các cán
bộ cơng nhân viên tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang huyện Krông Buk
tỉnh ĐăkLăk đã dành những điều kiện tốt nhất để tơi có thể làm việc và hồn
thành luận văn
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hồng Quy,
ngƣời đã gi p tơi có phƣơng pháp nghiên cứu đ ng đắn, nhìn nhận vấn đề một
cách khoa học, lơgic và tận tình gi p đỡ tơi về mọi mặt để hồn thành luận
văn.
Cuối cùng, tôi xin đƣ c g i lời cảm ơn đến gia đình và các đồng nghiệp
đã ln chia sẻ, gi p đỡ, động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên
cứu để hoàn thiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!

ĐăkLăk, ngày 30 tháng 04 năm 2022
Tác giả

Nguyễn Thị Dung


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………..1
1.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................. 1

2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài................................................. 3
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................6
3.1. Mục đích nghiên cứu.......................................................................... 6
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................6
4. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 6
4.1. Đối tƣ ng nghiên cứu.........................................................................6
4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 7
6. Những đóng góp của luận văn...................................................................8
7. Bố cục luận văn.........................................................................................9
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN
DÂN………………………………………………………………………....10


1.1. Cơ sở lý luận Quỹ tín dụng nhân dân.................................................10
1.1.1.Khái qt về Quỹ tín dụng nhân dân..............................................10
1.1.2.Mơ hình tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Quỹ tín dụng
nhândân………………………………………………….……………...12
1.1.3.Các hoạt động cơ bản của Quỹ tín dụng nhân dân.........................16
1.1.4.Hoạt động huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân....................18
1.2. Lý luận quản lý hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân 26
1.2.1.Khái niệm quản lý hoạt động huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân
dân…….………………………………………………………………...26
1.2.2.Sự c n thiết của việc quản lý hoạt động huy động vốn...................27
1.2.3.Nội dung quản lý hoạt động huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân
dân……..………………………………………………………………..30
1.2.4.Các nhân tố ảnh hƣởng tới việc quản lý hoạt động huy động vốn
trong Quỹ tín dụng nhân dân...................................................................37

1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt động huy động vốn...............41
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNTẠI QUỸ
TÍN DỤNG NHÂN DÂN PƠNGDRANG HUYỆN KRƠNG BUK, TỈNH
ĐĂK LĂK…………………………………………..................................... 47
2.1. Tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang..............................47
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Pơng
Drang....................................................................................................... 47
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân
Pơng Drang..............................................................................................48
2.1.3. Tình hình hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang giai
đoạn 2018 – 2020.................................................................................... 52
2.1.4. Những thuận l i, khó khăn của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang
56


2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng
Drang...........................................................................................................58
2.2.1. Tình hình nguồn vốn Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang giai đoạn
2018 – 2020............................................................................................. 58
2.2.2. Tình hình chung về vốn huy động của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng
Drang giai đoạn 2018 – 2020.................................................................. 60
2.2.3. Tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang
giai đoạn 2018 – 2020............................................................................. 62
2.2.4. Kết quả huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang..........64
2.3. Thực trạng quản lý huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng
Drang giai đoạn 2018 – 2020......................................................................71
2.3.1. Các quy định quản lý của nhà nƣớc đối với Quỹ tín dụng nhân dân.
71
2.3.2. Lập kế hoạch huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

73
2.3.3. Tổ chức triển khai kế hoạch huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân
dân Pơng Drang....................................................................................... 77
2.3.4. Kiểm sốt huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang. 78

2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng
nhân dân Pơng Drang..................................................................................81
2.4.1. Những kết quả đạt đƣ c................................................................ 81
2.4.2. Những mặt còn hạn chế.................................................................83
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế...................................................84
CHƢƠNG 3:
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN PƠNG
DRANG, HUYỆN KRƠNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK………………….. .87
3.1. Phƣơng hƣớng hoạt động tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang.....87


3.1.1. Quan điểm của Nhà nƣớc về phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân
dân........................................................................................................... 87

3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang....94
3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín
dụng nhân dân Pơng Drang.........................................................................96
3.2.1. Lập kế hoạch huy động vốn...........................................................97
3.2.2 Tổ chức triển khai kế hoạch huy động vốn.....................................99
3.2.3. Kiểm sốt huy động vốn..............................................................101
3.2.4. Nâng cao trình độ của lực lƣ ng lao động.................................. 102
3.3. Các kiến nghị......................................................................................104
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc........................................... 104
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng H p tác xã Việt Nam chi nhánh tỉnh Đăk

Lăk.........................................................................................................105
KẾT LUẬN…………………………………………………………….….106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………...107


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT

Bảng

1

Bảng 2.1


2

Bảng 2.2

3

Bảng 2.3

4

Bảng 2.4

5

Bảng 2.5

6

Bảng 2.6

7

Bảng 2.7

8

Bảng 2.8

9


Bảng 2.9


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ
TT

Hìn

1

Sơ đồ

2

Sơ đồ

3

Sơ đồ

4

Sơ đồ

Biểu đồ
TT

Biể


1

Biểu

2

Biểu

3

Biểu


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế với mong muốn có thể
phát triển cao ngang t m với các nƣớc trên thế giới. Để có đƣ c những thành
tựu phát triển to lớn thì bắt buộc ch ng ta phải huy động một lƣ ng vốn lớn có
khả năng đáp ứng cho nhu c u phát triển sản xuất, kinh doanh. Vốn chính là
một yếu tố quan trọng và là điều kiện quyết định để phát triển kinh tế nói
chung và hoạt động Quỹ tín dụng nói riêng. Nhƣng trên thực tế, Việt Nam
chƣa thực sự huy động hết mọi nguồn vốn có thể huy động mặc dù lƣ ng huy
động vốn trong nƣớc đặc biệt là nguồn vốn trong dân cƣ là rất lớn mà ch ng
ta chƣa khai thác hiệu quả. Với vai trị trung gian tài chính, các quỹ tín dụng
nhân dân c n thiết phải có chiến lƣ c và giải pháp để tăng cƣờng khả năng
huy động vốn của mình.
Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng, vai trò của các định chế tài chính

trung gian, trong đó có Quỹ tín dụng nhân dân là hết sức quan trọng trong
việc huy động và s dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội. Hiện nay,
hệ thống QTDND đã phát triển g n 30 năm, phát triển cả về quy mô và số lƣ
ng, khẳng định chủ trƣơng đ ng đắn của Đảng và Nhà nƣớc đã phát triển loại
hình h p tác trong lĩnh vực tiền tệ, góp ph n khơng nhỏ trong việc phát triển
kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động đã xuất hiện nhiều Quỹ
vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật, công tác tổ chức, kiểm tra,
kiểm sốt của các QTDND cịn lỏng lẻo, nhiều yếu kém. Khả năng huy động
vốn khó khăn vì phạm vi hoạt động vùng nông thôn, miền n i chƣa có tập
qn giao dịch với QTDND. Uy tín của Quỹ cũng bị hạn chế do ảnh hƣởng
những sai phạm.


2

Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với
bản thân QTDND và đối với xã hội, bởi các nguồn vốn mà QTDND huy động
đƣ c sẽ chuyển thành nguồn vốn để quỹ tín dụng cung cấp cho các nghiệp vụ
sinh lời, chủ yếu là hoạt động tín dụng. Nói cách khác, kết quả của hoạt động
huy động vốn là tạo ra nguồn “tài nguyên” để QTDND đáp ứng các nhu c u
cho nền kinh tế. Hiện nay, h u hết các QTDND đều ở tình trạng thiếu vốn ổn
định với chi phí h p lý và phù h p với nhu c u s dụng vốn. Do vậy, yêu c u về
tăng trƣởng vốn huy động với quy mô và chất lƣ ng cao là hết sức c n thiết
cho các QTDND.
Trong giai đoạn hiện nay, các quỹ tín dụng đều xem huy động vốn là
mục tiêu hoạt động cơ bản nhằm đáp ứng tốt nhất nhu c u vốn ngày càng
nhiều cho tăng trƣởng kinh tế. Nghiệp vụ huy động vốn là một trong những
nghiệp vụ quan trọng nhất của mỗi quỹ tín dụng. Nguồn vốn huy động đƣ c
chính là “ngun liệu đ u vào”, từ đó quỹ tín dụng sẽ luân chuyển và điều
phối để tạo ra những sản phẩm thiết thực cho thị trƣờng. Đảm bảo nguồn đ u

vào đƣ c đều đặn và ít tốn chi phí nhất ln là mong muốn của mọi QTDND.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay thì việc duy trì đƣ c nguồn
vốn đ u vào ổn định khơng những là c n thiết mà cịn hết sức cấp bách.
Là cán bộ hiện đang công tác tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang, tơi
ln suy nghĩ rằng làm thể nào để tiếp tục giữ vững và mở rộng nguồn vốn
trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, phức tạp trên địa bàn hiện nay.
Vì vậy sau khi học tập nghiên cứu chƣơng trình Cao học chuyên ngành Quản
lý kinh tế tại Trƣờng Học viện Hành chính Quốc gia tôi đã chọn đề tài “Quản
lý huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang, huyện Krông Buk,
tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ.


3

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiệp vụ huy động vốn đối với các TCTD bao giờ cũng đƣ c các nhà
quản trị quan tâm hàng đ u, vì chất lƣ ng và hiệu quả của nó ảnh hƣởng trực
tiếp đến khả năng cạnh tranh, uy tín, thƣơng hiệu và hiệu quả s dụng vốn của
TCTD. Đối với QTDND cũng không ngoại lệ, tuy nhiên lý luận về linh vực
QTDND cịn khá mới mẻ và ít đƣ c phổ biến, các cơng trình nghiên cứu về
QTDND chƣa nhiều, đặc biệt là lĩnh vực huy động vốn.
Nhằm đạt đƣ c mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu, tham khảo các
cơng trình, luận văn khoa học có nội dung tƣơng tự đã đƣ c công nhận để tiến
hành nghiên cứu với tinh th n tiếp thu, kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên
cứu, cụ thể nhƣ sau:
Dỗn Hữu Tuệ (2010), “Hồn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống
QTDND Việt Nam.” Luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận về tổ chức và
hoạt động, bản chất và tính đặc thù của hệ thống QTDND; phân tích, đánh giá
thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND Việt Nam, qua đó đƣa
ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND Việt

Nam.
Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Phân tích tình hình huy động vốn tại
NHTMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Dak Lak”, Luận văn Thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. Trên cơ sở lý luận khái niệm huy
động vốn, tác giả đánh giá thực trạng huy động vốn tại NHTMCP Công
thƣơng Việt Nam chi nhánh Dak Lak, đánh giá kết quả đạt đƣ c, những hạn
chế và nguyên nhân để từ đó đề ra những biện pháp tăng cƣờng huy động vốn
phù h p. Tuy nhiên, luận văn chƣa đánh giá đƣ c tiêu chí chi phí huy động
vốn h p lý trong hoạt động này; chƣa nêu đƣ c các giải pháp để huy động vốn
mà NHTMCP Ngoại thƣơng chi nhánh Dak Lak đang áp dụng.


4

Tr n Minh Hồng (2015), “Nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh TP.HCM”, Đại học
Ngân hàng TP.HCM. Trên cơ sở lý luận, tác giả đã phân tích thực trạng huy
động vốn tại NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh TP.HCM. Qua đó đánh giá
kết quả đạt đƣ c, những hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề ra những giải
pháp mở rộng huy động vốn tại NHNN&PTNN chi nhánh TP.HCM. Tuy
nhiên, tác giả chƣa đi sâu phân tích, đánh giá bối cảnh, môi trƣờng cũng nhƣ
những đặc điểm của NHNN&PTNT chi nhánh TP.HCM có ảnh hƣởng nhƣ
thế nào đến hoạt động huy động vốn.
Nguyễn Thị Bạch Yến (2015), “Huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Lê Hồng Phong – Dak
Lak”. Luận văn đã nêu đƣ c lý luận cơ bản về huy động vốn, các hình thức,
vai trị của hoạt động huy động vốn. Luận văn cũng đƣa ra các tiêu chí đánh
giá hoạt động huy động vốn, đồng thời cũng đã nêu lên các nhân tố ảnh
hƣởng đến hoạt động huy động vốn. Trên cơ sở lý luận, tác giả đã phân tích
thực trạng huy động vốn tại NHNN&PTNN Việt nam chi nhánh Lê Hồng

Phong – Dak Lak giai đoạn 2012-2014 và đƣa ra những giải pháp cải thiện
hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, một số giải pháp rất khó khả thi, vì phạm
vi chi nhánh khơng đủ thẩm quyền mà thực hiện theo chỉ đạo của Hội sở.

Luận văn thạc sĩ của Lê Việt Hùng (2013) “Quản lý huy động vốn tại
Agribank chi nhánh tỉnh Lai Châu”. Luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về
quản lý huy động vốn, phân tích thực trạng quản lý huy động vốn tại Agribank
chi nhánh tỉnh Lai Châu, nêu lên các điểm yếu trong công tác quản lý huy
động vốn. Trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất đƣ c một số giải pháp cơ bản để
hoàn thiện quản lý huy động vốn tại Agribank Lai Châu. Cụ thể: (1) Ch trọng
công tác đánh giá diễn biến thị trƣờng và phân tích nguồn vốn. (2)


5

Vận dụng cơ chế lãi suất linh hoạt. (3) Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn
và các sản phẩm khác biệt. (4) Làm tốt công tác marketing và chăm sóc khách
hàng. (5) Hồn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn.
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của Tr n Hoàng Ph c
(2015) “Quản lý huy động vốn của ngân hàng liên doanh Việt – Nga”. Luận
văn đã đƣa ra cơ sở lý luận về quản lý huy động vốn tại các ngân hàng
thƣơng mại, phân tích thực trạng quản lý huy động vốn của ngân hàng liên
doanh Việt – Nga dựa trên các nghiên cứu lý thuyết, luận văn đã chỉ ra những
kết quả đã đạt đƣ c, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế
trong công tác quản lý huy động vốn. Trên cơ sở đó đã đƣa ra đƣ c nhiều giải
pháp hồn thiện cơng tác quản lý huy động vốn tại ngân hàng liên doanh Việt
– Nga. Cụ thể: (1) Chú trọng công tác đánh giá diễn biến thị trƣờng và phân
tích nguồn vốn. (2) Đổi mới và hiện đại hóa Cơng Nghệ Ngân hàng. (3) Hồn
thiện tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức
theo hƣớng phục vụ chiến lƣ c và chính sách huy động vốn; Đào tạo chuyên

sâu cán bộ cho ngân hàng. (4) Hồn thiện cơng l c cơng tác kiểm sốt huy
động vốn.
Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân của Huỳnh Thị Uyên
Phƣơng năm 2015 về đề tài “Quản lý huy động vốn tại ngân hàng Thương
Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đắk Nơng”. Luận văn đã hệ
thống cơ sở lý luận về quản lý huy động vốn, phân tích thực trạng quản lý huy
động vốn tại ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Ph n Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh
Đắk Nông, chỉ ra đƣ c các yếu điểm trong cơng tác này. Trên cơ sở đó, luận
văn đã đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện quản lý huy động vốn tại
Sacombank Đắk Nông. Cụ thể (1) Thu thập đ y đủ và chính xác các thơng tin
về khách hàng. (2) Cơ cấu lại nguồn vốn huy động. (3) Hồn thiện các chính
sách marketing thực hiện kế hoạch huy động vốn. (4) Hoàn thiện các hoạt


6

động tổ chức triển khai kế hoạch huy động vốn. (5) Tăng cƣờng công tác
thanh tra, kiểm tra nội bộ đối với hoạt động huy động vốn.
Vấn đề tăng cƣờng hiệu quả hoạt động quản lý huy động vốn và những
giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động huy động vốn của các
QTDND đang đƣ c xã hội quan tâm. Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu, theo
phạm vi hiểu biết của cá nhân, đến thời điểm hiện tại chƣa có đề tài nào
nghiên cứu về “Quản lý huy động vốn tại QTDND PơngDrang, huyện Krơng
Buk, tỉnh ĐăkLăk”. Vì vậy, luận văn đƣ c lựa chọn và thực hiện nghiên cứu
đƣ c xem nhƣ một tài liệu khoa học có ý nghĩa quan trọng có thể gi p cho các
QTDND trên địa bàn tỉnh định hƣớng hoạt động huy động vốn và hiệu quả
huy động vốn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng nguyên lý về quản lý hoạt động huy động vốn để đánh giá

tổng quát hoạt động này tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân
dân Pơng Drang.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những lý luận về huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân
cơ sở.
Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣ ng quản lý hoat động huy động
vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang
Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động
huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang trong giai đoạn tiếp theo.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu


7

Luận văn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc quản lý hoạt động
huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân. Chủ thể quản lý chính là Ban giám
đốc của Quỹ, là bộ phận chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của
QTDND.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng
nhân dân PơngDrang theo quy trình quản lý, bao gồm các nội dung: lập kế
hoạch huy động vốn, tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn và kiểm sốt
huy động vốn
Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu tại quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang,
huyện Krơng buk tỉnh Đắk Lắk
Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài, các dữ liệu sơ
cấp, thứ cấp đƣ c thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2018-2020 và đề
xuất giải pháp đến năm 2025.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Kế thừa các cơng trình đã nghiên cứu để làm rõ nguyên lý về quản lý
hoạt động huy động vốn và nâng cao chất lƣ ng quản lý hoạt động huy động
vốn tại các TCTD
Nghiên cứu các công trình nghiên cứu có liên quan (giáo trình, sách, luận
văn, luận án) để xây dựng khung nghiên cứu về quản lý huy động vốn tại
quỹ tín dụng nhân dân. Các phƣơng pháp chủ yếu đƣ c s dụng ở bƣớc này là
phƣơng pháp tổng h p mơ hình hóa.
Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo của quỹ tín dụng nhân dân Pơng
Drang để phân tích thực trạng huy động vốn và quản lý huy động vốn tại quỹ
giai đoạn 2018 - 2020 các phƣơng pháp chủ yếu s dụng ở bƣớc này là
phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh.


8

Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát các cán bộ trong bộ máy
quản lý huy động vốn tại quỹ để phân tích thực trạng huy động vốn và quản lý
huy động vốn tại Quỹ giai đoạn 2018 – 2020. Các phƣơng pháp chủ yếu s
dụng ở ở bƣớc này là phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh.
Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu theo quá trình quản lý huy động vốn
tại Quỹ giai đoạn 2018 – 2020. Phƣơng pháp chủ yếu s dụng ở bƣớc này là
phƣơng pháp tổng h p.
Phân tích các nguyên nhân cơ bản dẫn đến những điểm yếu trong quản lý
huy động vốn tại Quỹ. Phƣơng pháp chủ yếu s dụng ở bƣớc này là phƣơng
pháp phân tích.
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý huy động vốn tại Quỹ đến
năm 2025 dựa trên những điểm yếu, đồng thời đề xuất một số điều kiện thực
hiện giải pháp dựa trên những nguyên nhân của các điểm yếu đã đƣ c phát
hiện.

6.

Những đóng góp của luận văn
Trên cơ sở kế thừa và phát huy các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, đề

tài tiếp tục nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín
dụng nhân dân Pơng Drang với những đóng góp chủ yếu sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn và
quản lý hoạt động huy động vốn của QTDND.
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn
tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang, chỉ ra đƣ c những kết quả đạt đƣ c,
những mặt hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc quản lý
hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang.
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý
hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang trong giai
đoạn tiếp theo.


9

7.

Bố cục luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

chính của đề tài gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt động
huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng
nhân dân Pơng Drang, huyện Krơng Buk, tỉnh Đăk Lăk

Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động
huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang, huyện Krông Buk, tỉnh
Đăk Lăk.


10

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
1.1.

Cơ sở lý luận Quỹ tín dụng nhân dân

1.1.1. Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân
1.1.1.1. Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân
QTDND là tổ chức tín dụng h p tác, do các thành viên trong địa bàn tình
nguyện thành lập và hoạt động ở Việt Nam theo quy định của Nghị định
48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 của Chính phủ, QTDND có mục tiêu chủ
yếu là tƣơng tr giữa các thành viên.
Nội dung của nghị định số 48/2001/NĐ-CP nêu rõ: “QTDND là loại hình
tổ chức tín dụng h p tác, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tƣơng tr giữa
các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên,
gi p nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
cải thiện đời sống. Hoạt động của QTDND cơ sở là phải đảm bảo bù đắp chi
phí và có tích lũy để phát triển”.[10]
1.1.1.2. Bản chất của Quỹ tín dụng nhân dân
QTDND là một tổ chức tín dụng h p tác, hoạt động trong lĩnh vực tín
dụng ngân hàng, với mục tiêu là tƣơng tr giữa các thành viên. QTDND là một

hình thức tổ chức kinh tế, một bộ phận của thành ph n kinh tế tập thể trong
nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành ph n kinh tế. Nó đƣ c thành lập theo
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động.
1.1.1.3. Đặc điểm của Quỹ tín dụng nhân dân


11

QTDND đƣ c xây dựng tại địa bàn xã, phƣờng, liên xã, liên phƣờng,
cụm kinh tế có đủ điều kiện, là một tổ chức không chỉ về kinh tế mà còn là tổ
chức xã hội gồm những ngƣời trên cùng địa bàn, có cùng tập quán, quan hệ
làng xóm g n gũi, huyết tộc, dòng họ. Mỗi QTDND là một đơn vị hạch toán
độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, là nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng
và thành viên.
QTDND là loại hình tổ chức tín dụng h p tác, hoạt động với mục tiêu hỗ
tr thành viên về các dịch vụ tín dụng, ngân hàng. Đây là mục tiêu chủ yếu của
QTDND và là điểm khác biệt nhất giữa QTDND dƣới tƣ cách pháp nhân
h p tác xã với các tổ chức tín dụng khác. QTDND khơng theo đuổi mục tiêu
tối đa hóa l i nhuận nhƣ các tổ chức tín dụng khác mà mục tiêu của họ là tối
đa hóa l i ích thành viên.
Quản lý và điều hành hoạt động của QTDND phải tuân theo nguyên tắc
tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, các
thành viên đƣ c tham gia quản lý, dân chủ bàn bạc, đóng góp ý kiến để xác
định mục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động, chiến lƣ c phát triển và các quyết
định cụ thể phù h p với tình hình thực tế của đơn vị mình.[11]
Hơn nữa ph n lớn thành viên của QTDND vừa là ngƣời g i tiền, lại vừa
là ngƣời đi vay tiền nên việc quyết định về chênh lệch lãi suất cũng phải rất
h p lý, đảm bảo hài hòa l i ích của thành viên, bù đắp đƣ c chi phí và có tích
lũy.

Cán bộ của QTDND là những ngƣời ở địa phƣơng hoạt động tại chỗ, đã
quen với những phong tục, tập quán, hiểu rõ về khách hàng, thành viên nắm
bắt nhanh đƣ c chủ trƣơng, chính sách đ u tƣ phát triển kinh tế tại địa
phƣơng đó nên thuận l i hơn nhiều so với các tổ chức tín dụng khác trên
cùng địa bàn.


12

1.1.1.4. Nhiệm vụ của Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân có các nhiệm vụ sau:
- Hoạt động kinh doanh theo giấy phép đƣ c cấp, chấp hành các quy
định của Nhà nƣớc về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
- Thực hiện Luật kế toán – Thống kê và chấp hành chế độ thanh tra, chế
độ kiểm toán theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của QTDND, quản lý và s

dụng

có hiệu quả tài sản đƣ c giao
- Chịu trách nhiệm hoàn trả tiền g i, tiền vay và các khoản n

khác đ ng

kỳ hạn
- Nộp thuế theo luật định
- Tham gia tổ chức liên kết phát triển hệ thống
- Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ, cung
cấp thơng tin cho thành viên
- Bảo đảm các quyền l i của thành viên và thực hiện các cam kết kinh tế

đối với thành viên
- Thực hiện h p đồng lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của
ngƣời lao động
1.1.2. Mơ hình tổ chức và ngun tắc hoạt động của Quỹ tín dụng nhân
dân
1.1.2.1.

Mơ hình tổ chức Quỹ tín dụng nhân dân


13

- Thứ nhất, mơ hình tổ chức hệ thống QTDND
Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ƣơng

Quỹ tín dụng nhân dân khu vực

Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
Sơ đồ 1.1. Mơ hình hệ thống QTDND
(Nguồn: Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam)
Một là, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở: Là một pháp nhân, hạch toán độc
lập, đƣ c xây dựng trên địa bàn xã, phƣờng, thị trấn, liên xã, liên phƣờng,
cụm kinh tế có đủ điều kiện, là nơi trực tiếp giao dịch với thành viên và khách
hàng.
Hai là, Quỹ tín dụng nhân dân khu vực (nay là chi nhánh Ngân hàng H p
tác xã): Đƣ c hình thành theo địa bàn tỉnh, thành phố hoặc theo vùng kinh tế,
thành viên của QTDND khu vực là các QTDND cơ sở trong địa bàn. QTDND
khu vực cũng là một đơn vị kinh tế, hạch toán độc lập, là nơi điều hòa vốn
giữa QTDND Trung ƣơng và QTDND cơ sở.
Ba là: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng (nay là Ngân hàng H p tác xã

Việt Nam): Là một tổ chức tín dụng h p tác, do các QTDND cơ sở, các tổ
chức tín dụng và các đối tƣ ng khác tham gia góp vốn thành lập, đƣ c Nhà
nƣớc hỗ tr vốn để hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân
hàng, nhằm mục đích hỗ tr và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống
QTDND.


14

- Thứ hai, cơ cấu tổ chức của QTDND cơ sở

Sơ đồ 1.2. Mơ hình tổ chức QTDND cơ sở thành lập một bộ máy vừa quản lý
vừa điều hành (Thƣờng áp dụng đối với QTDND có quy mơ hoạt động nhỏ)
(Nguồn: Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam)

Sơ đồ 1.3. Mơ hình tổ chức QTDND cơ sở thành lập tách riêng bộ máy quản
lý và điều hành (Thƣờng áp dụng đối với QTDND có quy mơ hoạt động lớn)
(Nguồn: Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam)


×