Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Thực hiện pháp luật đối với người có công trên địa bàn thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.15 KB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐINH THỊ QUỲNH

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH

PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

HÀ NỘI - NĂM 2022

TIEU LUAN MOI download :


BỘ NỘI VỤ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

……/……



…………/…………
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐINH THỊ QUỲNH

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH

PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật Hành chính
Mã số: 8 38 01 02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ MỸ HẰNG

HÀ NỘI - NĂM 2022

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam kết bản luận văn: “Thực hiện pháp luật đối với người có
cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” là cơng trình nghiên
cứu của cá nhân tôi, không sao chép một phần hoặc tồn bộ luận văn nào

khác. Nếu có sai xót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày

thángnăm 2022

Tác giả

Đinh Thị Quỳnh

i

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
MỤC LỤC........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU.................................................................vi
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài luận văn..........................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn................................4
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn........................................................10
3.1. Mục đích..................................................................................................10
3.2. Nhiệm vụ của luận văn...........................................................................10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn..................................... 10
4.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................10
4.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................10
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn...................................................10
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn...............................................11

7. Kết cấu của luận văn.................................................................................11
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG......................................................................13
1.1. Khái niệm chung.....................................................................................13
1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật...........................................................13
1.1.2. Khái niệm người có cơng.................................................................... 13
1.1.3. Thực hiện pháp luật đối với người có cơng.......................................14
1.2. Chủ thể thực hiện pháp luật đối với người có cơng............................ 15
1.3 Nội dung thực hiện pháp luật đối với người có cơng........................... 17
1.3.1 Đối tượng người có cơng......................................................................17
1.3.2. Các chế độ ưu đãi................................................................................ 21
1.3.3 Các thủ tục hành chính thực hiện pháp luật đối với người có cơng 23
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật đối với người có cơng
.........................................................................................................................25
ii


TIEU LUAN MOI download :


1.4.1. Yếu tố chính trị.................................................................................... 26
1.4.2. Yếu tố thể chế, chính sách...................................................................27
1.4.3 Yếu tố văn hóa – xã hội........................................................................ 28
1.4.4. Yếu tố kinh tế.......................................................................................29
1.4.5. Yếu tố nguồn nhân lực thực hiện.......................................................30
Tiểu kết chương 1..........................................................................................32
Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI

VỚI


NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH
CAO BẰNG................................................................................................... 33
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao
Bằng…………………………………………………………………………33
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội....................................................33
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên.......................................................................... 33
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế.............................................................................35
2.1.1.3. Đặc điểm xã hội..............................................................................36
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội................................................. 37
2.2. Tình hình thực hiện pháp luật đối với người có cơng trên địa bàn
thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng...........................................................39
2.2.1. Thực hiện nhiệm vụ xác định đối tượng là người có cơng...............39
2.2.2. Thực hiện các chế độ ưu đãi trong pháp luật đối với người có cơng41

2.2.3. Cơng tác hướng dẫn thủ tục trong thực hiện pháp luật đối với
người có cơng................................................................................................. 46
2.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thư khiếu nại liên quan trong
việc thực hiện pháp luật đối với người có cơng.......................................... 47
2.3 Đánh giá chung thực trạng thực hiện pháp luật đối với người có công
trên địa bàn thành phố Cao Bằng................................................................50
2.3.1. Những mặt đạt được........................................................................... 50
2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế........................................................................53
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại..........................................54
iii

TIEU LUAN MOI download :


Tiểu kết chương 2..........................................................................................57
Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP

LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG.................................................................58
3.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật đối với người có công trên
địa bàn thành phố Cao Bằng........................................................................58
3.2. Một số giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật người có cơng trên địa
bàn thành phố Cao Bằng trong thời gian tới.............................................. 60
3.2.1. Giải pháp chung.................................................................................. 60
3.2.2. Giải pháp cụ thể...................................................................................72
Tiểu kết chương 3..........................................................................................74
KẾT LUẬN.................................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................78

iv

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Viết tắt

v

1

GDP

2

GRDP


3

LĐTBXH

4

PL

5

SL

6

UBND

7

UBTVQH


TIEU LUAN MOI download :


STT

1

Bảng 2.1


vi

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài luận văn

Đất nước ta đã trải qua các cuộc chiến tranh chống quân xâm lược, bảo
vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc. Sự hy sinh xương máu của các thế hệ cha
anh đã đổi lại nền độc lập, tự cho cho dân tộc là khơng gì có thể bù đắp được.
Để ghi cơng, đền ơn đáp nghĩa những đóng góp vơ giá này, người có cơng với
cách mạng và thân nhân của họ phải được hưởng những chế độ ưu đãi đặc
biệt một cách toàn diện. Thực hiện pháp luật đối với người có cơng là truyền
thống, là đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta, giáo dục được cho thế hệ trẻ để học
cảm nhận được sự hy sinh mất mát to lớn của cha ông trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước, để họ có được ý thức trong việc xây dựng đất nước
ngày càng phát triển hơn, tươi đẹp hơn để xứng đáng với những gì mà ơng cha
ta đã đổ mồ hôi xương máu trên chiến trường dành lại độc lập cho tổ quốc, tự
do cho dân tộc.


nước ta, người có cơng được hiểu là những người đã hy sinh cả tính

mạng, cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp của dân tộc hoặc họ đã mất mát
một phần thân thể hay đang phải chịu hậu quả nặng nề của bom đạn, chất độc
hoá học do chiến tranh để lại. Cho nên, việc thực hiện pháp luật đối với đối
tượng này luôn được Đảng và Nhà nước ta coi là một quốc sách truyền thống;

thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây của nhân
dân ta đối với thế hệ cha anh; thể hiện trách nhiệm, tình cảm của Nhà nước,
của cộng đồng đối với người có cơng.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính
sách, pháp luật đối với đối tượng này và thường xuyên bổ sung (sửa đổi) cho
phù hợp với từng thời kỳ cách mạng. Có thể nói, từ khi thành lập nước đến
nay, chính sách pháp luật người có cơng đã được hình thành như một hệ thống
chính sách mà các nội dung đều gắn liền với việc thực hiện chính sách

1

TIEU LUAN MOI download :


kinh tế - xã hội liên quan đến đời sống hàng ngày của người có cơng. Nghị
quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã khẳng định “Chăm lo
tốt hơn đối với các gia đình chính sách có cuộc sống bằng hoặc khá hơn mức
trung bình của nhân dân địa phương trên cơ sở kết hợp ba nguồn lực: Nhà
nước – cộng đồng và cá nhân các đối tượng chính sách tự vươn lên”. Hiến
pháp năm 2013 cũng đã quy định rõ tại Điều 59 như sau: “Nhà nước, xã hội
tơn vinh, khen, thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có cơng với
nước” [17].
Pháp luật đối với người có cơng là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và
tinh thần của Nhà nước, của cơ quan, xí nghiệp, của cộng đồng nhằm đền đáp
công lao đối với những người, hay một bộ phận xã hội có nhiều cống hiến cho
xã hội. Với mục tiêu ln mang tính chính trị xã hội nên ưu đãi xã hội là yếu
tố cực kỳ quan trọng để củng cố và định hướng thể chế chính trị của Nhà nước
hiện tại và tương lai. Pháp luật đối với người có cơng là chính sách lớn của
Đảng và Nhà nước ta được cụ thể hố thực hiện thơng qua hệ thống pháp luật
có bề dày lịch sử. Với vai trò là một trong những bộ phận quan trọng cấu

thành của hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam được thực hiện với
nhóm đối tượng là người có cơng với đất nước, pháp luật ưu đãi xã hội giữ vai
trị vơ cùng quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội quốc gia.
Trong những năm qua, công tác thực hiện pháp luật đối với người có
cơng được triển khai thực hiện trên khắp các vùng miền của tổ quốc. Việc
thực hiện pháp luật có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, tình
hình ở mỗi địa phương. Thành phố Cao Bằng là địa phương luôn dẫn đầu
trong công tác thực hiện pháp luật đối với người có cơng. Sở Lao động –
Thương binh và xã hội nói chung; Phịng Lao động – Thương binh và xã hội
thành phố Cao Bằng nói riêng ln thực hiện đúng quy định của Đảng, Nhà
nước về pháp luật đối với người có cơng, như chi trả trợ cấp đúng thời hạn,
đầy đủ, cùng các chương trình chăm sóc người có cơng khác, với thái độ phục
vụ tốt nhất và đáp ứng nhu cầu cần thiết của đối tượng người có cơng. Hàng
2

TIEU LUAN MOI download :


năm, việc thực hiện công tác pháp luật đối với người có cơng ln được cấp
ủy, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm các Chỉ thị, Nghị
quyết của Trung ương và địa phương cũng như tiếp tục tăng cường sự lãnh
đạo đão của Đảng trên phương diện chính trị – xã hội này. Nhận thức rõ ý
nghĩa, tầm quan trọng và trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện pháp luật
đối với người có cơng. Các xã, phường trên địa bàn Thành phố luôn đảm bảo
tiến độ trong việc ban hành các công văn triển khai, tổ chức tuyên truyền,
hướng dẫn nhân dân thực hiện kịp thời ứng với hồn cảnh. Việc quản lý, sử
dụng kinh phí chi trả chế độ ưu đãi được đảm bảo chặt chẽ. Phong trào đền
ơn, đáp nghĩa được đẩy mạnh và duy trì thường xun đã tác động tích cực
trong việc nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, nhất là xã,
phường trong việc lãnh đạo, quản lý cơng tác chăm sóc người có cơng, tạo

điều kiện cho các hộ gia đình có cơng vươn lên thốt nghèo, cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn
Thành phố.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được thì việc thực hiện pháp luật
người có cơng trên địa bàn Thành phố Cao Bằng cịn gặp rất nhiều khó khăn,
vướng mắc từ các nguyên nhân khác nhau. Điều này đã gây cản trở, khó khăn
cho các các bộ thực hiện chính sách và những người có cơng thụ hưởng chính
sách. Chẳng hạn như: việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về người
có cơng chưa thống nhất, cịn nhiều vấn đề chồng chéo, thụ tục rườm rà;
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực về tài chính và người cịn nhiều hạn
chế. Cơng tác tun truyền chưa đáp ứng được các u cầu thực tế khi mà
người có cơng vẫn chưa tiếp cận được những ưu đãi mà họ đáng được
hưởng... Hơn nữa, thành phố Cao Bằng là một địa danh mang tính chất lịch
sử, cách mạng. Nơi đây đã từng là căn cứ cách mạng của Việt Nam thời kỳ
kháng chiến. Do đó, đối tượng người có cơng với cách mạng rất đa dạng và có
số lượng lớn. Một số người có cơng theo năm tháng khơng cịn giữ được các
loại giấy tờ. Trong khi đó, tuy các cơ quan, ban, ngành đã có những nỗ lực
3

TIEU LUAN MOI download :


thực hiện chính sách cơng một cách nghiêm túc, đầy đủ và chính xác nhưng
việc thực hiện pháp luật người có cơng chưa thực sự hiệu quả. Bởi lẽ, các cấp
chính quyền tại đây chưa ban hành các văn bản phù hợp với thực tế trên địa
bàn Thành phố; chưa có các văn bản hướng dẫn thi hành các ưu đãi của Trung
ương; các hoạt động giám định, xác minh người có cơng cịn phức tạp, dập
khn... khiến cho việc thực hiện pháp luật người có cơng trên địa bàn Thành
phố Cao Bằng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy, nghiên cứu
về chính sách, pháp luật đối với người có cơng đặc biệt là người có cơng với

cách mạng cùng với thực tế thực hiện pháp luật người có cơng trên địa bàn
thành phố Cao Bằng nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn thực thi pháp luật
người có cơng với cách mạng tại thành phố Cao Bằng; chỉ ra những thành tựu
đã đạt được, các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế; từ đó đưa ra các
giải pháp nhằm góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về chính sách, hệ thống
hóa các chính sách đối với người có cơng và tìm ra những giải pháp nhằm
thực hiện có hiệu quả chính sách người có cơng ở địa phương.
Xuất phát từ thực tế đó, học viên đã lựa chọn đề tài “Thực hiện pháp
luật đối với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao
Bằng” làm luận văn nghiên cứu chun ngành Luật Hiếp pháp và Luật Hành
chính.
2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Chính sách ưu đãi đối với người có cơng ln được Đảng và Nhà nước
quan tâm và chú trọng. Theo đó, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, bài
viết tạp chí của các học giả liên quan đến vấn đề này.
Trước hết, các cơng trình về chính sách ưu đãi đối với người có cơng
được xây dựng được xây dựng một cách hệ thống, bài bản ở tầm vĩ mô như:
-

Các cuốn sách, cẩm nang về chính sách ưu đãi người có cơng và cơng

tác đền ơn đáp nghĩa của Nhà nước Việt Nam. Các cuốn sách này đã hệ thống
hóa các văn bản pháp luật, giúp đọc giả có cái nhìn rõ ràng hơn về chính sách
ưu đãi người có cơng tại Việt Nam, gồm có:
4

TIEU LUAN MOI download :



Cuốn sách “Chính sách ưu đãi người có cơng và công tác đền ơn đáp
nghĩa của Nhà nước Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Mạnh, nhà xuất
bản Lao động năm 2017. Cuốn sách dày 384 trang này đã nêu cao truyền
thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ngàn đời nay và phổ
biến những chính sách ưu đãi người có cơng của nhà nước ta hiện nay.
Cuốn sách “Chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng và quy trình
giải quyết hồ sơ xác nhận người có cơng” của Nhà xuất bản Lao động năm
2017. Trong cuốn sách, tác giá Nguyễn Hữu Đại đã hệ thống các quy định của
Bộ Lao động thương binh và xã hội trong bối cảnh ngày 20/03/2017, Bộ này
đã ban hành Quyết định số 408/QĐ-LĐTBXH về quy trình giải quyết hồ sơ
tồn đọng đề nghị xác nhận người có cơng. Theo đó, trong năm 2017, Bộ Lao
động – Thương bình và Xã hội sẽ giải quyết căn bản các hồ sơ tồn đọng đề
nghị xác nhận liệt sỹ, thương binh, người được hưởng chính sách như thương.
Bên cạnh đó, cuốn sách cũng đề cấp đến nhiều văn bản pháp luật liên quan
đến chính sách ưu đãi, trợ cấp, phụ cấp, tiền lương, bảo hiểm, hỗ trợ nhà ở đối
với người có cơng với cách mạng…
Cẩm nang “Chính sách ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng” của
tác giả Vũ Tươi, nhà xuất bản Lao động, năm 2020. Cuốn sách đã xây dựng,
tổng kết các chính sách pháp luật về cơng tác người có cơng với cách mạng
hiện nay với nội dung chi tiết như sau: (1) Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với
cách mạng và các chính sách mới về ưu đãi người có cơng với cách mạng; (2)
quy trình giải quyết hồ sơ tồn đọng đề nghị xác nhận người có cơng; (3) quy
định về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với cán bộ, cơng chức,
viên chức, người có cơng; (4) quy định về trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với
người có cơng với cách mạng; (5) quy định mới về chế độ hỗ trợ, đãi ngộ đối
với người Việt Nam có cơng với cách mạng, người tham gia kháng chiến bảo
vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế; (6) chính sách mới về hỗ trợ nhà ở đối
với người có cơng với cách mạng.


5

TIEU LUAN MOI download :


- Các bài nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí khoa học, báo chí
luật học:
Bài nghiên cứu “Một số vấn đề về pháp luật ưu đãi xã hội”, của ThS.
Nguyễn Hiền Phương, Tạp chí Luật học số 4/2004. Qua nghiên cứu này, tác
giả đã đưa ra và phân tích một số khái niệm và nội dung của pháp luật ưu đãi
người có cơng, bàn luận và đánh giá về những thành tựu cũng như phân tích
rõ những hạn chế trong chính sách với người có cơng như chế độ trợ cấp hàng
tháng, ưu đãi về giáo dục, y tế, việc làm, nhà ở, đất đai… Đồng thời, nêu lên
những giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện chính sách dành cho người có
cơng và biết thêm những giải pháp để có thể hồn thiện hệ thống chính sách
ưu đãi người có cơng với cách mạng.
Bài nghiên cứu “Quan điểm về ưu đãi xã hội đối với người có cơng ở
nước ta”, của Ths. Nguyễn Thị Chính, Tạp chí Lao đông và Xã hội số
310/2007. Tác giả đã nêu lên những quan điểm: thứ nhất, ưu đãi xã hội đối
với người có cơng vừa là trách nhiệm của Nhà nước vừa là trách nhiệm của
toàn dân; thứ hai, xã hội hóa chăm sóc người có cơng; thứ ba, động viên
người có cơng và gia đình nỗ lực vươn lên. Các quan điểm đó đã đảm bảo
được mục tiêu của chính sách ưu đãi xã hội là những quy định chung của nhà
nước về việc ghi nhận cơng lao đóng góp, sự hy sinh cao cả của người có
cơng, tạo mọi điều kiện, khả năng góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật
chất, văn hóa tinh thần đối với người có cơng.
Bài viết “Trợ cấp ưu đãi xã hội trong hệ thống pháp luật Việt Nam”, của
Nguyễn Đình Liêu, năm 2002. Tác giả đã nêu lên khái quát sự phát triển của
hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam, chỉ ra những bình luậ sâu về vấn đề trợ

cấp ưu đãi xã hội trong hệ thống án sinh xã hội, góp phần ổn định, từng bước
nâng cấp đời sống đối tượng chính sách, đảm bảo sự cơng bằng trong việc thụ
hưởng chế độ ưu đãi của người có công trong cộng đồng dân cư, công bằng
giữa những người có cơng. Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra những han chế

6

TIEU LUAN MOI download :


trong việc thực hiện chế độ chính sách với người có cơng hiện nay ở nước ta
cũng như một số biện pháp nhằm thực hiện một cách có hiệu quả hơn.
Bài viết “Một số định hướng trong cải cách chế độ trợ cấp ưu đãi xã hội
đối với người có cơng”, của ThS. Tạ Vân Thiều – Tạp chí Lao động – Xã hội
số 249/2004. Tác giả đã nêu những nét cơ bản về thực trạng chế độ trợ cấp ưu
đãi xã hội được vận hành theo đề án cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm
xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng của Chính phủ và được quy định ở Pháp
lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng sửa đổi. Ngoài ra nêu lên một số
định hướng cải cách chế độ trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng.
Bài nghiên cứu “Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt Nam
hiện nay”, của GS. TS Mai Ngọc Cường (2013). Tác giả đã nêu một cách khái
quát về đặc điểm, mục tiêu, ngun tắc và q trình chính sách xã hội, cũng
như hệ thống các chính sách xã hội phổ biến ở các nước và những nội dung có
khả năng vận dụng ở nước ta. Ngoài ra tác giả đã đề cập thực trạng với những
thành tựu đạt được cũng những hạn chế, vướng mắc của chính sách xã hội
dưới góc độ các lĩnh vực như: chính sách về thu nhập, giảm nghèo và an sinh
xã hội; chính sách việc làm; chính sách cung ứng các dịch vụ xã hội cơ bản;
cung ứng các dịch vụ xã hội cá nhân; chính sách đối với người có cơng; chính
sách bình đẳng giới. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra những giải pháp và một
số khuyến nghị về xây dựng hệ thống chính sách xã hội ở Việt Nam những

năm tới.
- Các luận văn của các học viên trên cả nước
Luận văn “Những giải pháp chủ yếu đổi mới trong công tác thực hiện
chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ tỉnh Bình Phước của ThS.
Huỳnh Quang (2006). Luận văn này đã làm rõ cơ sở lý luận đối với việc đưa
ra chính sách và tổ chức thực thi chính sách với người có cơng, đề xuất giải
pháp hồn thiện và thực thi chính sách, gắn phát triển kinh tế - xã hội với nhu
cầu của đối tượng và đưa ra giải pháp tổ chức thực hiện.

7

TIEU LUAN MOI download :


Luận văn “Nâng cao năng lực hành chính Nhà nước trong thực hiện pháp
luật ưu đãi người có cơng với cách mạng ở nước ta hiện nay”, của ThS. Phạm
Hải Hưng (2007). Luận văn tập trung giải quyết về vấn đề thuộc phạm vi vĩ
mơ kiện tồn bộ máy chun trách, hồn thiện hệ thống chính sách đảm bảo
chế độ ưu đãi phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
Luận văn “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội ở Việt Nam”, của Ths
Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009). Tác giả đã trình bày một số vấn đề lý luận cơ
bản như: khái niệm, lược sử phát triển của pháp luật ưu đãi xã hội. Nghiên
cứu các quy định về đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội, chế độ ưu đãi trợ
cấp của pháp luật ưu đãi xã hội và thực trạng áp dụng các quy định đó ở Việt
Nam, làm rõ những thành tựu đạt được và những hạn chế tồn tại. Phân tích
phương hướng hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội và đưa ra một số khiến nghị
về xây dựng pháp luật ưu đãi xã hội đối với người có cơng với cách mạng.
Tiếp theo, các bài nghiên cứu về việc thực hiện chính sách pháp luật về
người có cơng cũng được đưa ra ở từng địa phương, khu vực cụ thể, chẳng
hạn như:

Lê Thị Thanh Trúc (2017) với đề tài “Thực thi chính sách đối với người
có cơng trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ
quản lý cơng, Học viện Hành chính Quốc gia Thừa Thiên Huế. Trong luận
văn, tác giả đã đưa ra các cơ sở khoa học của việc thực thi chính sách đối với
người có cơng; nghiên cứu về thực trạng thực thi chính sách đối với người có
cơng trên địa vàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng và đưa ra các giải
pháp hồn thiện thực thi chính sách đối với người có cơng trên địa bàn quận
Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
Cũng tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn “Ưu đãi xã hội theo pháp luật
Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Cao Học
(2018), Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam. Trong luận văn, tác giá đã chỉ ra những vấn đề lý
luận và thực tiễn liên quan đến việc thực hiện pháp luật ưu đãi xã hội tại thành
8

TIEU LUAN MOI download :


phố Đà Nẵng nói chung và từng khu vực quận thuộc thành phố Đà Nẵng nói
chung. Qua đó, tác giả cũng đưa ra những giải pháp, những phương hướng,
tầm nhìn vừa là bài học cho hoạt động thực hiện pháp luật tại địa phương vừa
mang tính chất ví dụ điển hình cho cả nước.
Tại Cao Bằng, việc nghiên cứu thực hiện pháp luật đối với người có
cơng cũng đã bước đầu được thực hiện. Các bài viết này tập trung ở các trang
báo với các bài viết chuyên biệt về một hoạt động nào đó trong chương trình
chăm sóc người có cơng. Chẳng hạn như các bài viết được đăng trên Trang
thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng như: Thành phố:
đón nhận, truy điệu và an táng hài cốt các liệt sỹ; Lãnh đạo thành phố: Dâng
hương, dâng hoa Khu lưu niệm đồng chí Hồng Đình Giong… Trang điện tử
Tạp chí Lý luận của Ủy ban Dân tộc với Bài viết “Cao Bằng với cơng tác

chăm sóc thương binh – liệt sỹ và người có cơng với nước…
Có thể nói, đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu, bài viết vềpháp
luật người có cơng. Mỗi cơng trình đều có cách tiếp cận và phạm vi nghiên
cứu khác nhau. Tuy nhiên, hướng tiếp cận thực hiện pháp luật người có cơng
tại từng địa phương còn khá mỏng và chưa hệ thống. Luận văn sẽ đưa ra cái
nhìn thực tế hơn về việc áp dụng chính sách pháp luật tại địa phương. Cụ thể
như tỉnh Cao Bằng là một điển hình về cơng tác thực hiện pháp luật người có
cơng, đặc biệt là đối tượng người có cơng với cách mạng. Bởi những đặc điểm
về lịch sử, địa hình, kinh tế - xã hội cũng như cách thức áp dụng loại hình
chính sách này vào thực tế. Do đó, dựa trên cơ sở nghiên cứu, kế thừa những
giá trị của các tác giả nói trên, học viên tìm hiểu, đánh giá thực trạng thực
hiện pháp luật người có cơng và đưa ra các giải pháp bảo đảm việc thực hiện
pháp luật đối với người có công trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao
Bằng có hiệu quả hơn.

9

TIEU LUAN MOI download :


3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Luận văn nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, thông qua
nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng về thực hiện
pháp luật đối với người có cơng. Từ đó đề xuất một số quan điềm, giải pháp
nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật đối với người có cơng tại thành phố Cao
Bằng, tỉnh Cao Bằng.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp luật về thực hiện pháp luật đối
người có

cơng.
-

Đánh giá thực trạng việc thực hiện pháp luật đối với người có cơng trên

địa bàn thành phố Cao Bằng.
-

Nêu ra các quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật đối

với người có cơng hiệu quả.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là người có cơng với cách mạng; cơng tác thực
hiện pháp luật đối với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn thành phố Cao Bằng.
Thời gian: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở dữ liệu từ năm 2019 đến năm
2021.
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như sau:
- Phương pháp phân tích tài liệu: Luận văn sử dụng phương pháp
phân
tích tài liệu để thu thập các thơng tin có liên quan, đặc biệt là các thơng tin có
liên quan đến pháp luật ưu đãi xã hội, chính sách ưu đãi đối với người có
cơng. Số liệu được thu thập từ cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng, từ số
liệu báo cáo thống kê của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Cao
10



TIEU LUAN MOI download :


Bằng, phòng Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Cao Bằng. Hệ
thống tài liệu được nghiên cứu tập trung vào các mảng nội dung: pháp luật ưu
đãi xã hội, chính sách ưu đãi đối với người có cơng, các tạp chí, trang web về
chính sách ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng …
-

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này dùng để hệ thống

hóa các thơng tin, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá về thực trạng
công tác quản lý nhà nước đối với người có cơng.
-

Phương pháp thống kê, so sánh: Phương pháp làm nổi bật được những

kết quả đạt được cũng như những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
trong việc thực hiện quản lý nhà nước đối với người có cơng trên địa bàn. Từ
đó, đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả trong cơng tác quản lý nhà nước đối với
người có cơng để nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Đề tài có những điểm mới so với các cơng trình nghiên cứu khác là, lựa
chọn một địa bàn cụ thể để nghiên cứu và từ đó phát triển cơ sở lý luận về
pháp luật đối với người có cơng. Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện
pháp luật với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng. Nêu ra các
quan điểm, giải pháp thực hiện pháp luật đối với người có cơng, phù hợp với
điều kiện và thực tiễn.
Ý


nghĩa lý luận: Đề tài tổng hợp, nghiên cứu cơ sở lý luận về thực hiện

pháp luật đối với người có cơng với cách mạng. Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng
đến thực hiện pháp luật đối với người có công.
Ý

nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật

đối với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng và nêu ra những quan
điểm, giải pháp thực hiện pháp luật đối với người có cơng theo hướng đảm
bảo, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội, chính trị nước ta hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội
dung luận văn được trình bày thành 3 chương như sau:
11

TIEU LUAN MOI download :


- Chương 1: Những vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật đối với
người
có cơng.
-

Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật đối với người có cơng trên

địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
-

Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật đối với


người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.

12


TIEU LUAN MOI download :


Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG.
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật
Khi xây dựng pháp luật, Nhà nước ta mong muốn sử dụng chúng để điều
chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ lợi ích của nhân dân lao động. Mục đích đó
chỉ đạt được khi các chủ thể thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật trong đời sống
thực tế.
Thực hiện đúng đắn và nghiêm chỉnh pháp luật là một yêu cầu khách
quan của quản lý nhà nước. Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật là hai
hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau. Tất cả những hành vi, xử sự được
tiến hành phù hợp với các yêu cầu của pháp luật đều được coi là việc chấp
hành pháp luật. Đó là những hành vi, xử sự của các cá nhân, tổ chức phù hợp
với các quy định của pháp luật, có ích cho xã hội, Nhà nước và cá nhân.
Vậy thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp
pháp của các cá nhân, tổ chức.
Thực hiện pháp luật là hành vi thể hiện bằng cách hành động hoặc không
hành động của một chủ thể được tiến hành phù hợp với những yêu cầu và quy

định của pháp luật, không trái với những quy định pháp luật và không trái với
những khuôn khổ pháp luật quy định.
Thực hiện pháp luật có thể là một xử sự mang tính thụ động hoặc chủ
động. Thực hiện pháp luật mang tính chủ động được thực hiện bằng một thao
tác, hành vi nhất định. Thực hiện pháp luật mang tính thụ động có nghĩa là
chủ thể khơng thực hiện hành vi, xử sự nào mà pháp luật cấm.
1.1.2. Khái niệm người có cơng

13

TIEU LUAN MOI download :


×