Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài tập HP Kỹ thuật an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 41 trang )

Bài tập HP Kỹ thuật an tồn
SVTH: Đậu Đình Hồng
MSSV: 55134473


AN TOÀN ĐIỆN
A. NHỮNG KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ AN TỒN ĐIỆN
1. Khái niệm chung về an tồnđiện
2. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người
3. Các dạng tai nạn do điện
4. Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm
B. PHÂN TÍCH AN TỒN TRONG MẠNG ĐIỆN
1. Trường hợp mất an toàn trong mạng điện đơn giản
2. Mạng điện cách điện đối với đất có điện dung lớn
C. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐIỆN
1. Các quy tắc chung
2. Các biện pháp kỹ thuật nhằm đảm đảm bảo an toàn điện


A. NHỮNG KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN

1. Khái niệm chung về an toàn về điện.
- Khi một mạng điện đang làm việc, các dây pha mang điện áp và các thiệt bị
điện làm việc được với cách điện với vỏ trái đất.
- Cơ thể con người có thể xem như một điện trở. Khoảng vài chục k - 600 k
Phân loại tiếp xúc điện nguy hiểm:
- Tiếp xúc trực tiếp : xảy ra khi người tiếp xúc với dây dẫn trần mang điện trong
điều kiện bình thường.
+ Do vơ tình, khơng phải do cơng việc u cầu tiếp xúc.
+ Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn.
+ Đóng điện lúc đang tiến hành sửa chữa, kiểm tra.


- Tiếp xúc gián tiếp vào bộ phận kim loại của thiết bị bị chạm vỏ.
+ Lúc thiết bị khơng được nối đất .
+ Lúc thiết bị có nối đất.


A. NHỮNG KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN

2. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người
- Thực tế cho thấy khi chạm vào vật có
điện áp, người bị tai nạn hay khơng là do

có dịng điện đi qua

thân người.

- Dòng điện đi qua thân thể con người
gây nên phản ứng sinh lý phức tạp, làm
phá hủy các mô, tế bào và tế bào thần
kinh. Dẫn đến tê liệt cơ thịt, sưng màng
phổi, hủy hoại cơ quan hơ hấp và tuần
hồn máu.


A. NHỮNG KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ AN TỒN ĐIỆN
Dịng điện (mA)

Tác dụng của dòng điện xoay
chiều (50-60Hz)

Dòng điện 1 chiều


Ngón tay bắt đầu thấy tê

Khơng có cảm giác gì

2-3

Ngón tay tê rất mạnh

Khơng có cảm giác gì

5–7

Bắp thịt co lại và rung

Đau như kim đâm cảm
thấy nóng

8 - 10

Tay đã khó rời vật mang điện
nhưng vẫn rời được

Nóng tăng lên

50 - 80

Thở bị tê liệt. Tim bắt đầu đập
mạnh


Nóng càng tăng lên, cơ co
quắp lại nhưng chưa mạnh

90 - 100

Thở bị tê liệt. Kéo dài 3s hoặc hơn
tim bị ngưng đập.

Thở bị tê liệt.

0.6 – 1.5

Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người


A. NHỮNG KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN



Thời gian tiếp xúc với điện càng dài thì càng nguy
hiểm



Khi tiếp xúc với dịng điện thời gian dài thì điện
trở người càng giảm xuống, vì lớp da bị nóng dần
lên và lớp sừng trên da bị chọc thủng càng tăng
dầm. Và như vậy tác hại của dòng lên lên cơ thể
người càng tăng lên.




Với người các nhà nghiên cứu cho rằng tần số 50
– 60 Hz là nguy hiểm nhất. Khi trị số của tần số
dịng điện nằm ngồi vùng trên thì mức độ nguy
hiểm giảm xuống.



Mơi trường làm việc ảnh hưởng rất lớn đến an
toàn điện. Nhiệt độ và độ ẩm làm thay đổi điện trở
người và các vật cách điện => Nguy hiểm


A. NHỮNG KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN

3. Các dạng tai nạn do điện


Tai nạn điện được phân thành 2 dạng: Chấn thương do điện và bị
điện giật (tác dụng kích thích).

• Tác dụng gây chấn thương
Thường xảy ra do người tiếp xúc với điện áp cao.
• Khi người đến gần với vật mang điện. Tuy chưa
chạm phải điện nhưng vì điện áp cao sinh hồ quang
điện chạy dịng điện qua người tương đối lớn.
• Tóm lại tai nạn về điện chủ yếu là do dòng điện qua
người gây nên chứ khơng phải do điện áp.


• Tác dụng kích thích .
- Khi người tiếp xúc vào điện, vì điện trở người còn lớn, dòng điện qua
người còn bé, tác dụng nó làm bắp thịt tay, ngón tay co quắp lại.
- Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện được thì điện trờ của người
dần dần giảm xuống và dòng điện tăng lên, hiện tượng co quắp càng tăng lên.
- Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì người
khơng cịn khả năng tách rời khỏi vật mang điện đưa đến tê liệt hệ tuần hồn
và hơ hấp dẫn đến chết người ( khơng gây thương tích ).


B. PHÂN TÍCH AN TỒN TRONG MẠNG ĐIỆN

1.

Mất an tồn trong mạng điện đơn giản

- Xảy ra khi chạm vào một cực hoặc hai cực của lưới điện. Sự nguy hiểm phụ thuộc
vào các trường hợp xảy ra. Nguy hiểm nhất là chạm vào hai cực của nguồn điện khi đang
sửa chữa…
2.

Mạng điện cách điện đối với đất có điện dung lớn
- Trường hợp khi người đứng trên nền đất và chạm vào cực dòng điện

- Khi đường dây đã được cắt ra khỏi mạng điện nhưng điện tích tàn dư của đường dây
vẫn có thể gây chết người.


C. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐIỆN


1. Biện pháp tổ chức :
- Yêu cầu đối với nhân viên làm việc trực tiếp với các thiết bị điện :
oTuổi ≥ 18 tuổi.
oSức khỏe : Phải kiểm tra đủ sức khỏe, khơng bị tim, mắt nhìn rõ.
oPhải có hiểu biết về điện, hiểu rõ sơ đồ điện , có khả năng ứng dụng
các vi phạm kỹ thuật an toàn điện, cấp cứu người khi bị điện giật.
- Tổ chức nơi làm việc
oNgười công nhân phải được phân công nhiệm vụ rõ rang .
oNgười theo dõi chỉ nguyên trách về các nguyên tắc kỹ thuật an toàn.

2. Các biện pháp kỹ thuật .
- Chống tiếp xúc trực tiếp vào điện.
Bảo vệ chính :
oĐảm bảo mức cách điện cần thiết.
oCác dụng cụ sửa chữa điện được bọc bằng giấy cách điện, nhựa PVC.
oĐề phòng tiếp xúc vào các bộ phận mang điện.
oSử dụng rào chắn các bộ phận mang điện, đặt chúng ở vị trí khơng với
tới, đặt trong tủ kín. Những nơi nguy hiểm phải có rào chắn và ghi biển
báo…


AN TỒN HĨA CHẤT
QUI TẮC AN TỒN KHI SỬ DỤNG HỐ CHẤT.
- Hố chất dễ cháy nổ: là các chất có thể tự phân giải gây cháy nổ hoặc
cùng các chất khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ dưới điều kiện nhất định
về thành phần, nhiệt độ, áp suất ...
- Giới hạn nổ: Hổn hợp hơi và khí cháy với khơng khí chỉ có thể nổ
được trong một khoảng nồng độ nhất định. Khoảng nồng độ giới hạn đó
gọi là giới hạn nổ. Các chất có giới hạn nổ càng rộng càng nguy hiểm về
cháy nổ.

-  Một số giới hạn nổ của các chất thơng dụng theo % thể tích với khơng
khí.
+ Axêtylen :    2.5 – 80
+ Axêton :    1.6 – 11
+ Bu tan :    1.86 – 8.4
+ Propan :    2.12 – 9.35
+ Toluen :    1.27 – 6.75
+ Xăng :    0.7 - 8


AN TỒN HĨA CHẤT
 Một Số u Cầu Kỹ Thuật An Tồn Trong Sản
Xuất Và Sử Dụng Hóa Chất Dễ Cháy Nổ
- Phải có đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, phải hướng dẫn
cách sử dụng và bảo quản cho cơng nhân. Quần áo, găng tay,
ủng, kính, mặt nạ phịng độc v.v... phải phù hợp với tính chất
cơng việc, mức độ độc hại của hoá chất. Cấm sử dụng phương
tiện bảo vệ cá nhân đã bị hư hỏng.
- Tất cả các cơ sở sản xuất hoặc sử dụng hóa chất cháy nổ đều phải thực hiện các quy
trình sản xuất đảm bảo hỗn hợp, khí, hơi bụi của các hố chất này với khơng khí
ln ngồi vùng giới hạn nổ theo quy định.
- Tất cả các cơ sở sản xuất sử dụng các hoá chất dễ cháy nổ phải đăng ký với cơ quan
Sở Lao động – Thương binh và xã hội . Phải có kế hoạch phịng chống cháy nổ và
bảo đảm đủ điều kiện thực hiện.


AN TỒN HĨA CHẤT
- Nơi sản xuất hoặc sử dụng hóa chất dễ cháy
nổ phải có lối thốt nạn, phải có các buồng
phụ, những buồng phụ này phải cách ly với

nơi sản xuất chính bằng các cấu kiện ngăn
chặn đặc biệt và có giới hạn chịu lửa nhỏ
nhất là 1,5 giờ.
- Các cơ sở sản xuất hoặc sử dụng hóa chất
dễ cháy nổ đều phải được trang bị đầy đủ
các phương tiện chữa cháy tương ứng. Đối
với các chất cháy nổ kèm theo tính độc hại
hoặc khi cháy nổ sinh hơi khí độc thì cơ sở
phải trang bị thêm phương tiện chống hơi
độc.


AN TỒN HĨA CHẤT
- Khơng dùng khí nén có ơxy để nén đẩy hóa
chất dễ cháy nổ từ thiết bị này sang thiết bị
khác. Khi san rót hố chất dễ cháy nổ từ bình
này sang bình khác phải tiếp đất bình chứa và
bình rót.

- Đối với việc hàn thiết bị, ống dẫn trước đây chứa
hóa chất dễ cháy nổ, phải mở hết các nắp thiết bị,
mặt bích ống dẫn để thốt hết khí dễ cháy nổ ra
ngồi đảm bảo khơng cịn khả năng tạo hỗn hợp
cháy nổ, khi đó mới được tiến hành.
- Khi sơn xì, nhất là sơn trong diện tích kín phải
đảm bảo hỗn hợp sơn với khơng khí ở ngồi vùng
giới hạn nổ tránh hiện tượng tích điện gây cháy nổ.


AN TỒN HĨA CHẤT


* Lưu ý:
- Làm việc với hố chất dễ cháy nổ phải có
đầy đủ phương tiện, dụng cụ đúng tiêu
chuẩn phương tiện PCCC và cứu hộ.
- Tuân thủ nghiêm ngặt qui trình làm việc
an tồn.
- Thường xun kiểm tra điều kiện an tồn
của mơi trường làm việc.


AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
1. Những ngun nhân gây ra tai nạn lao động khi sử dụng máy móc thiết bị
2. Các giải pháp an tồn trong cơ khí
B. AN TỒN TRÊN MỘT SỐ MÁY THƯỜNG GẶP
C. KỸ THUẬT AN TOÀN VỚI THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC


AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG CƠ KHÍ

Khái niệm về gia cơng cơ khí
Gia công nguội kim loại thường gọi là gia công cơ khí. Trong gia cơng cơ khí các chi
tiết được chế tạo bằng phương pháp cắt gọt bỏ lượng dư gia cơng để đạt đúng kích
thước và độ bóng theo u cầu kỹ thuật.
Khi làm việc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra nhiều hay ít tuỳ thuộc
vào loại máy, thiết bị, tuỳ theo cách bố trí máy, cách bố trí chỗ làm việc, cách thơng gió,
chiếu sáng và tuỳ theo mức độ cơ khí hố, tự động hoá.



AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
1. Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong cơ khí
- Mối nguy hiểm trong cơ khí là nơi và nguồn phát sinh nguy hiểm do hh́nh dạng, kích
thước, chuyển động của các phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận
chuyển cũng như các chi tiết gia công gây tổn thương cho người lao động trong quá tŕnh
lao động sản xuất như: kẹp, cắt, chặt, cán, kéo, xuyên thủng, va đập…
- Mức độ tổn thương (hay tác hại) của mối nguy hiểm cơ khí tuỳ thuộc vào năng lượng
của hệ thống tác động (như của máy của thiết bị…) và năng lượng tác động của con
người (chuyển động của tay của cơ thể) và cũng từ đó đánh gia tác động của mối nguy
hiểm.


AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
2. Tai nạn
•Trong gia cơng cơ khí những tai nạn thường xảy ra có thể chia làm mấy
loại như sau:
•- Bị vấp ngã,                                                 - Sập đổ, va đập
•- Bỏng với phoi,                                               - Điện giật
•- Đâm thủng,                                                - Quần áo, tóc bị cuốn vào
máy,
•- Máy cán, kẹp, cắt,                                      - Phoi bắn vào mắt...
3. Nguyên nhân
Các nguyên nhân gây ra tai nạn:
-  Thiết bị che chắn không đảm bảo an toàn,
- Thiếu thiết bị bảo hiểm hoặc thiết bị bảo hiểm bị hỏng hay khơng hoạt
động chính xác,
-  Bộ phận điều khiển máy bị hỏng,
-  Vi phạm các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình sử dụng máy an tồn,
-  Vi phạm nội quy an tồn của xưởng, của xí nghiệp,



AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
- Điều kiện vệ sinh kém như : thiếu ánh sáng, thơng gió khơng tốt, ồn vượt quá tiêu
chuẩn cho phép...
- Mặt bằng nhà xưởng lộn xộn, giao thông trong xưởng không thuận lợi...
- Sắp xếp nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm thiếu gọn gàng, ngăn nắp...


AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
 Ngun tắc để đảm bảo ATLĐ cho người sử dụng,
vận hành, sử chửa trong ngành cơ khí.
1. Nguyên tắc chung
- Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh
lao động quy định hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp
đặt, sử dụng và quản lư máy, thiết bị theo các quy phạm,
tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong lư
lịch máy của nhà chế tạo;
- Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra
tai nạn lao động trong quá tŕnh sử dụng máy, thiết bị
an toàn; Thực hiện đầy đủ các biện pháp an tồn thích hợp;
Tổ chức mặt bằng nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an toàn:
- Chọn vị trí và địa điểm phù hợp;
- Bố trí hợp lư nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyển đảm bảo hợp lư và thuận tiện;
- Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện


AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
2. Ngun tắc an tồn khỉ sử dụng đối với máy, thiết bị
- Ngoài người phụ trách ra không ai được khởi động điều khiển máy;

- Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng;
- Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, khơng để máy hoạt động khi khơng có
người điều khiển;
- Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện;
- Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động cơ và chờ cho khi máy dừng hẳn, không
dùng tay hoặc gậy để làm dừng máy;
- Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (không
mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…);
- Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành;
- Trên máy hỏng cần treo biển ghi "Máy hỏng".


AN TỒN TRONG CƠ KHÍ
3. Quy tắc làm cho máy an tồn hơn, năng suất hơn
- Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật
an toàn;
- Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ;
- Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở
tầm điều khiển;
- Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn để
tăng năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra;
- Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của
máy: bộ phận che chắn cần phải:
+ Cố định chắc vào máy;
+ Che chắn được phần chuyển động của máy;
+ Không cản trở hoạt động của máy và tầm nhìn của cơng
nhân;


AN TỒN TRONG CƠ KHÍ

+ Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;
+ Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên;
+ Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
thích hợp;
+ Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy
hiểm đẩy đủ;
+ Đảm bảo hệ thống điện an tồn;
+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp phịng cháy
chữa cháy.


AN TOÀN LAO ĐỘNG VỚI CẦN TRỤC, CẦU TRỤC

1. Những khái niệm cơ bản
2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn


AN TOÀN LAO ĐỘNG VỚI CẦN TRỤC, CẦU TRỤC
Quy tắc khi sử dụng cần trục, cẩu trục.
1.    Chỉ những người được huấn luyện, qua sát hạch an toàn thiết bị nâng mới được vận hành cầu trục.
2.    Khi nâng hạ chuyển tải gần thiết bị hoặc chướng ngại vật khác, cấm người kể cả cơng nhân móc tải
đứng giữa tải và chướng ngại vật nói trên.
3.    Khi nâng hạ chuyển tải cấm để tải và cần của cầu trục trên đầu người, khi có người phía dưới phải
làm tín hiệu để người đó di chuyển tới vị trí an tồn trước khi cho thiết bị chạy qua.
4.    Cơng nhân móc tải chỉ được phép đứng gần tải nâng, hạ  khi độ cao của tải không lớn hơn 1m.
5.    Khi di chuyển tải theo phương ngang phải nâng tải lên cao cách chướng ngại vật ít nhất là 0.5m
6.    Dây treo tải phải phù hợp với trọng lượng của tải, với số nhánh và góc nghiêng treo tải (góc nghiêng
phù hợp khơng lớn hơn 90o)
7.    Trước khi nâng phải nhấc thử lên độ cao 200-300mm để kiểm tra khả năng nâng chuyển của thiết bị,
sau đó mới nâng chuyển tiếp.

8.    Khi hạ tải (gần bằng tải trọng cho phép) đến khoảng cách mặt sàn 200-300mm thì ngừng lại, sau đó
hạ từ từ êm nhẹ.
9.    Cấm vừa di chuyển cần trục vừa quay cần đối với cần trục.
10. Xếp tải phải đồng đều, xếp tải lên phương tiện vận chuyển phải bảo đảm tính cân bằng và ổn định của
phương tiện.


×