Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.9 MB, 67 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
MỤC LỤC........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................vi
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT
KHU VỰC CÒ PHƯƠNG, HUYỆN SƠNG MÃ, TỈNH SƠN LA...............4
1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu..................................................................4
1.2. Đặc điểm tự nhiên, dân cư và khí hậu.........................................................5
1.2.1. Đặc điểm địa hình....................................................................................5
1.2.2. Đặc điểm dân cư.......................................................................................6
1.2.3. Đặc điểm khí hậu.....................................................................................7
1.2.4. Đặc điểm sơng, suối.................................................................................7
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................8
1.3.1. Đặc điểm kinh tế......................................................................................8
1.3.2. Đặc điểm giao thông................................................................................9
1.4. Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu............................................................9
1.4.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất......................................................................9
1.4.2. Địa tầng..................................................................................................11
1.4.3. Magma...................................................................................................13
CHƯƠNG 2.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐÁ NEFRIT - JADEIT.........................................................................17
2.1. Khái niệm về đá quý...................................................................................17
2.2. Khoáng sản Nefrit và Jadeit trên thế giới..................................................17
2.3. Khoáng sản Nefrit và Jadeit tại Việt Nam.................................................18
2.4. Các phương pháp nghiên cứu....................................................................20

SV: Mai Xuân Quyết


i
LỚP: DH6KS


2.4.1. Phương pháp thu thập, xử lý và tổng hợp các tài liệu.............................20
2.4.2. Phương pháp phân tích thạch học..........................................................21
2.4.3. Phương pháp phân tích hóa...................................................................22
2.4.4. Phương pháp chun gia.......................................................................37
CHƯƠNG 3.THÀNH PHẦN VẬT CHẤT ĐÁ NEFRIT- JADEIT KHU
VỰC CỊ PHƯƠNG, HUYỆN SƠNG MÃ, TỈNH SƠN LA.........................39
3.1. Tọa độ vị trí lấy mẫu................................................................................39
3.2. Đặc điểm thành phần khoáng vật.............................................................41
3.3. Đặc điểm thành phần hóa học..................................................................45
CHƯƠNG 4.ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA ĐÁ NEFRIT – JADEIT......49
4.1. Tính chất cơ bản của đá Nefrit và Jadeit..................................................49
4.1.1. Ngọc Jadeit............................................................................................49
4.1.2. Ngọc Nefrit............................................................................................50
4.1.3. Tỉnh hình sử dụng đá Jadeit và Nefrit ở một số nước hiện nay.............52
4.2. Định hướng sử dụng đá Jadeit và Nefrit.................................................53
4.2.1. Lịch sử con người sử dụng ngọc...........................................................53
4.2.2. Phân loại đá quý theo lĩnh vực sử dụng.................................................53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................60

SV: Mai Xuân Quyết

ii
LỚP: DH6KS



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
nnk

Ý nghĩa
Nhiều người khác

TCVN
TCN
QL

Tiêu chuẩn việt nam
Trước công nguyên
Quốc lộ

SV: Mai Xuân Quyết

iii
LỚP: DH6KS


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thống kê tọa độ các điểm góc khu vực nghiên cứu..........................4
Bảng 3.1. Vị trí lấy mẫu ở khu vực nghiên cứu..............................................39
Bảng 3.2. Kết quả phân tích 03 mẫu lát mỏng thạch học...............................42
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả phân tích hóa cơ bản của đá Nefrit - Jadeit......47
Bảng 4.1. Tính chất giữa đá Nefrit và Jadeit..................................................51
Bảng 4.2. Phân loại đá quý theo lĩnh vực sử dụng..........................................54

SV: Mai Xuân Quyết


iv
LỚP: DH6KS


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ hành chính khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ tỉ lệ 1: 50000......5
Hình 1.2. Sơ đồ địa chất khu vực Cò Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La tỉ
lệ 1/50.000........................................................................................................16
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu tỉ lệ 1/25.000...................40
Hình 3.2. Ảnh phân tích lát mỏng SM2 dưới kính hiển vi phân cực hãng Zeiis
độ phóng đại 50x, tại phịng Thí nghiệm........................................................44
Hình 3.3. Ảnh phân tích lát mỏng SM3 dưới kỉnh hiển vi phân cực hãng
Zeiss độ phóng đại 50x tại phịng thí nghiệm.................................................44
Hình 3.4. Ảnh phân tích lát mỏng SM1 dưới kỉnh hiển vi phân cực hãng
Zeiis độ phóng đại 50x tại phịng thí nghiệm..................................................45
Hình 3.5. Các mẫu SM1 (a), SM2 (b), SM3 (c) được lưu lại phòng thí nghiệm
.........................................................................................................................46
Hình 4.1. Chuỗi hạt ngọc lục bảo....................................................................55
Hình 4.2. Vịng tay Jade hồng gia.................................................................55
Hình 4.3. Vịng tay (a), mặt đá (b) làm từ đá ngọc Jade.................................56
Hình 4.4. Ngọc Jadeit dùng làm tạc tượng trang trí.......................................56
Hình 4.5. Đá hoa cương Blue Jade làm từ đá Jadeit............................................57

SV: Mai Xuân Quyết

v
LỚP: DH6KS



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xn Trường

MỞ ĐẦU
Sơn La là tỉnh có nền cơng nghiệp khai khống phát triển khá mạnh.
Cơng tác khai thác khống sản phục vụ ngành xây dựng nói chung và một số
ngành khác nói riêng đã góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế và tạo
công ăn việc làm cho nhân dân địa phương.
Trong công cuộc phát triển của thời kỳ mới, các khu cơng nghiệp, cơng
trình xây dựng dân dụng ở các quy mô khác nhau đang được xây dựng hàng
loạt và ngày càng nhiều. Công tác điều tra, đánh giá thành phần vật chất cũng
như khai thác các loại đá ngọc để phục vụ cho nhu cầu dân dụng, phát triển
kinh tế ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn.
Đá Nefrit - Jadeit được mọi người biết từ thời xa xưa và đã được sử
dụng làm các trang sức mỹ nghệ đến nay vẫn còn giá trị và nhiều sản phẩm
đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Trải qua gần 30 năm ngành công nghiệp đá
quý và trang sức của Việt Nam đang được định hình và phát triển trên nguồn
tài ngun sẵn có. Ngồi những đá quý có giá trị kinh tế cao để làm xuất khẩu
và làm hàng trang sức thì người dân Việt Nam đã biết tận dụng các mảnh vụn,
các viên đá nhỏ để làm tranh đá quý và sản xuất các sản phẩm mỹ nghệ. Ngày
nay đá ngọc cùng với các lại đá bán q khác đóng vai trị quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trên trường thế giới. Ở nhiều nước việc tìm
kiếm đá ngọc Nefrit và Jadeit đã được đưa ra từ lâu và là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của ngành địa chất đá quý. Trong những năm vừa qua,
với sự phát triển không ngừng của ngành đá quý Việt Nam nhu cầu sử dụng
quá quý được mở rộng và trở nên cấp thiết. Một số mỏ đá quý như Rubi,
Saphia, Topaz,... đã được phát hiện và đưa vào khai thác. Yêu cầu đa dạng
hóa, phong phú các nguyên liệu đá quý là rất cần thiết và có khả năng thỏa

mãn ở nước ta, song đến nay vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.

SV: Mai Xuân Quyết

1 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

Trên cơ sở những tài liệu thu thập được trong quá trình thực tập tốt
nghiệp tại Viện địa chất khoa học và khoáng sản sinh viên đã được khoa Địa
chất giao thực hiện đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần vật chất đá
Nefrit - Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La và định
hướng sử dụng”.
* Mục tiêu của đồ án:
- Làm sáng tỏ thành phần vật chất (thành phần khống vật và thành phần
hóa học) đá Nefrit - Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.
- Định hướng sử dụng của đá Nefrit - Jadeit của khu vực nghiên cứu.
*Nội dung nghiên cứu của đồ án:
- Nghiên cứu đặc điểm địa chất của khu vực Cị Phương, huyện Sơng
Mã tỉnh Sơn La.
- Nghiên cứu thành phần khoáng vật đá Nefrit - Jadeit khu vực Cị
Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La.
- Nghiên cứu thành phần hóa học đá Nefrit - Jadeit khu vực Cị Phương,
huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La.
- Định hướng sử dụng của đá Nefrit - Jadeit

*Bố cục của đồ án được trình bày thành 4 chương, khơng kể mở
đầu và kết luận.
Chương 1. Tổng quan và lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Cị
Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La.
Chương 2. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu về đá Nefrit Jadeit.
Chương 3. Thành phần vật chất đá Nefrit - Jadeit khu vực Cò Phương,
huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.
Chương 4. Định hướng sử dụng đá Nefrit - Jadeit
Do thời gian và kiến thức chuyên mơn cịn nhiều hạn chế nên đồ án

SV: Mai Xn Quyết

2 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xn Trường

khơng thể tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung và hình thức, sinh viên
rất mong nhận được sự chỉ dẫn, giúp đỡ và góp ý quý báu của các quý Thầy,
Cô trong khoa Địa chất để đồ án được hoàn thiện hơn.
Qua đây, Sinh viên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cơ
giảng viên Khoa Địa chất, đặc biệt là ThS. Trần Thị Hồng Minh và ThS. Trần
Xuân Trường đã tận tình hướng dẫn, góp ý về, học thuật để sinh viên hồn
thành đồ án tốt nghiệp này. Đồng thời, sinh viên cũng xin chân thành cảm ơn
ThS. Nguyễn Chiến Đông cùng Tập thể Các cán bộ, Phịng Khống Sản, Viện
Khoa học Địa chất và Khống sản, Bộ Tài ngun và Mơi Trường đã tạo điểu

kiện cung cấp tài liệu, số liệu, hướng dẫn nhiệt tình giúp sinh viên trong suốt
thời gian thực hiện đề tài. Cuối cùng sinh viên Kính chúc quý Thầy, Cô giảng
viên Khoa Địa chất, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội dồi
dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng người.
Em xin chân thành cảm ơn.

SV: Mai Xuân Quyết

3 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT
KHU VỰC CỊ PHƯƠNG, HUYỆN SƠNG MÃ, TỈNH SƠN LA
1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Khu vực Cị Phương thuộc huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La nằm ở phía Tây
Nam, có vị trí địa lý được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Thuận Châu
- Phía Nam giáp huyện Sốp Cộp và giáp Lào
- Phía Đơng giáp huyện Mai Sơn
- Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, xem hình 1.1.
Khu vực nghiên cứu nằm phía Tây Nam tỉnh Sơn La thuộc tờ bản đồ
địa hình tỷ lệ 1:50.000 hệ GAUS (F-48-64-C)(hình 1,1), có diện tích là
164.220 ha, địa kéo dài dọc sông Mã, được giới hạn bởi các điểm góc 1, 2, 3

và 4 trong tọa độ ơ vuông thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Thống kê tọa độ các điểm góc khu vực nghiên cứu
Thứ tự

Hệ VN.2000 múi chiếu 6
X (m)

Y (m)

khép góc
1

183.619,95

234.199,90

2

183.700,29

234.199,00

3

183.700,26

233.598,90

4


183.619,91

333.600,00

SV: Mai Xuân Quyết

4 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xn Trường

Khu vực
nghiên cứu

Hình 1.1. Sơ đồ hành chính khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ tỉ lệ 1: 50000,[1].

1.2. Đặc điểm tự nhiên, dân cư và khí hậu
1.2.1. Đặc điểm địa hình
Khu vực Cị Phương thuộc huyện Sơng Mã, nằm dọc theo sơng Mã, có
địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao chạy theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam xen kẽ với các thung lũng và hệ thống sông,
suối. Hệ thống núi dọc biên giới Việt - Lào của huyện có độ cao từ 306m
-1819m so với mực nước biển. Điểm thấp nhất là cánh đồng Nà Co Nghe,
bản Trại Phong, xã Chiềng Cang và điểm cao nhất là đỉnh núi bản Huổi
Hưa, xã Mường Cai. Phần lớn địa hình cao và dốc đứng trong khu vực gây
khó khăn cho đi lại và phát triển kinh tế - xã hội.

Đối với những nơi có địa hình phức tạp, dao động từ 1000m - 1500m,

SV: Mai Xuân Quyết

5 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

đây là nơi rất phát triển như thảm thực vật rừng, quần thể sinh vật, bên cạnh
đó là các dãy núi cao 1819m, các đỉnh núi thường nhọn, dốc và hiểm trở, địa
hình bị phân cắt mạnh, độ bóc mòn lớn của các hang động, suối khe chằng
chịt, [1].
Bên cạnh những khu vực có địa hình khó khăn, phức tạp gây ảnh hưởng
trên địa bàn cịn có nơi địa hình bằng phẳng và thung lũng ít chiếm tỉ lệ nhỏ
phân bố rải rác. Đây cũng là nơi có điều kiện, phù hợp cho phát triển với các
loại cây trồng khác nhau trên địa bàn huyện.
Đối với những nơi có địa hình núi trung bình và thấp, thì thung lũng
thường bằng phẳng, độ cao trung bình là 306m, thuận lợi cho đi lại và giao
lưu với các huyện lân cận.
1.2.2. Đặc điểm dân cư
Dân số năm 2019 của huyện Sông Mã 133.620 người. Mật độ dân số đạt
81 người/km2, gồm 6 dân tộc chủ yếu bao gồm: Thái 64,4%, Mông 16%, Kinh
13%, Xinh Mun 5,2%, Khơ Mú 0,94%, Kháng 0,46%.
Là một huyện miền núi gặp khơng ít những khó khăn, nhiều dân tộc,
trình độ dân trí cũng như phong tục tập quán còn nhiều hạn chế. Song trong

những năm qua Đảng bộ và nhân dân trong huyện phát huy nội lực, khai thác
tiềm năng, thế mạnh phát triển kinh tế xã hội ngày một hiệu quả. Huyện Sông
Mã là nơi tập trung của các dân tộc anh em như: Thái, Mông, Kinh, Xinh
Mun, Khơ Mú, Kháng... sống ở các triền núi cao và các thung lũng treo trên
các vùng núi và thị trấn.
Trình độ văn hóa của người dân huyện Sơng Mã tương đối khá. Văn
hóa, giáo dục, y tế đáp ứng cho cộng đồng dân cư, ở vùng sâu vùng xa, giao
thơng khó khăn, đời sống vật chất, văn hóa xã hội thấp, bệnh tật hồnh hành.
Song, nhờ có chính sách của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp đã kịp
thời giúp đỡ, tài trợ, [1].

SV: Mai Xuân Quyết

6 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

1.2.3. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu trong vùng mang những đặc điểm chung của miền núi Tây Bắc
Việt Nam : nhiệt đới - gió mùa. Thời tiết hai mùa khơ và mưa có sự khác biệt rõ
nét.
- Mùa khơ : từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau có đặc điểm chung là rất ít
mưa, nhiệt độ trung bình không cao. Trong mùa này, khoảng thời gian từ tháng
10 đến tháng 01 năm sau thường có gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ khá thấp từ 10
đến 20°C, có khi xuống 5-8°C, độ ẩm khơng khí cao, thường xun có sương

mù, đôi khi là mưa phùn. Từ tháng 02 đến tháng 4 là mùa gió Lào, thời tiết
khơ, nóng, nhiệt độ ban ngày từ 25 đến 35°C, cá biệt có ngày lên đến 39°C, ban
đêm nhiệt độ xuống khoảng 20 - 25°C.
- Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa từ 1.000 đến 2.000mm,
trong đó mưa nhiều nhất là vào khoảng tháng 7 với những đợt mưa kéo dài 5-7
ngày liền. Nhiệt độ trong mùa này giao động khá lớn từ 20 đến gần 39°C,
thông thường ban ngày khá nóng, ban đêm mát dịu, nhiệt độ trung bình trong
mùa 25 đến 30°C. Nhìn chung khí hậu trong vùng khá khắc nghiệt, ảnh hưởng
không nhỏ đến sản xuất và sức khoẻ của con người.
Khí hậu vùng nghiên cứu nói chung, khu nghiên cứu nói riêng chia
thành hai mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 10 hàng năm.
Mùa hạ nóng, nhiệt độ cao nhất 35  410C ( tháng nóng nhất trong năm
là tháng 4 và tháng 5).
Mùa đông thường giá lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ 0  90C (thường vào
tháng 1 và 2), ban ngày có nắng hanh, khơ khó chịu, ban đêm giá lạnh.
1.2.4. Đặc điểm sơng, suối
Do điều kiện địa hình đồi núi dốc mạnh, lượng mưa lớn và tập trung tạo
nên diện tích nghiên cứu có một hệ thống sơng suối khá dày đặc, gồm: sông

SV: Mai Xuân Quyết

7 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường


Mã và các suối nhánh. Hệ thống sông, suối có tốc độ dịng chảy lớn và lưu
lượng nước thay đổi theo từng mùa. Sơng suối ngồi việc cung cấp nước phục
vụ để tưới cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân một số làng,
bản…, Ngoài ra nước sinh hoạt còn là tiềm năng phát triển cho các thuỷ điện
nhỏ và vừa trong khu vực, [1].
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.3.1. Đặc điểm kinh tế
Trong những năm gần đây, kinh tế của huyện Sông Mã luôn tăng
trưởng khá cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, các thành phần kinh tế
đều có bước phát triển. Kết cấu hạ tầng có nhiều tiến bộ, góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội. Giá trị tổng sản phẩm huyện Sông Mã năm sau cao
hơn những năm trước. Sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp và kinh tế nông
thôn liên tục phát triển khá theo hướng sản xuất hàng hóa. Diện tích cây ăn
quả được duy trì và phát triển; chăn ni phát triển khá tồn diện và đa dạng.
Nhiều mơ hình kinh tế trang trại, chăn ni tập trung, bán cơng nghiệp có
hiệu quả đang hình thành và nhân rộng; các dự án khoanh nuôi và bảo vệ vốn
rừng, tái tạo môi sinh, môi trường được quan tâm thực hiện.
Sản xuất nông nghiệp chiếm 60%, chăn nuôi chiếm 10%, dịch vụ, tiểu
thủ công nghiệp chiếm 30%.
Diện tích đất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp là 22.545ha chiếm
13,82% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất để canh tác ruộng nước 1.700 ha
chiếm 0,9% diện tích đất nơng nghiệp, cịn lại hầu hết là đất dốc. Đất có rừng
có 55.814ha chiếm 34%, đất chưa sử dụng 93.364 ha chiếm 57,23% tổng diện
tích đất tự nhiên.
Đời sống nhân dân các dân tộc trong xã có bước phát triển đáng kể, thu
nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 22.500.000 đồng / người/ năm, tốc
độ tăng trưởng kinh tế đạt khá. Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, tỷ
lệ hộ nghèo tồn xã cịn 10,62%; hộ cận nghèo 5,73%; trong độ tuổi lao động


SV: Mai Xuân Quyết

8 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

1.886 người. Tỷ lệ đạt danh hiệu văn hoá năm 2016, đạt 77,91% gia đình văn
hóa, 100% bản đạt da hiệu văn hóa. Quốc phịng, an ninh ln được củng cố
và tăng cường, an ninh chính trị ln được giữ vững, nhân dân tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của chính quyền, yên tâm tư tưởng tích
cực lao động sản xuất, hồn thành các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, [1].
1.3.2. Đặc điểm giao thơng
Huyện Sơng Mã cách trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá tỉnh 40 km;
cách Hà Nội 220 km, có đường tỉnh lộ 12 và QL 4A chạy cắt qua diện tích
của huyện. Từ các đặc điểm trên cho thấy huyện Sơng Mã có điều kiện giao
thơng khá thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đi lại bn bán
cho khu vực nói riêng.
1.4. Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu
Diện tích nghiên cứu Cị Phương - huyện Sơng Mã - tỉnh Sơn La nằm
trong tờ bản đồ địa chất Sơn La (F.48.XXVI) tỷ lệ 1:50.000 được Đoàn 20B lập
(1969 - 1973) do tác giả Phan Sơn và nnk thực hiện, (hình 1.2).
1.4.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất
* Trước năm 1954
- Từ đầu thế kỷ XX đến những năm trước 1945 các hoạt động nghiên
cứu địa chất và khai thác khoáng sản chủ yếu do người Pháp thực hiện.

Các cơng trình địa chất lớn trong thời kỳ này gồm:
+ Năm 1921, L.Dussault, Ch.Jacob, đã công bố tài liệu "Nghiên cứu địa
chất vùng Tây Bắc" với các bản đồ địa chất 1: 200.000.
+ Năm 1933, A.Lacroix chia các đá magma vùng này ra 3 phân tầng
chính: rất cổ (trước Cambri), Antracolitic dưới (Carbon) và rất trẻ (sau Trias).
+ Năm 1937, J.Fromaget trong cơng trình Bản đồ Địa chất vùng Tây
Bắc - Bắc Thượng Lào tỷ lệ 1: 50.000 và bản đồ địa chất Đông Dương tỷ lệ 1:
2.000.000 (1952).

SV: Mai Xuân Quyết

9 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

+ Năm 1952, E.Saurin tổng hợp các tài liệu có trước đó và thành lập
bản đồ địa chất Đơng Dương 1:500.000. Ơng xếp đá vơi Tam Đỉnh vào
carbon và vẫn theo thuyết địa di như Fromaget.
Trong thời gian này các nhà địa chất Pháp đã mô tả một số cấu trúc địa
chất chính và thành tạo magma. Họ dùng thuyết địa di để giải thích cấu trúc
địa chất vùng nghiên cứu.
*Sau năm 1954
- Từ sau năm 1954 đến nay, các nhà địa chất Việt Nam với sự cộng tác
của các nhà địa chất Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Tiệp Khắc (cũ), Ba Lan... đã
tiến hành có hệ thống và trên quy mô rộng lớn công tác nghiên cứu - đo vẽ địa

chất và tìm kiếm - nghiên cứu khống sản vùng Tây Bắc và cả nước.
Các cơng trình chủ yếu liên quan đến nhóm tờ gồm:
- Năm 1965, A.E.Dovjicov và nnk, trong bản đồ địa chất Miền Bắc Việt
Nam tỷ lệ 1:500.000.
- Năm 1974, Phan Sơn và nnk, đo vẽ bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Sơn
La. Phan Cự Tiến, Nguyễn Vĩnh và nnk (1978) tiến hành chỉnh lý bản đồ địa
chất 1:200.000 loạt tờ Tây Bắc.
- Năm 1973, 1977 và 1992, Trần Văn Trị và các cộng sự, trong cơng
trình thành lập bản đồ địa chất Việt Nam, phần miền Bắc tỷ lệ 1:1.000.000 và
các cơng trình khác coi đới Tú Lệ là một rift nội lục.
- Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao và nnk, thành lập bản đồ địa chất
Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000, hoàn thành năm 1982, xuất bản 1988 và các tập
thuyết minh kèm theo, xuất bản trong các năm 1982, 1995. Trong công trình
này đã tổng hợp đầy đủ các kết quả nghiên cứu và đo vẽ địa chất trước đó.
Những nét cơ bản về cấu trúc địa chất, các phân vị địa tầng, các phức hệ đá
xâm nhập... trên lãnh thổ nước ta không khác đáng kể so với bản đồ địa chất
1:500.000 (1965) và các bản đồ địa chất 1: 200.000 loạt tờ Tây Bắc (1978).

SV: Mai Xuân Quyết

10 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

- Đoàn địa chất 35,1963, đo vẽ bản đồ trọng lực và từ hàng không

1:200.000 miền Bắc Việt Nam.
- Trần Ngọc Cường và nnk., 1990. Báo cáo nghiên cứu đánh giá triển
vọng đá ngọc Nefrit - Jadeit ở Việt Nam.
- Trần Ngọc Cường và nnk., 1993. Báo cáo tìm kiếm đá ngọc Nefrit Jadeit vùng Cò Phương - Nậm Giôm, Sơn La.
- Nguyễn Kinh Quốc và nnk., 1995. Nguồn gốc, quy luật phân bố và
đánh giá tiềm năng đá quý - đã kỹ thuật Việt Nam.
- Đặng Văn Can và nnk., 1992. Tìm kiếm - đánh giá magnesit vùng
Đơng Nam Bản Phúng, huyện Sơng Mã, Sơn La.
Các cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay đã xác lập được những nét
đặc trưng về cấu trúc địa chất và sinh khống khu vực Tây Bắc nói chung và
đới Sơng Mã nói riêng. Tuy nhiên các cơng trình trên chỉ chú ý đánh giá
khống sản kim loại, cịn khống chất cơng nghiệp và đá xây dựng ( đá xây
dựng, đá ốp lát, đồ mỹ nghệ, thạch anh công nghiệp) trong vùng cần được
quan tâm nghiên cứu, [2].
1.4.2. Địa tầng
TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ (Q)
Trầm tích Đệ tứ (Q) ở khu vực nghiên cứu phân bố dọc các con sông và
các thung lũng trong vùng, tạo thành những bãi bồi, những cánh đồng ven
sông. Thành phần gồm cuội sỏi, sét, cát bở rời. Trầm tích đệ tứ (Q) ở khu vực
nghiên cứu chia thành 3 phân hệ tầng là: Holocen thượng (p,dpQ m), holocen
thượng (aQm), holocen hạ - trung (aQIV1-2).
Holocen thượng (p,dpQm) bao gồm thành phần cuội, sạn, cát. Thành
phần cuội rất đa dạng có độ chọn lọc kém.
Holocen thượng (aQ m ) bao gồm thành phần cuội, sạn, cát. Có độ
dày 4 - 5m.

SV: Mai Xuân Quyết

11 DH6KS
LỚP:



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

Holocen hạ - trung (aQIV1-2) bao gồm thành phần cuội, sạn, cát, lẫn bột,
sét được phân bố rộng dày 4-6m.
HỆ TẦNG NẬM CƠ (PR3-ε1nc2)
Hệ tầng Nậm Cơ lần đầu tiên được Nguyễn Xuân Bao và các tác giả
bản đồ địa chất tờ Vạn Yên tỷ lệ 1:200.000 xác lập, (hình 1.2). Trên cơ sở
nghiên cứu đặc điềm thành phần thạch học, cấu tạo các mặt cắt, hệ tầng Nậm
Cô được phân ra làm ba phụ hệ tầng chuyển tiếp liên tục (Phan Sơn, 1973).
Các trầm tích hệ tầng Nậm Cô kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông
Nam, ranh giới của chúng với các trầm tích Paleozoi sớm (PZ 1) ở phía Tây
Nam là ranh giới kiến tạo. Trên phạm vi diện tích tìm kiếm vùng Cị Phương
các trầm tích phụ hệ tầng Nậm Cơ giữa lộ ở phần Đơng Bắc với diện tích
khơng lớn.
Phụ hệ tầng giữa bao gồm chủ yếu đá phiến xerixit, đá phiến mica granat. Chiều dày của phụ hệ tầng đạt đến 800 mét.
- Frilit có màu xám, mặt phiến gợn sóng, láng bóng, đơi khi cũng gặp
filit có cấu tạo dải song song.
- Mica: có dạng tấm rõ rệt, granat là khống vật phổ biến gặp trong mặt
cắt, thường chiếm khoảng 15 - 20% trong đá. Đá có cấu trúc vảy hạt biến tinh,
cấu tạo phân phiến
Phụ hệ tầng trên: Bao gồm 3 tập chuyển tiếp liên tục, theo thứ tự từ
dưới lên trên được chi tiết như sau:
+ Tập 1: Tập này được bắt đầu bằng những lớp quaczit có xerixit, tiếp
sau là đá phiến xerixit - biotit có granat đá phiến thạch anh xerixit - anbit, đá
phiến mica vảy mịn có granat. Dày 250 mét.

+ Tập 2: Gồm đá phiến Mica - granat, đá phiến thạch anhanbit - granat.
Dày 350 mét.
+ Tập 3: Gồm đá phiến thạch anh - mica - clorit có granat kẹp giữa
những lớp mỏng đá phiến xerixit - anbit - clorit. Dày hơn 250 mét .

SV: Mai Xuân Quyết

12 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

Tất cả các đá của hệ tầng Nậm Cô đều bị biến chất, song mức độ biến
chất không đồng đều theo đường phương.
HỆ NẬM TY (PR3-ε1nt)
Tại diện tích tìm kiếm khu vực Cò Phương chúng kéo thành một dải dài
theo phương Tây Bắc - Đông Nam chiếm một diện tich lớn bao quanh các
khối siêu mazic. Trong phạm vi khu vực nghiên cứu Cò Phương chúng phân
bố ở phần Tây Nam, được chia thành các tập:
+ Tập1: Đá phiến lục, đá phiến glocofan xen kẽ những tập mỏng đá
phiến alit hoá đá phiến silic, bề dày hon 500 mét.
+ Tập 2: Gồm các lớp mỏng cát kết dạng quaczit xen đá phiến 1ục, dày
150m.
+ Tập 3: Đá phiến lục, đá phiến glocophan, dày 300m.
+ Tập 4 : Đá phiến thạch anh - xerixit - clorit, dày 400m.
Các trầm tích phun trào bazơ này đều bị biến chất đến tướng đá phiến lục.

HỆ TẦNG HUỔI HÀO (PR3hh)
Hệ tầng Huổi Hào được chia làm hai phụ hệ tầng. Trong diện tích
nghiên cứu chỉ có mặt phụ hệ tầng dưới ở phần Tây Bắc với diện tích
khơng lớn.
Đặc trưng chủ yếu là đá phiến silic thuộc phun trào mafic phân lớp
mỏng xen đá phiến clorit.
1.4.3. Magma
a. Phức hệ Pắc Nậm (δPZ1pn)
Các khối siêu mafic trong phạm vi diện tích tìm kiếm cũng như các
khối siêu mafic khác trong đới sông Mã được phát hiận lần đầu tiên trong quá
trình lập bản đồ địa chất tờ Sơn La tỷ lệ 1:200.000 do Phan Sơn làm chủ biên
(1969 - 1973). Đối với các khối siêu mafic Cị Phương từ đó đến nay chưa có
cơng trình nào tiếp tục nghiên cứu và đề cập tới. Trên cơ sở các tài liệu thu

SV: Mai Xuân Quyết

13 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xn Trường

thập được trong q trình thi cơng phương án, kết hợp với các tài liệu của
cơng trình. Bản đồ địa chất tờ Sơn La tỷ lệ 1:200.000, ở vùng Cị Phương các
khối siêu mafic có dạng thấu kính kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam,
nằm trùng với hệ thống đứt gãy Pắc Nậm. Chiều dài khối hơn 7km, chiều
rộng thay đổi từ vài mét đến hơn 2km. Diện tích khối nhỏ vài trăm mét

vng, khốỉ lớn hơn 10km2. Chúng xuyên trong các đá phun trào bazơ bị biến
chất và phiến lục Paleozoi sớm (  23 ). Ranh giới phía Nam - Tây Nam của
khối siêu mafic là đứt gãy kiến tạo, về phía Bắc - Đơng Bắc chúng nằm chỉnh
hợp với mặt phân phiến của tầng đá phiến Paleozoi sớm (  23 )
Các đá siêu mafic vùng Cò Phương hầu hết bị biến đổi thành serpentiait
có kiến trúc sợi tầm biến tinh. Trong khối siêu mafic các đá phần lớn bị nén
ép phân phiến, bị talc hố và cacbonat hố đơi nơi bị clorit hố. Ở đơi chỗ
thấy cịn sót lại kecpentinit - apođunit; serpentinit, apohac - buagit màu xám
đen. Một vài chỗ đá bị amfibol hố biến đổi thành đá treroolit - serpentinit.
Phần rìa phía Tây Nam của khối đá bị biến đổi thành đá talc tạo nên dải hẹp
kéo dài theo phương Tây Bắc - Đơng Nam.
Chúng có sắc màu từ màu lục đến trắng xám, về cấu tạo chúng
thường cấu tạo phân phiến, ở đơi nơi thình thoảng có cấu tạo đặc sít hoặc
dạng tổ ong.
b. Phức hệ Chiềng Khương (γPZ1-ck)
So với các đá bazo, siêu bazo gần gũi về tuổi thì các đá plagiogranit của
phức hệ Chiềng Khương phân bổ rộng rãi hơn gồm các khối Bản Phùng và
nhiều khối nhỏ khác. Trong diện tích tìm kiếm phức hệ Chiềng Khương chỉ lộ
ra ở phần phía Nam khu vực Cị Phương với diện lộ ít.
Các đá phức hệ Chiềng Khương phân bổ trọng phạm vi các trầm tích
phun trào biến chất điệp Sông Mã   2 sm  và cambri trên  3  , chúng gây biến
chất tiếp xúc yếu cho các đá vây xung quanh. Các đá phiến xerixit, đá phiến

SV: Mai Xuân Quyết

14 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xuân Trường

lục của điệp Sông Mã tại nơi tiếp xúc trực tiếp với plagiogranint hoặc ngay
trong các đá tù bị biến đổi thành đá sừng thạnh anh mica, [4].
1.4.4. Kiến tạo
Khu vực nghiên cứu nằm trong đới phức nếp lồi sông Mã đã được
nhiều nhà nghiên cứu kiến tạo đề cập tới. Trong vùng nghiên cứu phân bổ
rộng rãi các trầm tích biến chất và thành tạo magma Paleozoi sớm ứng vào
thời kỳ phát triển địa mảng Proterozoi muộn - Paleozoi sớm. Trong giai đoạn
này hình thành ba phụ bậc kiến trúc tương ứng với ba thời kỳ phát triển địa
máng nêu trên: Phụ bậc kiến trúc Proterozoi trên - Cambri, cambri giữa Ocđovic và Ocđovic trên - Silua.
Trong khu vực nghiên cứu có 2 phụ bậc kiến trúc là Proterozoi trên
Cambri, cambri giữa - Ocđovic. Đặc trưng của phụ bậc Proterozoi trên
Cambri là các trầm tích lục ngun, ngồi ra cịn gặp một số thấu kính nhỏ đá
phụ trào bazo, các trầm tích lục nguyên chủ yếu là cát kết dạng quaczit xen
kẹp những lớp litit cắm dốc thoải, có khi nằm ngang. Dọc theo đứt gãy Bản
Cát - Mường Sai các đá bị biến vị mạnh và dốc đứng.
Tham gia phụ bậc kiến trúc cambri - OCđovic là các trầm tích phun
trào thuộc thành hệ spilit - deata (phần dưới) và thành hệ lục nguyên cacbonat
(phần trên). Đó là các trầm tích Paleozoi sớm   23  phân bố ở rìa phức nếp
lồi sơng Mã. Xun qua các trầm tích của phụ bậc kiến trúc này là các thể
xâm nhập được mô tả trong các phức hệ hypecbazic Pắc Nậm, gabro - diaba
và phức hệ plagiogranit Chiềng Khương. Các cánh của nếp uốn dốc từ 60 650 và bị các hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc - Đơng Nam chia cắt.
Q trình biến chất nhiệt động địa phương, tiến triển trên phạm vi phân
bố các trầm tích phun trào của hệ tầng Nậm Cơ, các trầm tích Paleozoi sớm

  2 3 


và hệ tầng Huổi Hào biến chúng thành đá phiến tướng đá phiến lục.

SV: Mai Xuân Quyết

15 DH6KS
LỚP:


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Minh
ThS. Trần Xn Trường

Hình 1.2. Sơ đồ địa chất khu vực Cị Phương, huyện Sông Mã,
tỉnh Sơn La tỉ lệ 1/50.000
SV: Mai Xuân Quyết

16 LỚP: DH6KS


Đồ án tốt nghiệp
Minh

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng
ThS. Trần Xuân

Trường

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐÁ NEFRIT - JADEIT
Theo các nhà khoa học trên thế giới đá Nefrit - Jadeit thuộc loại đá được
xếp vào hàng cao cấp của đá quý. Đặc biệt đối với người tiêu dùng Á Đơng,
Nefrit - Jadeit được u thích khơng những là đồ trang sức vì màu sắc, đẳng
cấp, nghệ thuật và hướng về nhu cầu tâm linh của con người.
2.1. Khái niệm về đá quý
“Đá quý được định nghĩa là một khống vật được chế tác, có các đặc
tính cần thiết như đẹp, hiếm và bền, để sử dụng làm trang sức cho con người” trích trong Từ điển Ngọc Học của P.G.Read xuất bản năm 1988.
Hầu hết các loại đá quý đều là các khoáng vật như kim cương, emerald,
aquamarine, thạch anh… nhưng có một số loại đá khác như đá hoa cương
dùng làm vật liệu xây dựng cao cấp cũng được gọi là đá quý. Trong tự nhiên,
những sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật, hoặc do thời gian dài thành hóa
thạch như ngọc trai, san hơ hóa thạch, gỗ hóa thạch, amber hổ phách (nhựa
cây hóa thạch)… cũng được gọi là đá q.
Vì vậy, chúng ta có thể hiểu về đá quý như sau: đá quý là một loại
vật liệu tự nhiên (một khoáng vật, hoặc nhiều khống vật, đá…) tạo thành
do q trình địa chất hoặc do hoạt động của sinh vật hoặc do thời gian, có
giá trị q hiếm được con người tìm thấy và sử dụng vào mục đích làm
trang sức, trang trí, mỹ nghệ.
Một số kim loại cũng có giá trị quý hiếm và được sử dụng vào mục
đích tương tự như đá quý, như vàng, bạc,… nhưng không được gọi là đá quý.
Chúng có tên gọi riêng là kim loại quý.
2.2. Khoáng sản Nefrit và Jadeit trên thế giới
SV: Mai Xuân Quyết

17
LỚP: DH6KS


Đồ án tốt nghiệp

Minh

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng
ThS. Trần Xuân

Trường

Trên thế giới, đá Jadeit ít phổ biến so với đá Nefrit vì sự hình thành của
nó địi hỏi phải có điều kiện áp suất cao. Đá Jadeit tương đối bền vững, khi bị
phong hóa thì đá gốc sẽ bị phá hủy trơi xuống lịng sơng suối, nhờ đó ta dễ
tìm ra các mỏ đá gốc.
Đá ngọc Jadeit Myanmar đã nổi tiếng thế giới từ lâu vì vẻ đẹp và
bền dai của nó. Ở bảo tàng địa chất London, Anh quốc hiện đang lưu giữ
tảng đá Jadeit rất đẹp lấy từ Myanmar, nặng tới 80kg. Trước kia và hiện
nay, Myanmar vẫn là nước cung cấp nguồn đá Jadeit chủ yếu cho các nước
ở Châu Á và thế giới. Năm 2006, Myanmar đã khai thác tới 20 triệu kg
Jadeit dùng trong nước và xuất khẩu sang các nước Trung Quốc, Singapor,
Thái Lan, Việt Nam,...
Đá Jadeit cịn được tìm thấy ở các nước Mỹ, Mexico, Guatermala,
Nga, Tây Ban Nha,… nhưng không nhiều và khơng có giá trị kinh tế.
Đá Nefrit được tìm thấy ở nhiều nước trên thế giới và được con người
sử dụng từ thời cổ xưa, đặc biệt ở Nga, Canada, Trung Quốc,… [4].
Đá ngọc Jade có vai trị quan trọng và ý nghĩa đối với người chết. Ở
thế kỷ thứ II TCN người ta đã dùng tấm nỉ có gắn 2156 viên Jade cùng với
các sợi chỉ bằng vàng để khâm niệm cho công chúa Tou Wan. Các bùa chú
làm bằng Jade được đặt bằng vàng đá Jade được đặt vào mồm và khắp thân
thể người chết. Như vậy, ngôi “mộ Jade” được kính dâng lên thượng đế và
sự bền vững của ngôi mộ đá Jade bảo đảm cho thi hài không bị phân hủy
thối nữa, [9].
Người ta cho rằng một miếng đá Jade đặt vào miệng người chết sẽ làm

cho linh hồn người chết bất tử. Bột đá Jade trộn với cây cỏ là vị thuốc tốt
phòng ngừa bệnh tật. Người Maoris ở New Zealand cũng tôn sùng bột đá
Jade. Mỹ cũng đá sử dụng đá ngọc Nefrit từ năm 1886. Các nước Nga, Ba
Lan, Ấn Độ cũng đã khai thác Nefrit, [4].
SV: Mai Xuân Quyết

18
LỚP: DH6KS


Đồ án tốt nghiệp
Minh

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng
ThS. Trần Xuân

Trường

2.3. Khoáng sản Nefrit và Jadeit tại Việt Nam
Ở Việt Nam đã phát hiện thấy mỏ đá Nefrit – Jadeit chất lượng thuộc
loại đá quý và đá bán quý vì hàm lượng thạch anh trong đá có hàm lượng cao.
Jadeit là khống vật trong nhóm pyroxen xiên đơn, hạt nhỏ hoặc sợi
dạng tỏa tia, đặc xít, đơi khi gần trong suốt và có màu trắng, lục, xanh lục,
đen, hồng nâu, vàng, tím, xanh nước biển. Do đặc tính khá cứng, màu sắc đẹp,
quánh, đánh bóng có độ bóng cao nên Jadeit được xếp vào đá quý - mỹ nghệ
nhóm II, đặc biệt là Jadeit quý (imperial) thường có màu xanh bảo lục trong
suốt, hạt mịn với màu sắc đồng nhất được xếp vào nhóm I.
Nefrit là đá amphibol dạng sợi mảnh của actinolit - tremolit có màu
xanh lục đậm hoặc sang và các màu xanh tươi, xám, da trời, vàng, oliu…được
dùng làm đá mỹ nghệ.

Cuối những năm 80 của thế kỷ trước (1987-1989), tổng công ty đá quý
và vàng Việt Nam có tiến hành đề tài đánh giá tiềm năng - triển vọng đá bán
quý Nefrit - Jadeit liên quan đến các thành tạo siêu mafic ở Việt Nam do Trần
Ngọc Cường chủ biên; đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu ở các thành tạo
siêu mafic thuộc thành hệ dunit - harburgit ở ba đới: Sông Mã, Nam Hà Giang
và Tam Kỳ - Phước Sơn. Theo tác giả Trần Ngọc Cường và một số người
khác đã phát hiện nơi đây có triển vọng là vùng Cị Phương, Sơng Mã. Tiếp
theo Trần Ngọc Cường đã tiến hành tìm kiếm Jadeit - Nefrit ở vùng Cò
Phương (1992) đã xác định trữ lượng 76 tấn, song về mặt chất lượng đá quý mỹ nghệ (thành phần vật chất và đặc điểm ngọc học) chưa có các thơng số
xác định.
Năm 1995 đề tài “ Nguồn gốc, quy luật phân bố và đánh giá tiềm năng đá
quý - đá kỹ thuật Việt Nam” do Nguyễn Kinh Quốc chủ biên đưa ra nhiệm vụ làm
sáng tỏ các tồn tại trên và chọn ra các điểm cụ thể để xem xét, kiểm định quy luật
phân bố và đánh giá tiểm năng. Sáu vùng phân bố đá siêu mafic được đề tài chú ý
SV: Mai Xuân Quyết

19
LỚP: DH6KS


Đồ án tốt nghiệp
Minh

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng
ThS. Trần Xuân

Trường

nghiên cứu:1) dọc theo đới khâu Sơng Mã (Cị Phương, Nậm Giôm); 2) Sông Đà
(Tạ Khoa); 3) Đới khâu Sông Hồng (Bảo n); 4) rìa Đơng Nam khối Sơng Chảy

(Bắc Quang - Sông Lô; 5) Tam Kỳ - Hiệp Đức (Đăc Long, Hiệp Đức); 6) Khâm
Đức (Lầng Hồi). Theo kết quả nghiên cứu đó, Nguyễn Kinh Quốc lưu ý nhất là
hai đối tượng đã và có khả năng phát hiện được Nefrit - Jadeit ở Cị Phương (Sơng
Mã) và Bảo n (Sơng Hồng). Các vùng cịn lại được nghiên cứu rất sơ lược, chỉ
gặp một số biểu hiện của serpentin.
Năm 2017 chuyên đề “ Tiềm năng và triển vọng đá bán quý và đá cảnh
liên quan với các đá Mafic và Siêu Mafic ở miền Bắc Việt Nam (Từ Thanh
Hóa trở ra) do ThS. Nguyễn Chiến Đông chủ nhiệm cũng đá phát hiện đươc
rất nhiều khu vực có triển vọng về đá Nefrit - Jadeit ngồi vùng Cị Phương
huyện Sơng Mã tỉnh Sơn La thì có những khu vực triển vọng như: vùng Bảo
Yên tỉnh Lào Cai, vùng Suối Giàng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, vùng
Đông Cửu huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ…,[3].
2.4. Các phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập, xử lý và tổng hợp các tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để thu thập, phân tích các tài liệu, số
liệu, thông tin về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội; lịch sử nghiên cứu địa
chất, đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu cũng như các cơng trình nghiên
cứu đã được cơng bố cùng hướng nghiên cứu của đề tài để xây dựng cơ sở
khoa học, nội dung và hệ phương pháp nghiên cứu cho đồ án của sinh viên.
Phân tích và tổng hợp tài liệu có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành
sự thống nhất khơng thể tách rời: phân tích được tiến hành theo hướng tổng
hợp, còn tổng hợp được thực hiện dựa trên kết quả của phân tích.
Qua những tài liệu thu nhập được như:
- Trần Ngọc Cường và nnk., 1993. Báo cáo tìm kiếm đá ngọc Nefrit Jadeit vùng Cị Phương - Nậm Giơm, Sơn La.
SV: Mai Xn Quyết

20
LỚP: DH6KS



×