Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Thiết kế phương án thăm dò và tính trữ lượng cấp 121 mỏ đất san lấp đồi Cầu Thủng, Quang Sơn và Yên Sơn, TP. Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.72 KB, 71 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................ii
NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG............................iii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
2. Mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................1
3. Cơ sở tài liệu.......................................................................................................... 2
4. Cấu trúc đồ án......................................................................................................2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KHU THĂM DÒ.......................................................4
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN.........................4
1.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm địa hình...................................................................................4
1.1.3. Khí hậu...................................................................................................5
1.1.4. Mạng lưới sơng suối................................................................................6
1.1.5. Tình hình dân cư....................................................................................6
1.1.6. Kinh tế.....................................................................................................7
1.1.7. Văn hóa....................................................................................................7
1.1.8. Điều kiện giao thông vận tải..................................................................7
1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT............................................8
1.2.1. Điều tra cơ bản.......................................................................................8
1.2.2. Cơng tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác..................................................9
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN.....................................10
2.1. SƠ LƯỢC ĐỊA CHẤT VÙNG TAM ĐIỆP.....................................................10
2.1.1 Địa tầng..................................................................................................10
2.1.2. Kiến tạo.................................................................................................11


2.1.3. Magma...................................................................................................11
2.1.4. Khống sản............................................................................................11
2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN KHU THĂM DÒ....................11


2.2.1. Địa tầng.................................................................................................11
2.2.2. Magma...................................................................................................12
2.2.3. Kiến tạo.................................................................................................12
2.2.4. Đặc điểm thân nguyên liệu...................................................................12
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỞ CHỨC
THI CƠNG, DỰ TỐN KINH PHI.....................................................................13
3.1. CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA..................................................................................13
3.1.1. Nhiệm vụ, khối lượng, thiết bị đo vẽ...................................................13
3.1.2. Cơng tác kỹ thuật..................................................................................14
3.2. PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC THĂM DỊ..........................21
3.2.1. Xếp nhóm mỏ thăm dị và mạng lưới thăm dị thi cơng.....................21
3.2.2. Cơng tác đo vẽ bản đồ địa chất khu mỏ tỷ lệ 1:2000..........................23
3.2.3. Thi công cơng trình thăm dị................................................................23
3.2.4. Cơng tác lấy, gia cơng và phân tích mẫu.............................................27
3.2.5 Bảo vệ mơi trường, tài ngun và khống sản.....................................30
3.3. TỞ CHỨC THI CƠNG VÀ DỰ TỐN KINH PHI........................................31
3.3.1. TỞ CHỨC THI CƠNG........................................................................31
3.3.2 DỰ TỐN KINH PHI.........................................................................36
3.4. CƠNG TÁC ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH................41
3.4.1. Khối lượng công tác tiến hành.............................................................41
3.4.2. Đặc điểm địa chất thủy văn..................................................................43
3.4.3. Đặc điểm địa chất cơng trình...............................................................44
CHƯƠNG 4: DỰ TINH TRỮ LƯỢNG...............................................................46


4.1. CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG.........................................................................46
4.1.1. Chỉ tiêu về chất lượng..........................................................................46
4.1.2. Các chỉ tiêu về điều kiện khai thác.....................................................46
4.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG..............................................................46
4.2.1. Tính trữ lượng........................................................................................46

4.2.2. Xác định các thơng số tính trữ lượng......................................................48
4.3. KHOANH NỐI RANH GIỚI TÍNH TRỮ LƯỢNG...........................................48
4.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÂN CẤP CÁC KHỐI TRỮ LƯỢNG.....................................48
4.5. KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG..........................................................................49
KẾT LUẬN...........................................................................................................64
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................65
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN.................66
DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ KÈM THEO.........................................................68


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, đất nước ta đang trong thời đại phát triển công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, các hoạt động xây dựng ngày càng phát triển với tốc độ rất nhanh để phục vụ
lĩnh vực xây dựng cùng mục đích phát triển các cơ sở hạ tầng của đất nước kéo theo
đó là nhu cầu sử dụng đất đá làm vật liệu san lấp mặt bằng gia tăng mạnh. Cung cấp
nguồn nguyên vật liệu đảm bảo phục vụ cho những dự án xây dựng và rất nhiều các
dự án cần san lấp mặt bằng khác. Chính vì thế nên Nhà nước ta hiện nay rất quan
tâm, đặc biệt đã và đang rất chú trọng thắt chặt, nâng cấp các biện pháp quản lý loại
khoáng sản này nhằm đẩy mạnh thu hồi lợi ích kinh tế cho phát triển đất nước và
tránh thất thoát, lãng phí tài ngun.
Sau khi được các thầy cơ giáo giảng viên trong khoa Địa Chất của trường Đại
Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội trang bị những kiến thức cơ bản nhất và để
củng cố lại kiến thức, vận dụng vào thực tế em đã được phân công về thực tập tốt
nghiệp tại Phịng Khống Sản thuộc Sở Tài Ngun và Mơi Trường Tỉnh Ninh
Bình.Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại đó em đã được tiếp xúc và làm quen với
những công việc cần thiết, đồng thời tham khảo và thu thập tài liệu cơ bản về địa
chất vùng TP. Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, tài liệu địa chất khu mỏ đồi Cầu Thủng.
Trên cơ sở tài liệu thu thập được và dưới sự giúp đỡ, góp ý của các thầy, cô
giáo hướng dẫn trong Khoa Địa Chất đã giao cho em viết đồ án tốt nghiệp với đề

tài:
“Thiết kế phương án thăm dị và tính trữ lượng cấp 121 mỏ đất san lấp đồi
Cầu Thủng, Quang Sơn và Yên Sơn, TP. Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, phục vụ nhu
cầu xây dựng”

2. Mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu đề tài:
 Nghiên cứu đặc điểm địa chất của mỏ, thiết kế phương án thăm dò
phù hợp
 Xác định trữ lượng đất đá hỗn hợp đến cấp 122 trong phạm vi
thăm dò của mỏ, phục vụ cho q trình triển khai thăm dị về sau.
* Nội dung nghiên cứu

1


 Làm sáng tỏ đặc điểm và cấu trúc địa chất của khu mỏ Đất đá hỗn
hợp, cũng như thành phần vật chất Đất đá hỗn hợp
 Điểu tra và đề ra các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản, bảo
vệ mơi trường trong hoạt động khống sản.
 Thiết lập Mạng lưới thăm dò và dự kiến phương pháp tính trữ
lượng
 Bố trí, tổ chức thi cơng các cơng trình thăm dị với tiến độ thi
cơng được đảm bảo.
 Điều chỉnh và sắp xếp phù hợp các hạng mục khối lượng các cơng
tác thi cơng các cơng trình thăm dị.
 Dự tốn kinh phí cần thiết phải chi trả cho các bên tham gia để
phục vụ cho hoạt động thăm dị.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hồn thành các mục đích được nêu ở trên, dự kiến tiến hành các công tác

sau:
 Công tác trắc địa.
 Công tác thi công các cơng trình thăm dị.
 Cơng tác địa chất thủy văn, địa chất cơng trình.





Cơng tác mẫu.
Cơng tác tính trữ lượng.
Công tác Tổ chức thi công
Các công tác phụ trợ khác.

3. Cơ sở tài liệu
+ Dựa trên cơ sở của báo cáo sau :
- Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đất san lấp đồi Cầu Thủng, xã Quan Sơn và Yên
Sơn, TP. Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Năm 2016
4. Cấu trúc đồ án
Vậy nên đồ án của em có cấu trúc được sắp xếp như sau :
Chương 1: Khái quát về khu thăm dò
Chương 2: Đặc đểm địa chất khống sản
Chương 3: Phương pháp, khối lượng, bảo vệ mơi trường và phương án tổ
chức thi cơng, dự tốn kinh phí

2


Chương 4: Dự tính trữ lượng


KẾT LUẬN

3


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KHU THĂM DÒ
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN
1.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực thăm dò mỏ đất đá hỗn hợp phía Tây Nam đồi Cầu Thủng, xã
Quang Sơn và xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Diện tích khu
vực thăm dị là 26,5 ha, trong đó ( Phần diện tích thăm dị thuộc xã n Sơn chiếm
6,8 ha và phần diện tích thuộc xã Quang Sơn chiếm 19,7ha) được giới hạn bởi 15
điểm khép góc có toạ độ thể hiện trên bản đồ khu vực thăm dò tỷ lệ 1:2.000 hệ tọa
độ VN 2000 kinh tuyến trục 105°00’ múi chiếu 3°. Tọa độ các điểm góc trên diện
tích thăm dị được thống kê ở Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Thống kê toạ độ các điểm góc
Điểm góc

Tọa độ VN 2000 (KT 105o00', múi chiếu 3o)
X (m)

Y (m)

1

2232237,99

593878,00

2


2232135,99

593947,99

3

2231985,00

593926,00

4

2231908,30

593972,81

5

2231825,24

593848,71

6

2231714,84

593778,65

7


2231604,99

593708,61

8

2231551,55

593588,50

9

2231420,91

593463,50

10

2231447,62

593213,08

11

2231721,97

593220,36

12


2231772,97

593330,82

13

2231748,00

593454,24

14

2231838,99

593599,58

15

2232175,78

593721,13

1.1.2. Đặc điểm địa hình
Khu vực thăm dị có đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi đất kéo dài theo
phương Tây Bắc - Đơng Nam, với độ dốc từ 30÷45°, bề mặt địa hình thảm thực

4



vật phát triển kém vì diện tích thăm dị đã được đầu tư khai thác dở dang tạo
thành nhiều bậc có độ cao khác nhau và tạo thành ao hồ có cốt 10m.
Trong khu vực thăm dị khơng có đền chùa, khu di tích lịch sử, du lịch và
khơng có diện tích Quốc phịng quản lý.
Địa hình khu thăm dị được thể hiện ở hình 1.1 dưới đây

Hình 1.1. Bản đồ địa hình khu vực thăm dị
1.1.3. Khí hậu
Khu vực thăm dị chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa
rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
* Mùa mưa:
- Bắt đầu từ đầu tháng 4 đến đầu tháng 10, vào mùa này nhiệt độ thường cao,

5


trời nóng, mưa nhiều trong đó mưa nhiều nhất vào tháng 8 và tháng 9, gió chủ yếu
là gió Nam, Tây Nam và Đông Nam, vào cuối mùa từ tháng 8 đến tháng 10 thường
có giơng bão. Đặc điểm khí hậu trong mùa mưa như sau:
- Nhiệt độ thấp nhất khoảng 15,7°C và cao nhất khoảng 38,6°C, trung bình
khoảng 27,l°C.
- Độ ẩm tương đối thấp nhất là 28,0% trung bình khoảng 84,0%.
- Tổng lượng mưa trung bình tháng khoảng 226,7mm, lượng mưa lớn nhất
trong ngày là 256,4mm (tháng 10).
- Số giờ nắng trung bình trong tháng từ 84,5 giờ đến 178,1 giờ. Số giờ nắng
lớn nhất trong ngày từ 10,9 đến 12,9 giờ.
* Mùa khô:
- Kéo dài từ cuối tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thấp, trời lạnh, khơ
ráo và mưa nhỏ, gió chủ yếu là gió mùa Đơng Bắc, đơi khi có sương mù. Đặc điểm
khí hậu trong mùa khô như sau:

- Nhiệt độ thấp nhất khoảng 6,7°C và cao nhất khoảng 35,7°C, trung bình
khoảng 20,4°C.
- Độ ẩm tương đối thấp nhất là 38% trung bình khoảng 83,2%. Độ ẩm tuyệt
đối thấp nhất là 6,3% và cao nhất là 30,0%, trung bình khoảng 17,6%.
-Tổng lượng mưa trung bình tháng là 75,9mm, lượng mưa lón nhất trong ngày
là 330,7mm ( tháng 11).
Số liệu căn cứ theo trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh ninh bình.
1.1.4. Mạng lưới sơng suối
Khu vực thăm dị có 2 suối nhỏ chảy qua, có nước vào mùa mưa và cạn nước
vào mùa khơ. Ngồi ra cịn có các dịng chảy tạm thời được hình thành khi có mưa.
Về phía Bắc khu thăm dị có 02 hồ sâu 2÷3m, cốt cao đáy hồ trung bình 8m
được hình thành trong quá trình khai thác đất giai đoạn trước do công ty TNHH đầu
tư xây dựng và phát triển Xuân Thành thực hiện năm 2007 – 2012.
1.1.5. Tình hình dân cư
Khu vực thăm dị thuộc xã Quang Sơn và xã n Sơn có diện tích lần lượt là
35204 km2 và 13521 km2, thuộc thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình là vùng đồi,
đất rộng, người thưa. Người dân sống tập trung thành các làng xóm dọc theo quốc
lộ 12B và ven các chân đồi thuộc hai xã trên với mật độ dân số lần lượt là 124
người/km² và 398 người/km². Dân cư phần lớn là người dân tộc Kinh, chủ yếu làm
nông nghiệp, trồng lúa, trồng cây ăn quả như nhãn, vải…; một số làm nghề thủ

6


công, buôn bán nhỏ; một số làm nghề khai thác đá vật liệu xây dựng cho các cơ sở
khai thác tại địa phương.
1.1.6. Kinh tế
Tam Điệp là đô thị công nghiệp theo quy hoạch của tỉnh Ninh Bình. Sau 30
năm kể từ ngày thành lập, Tam Điệp đã trở thành đô thị công nghiệp loại III với 2
khu công nghiệp Tam Điệp 1 và Tam Điệp 2, 10 nhà máy công nghiệp tập trung,

khoảng 184 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… .
Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 19 - 25% và đang có sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng (75%),
dịch vụ (21%), nông nghiệp (4%). Kinh tế trong vùng tương đối phát triển. Các cơ sở
trên địa bàn phát triển tương đối tốt, đời sống kinh tế, văn hóa, an ninh đảm bảo, nhân
dân có trình độ dân trí cao. Liên lạc từ vùng mỏ tới các địa phương và quốc tế thông
qua hệ thống internet, điện thoại di động.
1.1.7. Văn hóa
Trên địa bàn Tam Điệp có 8 trường Tiểu học, 7 Trường Trung học cơ sở, 2
Trường THPT, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 Trường Trung cấp, 3 Trường
Cao đẳng và ngoài ra Thành phố có 3 Bệnh viện, 1 trạm xá quân đội và 9 trung tâm
y tế xã phường và hàng chục các phòng khám, điểm khám chữa bệnh khác . Trong
khu vực thăm dị có đời sống văn hóa tương đối cao, các cơ sở y tế , giáo dục phát
triển tương đối tốt, gần quần thể danh thắng Tràng An, người dân chủ yếu theo đạo
phật.
Thông tin căn cứ theo báo điện tử Tp. Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
1.1.8. Điều kiện giao thơng vận tải
Khu vực thăm dị nằm ở vị trí khá thuận lợi về đường bộ và đường sắt, cách
trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 20 km:
- Đường bộ
+ Từ ngã ba Quốc lộ 1A với Quốc lộ 12B theo đường 12B khoảng 4km là đến
khu vực thăm dị.
+ Quanh khu thăm dị có rất nhiều đường bê tông liên xã thuận tiện cho công
tác khai thác đất sau này.
- Đường sắt
+ Từ khu vực thăm dò về phía đơng khoảng 5 km là ga Ghềnh về phía Tây
Nam 6 km là ga Đồng Giao thuộc tuyến đường sắt Bắc Nam.

7



1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT
1.2.1. Điều tra cơ bản
+ Thời kỳ trước năm 1954
Trước cách mạng tháng 8, khu vực Ninh Bình nói chung đã được các nhà địa
chất Pháp nghiên cứu. Trong đó phải kể đến tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 do
Depra lập cho đá vôi Đồng Giao tuổi Anisi (T 2a) khu vực trung và hạ lưu sông Đà
năm 1914. Đến năm 1921 Giacop vẽ bản đồ địa chất Ninh Bình - Thanh Hóa tỷ lệ
1:250.000 cho các thành tạo tuổi Trias. Sau đó các nghiên cứu của Fromagie năm
1928 cho đá vơi Đồng Giao có tuổi Cacbon - Pecmi.
+ Thời kỳ sau năm 1954
Vùng Tam Điệp nói chung và khu vực đồi Cầu Thủng nói riêng đã được nhiều
nhà địa chất nghiên cứu, đáng kể là từ năm 1965 đến nay cùng với việc nghiên cứu
địa chất vùng, công tác tìm kiếm thăm dị khống sản cũng đã được quan tâm, trong
đó chủ yếu là vật liệu xây dựng.
Năm 1965 Tổng cục Địa chất đã tiến hành lập bản đồ địa chất miền Bắc Việt
Nam tỷ lệ 1:500.000 các tác giả đã xếp trầm tích cacbonat trong khu vực này vào
hệ tầng Đồng Giao tuổi Triat thống trung bậc Anizi.
Năm 1975 đến 1978 Liên đoàn Bản đồ địa chất Tổng Cục địa chất đã tiến
hành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tại khu vực này. Theo kết quả tài liệu bản
đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000, các trầm tích cacbonat hệ tầng Đồng giao tuổi Triat
thống trung bậc anizi (T2a đg) trước đây trong khu vực cũng được chuyển thành
Điệp Đồng Giao tuổi Triat thống trung bậc Anizi (T2a đg).
Năm 1976 Đinh Minh Mộng thuộc Liên đoàn bản đồ miền Bắc chủ biên tờ
bản đồ địa chất tờ Ninh Bình tỷ lệ 1:200.000 đã xếp đá vơi vùng Tam Điệp thuộc
hệ triat thống giữa - bậc Anizi - Hệ tầng Đồng Giao (T 2a đg) và xếp đất đá cát bột
kết, phiến sét, xen tuf bazan vào hệ tầng Cò nòi (Tlcn).
Năm 1976 Nguyễn Huy Dũng thuộc Đồn Địa chất 306 chủ biên cơng tác lập
bản đồ địa chất sơ lược và tìm kiếm khống sản vật liệu xây dựng tờ Đồng Giao ty
lệ 1:50.000, đã xác định được các khống sản như dolomit, sét gạch ngói, đá vôi

xây dựng và mở rộng triển vọng than nâu Đồng Giao, laterit làm phụ gia xi măng...

8


Năm 1988, các tác giả Nguyễn Ngọc Duy, Trần Đình Quý, Trần Lệ và Nguyễn
Trọng Nhạc tiến hành đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tân Vệ - Lạc
Thủy.
Năm 2008 Lê Tiến Dũng và nnk đã tổng hợp báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất và
khống sản Ninh Bình tỷ lệ 1:50.000. Theo tác giả thì khu vực nghiên cứu chủ yếu là
các thành tạo trầm tích lục nguyên của Hệ tầng Đồng Giao, hệ tầng Cị Nịi và hệ Đệ
Tứ.
1.2.2. Cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác
Từ năm 2007 đến năm 2012 Cơng ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển
Xuân Thành đã tiến hành khai thác đất tại khu vực đồi Cầu Thủng, diện tích 9,73ha
theo Giấy phép đã cấp của UBND tỉnh với trữ lượng mỏ 2.105.000m³, công suất
khai thác 700.000m³/năm. Vị trí khu khai thác nằm ở phía Bắc khu thăm dò, trữ
lượng khai thác tương đối nhiều, đã để lại địa hình nhiều bậc thềm, ao, vũng lớn với
chiều sâu từ cốt +5 đến cốt +10m.
Năm 2011 Công ty TNHH Phúc Lộc đã tiến hành thăm dò mỏ đất khu Ba Mào
thuộc xã Yên Sơn, thị xã Tam Điệp. Khu đồi nằm ở phía Tây Bắc khu thăm dò. Sơ
bộ đánh giá đất đá khu vực nằm trong hệ tầng Cò Nòi.
Năm 2012 Doanh nghiệp tư nhân Minh Tuấn đã tiến hành thăm dò mỏ đất đá
hỗn hợp mỏ đất đồi phía Đơng Hồ Trại Vịng, thuộc xã Quang Sơn, thị xã Tam
Điêp. Khu đồi nằm ở phía Tây khu thăm dò.

9


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN

2.1. SƠ LƯỢC ĐỊA CHẤT VÙNG TAM ĐIỆP
2.1.1 Địa tầng
Đặc điểm địa chất vùng trong Báo cáo này được trình bày dựa trên cơ sở tổng
hợp tài liệu đo vẽ bản đồ địa chất và khống sản tỉnh Ninh Bình tỷ lệ 1: 50.000 do
Lê Tiến Dũng chủ biên thành lập (2008). Tham gia vào cấu trúc địa chất vùng có
các trầm tích thuộc hệ tầng Đồng Giao (T2a đg), hệ tầng Cò Nòi (T1cn) và hệ Đệ Tứ
(Q).
Giới Mezozoi
Hệ Trias, Thống dưới
Hệ tầng Cò Nòi (T1cn)
Hệ tầng Cò Nòi được Dovjikov A. và Bùi Phú Mỹ mô tả lần đầu năm 1965
theo quốc lộ số 6, đoạn từ Yên Châu đi bản Cò Nòi. Ở trung tâm vùng nghiên cứu,
các thành tạo của phụ hệ tầng Cò Nòi dưới (T 1cn) phân bố thành dải nhỏ dọc theo
phương Tây Bắc - Đông Nam. Thành phần của hệ tầng gồm sét bột kết, sét kết, bột
kết xen cát kết phân lớp mỏng màu nâu tím và xám vàng, chiều dày chung khoảng
150÷200m.
Hệ Trias, Thống giữa, Bậc Anizi
Hệ tầng Đồng Giao (T2a đg)
Trong vùng nghiên cứu trầm tích hệ tầng Đồng Giao phân bố phần lớn ở Đông
Bắc và Tây Nam khu vực nghiên cứu. Đá có thế nằm cắm về Tây Nam với góc dốc
40÷45°. Thành phần là các thành tạo cacbonat chủ yếu đá vôi dạng khối màu trắng
xám, xám ghi, đá vôi màu hồng phân lớp mỏng, đá vôi màu xám xanh phân lớp
dày, trong đá vơi có nhũng chỗ bị dolomit hố yếu, có chứa các hố đá
Pseudomonotỉs sp, Michiaeỉi Asoman Demupeten sp. Chiều dày chung lên đến
1200 m.
Dựa vào đặc điểm thạch học và điều kiện phân bố có thể chia hệ tầng này ra

10



hai phụ hệ tầng: Phụ hệ tầng dưới (T 2a đg1) và phụ hệ tầng trên (T2a đg2). Trong
vùng nghiên cứu, có mặt cả 2 phụ hệ tầng Đồng Giao trên và Đồng Giao dưới thành
phần chủ yếu là đá vôi màu xám xanh, xám đen, đá vôi sét, sét vôi phân lớp mỏng,
phân bố thành dải kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam. Chiều dày khoảng
350m.
Giới Kainozoi
Hệ Đệ tứ (Q)
Các trầm tích hệ Đệ tứ (Q) phân bố chủ yếu phía Đơng Bắc vùng nghiên cứu.
Thành phần chủ yếu là sét, sét pha, màu nâu vàng, nâu xám loang lổ, xen kẽ có cát
và ít mảnh vụn thuộc các tầng cổ. Các trầm tích Đệ tứ phủ bất chỉnh hợp lên các
trầm tích cổ hơn và có bề dày trung bình thay đổi từ 5÷30m.
2.1.2. Kiến tạo
Vùng nghiên cứu bị chia cắt bởi hệ thống đứt gãy chính theo hướng Tây Bắc Đơng Nam. Tuy nhiên, những đứt gãy này đều bị các thành tạo của hệ Đệ tứ bao
phủ.
2.1.3. Magma
Trong vùng khơng có các hoạt động magma xâm nhập, khơng có các thành tạo
phun trào.
2.1.4. Khống sản
Trong vùng nghiên cứu có các loại khống sản như đá vôi làm vật liệu xây
dựng thông thường, sét làm gạch ngói, sét làm xi măng và đất đá hỗn hợp làm vật
liệu san lấp.
2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN KHU THĂM DỊ
2.2.1. Địa tầng
Trên diện tích thăm dị chỉ có mặt duy nhất một phân vị địa tầng là Hệ tầng Cò
Nòi, với những đặc điểm sau:
Giới Mezozoi (MZ)

11



Hệ Trias, Thống dưới Hệ tầng Cò Nòi (T1cn)
Trong khu thăm dò, các thành tạo của phụ hệ tầng Cò Nịi dưới (T 1cn) phân bố
tồn bộ khu vực thăm dò. Thành phần của hệ tầng gồm sét bột kết, sét kết, bột kết
xen cát kết phân lớp mỏng màu nâu tím và xám vàng. Đá ở đây phong hóa với
chiều dày lớn trung bình trên 30m.
Chiều dày khoảng 150÷200m.
2.2.2. Magma
Trong khu thăm dị khơng có biểu hiện hoạt động magma.
2.2.3. Kiến tạo
Các hoạt động kiến tạo trong khu vực thăm dị biểu hiện khơng rõ ràng, khơng
quan sát trược tiếp thấy đứt gãy.
2.2.4. Đặc điểm thân nguyên liệu
Theo tài liệu địa chất thu thập được và kết hợp với tài liệu quan sát ngoài thực
địa cho thấy đất, đất đá hỗn hợp trong khu vực thăm dò là là hỗn hợp của đất và đá
phong hóa ở mức độ từ mạnh đến yếu có tính chất cơ lý đã bị biến đổi tương đồng
với đất, màu xám nâu, xám vàng, nâu tím, có chiều dày lớn (khoảng 30 m), khá ổn
định, tại các moong khai thác cũ đã đo được thế nằm 17045°.

12


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ
CHỨC THI CƠNG, DỰ TỐN KINH PHI
3.1. CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA
3.1.1. Nhiệm vụ, khối lượng, thiết bị đo vẽ
a. Mục đích, nhiệm vụ
Để phục vụ cơng tác thăm dị mỏ đất đá hỗn hợp phía Tây Nam đồi Cầu
Thủng, xã Quang Sơn và xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Cơng
tác trắc địa phải hồn thành các cơng việc chính sau:
- Thành lập lưới giải tích cấp 1.

- Thành lập lưới giải tích cấp 2.
- Thành lập lưới khống chế mặt bằng, độ cao.
- Đo vẽ, thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000 trên diện tích 26,5ha.
- Đưa các cơng trình chủ yếu từ thiết kế ra thực địa: 15 điểm bao gồm 02 điểm
lỗ khoan, 02 điểm vết lộ và 11 điểm hào.
- Đo vẽ mặt cắt địa hình tuyến thăm dị tỷ lệ 1:2.000: 1,662 km.
- Đưa cơng trình chủ yếu từ thực địa vào bản đồ: 15 điểm bao gồm 02 điểm lỗ
khoan, 02 điểm vết lộ và 11 điểm hào;
- Xây dựng các mốc ranh giới mỏ: 15 điểm.
b. Khối lượng công tác thực hiện
Dự kiến khối lượng thể hiện ở bảng 3.1

13


Bảng 3.1. Tổng hợp khối lượng công tác trắc địa
Nội dung cơng việc

Đơn
vị
tính

Khối lượng
dự kiến

1

Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000 (h = 2m)

Ha


26,5

2

Thành lập lưới giải tích cấp 1, địa hình khó khăn
loại 4

Điểm

02

3

Lưới giải tích cấp 2, địa hình khó khăn loại 4

Điểm

07

4

Lập lưới độ cao kỹ thuật, địa hình khó khăn loại 4

Km

02

5


Đo vẽ mặt cắt địa hình tỷ lệ 1:2000, địa hình khó
khăn loại 4

Km

1,662

6

Đưa cơng trình chủ yếu từ thiết kế ra thực địa

Điểm

15

7

Đưa cơng trình chủ yếu từ thực địa vào bản đồ

Điểm

15

8

Xây dựng mốc ranh giới, địa hình khó khăn loại 4

Mốc

15


ST
T

c. Thiết bị đo vẽ
Dự kiến sử dụng máy Trimble R3 để lập lưới giải tích cấp I và cấp II, máy
toàn đạc điện tử TOPCON GTS 235N cùng gương để đo địa hình, đưa các cơng
trình từ thiết kế ra thực địa, đưa các cơng trình từ thực địa vào bản đồ bằng phương
pháp tọa độ cực.
3.1.2. Công tác kỹ thuật
3.1.2.1. Cơ sở thực hiện công tác kỹ thuật.
-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xây dựng lưới tọa độ QCVN04:2009/BTNMT.
- Thông tư số 02/2013/TT-BTNMT ngày 01/02/2013 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định việc lập bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt hiện trạng khu vực
được phép khai thác khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản.
- TCXDVN 364:2006: Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc
địa cơng trình của Bộ xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2006/QĐ-BXD
ngày 28/2/2006.

14


- Thông tư 973/2001/TT-TCĐC hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ
quốc gia VN2000.
Các công tác kỹ thuật đảm bảo đáp ứng về quy định kỹ thuật hiện hành, dựa
vào căn cứ theo Thông tư số 68/2015/TT – BTNMT Quy định kỹ thuật đo đạc trực
tiếpđịa hình phục vụ thành lập bản đồ địa hìnhvà cơ sở nền dữ liệu địa lý tỉ lệ 1:500,
1:1000, 1:2000, 1:5000.
 Tài liệu gốc và mức độ sử dụng
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và thu thập các tài liệu hiện có trong khu

vực đo vẽ đã thu thập được một số tài liệu trắc địa như sau:
* Về khống chế mặt phẳng và độ cao
Trên cơ sở 02 điểm tọa độ Nhà nước hạng III (Địa chính cơ sở) được Trung
tâm Thông tin dữ liệu Đo đạc và Bản đồ thuộc Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam
cung cấp để tiến hành công tác trắc địa. Tọa độ 2 điểm Địa chính cơ sở ở Hệ tọa độ
VN 2000 kinh tuyến trục 105°00’ múi chiếu 6° thể hiện ở bảng 3.2 dưới đây:
Bảng 3.2. Tọa độ 2 điểm địa chính cơ sở hệ tọa độ VN 2000 KTT105000’ múi
chiếu 60.
Số
STT Tên điểm

hiệu
điểm

1

2

Trung

14043

Sơn

0

Nam Sơn

14043
1


Toạ độ (VN-2000, KTT
Cấp

105°00’, múi chiếu 6°)

hạng

Độ cao
trắc địa

Độ cao
tạm
thời h

X

Y

H (m)

ĐCCS

2229084,823

18 596728,586

75,479

77,095


ĐCCS

2227338,618

18 590584,387

123,992

125,686

(m)

Nhưng theo quy định của địa phương, sản phẩm của công tác trắc địa được
thực hiện trên cơ sở Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 105°00’ múi chiếu 3°. Do
vậy, 02 điểm này sẽ được chuyển đổi sang Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục
105°00’ múi chiếu 3°. Việc tính chuyển toạ độ giữa hai kinh tuyến trục thưc hiện

15


bằng phần mềm chuyên dụng DPSurvey 2.8. Toạ độ các điểm tính chuyển được thể
hiện ở bảng 3.3. Các điểm này là cơ sở để đo vẽ phát triển các cấp lưới tiếp theo và
đo vẽ bản đồ, đưa các cơng trình thăm dị từ bản đồ ra thực địa và ngược lại.
Bảng 3.3. Tọa độ 2 điểm địa chính cơ sở hệ tọa độ VN 2000 KTT105000’
múi chiếu 30.
Số
hiệu
điểm


Cấp
hạng

140430

Nam Sơn 140431

Tên

STT

điểm
Trung

1

Sơn

2

Toạ độ (VN-2000, KTT
105°00’, múi chiếu 3°)
X

Y

Độ cao
tạm thời
h (m)


ĐCCS

2229753,816

596757,616

77,095

ĐCCS

2228007,087

590611,573

125,686

* Về bản đồ địa hình
Khu mỏ có bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục
105°00’ múi chiếu 6° số hiệu F-48-92-D-b, do Trung tâm Thông tin dữ liệu Đo đạc
và Bản đồ thuộc Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam cấp.
* Mức độ sử dụng
Hai điểm địa chính cơ sở 140430; 140431 là hai điểm gốc để phát triển toạ độ
và độ cao về khu đo. Làm các điểm khởi tính để thi cơng lưới giải tích I và lưới giải
tích II.
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 được dùng làm cơ sở thành lập bản đồ địa
hình tỷ lệ 1:2.000 phục vụ xây dựng.
3.1.2.2. Công tác trắc địa
 Lập lưới giải tích cấp I và cấp II.
Các điểm lưới giải tích cấp I và lưới giải tích cấp II được bố trí hợp lý thỏa
mãn yêu cầu kỹ thuật của lưới và đảm bảo công tác đo vẽ chi tiết, chuyển cơng trình

từ bản đồ ra thực địa và từ thực địa lên bản đồ. Việc xây dựng các mốc lưới giải tích
cấp I và cấp II tại nơi đất đá ổn định, đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài và phát triển
mạng lưới cấp thấp hơn.
* Thành lập lưới giải tích cấp I (đo bằng cơng nghệ GPS)
16


- Kết cấu của lưới giải tích cấp I
Mạng lưới lưới giải tích cấp I xây dựng phục vụ cho công tác khảo sát thi công
khu vực mỏ gồm 02 điểm có mã hiệu điểm GPS-01, GPS-08 xuất phát từ các điểm
gốc Địa chính cơ sở (hạng III) gồm các điểm: 140430, 140431.
- Đo lưới giải tích cấp I
Dự kiến đo lưới giải tích bằng máy GPS Trimble R3 với phương pháp đo tĩnh
có độ chính xác là:
Chiều dài là: (5mm + 0,5 ppm)
Độ chính xác độ cao: (5mm + 1ppm).
- Cơng tác tính tọa độ lưới giải tích cấp I
Dự kiến sau khi đo đạc, kết quả đo đạc ngoài thực địa được xử lý bằng phần
mềm chuyên dụng Trimble Business Center 2.0.
Dùng để so sánh và đánh giá độ chính xác kết quả đo :
1. Sai số trung phương trọng số đơn vị: mo = ±…
2. Sai số vị trí điểm:
Lớn nhất (GPS-08): mp = … (m)
Nhỏ nhất (GPS-01) : mp = … (m)
3. Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh:
Lớn nhất (GPS-01---GPS-08): mS/S = …
Nhỏ nhất (140431---GPS-01): mS/S = …
4. Sai số trung phương phương vị cạnh:
Lớn nhất (GPS-01---GPS-08): m = (")
Nhỏ nhất (140431---GPS-01): m = (")

5. Sai số trung phương chênh cao:
Lớn nhất (GPS-01---GPS-08): mh=… (m)

17


Nhỏ nhất (140430---GPS-01): mh= …(m)
6. Chiều dài cạnh:
Lớn nhất (140431---GPS-01): Smax = …m
Nhỏ nhất (GPS-01---GPS-08): Smin =... m
Trung bình: Stb = ... m
Mốc lưới giải tích cấp I dự kiến có thể xây dựng bằng xi măng cát sỏi.Tâm
mốc làm bằng tâm sứ có dấu chữ thập.Các điểm giải tích cấp I được bố trí phù hợp
với thực địa.
* Thành lập lưới giải tích cấp II (đo bằng cơng nghệ GPS)
- Kết cấu của lưới giải tích cấp II:
Do địa hình khu đo là đồi núi phức tạp, độ dốc lớn, nên sử dụng cơng nghệ
GPS thay thế máy tồn đạc điện tử để đo lưới giải tích cấp II, tuy chi phí có thể cao
hơn, xong độ chính xác và tiện lợi lại cao và phù hợp với địa hình của khu vực đo
vẽ.
Dựa vào điểm lưới giải tích cấp I: GPS-01, GPS-08 thành lập mạng lưới giải
tích cấp II gồm 07 điểm lần lượt là II-1, II-2, II-3, II-4, II-5, II-6, II-7.
- Đo lưới giải tích cấp II
Dự kiến đo lưới giải tích bằng máy GPS Trimble R3 với phương pháp đo tĩnh
có độ chính xác là:
Chiều dài là: (5mm + 0,5 ppm)
Độ chính xác độ cao: (5mm + 1ppm).
- Cơng tác tính tọa độ lưới giải tích cấp II
Dự kiến sau khi đo đạc, kết quả đo đạc ngoài thực địa được xử lý bằng phần
mềm chuyên dụng Trimble Business Center 2.0.

Dùng để so sánh và đánh giá độ chính xác kết quả đo
1. Sai số trung phương trọng số đơn vị: mo = …
2. Sai số vị trí điểm:

18


Lớn nhất (II-6): mp = … (m)
Nhỏ nhất (II-4): mp = … (m)
3. Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh:
Lớn nhất (II-2---II-1): mS/S = …
Nhỏ nhất (II-4---II-5): mS/S = …
4. Sai số trung phương phương vị cạnh:
Lớn nhất (II-2---II-1): m = … (")
Nhỏ nhất (GPS-01---II-7): m = … (")
5. Sai số trung phương chênh cao:
Lớn nhất (II-7---II-3): mh= … (m).
Nhỏ nhất (II-1---GPS-01): mh= … (m).
6. Chiều dài cạnh:
Lớn nhất (GPS-01---II-6): Smax = … (m)
Nhỏ nhất (II-2---II-1): Smin = … (m)
Trung bình : Stb = … (m)
a. Thành lập lưới độ cao
Hệ thống lưới giải tích cấp I và giải tích cấp II được thành lập bằng phương
pháp đo bằng công nghệ GPS.
Dự kiến với lưới độ cao kỹ thuật đo bằng cơng nghệ GPS thì độ cao các mốc
giải tích I và giải tích II được chuyền độ cao bằng máy GPS từ 02 điểm toạ độ và độ
cao nhà nước có số hiệu 140430, 140431.Các mốc được bố trí trùng với các điểm
giải tích cấp I và cấp II. Dự kiến kết quả tính tốn độ cao của lưới giải tích cấp I và
cấp II bằng phần mềm chuyên dụng Trimble Business Center 2.0, các hạng sai của

lưới phải đảm bảo độ chính xác theo quy định, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành.
b. Đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa hình

19


Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000 trên diện tích 26,5 ha. Dự kiến bản đồ địa
hình được thành lập bằng phương pháp tồn đạc điện tử. có thể dùng để đo chi tiết
tại thực địa theo phương pháp tọa độ cực bằng máy toàn đạc điện tử TOPCOM-GTS
235N được kiểm nghiệm cẩn thận. Cơ sở để đứng máy đo chi tiết địa hình là các
điểm giải tích cấp I, các điểm giải tích cấp II, đối với những khu vực khó khăn tầm
nhìn hạn chế được phép chuyền cọc phụ để đo đạc. Mật độ điểm chi tiết trong mỗi ô
vuông 1 x 1 dm trên bản vẽ từ 25÷30 điểm độ cao chi tiết. Trong quá trình đo vẽ
phải lấy đầy đủ các điểm địa vật, các điểm đặc trưng như yên ngựa, phân thủy, tụ
thủy, sườn đồi, hệ thống đường giao thông, dân cư, đồi cây, các mép chân taluy, …
và những chỗ cao thấp đặc trưng trên bề mặt địa hình như suối nhỏ đều được đo đạc
và thể hiện trên bản đồ địa hình.
Các ký hiệu trên bản đồ phải được thực hiện theo đúng quy phạm ký hiệu bản
đồ các loại từ tỷ lệ 1:500 đến 1:5.000 do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tại
Thông tư số 68/2015/TT-BTNMT ngày 22/12/2015.
c. Đo vẽ mặt cắt địa hình
Dự kiến dùng máy Tồn đạc điện tử đứng ở các điểm đầu hoặc cuối tuyến mặt
cắt để đo mặt cắt ngoài thực địa. Trên tuyến đo các điểm độ cao với khoảng cách 15
m một điểm đo để vẽ mặt cắt chi tiết địa hình. Những số liệu đo được đưa vào máy
vitính theo các chương trình chuyên dụng. Mặt cắt được vẽ với tổng chiều dài các
tuyến là 1,662 km, tỷ lệ 1:2.000.
d. Cơng tác trắc địa cơng trình
* Đưa cơng trình từ thiết kế ra thực địa
Trên cơ sở các điểm giải tích cấp I và các điểm giải tích cấp II, dự kiến đưa
các cơng trình vết lộ, hào và lỗ khoan trước khi thi công ra thực địa bằng phương

pháp toạ độ cực với máy Toàn đạc điện tử TOPCON GTS 235N.
Khối lượng: Dự kiến 15 điểm (2 vết lộ, 11 hào và 2 lỗ khoan)
* Đưa cơng trình từ thực địa vào bản đồ
Sau khi các cơng trình khoan, hào và vết lộ kết thúc thi công,được đưa vào
bản đồ bằng phương pháp toạ độ cực với máy Toàn đạc điện tử TOPCON GTS
235N, trên cơ sở các điểm giải tích cấp I và các điểm giải tích cấp II

20


Độ cao các cơng trình thăm dị được xác định bằng phương pháp lượng giác
có độ chính xác 0,25L m trở lên (L - chiều dài tính bằng km).
Vị trí đặt gương là ở tâm của cơng trình thăm dị.
Khối lượng: Dự kiến 15 điểm (2 vết lộ, 11 hào và 2 lỗ khoan).
e. Xây dựng mốc ranh giới
Trên cơ sở các điểm giải tích cấp I và các điểm giải tích cấp II, dự kiến đo các
mốc ranh giới bằng phương pháp toạ độ cực với máy Toàn đạc điện tử TOPCON
GTS 235N.
Sau đó có thể tiến hành xây dựng mốc ranh giới bằng bê tơng kích thước
20x20x50cm, mốc được chơn thẳng đứng tại các vị trí đã được đo ra và lộ 10 cm trên
mặt đất có ghi số hiệu mốc bằng sơn đỏ.
Khối lượng: Dự kiến 15 mốc
3.2. PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC THĂM DỊ
Các hạng mục cơng tác thăm dị căn cứ theo mẫu đề án thăm dị căn cứ theo
Mẫu Số 01 của Thơng tư số 45/2016/TT – BTNMT.
Các hạng mục công tác thăm dị được đảm bảo quy định kỹ thuật hiện
hànhtheo Thơng tư số 01. TT01/2016/TT – BTNMT Quy định kỹ thuật về cơng
tácthăm dị cát, sỏi lịng sơngvà đất, đá làm vật liệu san lấp.
3.2.1. Xếp nhóm mỏ thăm dị và mạng lưới thăm dị thi cơng
a. Xếp nhóm mỏ thăm dị

Để xác lập nhóm mỏ thăm dị, đánh giá độ tin cậy của mạng lưới thăm dị đã
thi cơng, làm cơ sở phân khối và xếp cấp trữ lượng dựa vào các yếu tố sau:
* Đặc điểm địa chất, hình thái kích thước thân đất đá hỗn hợp
Khu thăm dị có cấu trúc địa chất tương đối đơn giản, tồn bộ diện tích thăm
dị là sản phẩm phong hóa của trầm tích hệ tầng Cị Nịi (T1cn).Phần trên bị phong
hóa triệt để có màu nâu vàng gồm sét, bột cấu tạo bở rời phía bên dưới là đá phiến
sét, đá phiến sét bột, đá phiến sét vơi bị phong hóa mức độ từ trung bình đến yếu
khá mềm và gắn kết yếu màu xám sáng. Nằm bên dưới là đá gốc chưa bị phong hóa
có màu xám xanh, cấu tạo phân phiến, hạt mịn, khá cứng chắc. Đá có thế nằm đơn
21


nghiêng, cắm về hướng Nam, góc dốc từ 40÷45°. Tầng đất đá hỗn hợp là sản phẩm
phong hóa từ đá phiến sét, đá sét bột kết và ít phiến sét vôi, ranh giới thân đất đá
hỗn hợp cơ bản uốn lượn theo địa hình. Mức độ phong hóa khơng theo quy luật,
phụ thuộc vào yếu tố địa hình, địa mạo, mức độ dập vỡ và thành phần của đá, chiều
dày tầng phong hóa mạnh có thể biến đổi từ 0m đến khoảng 5,8m; tầng phong hóa
vừa từ 0m đến khoảng 37m.
* Đặc điểm phân bố các thành phần hoá cơ bản và tính chất cơ lý của đất đá hỗn
hợp
Dựa vào kết quả phân tích xử lý thống kê các tập mẫu hóa cơ bản được lấy và gửi
đi phần tích tại các cơ sở chun mơn có độ tin cậy cao, cho thấy hàm lượng thành
phần các chỉ tiêu hóa cơ bản đều trong chỉ tiêu có đủ thành phần hàm lượng trong mức
tiêu chuẩn hay khơng, từ đó kết luận đưa ra phân loạiđồng đều hay không.
Từ những đặc điểm cơ lý và tính chất kỹ thuật của đất đá hỗn hợp rút ra kết
luận đất đá có bị biến đổi hay là không.
Dựa vào những cở sở và đặc điểm nêu trên, tiến hành xếp loại khu mỏ vào
nhóm mỏ thăm dị phân loại căn cứ theo Điều 15 Quyết định số 22/2009/TT –
BTNMT.
b. Mạng lưới thăm dị thi cơng

Căn cứ theo quyết định số 22/2009/TT - BTNMT ngày 11 tháng 11 năm
2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về thăm dò,
phân cấp trữ lượng và tài nguyên mỏ sét, đối với nhóm II, trữ lượng thăm dị cần
đạt được là cấp 121 và 122.
Trên cơ sở phân tích tài liệu địa chất và thực tế cho thấy đối tượng thăm dị về
cơ bản ít thay đổi so với dự kiến. Vì vậy, mạng lưới thi cơng cơng trình thăm dị như
sau: tuyến trục có phương vị 270° ÷ 90°, tuyến ngang có phương vị 0°÷180°, sử
dụng cơng trình hào, vết lộ và lỗ khoan để lấy các loại mẫu phân tích, mạng lưới thi
cơng cơng trình thăm dị dự kiến được bố trí thực hiện như sau:
+ Đối với các khối tính trữ lượng cấp 121: mạng lưới thăm dị 100m x 100m:
Tuyến thăm dị cách nhau 100m, cơng trình thăm dị trên tuyến cách nhau 100m.
+ Đối với các khối tính trữ lượng 122: mạng lưới thăm dị 200m x 150÷200m:
Tuyến thăm dị cách nhau 200m, cơng trình thăm dị trên tuyến cách nhau
150÷200m.

22


×