Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÀI tập GIỮA kỳ đề tài CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN 1953

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

BÀI TẬP GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI: CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN 1953

Học phần: 2121HIST172201 – Lịch sử Thế Giới Cận Hiện Đại
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên thực hiện: - Nhóm 7
Lê Ánh Toả

Trần Đặng M
Trần Đồn Ngọc Trinh - 47.01.608.
Lê Thị Uyên Trân
Lã Thị Thu Trang
Nguyễn Ngọc Tiên

TIEU LUAN MOI download :


2

TIEU LUAN MOI download :


NỘI DUNG
1. Hoàn cảnh trước chiến tranh và nguyên nhân xảy ra chiến tranh

Sau thắng lợi của chiến tranh Thanh – Nhật và chiến tranh Nga – Nhật, Nhật bản đã
thành công loại bỏ ảnh hưởng của các quốc gia khác và xác lập quyền kiểm sốt của


mình lên bán đảo Triều Tiên. Tháng 8 năm 1910, Triều Tiên chính thức trở thành một
phần của Nhật Bản. Sự kiểm soát này kéo dài 35 năm đến tháng 8 năm 1945, sau sự
thất bại của Nhật Bản và khối liên minh phát xít, Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền
dưới sức ép của quân đội Mỹ tại hội nghị Ianta. Lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới, phía
Bắc do Liên Xơ quản lý cịn Mỹ cử binh lực đóng tại miền Nam. Tháng 12 năm 1945,
Liên Xô và Hoa Kỳ thỏa thuận quản lí Triều Tiên dưới một ủy ban gọi là Ủy ban Liên
hiệp Xô – Mỹ. Theo thỏa thuận, quốc tế sẽ giám sát Triều Tiên trong vòng 5 năm, sau
đó sẽ được trả về tồn vẹn lãnh thổ. Tuy nhiên, việc tiến hành thống nhất và thành lập
một chính quyền chung lâm thời gặp rất nhiều khó khăn do hệ tư tưởng CNXH và
CNTB của hai miền bị ảnh hưởng bởi hai cực. Hệ quả là hai chính phủ riêng biệt được
thành lập ở mỗi miền: ở miền Nam, nước Đại Hàn Dân Quốc được thành lập dưới sự
ủng hộ của Mỹ vào năm 1948, với người đứng đầu là Lý Thừa Vãn (Lee Seung-man);
ở miền Bắc, Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố thành lập vào tháng 9

cùng năm, đứng đầu bởi Kim Nhật Thành (Kim Il-sung). Kể từ đó, các cuộc đụng độ
quân sự quy mô nhỏ giữa hai miền, hai quốc gia độc lập liên tục nổ ra dọc vĩ tuyến 38
nhằm thống nhất đất nước, châm ngòi cho chiến tranh.
Diễn biến cuộc chiến :
1.1 Chiến tranh bùng nổ:
Cả Tổng Thống Lý Thừa Vãn và Chủ Tịch Kim Nhật Thành đều có mong
muốn cháy bỏng thống nhất bán đảo Triều Tiên.
Vào ngày 25/06/1950, Quân đội Nhân dân Triều Tiên (tức CHDCND Triều
Tiên) vượt qua vĩ tuyến 38 tiến đánh Hàn Quốc nhân lúc nhiều binh lính Hàn đang
trong kỳ nghỉ để phụ giúp cho vụ mùa bận rộn. Bắc Triều Tiên đã lên kế hoạch kỹ
càng, lợi dụng tình thế này tập kích bất ngờ vào Hàn Quốc. Đây là sự kiện được xem
là hành động chính thức gây chiến tranh giữa 2 miền.
Chỉ sau ba ngày, tức ngày 28/6/1950, quân miền Bắc đã chiếm trọn thủ đô
Seoul, tiếp tục tiến qn xuống phía Nam để đánh chiếm tồn bộ Hàn Quốc. Đến ngày
10/9/1950, quân đội Triều Tiên đã gần như tràn ngập toàn bộ lãnh thổ Hàn Quốc và
dồn quân đội Hàn Quốc cùng với 1 lực lượng nhỏ của Mỹ về khu vực Busan nằm ở


3

TIEU LUAN MOI download :


cực nam bán đảo Triều Tiên. Toàn bộ lãnh thổ miền Nam, ngoại trừ phía Nam sơng
Nakdong, rơi vào tay quân đội Bắc Triều Tiên. Triều Tiên giành quyền kiểm soát 90%
lãnh thổ Hàn Quốc.
1.2Quân đội Liên Hợp Quốc tham chiến:
Ngày 27/6/1950, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết 82
lên án CHDCND Triều Tiên xâm lược Hàn Quốc và kêu gọi Triều Tiên rút quân ngay
lập tức. (Liên Xô lúc đấy đã không thể phủ quyết nghị quyết này do Liên Xô tẩy chay
Hội đồng Bảo an từ đầu năm 1950 để phản đối việc Đài Loan chứ không phải Trung
Quốc được giữ ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an).
Tiếp đó, Hội đồng này vào ngày 27/6/1950 ra tiếp nghị quyết 83, cho phép hỗ
trợ (bao gồm cả hỗ trợ quân sự) cho Hàn Quốc đẩy lui quân Triều Tiên.
Ngày 28/6, Liên hợp quốc đã quyết định can thiệp qn sự để khơi phục hịa
bình cho Hàn Quốc.
Sang đầu tháng 7/1950, Nghị quyết 84 của Hội đồng Bảo an được ban ra, Bộ
Tư lệnh Liên hợp quốc (UNC) được thành lập và Tướng Douglas MacArthur được bổ
nhiệm là Tư lệnh liên quân. [Kết quả, dưới danh nghĩa Liên Hợp Quốc, Mỹ đã lôi kéo
được 21 nước khác tham gia cùng mình tại chiến trường Triều Tiên. Trong tổng số 22
nước này, ngoài Mỹ và Hàn Quốc thì có tới 15 nước thành viên Liên Hợp Quốc gửi
quân sang trực tiếp chiến đấu tại Triều Tiên, số còn lại cung cấp trợ giúp nhân đạo.
Tuy nhiên quân số của Mỹ và Hàn Quốc vẫn là chủ đạo.]

Figure 1: Tướng Mỹ Douglas MacArthur (áo khoác da) trong một lần thị sát chiến
trường Triều Tiên (Ảnh: AP)


4

TIEU LUAN MOI download :


Trong lực lượng Liên quân, My chiếm 50% về bộ binh, 86% về hải quân, 93%
về không quân.

Figure 2: Binh sỹ Mỹ vào trận sau khi hạ cánh xuống Incheon, Hàn Quốc năm 1950.
(Ảnh: Bert Hardy/NYT)

Ngày 15/9/1950, quân đội Hàn Quốc và liên quân Liên hợp quốc đã bất ngờ đổ
bộ Incheon, đồng thời thực hiện chiến dịch phản công trên mặt trận sông Nakdong.
Hai kế hoạch thành công đã khiến cục diện chiến tranh đảo ngược, quân đội miền Bắc
bắt đầu rút khỏi tất cả các mặt trận sau ngày 23/9.

Figure 3: Binh sỹ Mỹ đánh chiếm một đỉnh đồi, tháng 9/1950. (Ảnh: Getty/NYT)

5

TIEU LUAN MOI download :


Hình : Tân binh Hàn Quốc ngồi chờ đợi để được chuyển giao cho một trung tâm
huấn luyện của quân đội để phục vụ cho cuộc chiến chống lại miền Bắc,

Cuối cùng, miền Nam giành lại được thủ đô Seoul ngày 27/9 và ranh giới tại vĩ
tuyến 38 độ Bắc được khơi phục ngày 1/10.
Đợt phản cơng tồn diện qua vĩ tuyến 38 độ Bắc về phía Bắc bắt đầu, quân Hàn
Quốc và liên quân Liên hợp quốc chiếm được Bình Nhưỡng ngày 19/10, tiếp tục tiến

lên khu vực Wonsan và Hamheung, gần như đạt được mục tiêu thống nhất.
Việc Mỹ quyết tâm can thiệp vào chiến tranh Triều Tiên là bởi 1 phần muốn
bảo vệ đồng minh của mìì̀nh. Mặt khác, Mỹ lo phong trào XHCN sẽ lan rộng sang các
nước lân cận trong đó có Nhật Bản – đất nước Mỹ muốn sử dụng làm đối trọng với
Liên Xơ trong chiến lược tồn cầu của mìì̀nh.
1.3Sự can thiệp của quân đội Trung Quốc và Liên Xô:
1.3.1Quân đội Trung Quốc:
Stalin – lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô Viết kiến nghị Chủ tịch Kim Nhật
Thành rút toàn bộ lực lượng sang đất Trung Quốc và Liên Xô. Trung Quốc dù chỉ mới
thành lập vào năm 1949, nhưng chủ tịch Mao Trạch Đông đã quyết định cho hơn 20
vạn “chí nguyện quân” sang giúp đỡ Triều Tiên, chủ trương “kháng Mỹ viện Triều”.
Ngày 25/10/1950, quân đội Trung Quốc bất ngờ tấn công liên quân Liên hợp
quốc. Quân đội miền Nam và qn Liên hợp quốc khơng kịp phịng thủ và bắt buộc
phải rút khỏi miền Bắc.
Ngày 4/1/1951, Triều Tiên chiếm được Seoul, miền Nam một lần nữa phải từ
bỏ Seoul và rút dần về phía Nam.

6

TIEU LUAN MOI download :


Figure 4: Binh sỹ Mỹ bị lực lượng ở Triều Tiên bắt, năm 1951. (Ảnh: Getty/NYT)

Sau đó, 15/3/1951 liên quân Liên hợp quốc lại phản công và giành lại Seoul,
tiếp tục tiến quân về phía Bắc để đuổi đánh quân Trung Quốc.
Có thể nói, chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến tranh diễn ra với tốc độ nhanh,
khi chỉ riêng Seoul đã liên tiếp thay đổi quyền kiểm soát lãnh thổ tới 4 lần trong chưa
đầy một năm.
1.3.2 Quân đội Liên Xô:

Ngay từ đầu năm 1950, không quân Liên Xô đã được điều đến Thượng Hải để
bảo vệ thành phố này khỏi không quân của lực lượng Quốc dân đảng. Khi chiến tranh
Triều Tiên nổ ra, máy bay Mỹ nhiều lần xâm phạm lãnh thổ Trung Quốc nhưng chỉ
đến khi quân Trung Quốc tiến đánh giúp đỡ Triều Tiên, quân Liên Xơ mới thực sự
tham chiến.
Vào tháng 11/1950, qn đồn Khơng qn tiêm kích số 64 của Liên Xơ lần
đầu tiên tác chiến trên đất Triều Tiên.
Chính phủ Mỹ chủ trương giữ bí mật vì lo sợ rằng dư luận trong nước sẽ gây
sức ép địi chính quyền Mỹ phải nâng cấp chiến tranh. Điều này có thể dẫn đến chiến
tranh thế giới thứ 3 hay thậm chí là chiến tranh hạt nhân.
Từ tháng 11/ 1951, chiến sự vẫn tiếp diễn chủ yếu quanh vĩ tuyến 38. Đồng
thời, vào tháng 7/1951 hai bên đã bắt đầu đàm phán chấm dứt chiến tranh, và Hiệp
định đình chiến (chứ khơng phải hịa ước) đã được ký kết giữa các bên vào ngày
27/7/1953.

7

TIEU LUAN MOI download :


1.4 Hiệp định đình chiến:
Tình thế giao tranh giằng co kéo dài gây tổn thất rất lớn, khiến Truman muốn
chấm dứt chiến tranh, tìm cách đàm phán hịa bình với các bên. Tuy nhiên, khơng bên
nào nhất trí về thỏa thuận hịa bình, nên cuộc chiến tiếp tục kéo dài thêm hai năm nữa.
Trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 1952, ứng viên đảng Cộng hòa Dwight D.
Eisenhower đã chỉ trích mạnh mẽ cách xử lý cuộc chiến của Truman.
Sau khi đắc cử, Eisenhower thực hiện lời hứa "tới Hàn Quốc". Chuyến thăm
này khiến tổng thống Mỹ nhận thấy cần phải làm điều gì đó để phá vỡ bế tắc ngoại
giao trong các cuộc đàm phán hịa bình được khởi xướng từ tháng 7/1951.
Eisenhower nhiều lần công khai ám chỉ Mỹ sẽ dùng vũ khí hạt nhân để phá thế

giằng co trên chiến trường, đồng thời gây áp lực lên đồng minh Hàn Quốc và yêu cầu
nước này từ bỏ một số yêu cầu để tăng tốc đàm phán hịa bình.
Khơng rõ lời đe dọa tấn cơng hạt nhân có tác dụng đến đâu, song tới tháng
7/1953, tất cả các bên liên quan trong cuộc xung đột đã sẵn sàng ký một thỏa thuận
nhằm chấm dứt đổ máu. Chiến sự vẫn diễn ra suốt thời gian này, khiến lực lượng Liên
Hợp Quốc chịu 140.000 thương vong, trong đó quân đội Mỹ có hơn 8.000 binh sĩ thiệt
mạng.
Ngày 27/7/1953, hiệp định đình chiến được tướng Nam Il, đại diện quân đội
Triều Tiên và chí nguyện quân Trung Quốc cùng tướng Mỹ William K. Harrison Jr.,
đại diện quân Liên Hợp Quốc ký tại phòng đàm phán ở làng Panmunjom nằm giữa
biên giới Triều Tiên và Hàn Quốc, chấm dứt gần ba năm giao tranh đẫm máu.
Theo hiệp định, một ủy ban giám sát với đại diện từ các quốc gia trung lập sẽ
quyết định số phận hàng nghìn tù binh bị hai phe bắt. Ủy ban này cuối cùng tuyên bố
các tù binh được lựa chọn ở lại hoặc quay về quê hương.
Hai bên cũng nhất trí chấm dứt mọi hành động thù địch công khai và rút lực
lượng quân sự lùi sâu hai km tại vị trí đang kiểm sốt, tạo ra khu phi quân sự (DMZ)
rộng 4 km dọc đường biên giới mới phân chia hai miền.
Nhiều tướng Mỹ vốn đã quen việc buộc kẻ thù đầu hàng vô điều kiện tỏ ra
khơng hài lịng khi phải chấp nhận một kết cục "không bên nào thắng" trong Chiến
tranh Triều Tiên. Nhiều người còn đặt dấu hỏi về việc Washington khơng dùng vũ khí
hạt nhân hoặc tấn cơng sang lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên, quan chức chính phủ
Mỹ dường như hiểu rất rõ hậu quả của hành động này, khi nó có nguy cơ dẫn tới Thế
chiến III.

8

TIEU LUAN MOI download :


Hàn Quốc liên tục phản đối và không tham gia ký hiệp định, do Tổng thống

Syngman Rhee từ chối chấp nhận bất cứ thỏa thuận nào chia cắt bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc cũng không đặt bút ký vào văn bản, vì Bắc Kinh ln cho rằng cuộc
chiến là vấn đề giữa Triều Tiên và Mỹ.
Washington và Seoul ký hiệp ước phịng thủ chung vài tháng sau đó, nhằm đối
phó tình trạng quân đội Triều Tiên và Trung Quốc tập trung phía bắc DMZ. Quốc hội
Mỹ phê chuẩn hiệp ước đồng minh này vào năm 1954, xây dựng nền tảng chiến lược
cho quan hệ đồng minh và chính trị giữa Mỹ với Hàn Quốc.
(Hiệp định đình chiến giúp chấm dứt cuộc chiến cướp đi sinh mạng của hàng
triệu người Triều Tiên và Trung Quốc, cũng như hơn 50.000 lính Mỹ. Tuy nhiên, đây
chỉ là thỏa thuận ngừng bắn được ký giữa các lực lượng quân sự, không phải hiệp ước
được thống nhất giữa các chính phủ và được quốc hội các nước phê chuẩn.
Đây là điều khiến Triều Tiên và liên quân Mỹ - Hàn trên lý thuyết vẫn trong
tình trạng chiến tranh dù tiếng súng đã ngừng gần 7 thập kỷ, do các bên chưa đạt được
hiệp ước hòa bình. )
Ngày 27/7/1953, tướng Mỹ W. K. Harrison Jr. và tướng Nam Il của Triều Tiên
ký hiệp định ngừng bắn, chấm dứt xung đột quân sự trên bán đảo Triều Tiên. Đây là
kết quả của quá trình đàm phán kéo dài hai năm và 17 ngày với 158 cuộc họp, khiến
nó trở thành hiệp định đình chiến được thảo luận lâu nhất trong lịch sử hiện đại.
"Xung đột sẽ không kết thúc cho tới khi các chính phủ đạt được một thỏa thuận
chính trị vững chắc", tướng Mark W. Clark, chỉ huy lực lượng Liên Hợp Quốc trong
Chiến tranh Triều Tiên, phát biểu sau lễ ký hiệp định ngừng bắn.
2. Hậu quả cuộc chiến tranh

Cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc bất phân thắng bại, bằng một thỏa thuận
ngưng chiến và một đường phân giới, chia bán đảo Triều Tiên thành 2 quốc gia: phía
Bắc theo phe XHCN và phía Nam theo chủ nghĩa tư bản. Từ đó giấc mơ thống nhất 2
miền dần trở nên xa vời khi mà hai bên vẫn còn nhiều bất đồng chưa thể giải quyết.
2.1 . Cái chết của thường dân và quân đội:
Chiến tranh Triều Tiên là một cuộc xung đột kéo dài ba năm và dẫn đến nhiều
cái chết trong trận chiến, bên cạnh việc thiếu lương thực và điều kiện sống khơng đủ.

Con số tử vong được tính tốn trong tổng số khoảng 2 triệu. Tại Bắc Triều Tiên, ước
tính có khoảng 1.187.000 đến 1.545.000 người chết, trong đó có 736.000 người chết

9

TIEU LUAN MOI download :


vì qn đội. Đối với Hàn Quốc, ước tính có 778.000 người chết, trong đó ít nhất
373.500 là dân thường.

Hình 1: Toàn cảnh thành phố Taejon bị thiêu rụi, ngày 30/9/1950. Ảnh: AP/ Jim Pringle.

Hình: Thi thể một lính xe tăng của miền Bắc nằm trên mặt đất (phía dưới bên
trái) sau khi chiếc xe tăng của anh bị bắn gục trong cuộc tấn công quân Hàn Quốc tại
Indong,
Bắc Waegwan, ngày 13/8/1950. Ảnh: AP.

10


TIEU LUAN MOI download :


Figure 5: Người dân Triều Tiên sau một trận ném bom của máy bay Mỹ. (Ảnh:
Getty/NYT)

Figure 6: Cậu bé trong đống đổ nát của ngôi nhà sau khi quân Mỹ đi qua, Hungnam,
Triều Tiên. (Ảnh: David Douglas Duncan/NYT)


11

TIEU LUAN MOI download :


Hình : Khói bốc lên từ đống đổ nát của ngơi làng Agok khu vực phía Bắc của Hàn
Quốc tháng 8/1950. Ảnh: AP / Max Desfor.

Ngoài ra, sự tham gia của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kỳ và các đồng minh
(Tổ chức Liên Hợp Quốc) và Liên Xô với sự hỗ trợ của Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa, đã thêm cái chết của các quân nhân thuộc các quốc tịch khác nhau. Thương vong
của Hoa Kỳ làm thêm 54.000 binh sĩ chết, cũng như 180.000 binh sĩ Trung Quốc đã
chết.

Figure 7: Một binh sỹ Mỹ an ủi đồng đội có bạn thân vừa hi sinh tháng 8/1950. (Ảnh:
Getty/NYT)

Mặt khác, người ta ước tính rằng đã có 680.000 người biến mất bởi Triều Tiên,
ngồi ra cịn có những cái chết do đói, ảnh hưởng đến tồn bộ bán đảo.

12

TIEU LUAN MOI download :


Năm 1951, khoảng 50.000 đến 90.000 binh sĩ thuộc Quân đồn Quốc phịng
Hàn Quốc đã chết vì đói trong khi hành qn về phía nam dưới sự tấn cơng của Trung
Quốc.
Trạng thái căng thẳng vĩnh viễn:
Sự kết thúc của Chiến tranh Triều Tiên được đánh dấu vào ngày 27 tháng 7

năm 1953 dưới sự ký kết Hiệp định đình chiến Triều Tiên, được ký kết bởi Hoa Kỳ và
Bắc Triều Tiên, trong đó mọi sự thù địch và hành vi đã chấm dứt của lực lượng vũ
trang tại Hàn Quốc.
Việc ký kết đình chiến cũng thành lập Khu phi quân sự Triều Tiên (ZDC), bảo
vệ ranh giới lãnh thổ được thiết lập giữa hai quốc gia.
Tuy nhiên, đình chiến, mặc dù nó đại diện cho sự kết thúc mang tính biểu
tượng của Chiến tranh Triều Tiên, nhưng không đại diện cho sự kết thúc chính thức
của nó, bởi vì hiệp định đình chiến xác định rằng nó sẽ có hiệu lực cho đến khi đạt
được thỏa thuận hịa bình dứt khốt.
Tuy nhiên, mặc dù trên lý thuyết, đình chiến là một hiệp ước để vơ hiệu hóa
chiến tranh, thay vì chính thức kết thúc nó, thỏa thuận này đã được thực hiện như
vậy…Điều đó có nghĩa là, cho đến ngày nay, khơng có xung đột vũ trang giữa hai
quốc gia trên bán đảo Triều Tiên. Thậm chí, có nhiều lúc tình trạng căng thẳng giữa
những người hàng xóm vẫn được duy trì.
Chính phủ Bắc Triều Tiên cáo buộc Hoa Kỳ là nguyên nhân của Chiến tranh
Triều Tiên và họ tuyên bố muốn thống nhất chỉ có một Triều Tiên, nhưng tuân theo lý
tưởng của quốc gia phương Bắc. Bằng cách này, Triều Tiên đã cố gắng rút lại đình
chiến, mà khơng có bất kỳ phản ứng chính thức nào từ Hoa Kỳ, nguy cơ hiện tại về
một cuộc tấn công hạt nhân của quốc gia Bắc Triều Tiên.
2.2Chênh lệch giữa hai miền:
2.2.1 Kinh tế:
Sau khi ký kết hiệp định đình chiến giữa Hoa Kỳ và Bắc Triều Tiên, bán đảo
Triều Tiên đã chính thức bị chia cắt giữa hai quốc gia có chủ quyền là Hàn Quốc và
Bắc Triều Tiên, cả hai được ngăn cách bởi Khu phi quân sự Triều Tiên, nằm dọc theo
từ song song 38.
Kể từ đó, cả hai quốc gia đã phải chịu sự khác biệt đáng kể về kinh tế. Trong
năm 1957, Hàn Quốc có GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) thấp hơn Ghana (quốc gia

13


TIEU LUAN MOI download :


châu Phi), nhưng trong năm 2010, GDP của nước này được xếp ở vị trí thứ mười ba
trong bảng xếp hạng thế giới, trong khi Ghana ở vị trí 86 , bằng cách so sánh.
Không giống như sự tăng trưởng kinh tế to lớn của Hàn Quốc, nhân dân Bắc
Triều Tiên đã phải chịu những bất công về kinh tế từ chính phủ, có sự bất bình đẳng
rất lớn giữa công dân và những người gần gũi với đảng hàng đầu.
2.2.2 Sự chênh lệch xã hội giữa Triều Tiên:
Triều Tiên có lẽ đã trở thành quốc gia kín nhất thế giới, trong đó ảnh hưởng và
tồn cầu hóa nước ngồi gần như không tồn tại và cơ hội rời khỏi quốc gia đối với
Triều Tiên về mặt pháp lý là khơng thể.
Hàn Quốc là một trường hợp hồn tồn trái ngược với nước láng giềng ở phía
bắc bán đảo, đã trở thành một tài liệu tham khảo công nghệ trên tồn thế giới, với một
xã hội tồn cầu hóa và một nền văn hóa phổ biến ngày càng được các quốc gia khác
trên thế giới ngưỡng mộ và ngưỡng mộ.
2.3Nó đánh dấu giai điệu của Chiến tranh Lạnh:
Hai siêu cường của thế giới trong thời đại, Hoa Kỳ và Liên Xơ, đang ở trong
tình trạng căng thẳng tiềm ẩn. Do đó, Chiến tranh Triều Tiên đại diện cho một hình
thức chiến đấu trong đó cả hai cường quốc thực hiện các cuộc đối đầu gián tiếp, với
cái gọi là cuộc chiến ủy nhiệm.
Trong các cuộc chiến tranh này, các cường quốc xung đột bao cấp các cuộc
chiến tranh ở các nước thứ ba, vốn bị chia rẽ giữa các lý tưởng chính trị và kinh tế
khác nhau giữa hai khu vực của quốc gia có chiến tranh.
3. Quan hệ Triều Tiên – Hàn Quốc sau hiệp định đình chiến

Triều Tiên – Hàn Quốc
- Quan hệ liên Triều gần đây đối mặt với sóng gió khi Triều Tiên cắt đường dây

liên lạc với Hàn Quốc, cho nổ văn phòng liên lạc liên Triều, với những lời chỉ trích

căng thẳng nhằm vào Hàn Quốc. Giữa bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân Mỹ Triều lâm vào bế tắc, căng thẳng nổi lên trong quan hệ liên Triều cho thấy Bán đảo
Triều Tiên đang đứng trước hai ngã rẽ đối đầu và thù địch hay đối thoại và hịa bình.
Dù vậy, xu hướng đối thoại và hợp tác đang được cả Triều Tiên và Hàn Quốc
hướng tới với nhận thức rằng, con đường này sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên.
Sau các lời chỉ trích mạnh mẽ, Triều Tiên mới đây bất ngờ tuyên bố hủy kế hoạch
quân sự chống lại Hàn Quốc trong khi ông Lee In-young- người vừa được đề cử

14

TIEU LUAN MOI download :


trở thành tân Bộ trưởng thống nhất Hàn Quốc phụ trách mối quan hệ liên Triều, tuyên
bố sẽ thực hiện những thay đổi táo bạo để kích hoạt lại các hoạt động trao đổi và hợp
tác liên Triều bị đình trệ.
-“Hàn Quốc và Triều Tiên nên tiếp tục đối thoại, tái khẳng định các cam kết và
xây dựng lòng tin lẫn nhau. Về phía Hàn Quốc, tơi sẽ thúc đẩy các kế hoạch nhằm
tăng cường trao đổi hợp tác thương mại giữa hai bên, tạo tiền đề thúc đẩy mối quan hệ
liên Triều, trước hết trong lĩnh vực nhân đạo, trao đổi hợp tác y tế…”
-Chắc chắn những nỗ lực của Hàn Quốc là chưa đủ khi mối quan hệ liên Triều
luôn phụ thuộc vào thăng trầm trong mối quan hệ với Mỹ. Mặc dù vậy, ông Lee Inyoung cho rằng, chuyến tàu hịa bình trên Bán đảo Triều Tiên nên chạy trên hai tuyến
đường Hàn - Triều và Mỹ - Triều. Ngay cả khi quan hệ Mỹ - Triều bị đình trệ, quan hệ
liên Triều vẫn nên tiến lên một cách vững chắc, với các mục tiêu riêng của mình. Đây
cũng là lập trường mà cựu Tổng thống Hàn Quốc - Moon Jae In đưa ra gần đây với
khẳng định cần có các trao đổi hợp tác độc lập với Triều Tiên, tách biệt với các cuộc
đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ.

15

TIEU LUAN MOI download :



16

TIEU LUAN MOI download :



×