Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Kế hoạch bài dạy môn tự nhiên xã hội lớp 2 Bài cơ quan bài tiết nước tiểu bản chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.92 KB, 12 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
---o0o---

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở
TIỂU HỌC

CHỦ ĐỀ 2

Họ và tên sinh viên
Mã số sinh viên
Lớp
Khóa học

:
:
:
:

HÀ NỘI – 2022


2

2) Hãy xây dựng 1 kế hoạch bài dạy trong mạch nội dung Con người và
sức khỏe (môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2, chương trình GDPT 2018) theo
hướng hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để đạt được
một hoặc một số yêu cầu cần đạt của mạch nội dung.



KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2
( Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 25: TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ
tranh ảnh.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban
đầu qua hoạt động thải nước tiểu.
- Kể tên được một số bệnh liên quan đến cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người khi cơ quan bài tiết nước tiểu
không hoạt động.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động


3

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Áp dụng được những kiến thức đã học
vào trong cuộc sống hàng ngày. (Uống đủ nước để phòng tránh sỏi thận)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học.
- Trung thực: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực.
II. CHU ẨN B Ị

1. Giáo viên
- Laptop, máy chiếu, SGK, SGV, Trò chơi powerpoint “ Vượt chướng ngại vật”,
phần thưởng cho các nhóm, thẻ tên,
2. Học sinh:
- SGK, VBT.
III. CÁC HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC CH Ủ Y ẾU:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


4

1. Khởi động (5 phút)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những
hiểu biết đã có của HS về cơ quan hơ hấp,
chăm sóc bảo vệ cơ quan hơ hấp, dẫn dắt vào
bài mới.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
- GV hướng dẫn HS luật chơi “Để giúp bạn Bi
tìm được đường về đến nhà, chúng ta sẽ phải
vượt qua các chướng ngại vật ứng với các câu
hỏi từ dễ đến khó. Cơ sẽ chia lớp thành 4 đội
chơi và mỗi đội sẽ nhận đc 1 chuông tín hiệu.
Đội nào bấm chng nhanh nhất sẽ đc quyền
trả lời trước. Nếu đội đó trả lời sai, quyền trả
lời sẽ thuộc về đội chơi bấm chuông t2. Cuối
cùng đội nào trả lời đúng nhiều nhất sẽ nhận
được phần thưởng từ cô! “


-HS lắng nghe luật chơi.

- GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật”
- GV tổng kết và trao phần thưởng cho đội
thắng cuộc.
- GV dẫn dắt vào bài: “Hơm nay cơ trị chúng
ta sẽ tìm hiểu một cơ quan mới trong cơ thể
của chúng ta, đó là cơ quan bài tiết nước tiểu”
- GV ghi tên bài học lên bảng.

- HS chia làm 4 đội tham gia
chơi

2. Khám phá
Hoạt động 1: Khám phá về cơ quan bài tiết
nước tiểu (7 phút)
* Mục tiêu: Chỉ và nói được một số đặc điểm
bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu
- GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1 (SGK trang
94) . HS đặt câu hỏi theo cặp đôi.

- HS lắng nghe.


5

+ GV đặt câu hỏi gợi ý: Cơ quan bài tiết gồm
có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?,..

- GV quan sát gợi ý cho HS hỏi và trả lời
nhiều hơn về đặc điểm từng bộ phận. (Ví dụ:
Th ận g ồm có m ấy qu ả th ận?, Ống d ẫn n ước
tiểu đi từ đâu đến đâu?...)

-HS quan sát tranh theo cặp đôi.

- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên chỉ tranh và
hỏi đáp trước lớp.
- GV mời đại diện các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
*Kết luận:

-HS trả lời.

-Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 4 bộ phận :
thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Thận: Có 2 quả thận ( thận trái và thận phải)
Ống d ẫn n ước ti ểu: Là đường ống dài n ối t ừ 2
quả thận xuống bóng đái,…
-GV cung cấp thêm thơng tin : Quả thận có
hình dạng như hạt đậu. Hai quả thận nằm hai
bên cột sống. Hãy nhớ bảo vệ thận bằng cách
giữ ấm lưng và tránh để lưng bị va đập mạnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng c ủa thận
và đường đi của nước tiểu (6 phút)

-Đại diện 2 nhóm lên bảng chỉ
tranh.
-HS nhận xét.


-HS lắng nghe.

* Mục tiêu: Nhận biết được được chức năng
của thận và đường đi của nước tiểu.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan,
vấn đáp, giải quyết vấn đề, đóng vai.
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm

-HS nhắc lại.


6

4 học sinh. GV yêu cầu các nhóm phân vai
,đóng vai và đọc lời thoại các nhân vật trong
tranh minh họa
- GV u cầu một số nhóm trình bày trước lớp
phần nhóm đã chuẩn bị.
- GV mời đại diện một số nhóm nhận xét.

-HS lắng nghe.

-GV đưa ra câu hỏi sau khi các nhóm đã tìm
hiểu kĩ nội dung đoạn hội thoại:
+ Thận có vai trị gì đối với cơ thể?
+Nước tiểu được thải ra ngoài như thế nào?
- GV nhận xét, rút ra kết luận
* Kết luận: Thận có chức năng lọc máu, loại
bỏ các chất thải độc hại, tạo thành nước tiểu.

Nước tiểu từ thận theo ống dẫn nước tiểu
xuống bóng đái và thải ra ngồi qua bóng đái..

-HS chia nhóm 4, nhóm trưởng
phân vai cho các thành viên.
- Nhóm đã chuẩn bị diễn lại tình
huống trong sách.
-HS nhận xét.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.


7

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
3.Thực hành – vận dụng
Hoạt động 3: Xếp thẻ chữ (6 phút)
*Mục tiêu: Nêu được chức năng và vị trí của
các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu.
*Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan,
hoạt động cặp.
-GV yêu cầu học sinh quan sát hình.
-GV giới thiệu tranh: Đây là mơ phỏng cơ
quan bài tiết nước tiểu, cơ có các thẻ chữ: chứa
nước tiểu, lọc máu tạo thành nước tiểu, thải

nước tiểu ra ngồi, dẫn nước tiểu xuống bóng
đái.
-GV u cầu học sinh hoạt động cặp sắp xếp
các thẻ chữ vào tranh phù hợp với nội dung
từng thẻ.
-GV nhận xét kết quả.
-GV kết luận lại :
Hoạt động 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu.. ( 10 phút)

Hoạt động của học sinh

-HS quan sát
-HS lắng nghe.

-HS sắp xếp.
-HS chia sẻ bài làm.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.


8

-GV đưa ra tình huống 1: “ Điều gì sẽ xảy
ra nếu bóng đái q đầy nước tiểu mà khơng
được thải ra?”

-HS thảo luận cặp đôi.
- GV đưa ra thông tin : “ Nếu bóng đái quá
đầy nước tiểu mà khơng được thải ra ngồi có

thể gây vỡ hoặc lâu ngày gây ra bệnh đái dắt”
-GV đưa ra tình huống 2: “ Điều gì sẽ xảy
ra nếu có vật cản nằm trong ống nước tiểu?”
-Khi đó hoạt động dẫn nước tiểu có diễn ra
được bình thường khơng?
-Cơ thể chúng ta lúc đó sẽ như thế nào?
- GV đưa ra thơng tin: “ Nếu có vật cản trong
ống nước tiểu sẽ khiến nước tiểu khơng ra
ngồi được gây tức bóng đái quả thận đối
xứng nhau qua cột sống.”
-GV yêu cầu học sinh đọc to phần kết luận :
“Nếu bóng đái quá đầy nước tiểu mà khơng
được thải ra ngồi có thể gây vỡ hoặc lâu
ngày gây ra bệnh đái dắt”.
-“ Nếu có vật cản trong ấn dẫn tiểu sẽ khiến
cho nước tiểu khơng ra ngồi được gây tức
bóng đái, quả thận không đối xứng nhau qua
cột sống.”
-GV yêu cầu cả lớp đọc to phần chú thích ơng
mặt trời

-HS quan sát.
-HS quan sát và lắng nghe.

-HS hoạt động cặp.
-Đại diện trình bày.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.

-HS đọc.


-HS đọc.

-HS quan sát và đọc.
-HS quan sát tranh cuộc hội thoại giữa Minh
và Hoa và đọc lời thoại của Minh
-HS đưa ra biện pháp.


9

-HS lắng nghe.

-GV yêu cầu học sinh đưa ra những biện pháp
phù hợp cho việc thải nước tiểu.
-GV nhận xét và đưa ra lời khuyên: “ Các em
nên uống nước đầy đủ để bù cho quá trình mất
nước của các hoạt động cơ thể, để phòng tránh
sỏi thận.

-HS lắng nghe

4. Tổng kết đánh giá ( 2 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm hiểu
thêm về cách chăm sóc cơ quan bài tiết nước
tiểu và thói quen uống nước của người thân
trong gia đình.
-Nhắc nhở HS chuẩn bị bài 26, chăm sóc bảo
vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.


3) Từ kế hoạch bài dạy đã xây dựng, hãy phân tích mối liên hệ giữa mục
tiêu/yêu cầu cần đạt, các phương pháp/kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức,
cách thức đánh giá đã sử dụng, các hoạt động trong kế hoạch bài dạy với việc
hình thành, phát triển năng lực của học sinh.
Yêu cầu cần đạt của bài
học
- Chỉ và nói được tên các
bộ phận chính của cơ quan
bài tiết nước tiểu trên sơ
đồ tranh ảnh.

Hoạt động thực hiện

Tác dụng/ mối quan hệ

Hoạt động 1: Khám phá - Sử dụng phương pháp
về cơ quan bài tiết nước gợi mở vấn đáp , giáo
tiểu.
viên đưa ra các câu hỏi
gợi ý đưa các em học
sinh đến gần hơn với bài
học.
- Sử dụng phương pháp
trực quan: Quan sát tranh
về cơ quan bài tiết nước
tiểu. Phương pháp này
giúp cho tiết học không



10

Hoạt động 3: Xếp thẻ
chữ

bị nhàm chán, học sinh
có cái nhìn chân thực về
cơ quan bài tiết nước
tiểu.
- Phương pháp gợi mở
vấn đáp kết hợp phương
pháp trực quan.
- Hình thức theo nhóm
đơi. Tăng khả năng hoạt
động nhóm.
-Phương pháp gợi mở
vấn đáp
 Phát triển năng lực

nhận thức khoa
học, năng lực tự
chủ tự học.
- Nhận biết được chức
năng của cơ quan bài tiết
nước tiểu ở mức độ đơn
giản ban đầu qua hoạt
động thải nước tiểu.

- Dự đốn được điều gì sẽ
xảy ra với cơ thể mỗi

người khi cơ quan bài tiết
nước tiểu không hoạt
động.
- Kể tên được một số bệnh
liên quan đến cơ quan bài
tiết nước tiểu

Hoạt động 2: Tìm hiểu
chức năng của thận và
đường đi của nước tiểu.

- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đóng vai:
Học sinh vào vai nhận
vật trong tranh.
=> Năng lực nhận thức
khoa học, năng lực tìm
hiểu mơi trường tự nhiên
và xã hội xung quanh.
Hoạt động 4: Điều gì sẽ - Phương pháp gợi mởxảy ra nếu…
vấn đáp.
=> Năng lực vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học.
Hoạt động 4: Điều gì sẽ - Phương pháp gợi mở
xảy ra nếu..
vấn đáp giúp gợi mở, gợi
ý thêm cho các em kiến
thức về bài học.
- Sử dụng phương pháp
đàm thoại tạo ra những

cuộc đối thoại giữa học
sinh và giáo viên, vận
dụng những gì đã học từ
đầu tiết để kể tên.
=> Năng lực vận dụng


11

kiến thức kĩ năng đã học.



×