Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Giun sán pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 28 trang )

Chöông GIUN SAÙN
Đ
A
Ï
I C
Ư
ƠNG GUN SA
Ù
N
ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN SÁN
 Thuộc nhóm Hậu sinh động vật (động vật đa bào)
 Bệnh giun sán rất phổ biến ở nước ta (khí hậu nhiệt đới, ý thức
vệ sinh)
 Giun sán xâm nhập vào cơ thể người:
đường tiêu hóa, hô hấp, muỗi chích, chui qua da
 Tỉ lệ mắc bệnh giun sán ở nước ta cao (nhiễm nhiều loại giun
cùng lúc, nhiễm nặng)
 Giun sán không gây hiện tượng miễn dòch cao do đó có thể
nhiễm nhiều lần.
 Thời gian sống giun có hạn (giun đũa: 1 năm, giun kim: 1-2
tháng).
 Dấu hiệu biết bệnh giun sán:
BCTT tăng cao, tiêu chảy, táo bón, hiện tượng dò ứng.
TÁC HẠI GIUN SÁN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
1. Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy xen
kẻ táo bón 

 cản trở sự hấp thu chất dinh dưỡng.
2. Rối loạn máu: giảm hồng cầu (Ancylostoma hút
0,2
ml/ngày, Necator hút 0,03 ml/ngày). Tăng bạch cầu


toan tính.
3. Ảnh hưởng thần kinh: do độc tố giun sán gây co giật
,
mê sản, tiểu đêm.
4. Ảnh hưởng bệnh khác: Giun sán lấy thức ăn, máu 


giảm sức đề kháng 

 làm nặng thêm các bệnh như
:
lao, kiết lỵ, sốt rét.
5. Biến chứng nội khoa, ngoại khoa.
CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán lâm sàng: không chính xác, không xác đònh
loại KST nhiễm, mức độ nhiễm.
2. Chẩn đoán cận lâm sàng:
 Trực tiếp: - Mẫu xét nghiệm (phân, đàm, máu, nước tiểu)
- Âm tính giả.*
 Gián tiếp: Kháng nguyên.
(không đặc hiệu đối với sán lá, giun chỉ)
PHÂN LOẠI GIUN SÁN
 Lớp có vỏ cứng (thân hình ống): - Giun (Nematoda).
 Lớp không có vỏ cứng (thân dẹp): - Sán lá (Trematoda).
- Sán dải (Cestoda).
SÔ ÑOÀ CAÉT NGANG, CAÉT DOÏC CUÛA GIUN
SINH THÁI CỦA GIUN
 Ký sinh: ống tiêu hóa, hệ tuần hoàn, cơ quan nội tạng.
Giai đoạn chu du. Di chuyển lạc chổ.
 Hấp thu: Carbonhydrate, đạm, chất béo.

Bằng nhiều cách: hút (giun móc), ngấm qua da (giun chỉ).
 Sinh sản:
* Đẻ trứng: - trứng thụ tinh
- trứng không thụ tinh (không nở)
* Đẻ phôi: trứng nở ở tử cung của con giun cái (giun chỉ).
 Chu trình phát triển:
* CT trực tiếp (CTTT ngắn, CTTT dài)
* CT gián tiếp (qua 1 hay nhiều ký chủ trung gian)
PHÂN LOẠI
• 4.1 Nhóm ký sinh ở ruột gồm có:
 Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
 Giun kim (Enterobius vermicularis)
 Giun tóc (Trichuris trichiura)
 Giun móc (Ancylostoma duodenale và Necator americanus)
 Giun lươn (Strongyloides stercoralis)
• 4.2 Nhóm ký sinh ở ruột và tổ chức
 Giun xoắn ( Trichinella spiralis)
• 4.3 Nhóm ký sinh ở máu và các tổ chức (giun chỉ)
 Giun chỉ Bancroft (Wuchereria bancrofti)
 Giun chỉ Mã Lai (Brugia malayi).
 Onchocerca volvulus.
 Loa loa.
• 4.4 Nhóm ký sinh lạc chủ gây hội chứng larva migrans
 Ancylostoma caninum: ký sinh ở chó.
 Ancylostoma brasiliense: ký sinh ở chó và mèo.
 Toxocara canis: ký sinh ở chó.
 Toxocara cati: ký sinh ở mèo.
GIUN ÑUÕA ÔÛ NGÖÔØI (ASCARIS LUMBRICOIDES)
MỤC TIÊU
1. Mô tả hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng.

2. Nêu đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu
chứng bệnh và phương pháp chẩn đoán.
3. Trình bày cách điều trò và ngừa bệnh giun đũa.
4. Giải thích đặc điểm phổ biến của giun đũa.
5. Xác đònh giun đũa ở giai đoạn lạc chỗ hay giai đoạn
chu du khi chúng đang ký sinh ở một cơ quan trong cơ
thể người.
Hỡnh theồ giun ủuừa trửụỷng thaứnh
Hỡnh theồ con trửụỷng thaứnh vaứ trửựng cuỷa Ascaris lumbricoides
CÁC LOẠI TRỨNG GIUN ĐŨA
1
3
4
2
1. Điển hình, không thụ tinh
2. Không điển hình, thụ tinh
3. Điển hình, thụ tinh
(chứa phôi bào)
4. Điển hình, thụ tinh
(chứa phôi)
Chu trình phaùt trieån cuûa giun ñuõa
(Ascaris lumbricoides)
DỊCH TỄ
Tỉ lệ nhiễm giun đũa cao do:
 Điều kiện khí hậu nhiệt đới
 Vệ sinh kém
 Sức đề kháng của trứng cao (Formol 10%, HCl 1-2%,
sống 4-5 năm)
TRIỆU CHỨNG

 Giai đoạn ấu trùng di chuyển:
 Phổi (hội chứng Loeffler)
 Ấu trùng di chuyển lạc chổ: nảo, mắt, thận
 Giai đoạn giun trưởng thành ở ruột non: số lượng ít gây RLTH nhẹ, số
lượng nhiều nôn ra giun, gây tắc ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột.
Rối loạn thần kinh: quạu , mất ngủ, co giật.
Suy nhược cơ thể do 15-20 giun lấy 4g protein/ ngày.
(Trẻ em cần 40g protein/ ngày, 100g thòt cá cho 20g protein)
Giun di chuyển lạc chổ: mũi, miệng, gan, tụy, ống mật.
Au truứng giun ủuừa ụỷ phoồi
Giun đũa gây hiện tượng tắc ruột
Giun đũa di chuyển lạc chổ (giun trưởng thành ở gan)
Giun ñuõa gaây aùp xe gan
Giun ủuừa trong oỏng maọt cuỷa ngửụứi
Qua hình siêu âm, giun đũa trong ống dẫn mật của
người, bệnh nhân có BCTT tăng khoảng 50%, vàng da,
gan to, lách to.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×