Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc đại học đà nẵng – trường hợp tại trường đại học ngoại ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.44 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ DUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGUỒN THU CỦA
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - TRƢỜNG HỢP TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 834.04.10

Đà Nẵng - Năm 2022


Cơng trình được hồnh thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. NINH THỊ THU THUỶ

Phản biện 1: TS. LÊ BẢO
Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆP

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học
Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 8 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.


- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác Giáo dục và
đào tạo. Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển Giáo dục
cùng với khoa học công nghệ được xác định là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho
Giáo dục là đầu tư cho phát triển. Đại hội toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng
định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển Giáo dục và đào tạo
là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã
hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Điều này được quy định cụ thể
trong Luật Giáo dục khi tổng dự toán chi ngân sách nhà nước hằng năm cho
toàn ngành Giáo dục chiếm khoảng 20% trên tổng dự toán chi ngân sách để
đáp ứng đầu tư cho hệ thống giáo dục nước ta.
Những năm gần đây, GDĐH ở Việt Nam đã phát triển đáng kể về số
lượng và chất lượng một phần nguyên nhân chính nhờ vào các chính sách của
Đảng và Nhà nước đối với hệ thống GDĐH cụ thể Chính phủ đã ban hành
Nghị quyết số 77/2014/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế
hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017, Nghị định
số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị sự
nghiệp công lập đã đặt ra thách thức đối với hệ thống các trường ĐHCL thực
hiện cơ chế tự chủ tài chính theo chủ trương của Chính phủ. Để dần tiến tới tự
chủ tài chính các trường ĐHCL phải đảm bảo nguồn lực tài chính bền vững,
có tích luỹ lớn. Thực tiễn chứng minh nguồn thu tài chính là nhân tố rất quan
trọng để các trường đại học đầu tư các nguồn lực về cơ sở vật chất, phát triển
đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và gia tăng thương hiệu
của các trường. Tuy nhiên, trong điều kiện NSNN cấp cho các trường đại học

công lập để thực hiện chi thường xuyên và đầu tư có xu hướng ngày càng hạn
hẹp, nguồn thu sự nghiệp đứng trước thách thức ngày càng lớn từ việc cạnh
tranh khốc liệt trong hệ thống GDĐH như hiện nay càng đặt ra yêu cầu phải
hồn thiện cơng tác quản lý nguồn thu nhằm tăng cường huy động và sử dụng
có hiệu quả các nguồn thu tài chính, đặc biệt nguồn thu tài chính ngồi NSNN
để phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của các trường.


2
Đối với các trường thành viên thuộc ĐHĐN có lịch sử hình thành tương
đối cịn non trẻ so với các trường đại học công lập lâu đời trên cả nước. Vì
vậy, kinh nghiệm quản trị đại học, quản lý tài chính nói chung và đặc biệt là
quản lý nguồn thu nói riêng ở các phương diện về tổ chức bộ máy quản lý thu,
cơng tác lập dự tốn, cơng tác triển khai hoạt động thu, cơng tác hạch tốn,
quyết tốn các khoản thu, công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm trong hoạt động thu vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định chưa đáp
ứng tốt nhất cho sự phát triển và hội nhập theo xu hướng của các trường trong
hệ thống GDĐH hiện nay.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tác giả nghiên cứu và lựa chọn đề
tài “Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc
Đại học Đà Nẵng – Trường hợp tại Trường Đại học Ngoại ngữ” mong muốn
tìm hiểu thực trạng quản lý nguồn thu và đưa ra một số giải pháp chủ quan
nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn thu tại các trường thành viên của
ĐHĐN, hướng tới mục tiêu tự chủ tài chính trong giai đoạn sắp tới theo chiến
lược phát triển chung của ĐHĐN và để phù hợp, hòa nhập với xu hướng phát
triển chung của GDĐH trên cả đất nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý nguồn thu tại các
trường trường đại học thành viên của ĐHĐN cụ thể là Trường Đại học Ngoại

Ngữ để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguồn thu tại các trường
đại học thành viên thuộc ĐHĐN trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài
chính trong thời gian tới.
b. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về nguồn thu của
trường đại học cơng lập.
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nguồn thu tại các
trường đại học thành viên của ĐHĐN cụ thể tại trường Đại học Ngoại Ngữ
của ĐHĐN; rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế về quản lý nhà nước nguồn thu.
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về nguồn thu tại
các


3
trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý nhà
nước về nguồn thu tại các trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN – Trường
hợp tại Trường Đại học Ngoại ngữ.
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về nguồn
thu tại các trường thành viên thuộc ĐHĐN – Minh họa bằng trường hợp tại
Trường ĐHNN.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu khái quát chung về thực trạng quản
lý nhà nước về nguồn thu tại các trường đại học thành viên của ĐHĐN và
phân tích cụ thể tại Trường ĐHNN.
Thời gian nghiên cứu: Thu thập số liệu, phân tích thực trạng quản lý
nhà nước về nguồn thu tại các các trường thành viên ĐHĐN trong giai đoạn

2017-2021, đề xuất giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn 2030.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu thứ cấp: Tác giả thu thập số liệu nguồn thu từ Ban Kế
hoạch Tài chính, ĐHĐN và Trường ĐHNN. Đồng thời tác giả kết hợp tra cứu
các tài liệu, văn bản, sách, các nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Đây là
những tài liệu có sẵn quan trọng để đánh giá thực trạng công tác quản lý thu
của trường ĐHNN và là căn cứ để đề xuất các giải pháp phù hợp cho mục tiêu
quản lý nguồn thu cho các trường thành viên của ĐHĐN.
Nguồn tài liệu thứ cấp sau khi được thu thập, tác giả đã xử lý bằng cơng cụ
Excel, phân loại, tổng hợp, phân tích và đánh giá để có cái nhìn tổng quan về các
nguồn thu của trường ĐHNN và các trường thành viên của ĐHĐN. Trên cơ sở
thực trạng nguồn thu của các Trường, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý nguồn thu tại các trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN.

Nguồn dữ liệu sơ cấp có được thơng qua trực tiếp quan sát việc tổ chức
quản lý, điều hành của ĐHĐN, Trường ĐHNN, quan sát việc tổ chức triển
khai hoạt động thu; điều tra, ph ng vấn những người có liên quan.


4
Tác giả tiến hành điều tra bằng các phương pháp ph ng vấn trực tiếp
những đối tượng tham gia vào quá trình quản lý nguồn thu tại các trường
thành viên của ĐHĐN. Sử dụng phương pháp điều tra theo câu h i trong mẫu
phiếu điều tra đã được chuẩn bị trước và áp dụng phương pháp ph ng vấn linh
hoạt liên quan đến quản lý nguồn thu (Mẫu phiếu điều tra: Phụ lục 1). Mục
đích của việc sử dụng số liệu tác giả điều tra: từ những thông tin thu thập được
thông qua việc trả lời các câu h i trong mẫu phiếu điều tra tác giả tiến hành
tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nguồn thu tại trường
thành viên của ĐHĐN.

Để khảo sát về thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nguồn thu của các
trường đại học thành viên của ĐHĐN, tác giả đã tham khảo ý kiến của 116
cán bộ viên chức (ĐHĐN bao gồm: lãnh đạo, kế toán viên Ban Kế hoạch Tài
chính; các Trường thành viên bao gồm: lãnh đạo các Trường ĐH thành viên,
lãnh đạo phịng KHTC, kế tốn viên các trường, lãnh đạo và chuyên viên của
các phòng có liên quan). Trong đó
-

Cán bộ quản lý: 38 phiếu
Chuyên viên: 78 phiếu

Đối tượng tham gia khảo sát có thâm niên công tác dưới 10 năm chiếm
44,8% (52 phiếu); từ 10 đến 20 năm chiếm 47,4% (55 phiếu) , còn lại trên 20
năm chiếm 7,8% ( 9 phiếu).
Phiếu khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 để đánh giá thực trạng quản lý
nguồn thu tại các trường thành viên của ĐHĐN. Mỗi câu h i được xây dựng
thành 5 điểm tuỳ ý theo sự đồng ý của người được khảo sát: 1 = hoàn toàn
đồng ý; 2 = đồng ý; 3 = không chắc chắn; 4 = không đồng ý; 5 = hồn tồn
khơng đồng ý. Những câu h i chọn “hồn tồn khơng đồng ý” và “khơng đồng
ý” được cho là không đồng ý. Những câu h i chọn “hoàn toàn đồng ý” và
“đồng ý” được cho là đồng ý. Những câu h i chọn “không chắc chắn” không
đưa vào phân tích.
b. Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê mơ tả: Được sử dụng để phân tích tình hình
quản lý nguồn thu tại trường ĐHNN bằng việc mô tả sự biến động trong công
tác quản lý nguồn thu, cũng như thể hiện được xu thế phát triển của nguồn thu.


5
Từ đó, tìm ra được các ngun nhân biến động đó và tìm ra những biện pháp

khắc phục những hạn chế trong quá trình quản lý nguồn thu tại các Trường
thành viên của ĐHĐN.
- Phương pháp so sánh: Thông tin, số liệu sau khi được thu thập, sẽ
được tiến hành so sánh cụ thể trong đó: so sánh các chỉ tiêu, có nội dung, tính
chất tương tự nhau giữa các trường thành viên. Qua đó đưa ra các nhận định
về thực trạng của nội dung cần so sánh.
Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ những số liệu thu thập, chọn lọc
những kết quả phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước về
nguồn thu của trường ĐHNN, tác giả tổng hợp kết quả phân tích để đánh giá
những mặt thành công, hạn chế trong công tác quản lý Nhà nước về nguồn thu
của trường ĐHNN. Từ đó, đưa ra được phương hướng, mục tiêu và các giải
pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước về nguồn thu của các trường thành
viên thuộc ĐHĐN trong thời gian đến.
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thực hiện thăm dò ý kiến của các
chuyên gia, giáo viên hướng dẫn, các lãnh đạo, đồng nghiệp có kinh nghiệm
đánh giá về hoạt động quản lý Nhà nước về nguồn thu tại các trường đại học
thành viên thuộc ĐHĐN, qua đó thu thập những ý kiến đóng góp, kinh nghiệm
quý báu và thực tế.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
các cơng trình đã cơng bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài, đề tài
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về nguồn thu tại các
Trường đại học công lập.
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về nguồn thu tại các trường
thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng – Trường hợp tại Trường Đại học Ngoại
ngữ.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về nguồn thu tại các
trường thành viên của Đại học Đà Nẵng.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu



6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU CỦA TRƢỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG LẬP
1.1. NGUỒN THU VÀ QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI TRƢỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG LẬP
1.1.1. Bản chất, đặc điểm nguồn thu của trƣờng đại học công lập
a. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập
b. Bản chất và đặc điểm của nguồn thu tại các đơn vị sự nghiệp
công
lập
1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn thu của trƣờng đại học cơng lập
Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, khái niệm quản lý nguồn thu
tại trường ĐHCL dưới đây được tác giả sử dụng làm cơ sở cho quá trình
nghiên cứu “Quản lý nguồn thu tại các trường đại học cơng lập là quản lý
q trình hình thành, sử dụng và phân phối các nguồn thu thông qua việc lập
kế hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra, giám sát hoạt động thu theo cơ chế
quản lý tài chính của Nhà nước nhằm đảm bảo kinh phí cho việc thực hiện
các nhiệm vụ của Nhà trường”.
1.1.3. Mục tiêu quản lý nguồn thu của trƣờng đại học công lập
Một là, thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quản lý thu trong
trường đại học công lập.
Hai là, phát triển các nguồn thu tài chính phục vụ hoạt động của Nhà
trường.
Ba là, sử dụng hiệu quả các nguồn thu.
Bốn là, kiểm tra giám sát hoạt động thu giúp giảm bớt rủi ro vi phạm có
thể xảy ra trong việc triển khai hoạt động thu tại các trường đại học cơng lập.
1.1.4. Vai trị quản lý nguồn thu của trƣờng đại học công lập

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý thu

-

Tiêu chí đánh giá:

Mức độ hợp lý khi xây dựng bộ máy quản lý thu;
Quy trình thực hiện của bộ máy quản lý thu để đảm bảo hoàn thành


7
nhiệm vụ công tác thu;
Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các cá nhân, tổ chức thực hiện việc
lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, giám sát việc thực hiện hoạt động thu.
Đội ngũ thực hiện hoạt động thu đảm bảo tiêu chuẩn về năng lực nghề
nghiệp, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, thái độ phục vụ người học
khách hàng tốt.
1.2.2. Lập dự tốn thu


Tiêu chí đánh giá:

+
Dự tốn được lập đúng quy trình, đúng thời hạn do cơ quan có thẩm
quyền quy định.
+ Dự tốn phải thể hiện đầy đủ các khoản thu, theo đúng biểu mẫu
quy
định.

+ Dự tốn phải đúng định mức, bám sát tình hình thực tế của đơn vị.
+ Phân công, phối hợp lập dự toán giữa các đơn vị hợp lý.
+ Mức độ thực hiện dự toán so với kế hoạch:
Mức độ thực hiện Số thực hiện
dự toán so =
x 100%
với kế hoạch
Số dự toán
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tỉ lệ % các nguồn thu thực hiện được trong
năm so với số dự tốn.
1.2.3. Triển khai hoạt động thu


Tiêu chí đánh giá việc triển khai hoạt động thu:

+
Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt
động thu;
+ Công khai thông tin các nguồn thu của trường;
+ Quy trình tổ chức thực hiện thu hợp lý và có hiệu quả.
+
Tỷ lệ thay đổi các nguồn thu để xem xét sự biến động của cơ cấu các
khoản thu trong năm và so sánh giữa các năm với nhau.

Tỷ lệ cơ cấu =


+

Tỷ lệ tăng trưởng của các khoản thu, tiêu chí này cho biết sự biến động các


khoản thu giữa các năm với nhau từ đó thấy được xu thế vận động của các nó.


Tỷ lệ tăng trưởng =

1.2.4. Hạch toán, quyết toán các khoản thu
a. Hạch toán các khoản thu
b. Quyết toán các khoản thu


Tiêu chí đánh giá:

+
Các khoản thu được ghi nhận và hạch toán đủ, đúng vào tài khoản
doanh thu của trường.
+ Tiêu chí theo dõi cơng nợ đối với các khoản thu còn thiếu.
+ Kết quả thực hiện nguồn thu thơng qua các chỉ tiêu tài chính.
+ Cơng khai Báo cáo quyết toán các khoản thu rõ ràng, minh bạch.
1.2.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động thu



Tiêu chí đánh giá:

+ Kế hoạch giám sát, thanh tra, kiểm tra các hoạt động thu phù hợp.
+ Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt các khoản thu đảm bảo đúng quy định
Nhà nước.
+
Có biện pháp xử lý, khắc phục các sai phạm trong hoạt động thu kịp

thời, hiệu quả.
+
Tiêu chí đánh giá mức độ các sai phạm trong quản lý nguồn thu (thu
sai, không đủ, thu để ngoài sổ sách..).
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NGUỒN THU CỦA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.3.1. Cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc đối với trƣờng ĐHCL
1.3.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Đà Nẵng và
khu vực miền Trung -Tây Nguyên
1.3.3. Chiến lƣợc và sự phát triển của trƣờng đại học cơng lập
1.4. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG NƢỚC
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính tại trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2

1.4.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính tại trƣờng đại học Kinh tế Quốc
dân
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho các trường đại học thành viên của ĐHĐN
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI
CÁC TRƢỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG –
TRƢỜNG HỢP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ TRƢỜNG THÀNH
VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
2.1.1. Khái quát về ĐHĐN
2.1.2. Mơ hình bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của ĐHĐN so với

đại học quốc gia ở Việt Nam hiện nay
2.1.3. Đặc điểm của trƣờng thành viên Đại học Ngoại ngữ
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI CÁC TRƢỜNG
THÀNH VIÊN THUỘC ĐHĐN – TRƢỜNG HỢP TẠI TRƢỜNG ĐẠI
HỌC NGOẠI NGỮ.
2.2.1. Thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý thu
* Về bộ máy quản lý thu:
Giám đốc ĐHĐN

Trưởng ban
Ban Kế hoạch – Tài chính

Các trường
thành viên

Chuyên viên

Các bộ phận

Ban KHTC

liên quan

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tài chính của ĐHĐN
*
Về đội ngũ thực hiện hoạt động thu:
*
Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý thu tại trường ĐHNN:



10
Hội đồng trường

Hiệu trưởng
Trưởng phòng P. KH-TC

NV Phòng KHTC

Các bộ phận
liên quan

Các bộ phận
liên quan

Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý thu của các trƣờng
thành viên thuộc ĐHĐN
2.2.2. Thực trạng cơng tác lập dự tốn thu
Chỉ tiêu/năm
Kế hoạch thu (triệu đồng)
Thực hiện thu (triệu đồng)
Tỷ lệ Thực hiện/ Kế hoạch (%)
(Nguồn: Tổng hợp từ dự toán và quyết toán hằng năm của Ban Kế hoạch – Tài chính, ĐHĐN)

* Quy trình lập dự tốn tại Trường ĐHNN:
Bước 1: Thông báo đến các đơn vị
Bước 2: Lập dự toán ngân sách
Bước 3: Tiếp nhận và xử lý dữ liệu
Bước 4: Tổng hợp và phê duyệt dự toán

89.284


86.097

91.000

106.336

89.999
102.777


Hình 2.5. Biểu đồ số thực hiện so với dự toán tại Trƣờng ĐHNN

từ năm 2017-2021


11
Qua Hình 2.5. cho thấy mặc dù từng nội dung thu thực hiện được so với
dự tốn có sự tăng hoặc giảm nhưng kết quả cho thấy rằng tại trường ĐHNN
số thực hiện thu luôn đạt kết quả cao hơn số dự toán, cụ thể năm 2017 số thực
hiện là 89,284 tỷ đồng tăng 103,7% so với số kế hoạch là 86,087 tỷ đồng; năm
2018 số thực hiện thu bám sát so với số kế hoạch và đạt 101,1% (số thực hiện
đạt 91,00 tỷ đồng/ số kế hoạch là 89,999 tỷ đồng); năm 2019 số thực hiện tăng
103,5% tương ứng tăng 3,559 tỷ đồng so với số dự toán là 102,777 tỷ đồng;
năm 2020 số thực hiện thu chỉ tăng hơn số kế hoạch khoảng 100,6% là 614
triệu đồng và năm 2021 số thực hiện tăng 100,4% cụ thể tăng hơn 470 triệu
đồng không đáng kể so với số dự tốn thu. Nhìn chung cơng tác lập dự tốn và
thực hiện dự tốn ln được đối sánh hằng năm để lãnh đạo nhà trường xem
xét và đưa ra các biện pháp cụ thể trong các hoạt động đào tạo nhằm tăng
nguồn thu.

2.2.3. Thực trạng triển khai hoạt động thu
350.000
300.000
250.000
200.000
150.000
100.000
50.000
0
Trường ĐH
Bách Khoa

Năm 2017

Hình 2.6. Quy mơ nguồn thu của các trƣờng thành viên
từ năm 2017 – 2021
Trong giai đoạn từ 2017 đến 2021 công tác triển khai hoạt động thu của
các trường được thực hiện hiệu quả và đạt được những kết quả nhất định, quy
mô nguồn thu ngày càng tăng đảm bảo nhu cầu phát triển của các trường để
thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao. Cụ thể, Trường ĐHBK có tổng
nguồn thu cao nhất trong các trường thành viên của ĐHĐN. Tổng nguồn thu
của các trường đại hoc thành viên không bao gồm các trung tâm trực thuộc
tăng từ 519,740 tỷ đồng năm 2017 đến năm 2021 tăng lên 853,774 tỷ đồng.


12
Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn thu của các trƣờng thành viên
từ năm 2017 đến năm 2021
Trƣờng
1. Trƣờng ĐH Bách Khoa

Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
2. Trƣờng ĐH Kinh tế
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
3. Trƣờng ĐH Sƣ phạm
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
4. Trƣờng ĐH Ngoại ngữ
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019


Năm 2020
Năm 2021
5. Trƣờng ĐH Sƣ phạm kỷ thuật
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019



13

Trƣờng
Năm 2020
Năm 2021
6. Trƣờng ĐH CNTT&TT Việt Hàn
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021

(Nguồn: Ban Kế hoạch – Tài chính, ĐHĐN)
Căn cứ bảng 2.8 số liệu trên cho thấy rằng tỉ lệ nguồn thu ngân sách có
xu hướng ngày càng giảm, nguồn thu sự nghiệp ngày càng tăng, cụ thể:
Trường ĐHBK nguồn thu ngân sách nhà nước từ 22,98% năm 2017 giảm
còn 8,68% năm 2021 so với tổng nguồn thu của Trường. Trong khi đó nguồn
thu sự nghiệp tăng từ 77,02% năm 2017 trong tổng nguồn thu lên 91,32% năm
2021.
Đặc biệt năm 2017 Trường ĐHKT trở thành trường đại học tiên phong
trong đổi mới theo cơ chế tự chủ đại học đầu tiên ở khu vực Miền Trung -Tây
Ngun chính vì vậy nguồn thu sự nghiệp của Trường chiếm từ 98,15% năm
2017 và tăng lên 99,58% năm 2021. Nguồn ngân sách cấp chiểm tỉ lệ nh là
kinh phí nhà nước cấp cho các đối tượng miễn giảm học phí theo quy định.
Nhìn chung các như Trường ĐHSP, ĐHSPKT cũng có xu hướng tăng
nguồn thu sự nghiệp và giảm nguồn thu từ NSNN cấp. Riêng đối với Trường
Trường ĐH CNTT&TT Việt Hàn tỉ lệ nguồn thu NSNN vẫn còn khá cao do
Trường được sáp nhập từ hai Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị
Việt - Hàn và Trường Cao đẳng CNTT, quy mơ sinh viên cịn thấp, số lượng

CBVC khá nhiều, cụ thể nguồn NSNN cấp năm 2021 chiếm 40,79% tổng
nguồn thu của Trường.


14
Bảng 2.9. Bảng tính tỉ lệ tăng trƣởng nguồn thu trung bình mỗi
năm của các trƣờng thành viên ĐHĐN giai đoạn 2017 -2021

Năm

2017
2018
2019
2020
2021
Tỉ lệ tăng
trưởng trung
bình hằng năm

*

(Nguồn: tổng hợp của tác giả)
Đánh giá thực trạng triển khai hoạt động thu tại Trường ĐHNN:

Bảng 2.12. Cơ cấu nguồn thu tại trƣờng ĐHNN (2017-2021)
ĐVT: triệu đồng, %
STT
1

Nội dung nguồn thu

NSNN cấp (triệu đồng)
Cơ cấu (%)
Nguồn thu dịch vụ công

2

do Nhà nước định giá
(triệu đồng)
Cơ cấu (%)
Nguồn thu dịch vụ khác


3

(triệu đồng)
Cơ cấu (%)

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính của trường ĐHNN, 2017-2021)

Qua bảng số liệu 2.12 trên cho thấy cơ cấu nguồn thu của trường
ĐHNN gồm 3 nguồn: Kinh phí ngân sách nhà nước cấp, Thu từ hoạt động sự


15
nghiệp, các khoản thu từ hoạt động dịch vụ khác. Cụ thể:
i)

Kinh phí ngân sách nhà nước cấp: Đây là nguồn thu mang tính truyền

thống và có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động

của trường. Tuy nhiên, với chủ trương tăng cường tự chủ tài chính cho các
trường, tỷ trọng nguồn thu này có xu hướng giảm dần cụ thể NSNN cấp cho
Trường giảm mạnh từ 35,16% trên tổng nguồn thu năm 2017 (31,934 triệu

đồng) giảm còn 21,08% (24.041 triệu đồng) năm 2021.
ii)
Thu từ hoạt động sự nghiệp: tỷ trọng nguồn thu này của trường có xu
hướng ngày càng tăng, cụ thể: nguồn thu từ hoạt động dịch vụ công do Nhà
nước định giá trong giai đoạn từ 2017 đến 2021 nguồn thu từ hoạt động này
tăng từ 51,13% (45,648 triệu đồng) năm 2017 lên 71,18% (81,175 triệu đồng)
năm 2021. Điều này chứng t nguồn thu chính của nhà trường phụ thuộc rất lớn
vào nguồn thu từ học phí, đồng thời cho thấy hoạt động đào tạo của Nhà
trường có tính ổn định và tăng dần theo quy mô.
iii)
Các khoản thu từ hoạt động dịch vụ khác của Nhà trường bao gồm
các hoạt động đào tạo bồi dưỡng, nâng cao năng lực ngoại ngữ cho các địa
phương, tổ chức thi đánh giá năng lực, .... Nguồn thu này chiếm tỉ trọng từ
7,74% đến 13,71% và có xu hướng khơng ổn định qua các năm. Nguyên nhân
nguồn thu này giảm là do các hoạt động dịch vụ phụ thuộc lớn vào yếu tố
khách quan như nhu cầu của xã hội, hoặc sự thay đổi của các chính sách của
nhà nước liên quan đến việc bằng cấp về ngoại ngữ.
2.2.4. Thực trạng công tác hạch toán, quyết toán các khoản thu
Từ bảng 2.13. Tổng hợp đánh giá thực trạng cơng tác hoạch tốn, quyết
tốn các khoản thu tại các trường thành viên của ĐHĐN ta có biểu đồ sau:


16

93,10%
77,59%

70,69%

0,00%

15,52%

15,52%

Các khoản thu được ghi nhận Theo dõi chặt chẽ cơng nợ đối Cơng khai Báo cáo quyết tốn các
và hạch tốn đầy đủ, đúng vào
với các khoản thu cịn nợ.
khoản thu rõ ràng, minh bạch.
tài khoản doanh thu của trường.

Hình 2.7. Biểu đồ đánh giá thực trạng cơng tác hoạch
toán, quyết toán các khoản thu tại các trƣờng thành
viên của ĐHĐN

*
Thực trạng tại cơng tác hạch tốn, quyết tốn các khoản thu tại
Trường
ĐHNN:
- Kết thúc năm tài chính, Trường thực hiện việc quyết tốn tài chính theo
đúng quy định của pháp luật. Trường thực hiện công khai các nguồn thu tại
hội nghị cán bộ, viên chức. Trên cơ sở kiểm tra xét duyệt quyết toán ĐHĐN
xác định nguồn thu hợp pháp của trường và đề nghị các trường thực hiện nộp
điều tiết nguồn kinh phí theo Quy chế tài chính của ĐHĐN. Đồng thời đánh
giá được kết quả hoạt động tài chính của trường thơng qua các chỉ tiêu về
thặng dư phân phối quỹ, các chỉ tiêu cơ bản chi cho con người của nhà trường
(Phụ lục 2– Bảng 3,4)

- Tuy nhiên Trường chưa hạch toán kịp thời các khoản phải thu là nợ học
phí của sinh viên, do nhiều nguyên nhân khách quan của người học, Trường
chỉ ghi nhận doanh thu thực tế phát sinh trong năm tài chính, vì vậy chưa phản
ánh đúng bản chất của kế tốn của tài khoản thu.
2.2.5. Thực trạng cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm trong hoạt động thu


17
Bảng 2.14. Tổng hợp đánh giá thực trạng công tác giám sát, thanh
tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động thu

TT

Nội dung

1

Định kỳ có kế hoạch triển
khai việc giám sát, thanh
tra các hoạt động thu.
Nội dung công tác giám

2

3

sát, thanh tra, kiểm tra
trong hoạt động thu khái
quát, toàn diện.

Có biện pháp xử lý, khắc
phục các sai phạm cụ thể
trong hoạt động thu.

(Nguồn: theo kết quả số liệu điều tra của tác giả)
*
Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm toán, thanh tra và xử lý vi phạm
hoạt động tài chính tại trường ĐHNN:
Hằng năm ngồi việc kiểm tra, giám sát về quản lý hoạt động thu tại
trường của Ban Thanh tra nhân dân, ĐHĐN thì xem kẽ các năm tài chính các
đơn vị như Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính phủ thực hiện cơng tác
kiểm tra mức độ các Trường tuân thủ theo quy định của Nhà nước về hoạt
động thu chi. Đối với Trường ĐHNN công tác thu được thực hiện nghiêm túc,
đúng quy định, tuy vẫn cịn một vài sai phạm khơng đáng kể như thu các
khoản khác ngoài quy định của Nhà nước như thu tiền giữ xe, tiền cho thuê sử
dụng cơ sở vật chất khi chưa có đề án phê duyệt được phép cho thuê của cơ
quan chức năng.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI
CÁC TRƢỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
2.3.1. Những thành công


Công tác quản lý nguồn thu tại các trường thành viên của ĐHĐN cơ bản
đáp ứng nhu cầu phát triển của đơn vị, Các trường đã chủ động và tích cực


18
trong việc khai thác nguồn thu: Chính sách trao quyền tự chủ đã giúp cho các
trường đại học chủ động và tích cực trong việc khai thác nguồn thu nhất là mở
rộng các loại hình đào tạo khơng chính quy, liên kết đào tạo, mở rộng các hoạt

động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ. Do vậy nguồn thu của các
trường có xu hướng tăng lên: Qua phân tích thực trạng nguồn lực tài chính tại
các trường cho thấy nguồn thu qua các năm có xu hướng tăng lên, đặc biệt
nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp. Kết quả thu năm sau tăng cao hơn năm
trước, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường trong việc đảm bảo nhu cầu chi
tiêu ngày càng tăng và đảm bảo có tích lũy.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
a. Những tồn tại, hạn chế
Công tác tổ chức bộ máy quản lý thu:
- Cơng tác lập dự tốn: cơng tác lập dự tốn mới chỉ thực hiện qua
ba
bước: thu thập thơng tin, lập dự toán và xét duyệt dự toán. Tuy nhiên nội dung
công việc trong mỗi giai đoạn chưa được đầy đủ và cụ thể hóa. Hơn nữa việc
thực hiện các bước trong quy trình chưa thật sự hiệu quả, chủ quan trong khâu
thu thập thông tin từ môi trường bên ngoài nên chưa chủ động đánh giá được
những cơ hội và thách thức trong q trình lập dự tốn. Các bộ phận liên quan
trong Trường chưa thực sự quan tâm phối hợp kịp thời, chưa hiệu quả trong
việc xây dựng kế hoạch tài chính. Kế hoạch cịn mang tính chủ quan của đơn
vị chủ trì, chưa tạo được sự gắn kết với kế hoạch phát triển chung của Nhà
trường và chưa có tính bao qt tất cả các nhiệm vụ thực hiện. Mục đích của
lập dự tốn thực chất tại các trường để làm số liệu báo cáo cho cấp trên và là
số liệu để so sánh với số thực hiện. Tuy nhiên các trường chưa có biện pháp cụ
thể để phát triển đa dạng hoá và tăng nguồn thu khác ngồi nguồn thu chính là
học phí.
Triển khai hoạt động thu: Trường còn bị động trong việc quyết định
mức thu cho các hoạt động của trường. Nguồn thu lớn nhất của trường là thu
học phí, tuy nhiên việc triển khai thu vẫn gặp nhiều khó khăn khi số học phí
nợ vẫn cịn, cơng tác theo dõi cơng nợ mất nhiều thời gian và chưa phản ánh
đúng tính chất nguồn thu theo năm tài chính. Các nguồn lực tài chính chưa
được các trường tận dụng tối đa, ví dụ nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu



×