Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu tâm lý du khách nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.54 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|12114775

8BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH

ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ DU KHÁCH
NHẬT BẢN

Tên học phần:

Tâm lý du khách và hành

Mã học phần:

vi tiêu dùng du lịch
TO6055

Lớp:

20214TO6055003

Giảng viên:
Nhóm thực hiện:

Vương Thị Vân Anh
Nhóm 4

1

Downloaded by Vu Vu ()




lOMoARcPSD|12114775

Hà Nội - 2022
I.

Điều kiện tự nhiên

1. Vị trí địa lý, địa hình
-

Nhật Bản là một quần đảo hình cánh cung nằm ở phía Đơng của Châu Á, phía
Tây Thái Bình Dương.

-

Nhật Bản có cấu tạo chủ yếu từ 4 đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Shikoku và
Kyushu.

-

Nhật Bản có diện tích là 377.972,75 km2, bao gồm hơn 3000 hòn đảo, gần 80%
đất đai trên quần đảo phủ đầy núi non.

-

Nhật Bản là quốc gia khơng tiếp giáp với bất kì quốc gia lãnh thổ nào ở trên đất
liền. Và nó được bao bọc xung quanh bởi các vùng biển thông nhau:
 Ở phía Đơng và phía Nam Nhật Bản là: Biển Thái Bình Dương.

 Ở phía Tây Bắc là: Biển Nhật Bản.
 Phía Tây là: Biển Đơng Hải.
 Phía Đơng Bắc là: Biển Okhotsk.
 Các hòn đảo Izu, Ogasawara, Nansei được bao quanh bởi vùng biển là biển
Philippines (theo cách gọi của thế giới). Còn vùng biển nằm ở giữa Honshu
và Shikoku gọi là biển Seito Naikai.

-

Mặc dù hình thể nước Nhật có nhiều núi non gồ ghề nhưng phong cảnh thiên
nhiên rất nên thơ, hữu tình và hùng vĩ.

2. Khí hậu
-

Nhật Bản cũng có 4 mùa rõ rệt là Xuân, Hạ, Thu, Đơng như Việt Nam. Do địa
hình trải dài trên nhiều vĩ tuyến từ Bắc xuống Nam nên khí hậu các vùng phân
hóa khá rõ rệt, cụ thể các vùng phía Bắc có nhiệt độ trung bình thấp hơn hẳn
các vùng phía Nam.

-

Mùa xuân ở Nhật kéo dài từ tháng 3 tới tháng 5, mùa hạ từ tháng 6 tới tháng 8,
mùa thu từ tháng 9 tới tháng 11, và mùa đông từ tháng 12 tới hết tháng 2.

-

Ở Nhật Bản, nhiệt độ mùa đông và mùa hạ chênh nhau lên đến 30 độ. Vào mùa
hạ, nhiệt độ và độ ẩm tương đối cao, những người không quen với khí hậu ở
2


Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

đây có thể cảm thấy khó chịu. Vào mùa xuân và mùa thu khí hậu rất thoải mái
dễ chịu nhưng thời tiết cũng thường xuyên thay đổi.
II.

Điều kiện xã hội

1. Nguồn gốc
Nguồn gốc người Nhật là tập hợp những cư dân từ đất liền ra đảo trong quá
trình giao thương, di cư, biến động xã hội...Trải qua hảng nghìn năm sống ở
quần đảo biệt lập nên xã hội Nhật Bản có tính đồng nhất cao nhất. Đây là một
quốc gia thuần nhất về thành phần đân tộc.
2. Thể chế chính trị
Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể
chế quân chủ lập hiến và Cộng hịa đại nghị (hay chính thể qn chủ đại nghị)
theo đó Thủ tướng giữ vai trị đứng đầu Chính phủ.
Hoàng gia Nhật do Nhật hoàng đứng đầu. Theo Hiến pháp Nhật thì “Hồng
đế Nhật là biểu tượng của quốc gia và cho sự thống nhất của dân tộc”. Nhật
hoàng sẽ tham gia vào các nghi lễ của quốc gia nhưng khơng giữ bất kì
quyền lực chính trị nào, thậm chí trong các tình huống khẩn cấp của quốc
gia. Quyền lực này sẽ do Thủ tướng và các thành viên nghị viện đảm nhận.
3. Kinh tế
-

Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên, ngoại trừ gỗ và hải sản, trong

khi dân số quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị
tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh. Tuy nhiên,nhưng với các chính sách phù
hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi trong những năm 1945-1954,
phát triển cao độ trong những năm 1955- 1973 khiến cho cả thế giới
hết sức kinh ngạc và khâm phục.

-

Nhật Bản là một nước có nền kinh tế-cơng nghiệp-tài chính thương mại dịch
vụ - khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai trên thế giới (đứng sau Hoa Kỳ). Cán
cân thương mại và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn
đầu tư ra nước ngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát
3

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

triển lớn nhất thế giới. Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng
đứng hàng đầu thế giới.
III.

Đơn vị tiền tệ là: đồng Yên Nhật.
Các hiện tượng tâm lý phổ biến

1. Phong tục tập quán
-

Văn hóa xếp hàng

Như chúng ta đã từng biết phong tục Nhật Bản chính là người Nhật rất coi

trọng kỷ luật. Dù ở bất cứ những vị trí nào đi chăng nữa thì khi tham gia vào bất cứ
hoạt động tập thể mang ý nghĩa cộng đồng nào thì vẫn phải tuân thủ quy tắc xếp
hàng theo thứ tự trước sau
-

Đúng giờ
Phong tục Nhật Bản chính là thói quen giờ giấc của người Nhật. Thói quen này

được hình thành từ rất lâu đời và nó đi trở thành nét văn hóa đi sâu vào trong tiềm
thức của mỗi người dân Nhật bản. Văn hóa xin lỗi khi lỡ hẹn hoặc muộn giờ cũng
luôn được người Nhật coi trọng.
-

Thiệp chào năm mới
Truyền thống và phong tục của Nhật Bản chính là người dân ở đây có thói quen

lâu đời đó là gửi những tấm thiệp cùng với những lời nhắn gửi bên trong tâm thư
chào năm mới để cảm ơn tới những người đã tạo điều kiện, giúp đỡ bản thân họ
trong suốt quãng thời gian qua. Hơn nữa tấm thiệp này được gửi tới người thân, gia
đình hay bạn bè với những mục đích như thơng báo về tình hình của bản thân trong
những năm vừa qua
Thiệp chào năm mới là một nét văn hóa ăn sâu vào tiềm thức con người Nhật
Bản đã từ rất lâu đời, thấm sâu vào đời sống của người Nhật. Thiệp chào năm mới
sẽ được phát vào ngày mùng 1 đầu năm. Đây chính là một phong tục của Nhật Bản
rất đáng yêu và được lưu giữ đến ngày nay.
-

Văn hóa giao tiếp

+ Trong văn hóa giao tiếp truyền thống của người Nhật Bản có những quy tắc,
lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan
4

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong
quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất
cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào
như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi
người khi tham gia giao tiếp.
+ Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người
trên” trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít
tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên (khơng phụ thuộc vào tuổi
tác, hồn cảnh), khách là người trên…
 Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây, hai
tay để bên hông. Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ
lần đầu thì phải chào thi lễ, những lần sau chỉ khẽ cúi chào.
 Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên
2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay
xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách
sàn nhà 10-15cm.
 Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất, biểu
hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các
đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên
Hoàng.
2. Truyền thống

-

Áo Kimono
Kimono được xem là một trong số các trang phục truyền thống điển hình nhất

của Nhật Bản, đây là một loại trang phục có thiết kế tinh tế và tỉ mỉ trong từng chi
tiết. Kimono đơn giản là một chiếc áo dài có đai thắt ở quanh eo (Obi). Mặc dù
ngày nay Kimono khơng cịn phổ biến như trước đây tuy nhiên người Nhật vẫn
mặc Kimono trong những buổi lễ kỉ niệm và các lễ hội. Đặc biệt trang phục
Kimono chính là một phần không thể thiếu trong đám cưới của người Nhật.
-

Thư pháp
5

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

Nhật Bản vốn có truyền thống thư pháp từ lâu đời, là cái nôi của một trong
những tác phẩm thư pháp đẹp nhất trên thế giới bởi vì người Nhật dường như hịa
quyện tâm hồn mình một cách tự nhiên vào cây cọ tao nhã và đẩy nó lên thành một
bộ môn nghệ thuật sáng tạo đỉnh cao. Những người ham mê bộ môn thư pháp phải
tập luyện viết chữ đẹp trong nhiều năm mới trở nên thuần thục. Thư pháp cũng là
một cách giúp con người thư giãn và tĩnh tâm, tập trung tư tưởng để theo đuổi sáng
tạo.
-

Nghệ thuật cắm hoa Ikebana

Ikebana là môn nghệ thuật cắm hoa theo phong cách Nhật Bản, nó là mơn nghệ

thuật truyền thống của Nhật Bản được nhiều người nước ngoài biết đến nhất.
Ikebana là nghệ thuật sắp xếp các yếu tố khác nhau một cách hài hòa để hướng đến
một sự cân đối có tính thẩm mỹ cao. Trong một tác phẩm Ikebana thể hiện đầy đủ
các khía cạnh như sự hòa hợp, sự cân bằng, đây cũng là cách để người Nhật hịa
mình và giao tiếp với thiên nhiên. Tương tự các văn hóa truyền thống khác,
Ikebana cũng có gốc rễ hình thành từ Phật giáo.
3. Bầu khơng khí tâm lý xã hội
Nhật Bản là một quốc gia phát triển, bận rộn nhất thế giới nhưng thực ra, người
Nhật không phải là một cộng đồng cởi mở với những điều mới lạ. Họ sống khép kín,
tuân thủ chặt chẽ các quy tắc khi giao tiếp, ứng xử.
Đặc điểm nổi bật nhất cùa người Nhật là yêu lao động. Người Nhật làm việc cần
cù, kiên trì và nhẫn nại trong mọi lĩnh vực. Họ ln đề cao tính kỷ luật, tính nguyên
tắc và tinh thần trách nhiệm trong công vịệc.
Người Nhật đặc biệt coi trọng lời hứa, coi trọng uy tín và danh dự. Mỗi người đều
cố gắng tránh làm những điều hổ thẹn cho bản ứiân, gia đình, cơng ty và rộng lớn hơn
là nước Nhật.
Người Nhật có tinh thần cộng đồng sâu sắc, họ đặt lợi ích của nhóm cao hơn lợi
ích cá nhân, đề cao lịng trung thành và ln chu tồn bổn phận với gia đình và công
ty đã nhận họ vào làm việc.

6

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

Người Nhật rất yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp. Từ thảm cỏ, vườn hoa, cây cảnh, hòn

non bộ đến những mái nhà gỗ truyền thống đều được họ thiết kế, trang trí cho hài hịa
với thiên nhiên. Họ nổi tiếng thế giới về nghệ thuật cắm hoa đặc sắc, nghệ thuật
thường thức trà đạo và chai Bonsai.
Người Nhật còn là những người thơng minh, có đầu óc thực tế, và coi trọng học
vấn. Họ rất ham học hỏi (họ đọc bất cứ ở đâu khi rảnh rỗi: Trong tàu điện, trên máy
bay, giờ giải lao, trước khi ngủ...) và tiếp thu nhanh nhạy các kiến thức từ bên ngồi.
4. Tơn giáo – tín ngưỡng
-

Tơn giáo có vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống tâm linh của người Nhật.
Tại đất nước hoa anh đào, tôn giáo như một lẽ tự nhiên, một niềm tin ắt phải có
để duy trì đời sống tinh thần an yên, phải đạo từ bên trong. Tơn giáo chính là
niềm tin và cũng là sức mạnh để con người Nhật Bản thành công như ngày hôm
nay chúng ta ngưỡng mộ.

-

Đặc trưng tôn giáo ở Nhật Bản
+ Phức tạp, đa tôn giáo
Tôn giáo ở Nhật Bản thời hiện đại ngày này tương đối phức tạp. Cũng như
nhiều quốc gia phát triển trên thế giới, Nhật Bản có rất nhiều người di cư từ
quốc gia khác tới sinh sống nên sự du nhập văn hóa rất phổ biến. Điều này
dẫn tới Nhật Bản có đa văn hóa từ Thần, Phật cho đến Thiên chúa.
+ Ở mỗi giai đoạn lịch sử có sự biến đổi, Nhật hóa
Với mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau ứng với những sự thay đổi thì đời sống
tinh thần của người Nhật cũng đổi thay. Điều này dẫn tới những thay đổi về
tôn giáo – thể hiện đời sống của người Nhật rõ nét.
+ Thể hiện được hệ thống tổng hợp giải thích về tự nhiên, con người, xã
hội và lịch sử nói chung; là nơi gửi gắm tình cảm tơn giáo của người
dân Nhật Bản.

Nhật Bản là một đất nước xung quanh bốn bể đều là biển. Do vậy mà tôn
giáo thiên về các vị thần nhằm mong cầu an yên, lý giải về tự nhiên, con

7

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

người, xã hội. Tất cả đều thể hiện tâm lý, tinh thần, tình cảm của con người
xứ sở Phù Tang này.
-

Các tơn giáo chính ở Nhật Bản
+ Thần đạo – Tơn giáo bản địa
Thần đạo là một tín ngưỡng, văn hóa tâm linh nổi tiếng và là chủ yếu tại
Nhật Bản. Đây cũng là tơn giáo chính tại Nhật bên cạnh Phật giáo. Các vị thần
mà người Nhật thờ chính là các vị thần siêu nhiên, vơ hình, được gọi chung với
tên gọi là Kami tức thần thánh. Có thể kể tới một vài vị thần như thần mặt
trăng, mặt trời, cây cỏ, sông núi. Người ta tin rằng mọi sinh vật trong tự nhiên
(ví dụ cây, đá, hoa, động vật – thậm chí âm thanh) chứa kami, hay các thần linh.
+ Phật giáo
Phật giáo ngay từ đầu đã được giới quý tộc tại Nhật rất trọng vọng, lâu dần Phật
được phổ biến đến rộng rãi dân chúng. Phật giáo thời đó có ảnh hưởng rất lớn
tới chính trị. Theo thống kê thì ngày nay có khoảng 90 triệu người dân Nhật
Bản theo Phật giáo. Trong những gia đình theo Phật có bàn thờ nhỏ để thờ cúng
tổ tiên.
+ Thiên chúa giáo
Tơn giáo phổ biến thứ 3 tại Nhật đó là Thiên chúa giáo. Đạo thiên chúa ra nhập

vào Nhật từ cuối thế kỷ thứ 16, được phát triển mạnh mẽ đầu thế kỷ 17. Thiên
chúa giáo đã thổi một làn gió mạnh mẽ vào xã hội phong kiến Nhật Bản lúc bấy
giờ. Đây là tơn giáo có nhiều đóng góp lớn trong sự nghiệp xây dựng Nhật Bản
hưng thịnh như ngày nay. Hiện nay tại Nhật chỉ có khoảng 2 triệu người theo
đạo Thiên chúa.

5. Dư luận – xã hội
-

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kết quả thăm dị mới nhất của Trung tâm
ASEAN - Nhật Bản (AJC) cho thấy hơn 63,4% số người Nhật Bản có ý định
đi du lịch nước ngoài bày tỏ mong muốn tới Việt Nam để thăm quan.

-

Tỷ lệ người đã từng tới Việt Nam muốn quay lại quốc gia Đông Nam Á này để
thăm quan lên tới hơn 70%.
8

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

-

Đây là kết quả của cuộc khảo sát do AJC phối hợp với Công ty Trách nhiệm
hữu hạn Marketing Voice thực hiện trên mạng Internet trong tháng 1/2021, với
sự tham gia của 10.000 người trên khắp Nhật Bản, trong đó 8,9% người đã từng
đến Việt Nam.


-

Phát biểu tại cuộc họp báo trực tuyến công bố kết quả khảo sát tại Tokyo, bà
Chinzei Haruna, chuyên viên tư vấn Marketing, thông tin, trong số những
người đã từng đến Việt Nam, “đồ ăn ngon”, “phong cảnh đẹp và bầu khơng khí
dễ chịu” của Việt Nam là nhân tố khiến du khách hài lòng khi có tới 46,4% số
người được hỏi chấm điểm cho hai yếu tố này. Có 38,2% số người tham gia
khảo sát hài lịng với “thắng cảnh và di tích lịch sử” tại Việt Nam.

-

Theo bà Haruna, khi được hỏi những yếu tố nào quyết định lựa chọn điểm đến
là Việt Nam, 20,3% số người được hỏi cho biết họ tới Việt Nam “theo giới
thiệu của bạn bè/người thân”; 20,3% khác chọn Việt Nam vì “chi phí du lịch
rẻ”; 18,1% quyết định du lịch Việt Nam sau khi xem các blog và các website
đánh giá; 15,7% vì cơng việc; 15,1% sau khi xem sách, báo; 13,5% sau khi xem
tivi hoặc phim; 10,7% sau khi xem thông tin trên mạng xã hội và 8% theo gợi ý
của các công ty lữ hành.

-

Từ cuộc khảo sát trên có thể thấy rằng, người Nhật Bản rất u thích du lịch
Việt Nam và có xu hướng đi du lịch tại Việt Nam và các nước Đông Nam Á.

6. Thị hiếu
-

Phong cảnh thiên nhiên hoang sơ
Người Nhật thích đến những vùng đất có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ

mà Nhật Bản khơng có nên người Nhật ưu tiên cho những chuyến đi tới các
nước châu Âu (Italia, Thụy Sĩ, Pháp…), tiếp đó là châu Úc, các nước Nam
Mỹ…, những nơi có vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ.

-

Tìm hiểu về lịch sử
Người Nhật thích những nơi có bề dày lịch sử, văn hoá nên người Nhật rất
quan tâm tới Ai Cập, Trung Quốc…Họ ưa tìm đến các bảo tàng lịch sử, mỹ

9

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

thuật, vì thế châu Âu - khu vực có nhiều bảo tàng nổi tiếng - luôn thu hút được
sự chú ý của họ.
-

Ẩm thực ngon và hợp khẩu vị
Người Nhật chuộng ẩm thực, thích thưởng thức những món ăn ngon. Về
phương diện này thì Việt Nam là nơi lý tưởng với khách Nhật bởi có nhiều món
ăn ngon. Người Nhật Bản rất thích món ăn Việt Nam, vì khơng nhiều dầu mỡ
như món Trung Quốc và lại có nhiều rau xanh rất tốt cho sức khỏe. Với người
Nhật, các món ăn Thái Lan hay Indonesia cay không hợp khẩu vị. Về đồ uống
thì người Nhật rất sành các loại bia, rượu.

-


Chào đón hiếu khách
Du khách Nhật thích những đất nước mà dân bản địa hiếu khách, tình cảm
đằm thắm. Chẳng hạn như ở Mơng Cổ tuy khơng có gì đặc biệt lắm đối với
người Nhật và món ăn cũng bình thường nhưng vì người Mơng Cổ rất niềm nở,
hiếu khách nên rất nhiều người Nhật đã đến đây. Trái lại, họ khơng muốn đến
những nơi có sự phân biệt nam, nữ, tôn giáo, chủng tộc.

-

Nghệ thuật truyền thống
Những du khách Nhật thích được thưởng thức nghệ thuật truyền thống nơi
họ đặt chân đến. Vì vậy đến Hà Nội, họ thường dành thời gian xem múa rối
nước. Không thể tượng tượng được có những vị khách bỏ ra hàng giờ để tham
gia vào các trò chơi dân gian (cờ người, đưa thuyền thúng, đập niêu, hát bội,
múa rối). Mùa Noel, nhiều người Nhật tràn sang Mỹ chỉ để ngắm những cây
thông khổng lồ được trang hồng nghệ thuật trong khơng khí ngày hội.

-

Hoạt động xã hội từ thiện
Người Nhật thích đến những nơi có các hoạt động tình nguyện. Từ phong
trào giúp đỡ những người bất hạnh sau các trận động đất lớn ở đất nước mình,
người Nhật có mong muốn được giúp đỡ những người gặp khó khăn ở khắp
nơi. Thêm nữa, đi ra nước ngồi tình nguyện họ có cơ hội khám phá, tìm hiểu
những nét đặc sắc của nhiều nước khác nhau.

-

Đồ thủ công và sản phẩm đặc trưng của dân tộc

10

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

Người Nhật (đặc biệt là phụ nữ) thích mua sắm đồ thủ công truyền thống về
làm quà cho người thân và bạn bè với ý thơng báo rằng mình đã được đến nơi
đó. Đi mua sắm là thú vui của phụ nữ Nhật - nhất là giới trẻ - phần lớn mục
đích của họ khi đến Việt Nam là mua sắm và mua sắm mà thôi. Những hàng
truyền thống mẫu mã phong phú, có nét đặc trưng riêng, giá cả phải chăng,
hình dạng ngộ nghĩnh sẽ kích thích người Nhật mua rất nhiều. Phụ nữ Nhật rất
thích áo dài Việt Nam, họ cho rằng nó rất đẹp, dễ mặc và phù hợp với những
khi đi dự tiệc.
7. Tính cách dân tộc
-

Có óc cầu tiến và rất nhạy cảm với những thay đổi trên thế giới
Khơng có dân tộc nào nhạy bén với cái mới bằng người Nhật Bản. Họ không
ngừng theo dõi những biến đổi của thế giới, đánh giá cân nhắc những ảnh
hưởng của các trào lưu và xu hướng chính đang diễn ra đối với Nhật Bản. Khi
xác định được trào lưu đang thắng thế, họ sẵn sàng chấp nhận, nghiên cứu và
học hỏi để bắt kịp trào lưu đó, khơng để mất thời cơ.

-

Người Nhật rất coi trọng học vấn
Nhật Bản nghèo tài nguyên chỉ trừ một thứ tài ngun đặc biệt khơng nghèo
đó là con người. Hệ thống giáo dục được xem như là chìa khóa làm cho nền

kinh tế tăng trưởng, ổn định về mặt chính trị. Việc đầu tư cho giáo dục có ý to
lớn đối với đất nước. Nhà nước bằng mọi cách suốt hàng thế kỷ qua đã tạo lập
ra hệ thống có thể đào tạo lực lượng lao động có hiệu quả cao, đưa đất nước
tiến tới hiện đại hóa.
Chế độ xã hội Nhật Bản tạo cho người dân Nhật niềm tin rằng: số phận cơ
may của họ được định đoạt bởi sự chăm chỉ học hành và điều quan trọng là họ
cũng tin rằng tất cả họ ngay từ đầu đều có cơ hội bình đẳng như nhau. Do vậy,
ý niệm về sự bình đẳng là một đặc điểm quan trọng của hệ thống giáo dục.
Phần lớn người Nhật tin rằng họ đang sống trong một môi trường xã hội đồng
nhất khơng phải giai cấp, trong đó nguồn gốc xuất thân, tài sản thừa kế không
quan trọng bằng sự cố gắng bản thân.
11

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

-

Người Nhật rất chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Người Nhật thành cơng trong việc kết hợp các yếu tố hiện đại và truyền thống
tạo nên một nền văn hóa Nhật Bản đa màu sắc. Họ sẵn sàng tiếp nhận những
cái mới, hiện đại nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình.

-

Tinh thần làm việc tập thể
Trong đời sống người Nhật, tập thể đóng vai trị rất quan trọng. Sự thành công
hay thất bại trong con mắt người Nhật đều là chuyện chung của nhóm và mọi

thành viên trong nhóm. Trong làm việc người Nhật thường gạt cái tơi lại để đề
cao cái chung, tìm sự hài hịa giữa mình và các thành viên khác trong tập thể.

-

Người Nhật khơng thích đối đầu với người khác
Bản tính của người Nhật khơng thích đối kháng, đặc biệt là đối đầu cá nhân. Họ
chú tâm gìn giữ sự hịa hợp đến mức nhiều khi lờ đi sự thật, bởi dưới con mắt
người Nhật giữ gìn sự nhất trí, thể diện và uy tín là vấn đề cốt tử. Chính vì vậy
trong xã hội Nhật, có rất ít chỗ cho ý tưởng cá nhân, vì lẽ người nào hịa nhập
hồn tồn vào các nhóm thì sẽ được đền đáp.

-

Tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ
Người Nhật tằn tiện trong chi tiêu và cần cù trong lao động. Do đó sau 30 năm
từ một nước bị chiến tranh tàn phá họ trở thành một cường quốc về kinh tế.
Nhật nằm trên vùng hay gặp nhiều thiên tai nên gặp khó khăn bất kỳ lúc nào.
Vì vậy tạo nên tính tiết kiệm.

-

Lịng trung thành
Người Nhật ln bị ràng buộc trong mối quan hệ trên dưới: một bên là sự bảo
hộ, một bên là sự thuần phục và trung thành. Mọi người đều có trách nhiệm
tuân theo các nguyên tắc xử sự để tránh sụp đổ hay đối địch.

-

Bên cạnh đó, người Nhật cịn có một số đặc tính:

+ Ln làm việc theo mục tiêu đã định
+ Tôn trọng thứ bậc và địa vị. Rất chú trọng tôn ti trật tự
+ Cần cù và có tinh thần trách nhiệm cao
+ Yêu thiên nhiên và có khiếu thẩm mỹ
+ Tinh tế, khiêm nhường
12

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

+ Chú trong chữ “tín” và giữ các mối quan hệ lâu dài
8. Tập quán – khẩu vị ăn uống
8.1. Văn hóa ăn
-

Người Nhật Bản có quan niệm “Tam ngũ” trong các món ăn, đó là “Ngũ vị, ngũ
sắc, ngũ pháp”
+ Ngũ vị: ngọt, chua, cay, đắng, mặn
+ Ngũ sắc: trắng, vàng, đỏ, xanh, đen
+ Ngũ pháp: để sống, ninh, nướng, chiên, hấp

-

Người Nhật Bản nghiêng về sự bắt mắt tinh tế, đó là sự hịa trộn khéo léo và
tinh tế của màu sắc, hương vị cũng như tôn giáo truyền thống. Những món ăn
được chế biến nhỏ nhắn, xinh xắn, hương vị thanh tao, nhẹ nhàng không quá
nồng đậm.


-

Người Nhật thường dùng bát đũa để ăn, đặc biệt họ thích bày biện món ăn bằng
những bát, đĩa nhỏ xinh

-

Nhật Bản cũng giống như các nước châu Á khác, xuất phát từ nền nông nhiệp
lúa, nên cơm được coi là thành phần chính trong bữa ăn của người Nhật. Ngồi
ra cá và hải sản là nguồn cung cấp protein chủ yếu của họ. Bữa cơm người Nhật
chủ yếu là cơm, cá, rau, có rất ít thịt trong thành phần ăn.

8.2. Văn hóa uống
- Văn Hóa Uống Rượu Của Người Nhật Bản:
Nhật Bản là quốc gia của những tinh hoa văn hóa. Tinh hoa này nhiều đến
nỗi có thể hớp hồn bất kì một du khách nào khi có dịp du lịch đến đây. Đặc biệt,
một trong số đó, khơng thể khơng kể đến món rượu nổi tiếng: Rượu Sake.
Rượu Sake thời xưa vốn khơng dành cho tầng lớp bình dân mà chủ yếu
phục vụ hoàng gia hoặc các đền chùa lớn, và thường được dùng trong các lễ hội
tôn giáo.
Rượu Sake thường được đun nóng đựng trong vị hoặc lọ bằng gốm. Sake
thường được uống trong khi giải trí như ngắm trăng, xem tuyết, ngắm hoa Anh
đào….
13

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775


Một sự khác biệt giữa cách uống rượu của nguời Nhật và người Việt là
trong khi người Việt mình khơng cho đá vào rượu thì người Nhật lai thường cho đá
và nước hịa rượu trước khi uống.
-

Văn hóa trà đạo:
Trà đạo là một trong những nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Văn hóa

Nhật Bản, khơng chỉ vậy nó cịn là một trong số ít những nghệ thuật độc đáo nhất
trên thế giới. Khi nhắc đến Nhật, phải nhắc đến Trà đạo, hay ngược lại, nói đến Trà
đạo người ta nghĩ ngay đến đất nước mặt trời mọc. Trà đạo đó là niềm tự hào của
người Nhật.
4 nguyên tắc trong Trà đạo: HỊA – KÍNH -THANH -TỊNH.
“HỊA” có nghĩa là sự hài hịa, hịa hợp, giao hịa. Đó là sự hòa hợp giữa trà
nhân với trà thất, sự hòa hợp giữa các trà nhân với nhau, sự hòa hợp giữa các trà
nhân với các dụng cụ pha trà.
“KÍNH” là sự tơn trọng, tơn kính của trà nhân với mọi sự vật và con người,
là sự tri ân cuộc sống. Và lịng kính trọng được nảy sinh khi tinh thần của trà nhân
vươn tới sự hài hịa hồn tồn.
Khi lịng tơn kính với vạn vật đạt tới sự khơng phân biệt thì tấm lịng trở
nên thanh thản, n tĩnh đó là ý nghĩa của chữ “THANH”.
Khi lịng thanh thản,n tĩnh hồn tồn thì tồn bộ thế giới trở nên tĩnh lặng,
dù sống giữa muôn người cũng như sống giữa nơi am thất vắng vẻ tịch liêu. Lúc đó
thế giới với con người khơng cịn là hai, mà cả hai đều vắng bặt. Đó là ý nghĩa của
chữ “TỊNH”.
8.3. Khẩu vị ăn uống của người Nhật ngày nay
Phong cách, thói quen ăn uống của người Nhật đã bị Âu hóa đi nhiều và trở
nên khá đa dạng. Thay đổi rõ nét nhất là sự xuất hiện của bánh mỳ trong các bữa
ăn. Hiện nay có rất nhiều người dùng bánh mỳ, trứng, sữa, và uống cà phê hay trà
cho bữa sáng.

Thập kỷ trước đây, các nhân viên công sở thường mang theo hộp cơm trưa
tới nơi làm việc nhưng hiện nay thì tại các qn ăn gần nơi cơng sở bạn có thể tìm
thấy đủ các món ăn thay đổi theo khẩu vị từ phương Tây cho tới khẩu vị truyền
14

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

thống của Nhật. Tại đa số các trường tiểu học, trung học của Nhật đều có phục vụ
bữa trưa, được thiết kế với thành phần dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng và tất nhiên
là có cả khẩu vị của các món ăn phương Tây lẫn khẩu vị truyền thống của Nhật.
Các bữa ăn tối của người Nhật cũng thay đổi với nhiều loại món ăn bao gồm cả các
món ăn Nhật, các món ăn Tàu và cả các món ăn của phương Tây.
Trẻ em Nhật thích các món ăn phương Tây như là xúc xích (Hamburger)
hơn là các món ăn Nhật cho nên các món ăn tối tại nhà thường có xu hướng thay
đổi cho phù hợp với khẩu vị của họ.
IV.

Đặc điểm khi đi du lịch của khách Nhật Bản
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách Nhật

Bản là an ninh, sự sạch sẽ, cơ sở lưu trú tiện nghi với dịch vụ chu đáo, hệ thống giao
thông thuận tiện, chất lượng của hướng dẫn viên du lịch sử dụng tiếng Nhật, các thơng tin,
sách hướng dẫn. Ngồi ra, các yếu tố thời tiết, bệnh dịch, sức khỏe và y tế cũng ảnh
hưởng tới việc lựa chọn điểm đến của khách du lịch Nhật Bản.
Người Nhật khơng có thói quen đi du lịch nước ngoài bởi nhiều lý do:
-


Bất an về tính trạng sức khỏe bản thân

-

Khơng có nhiều địa điểm du lịch phù hợp sở thích

-

Khơng có người (dịch vụ) chăm sóc thú cưng

-

Quan niệm du lịch nước ngoài là xa xỉ

-

Tâm lý khách du lịch Nhật Bản tại nước ngoài thường khá sợ hãi, e dè.

-

Một bộ phận người dân Nhật cho rằng du lịch nước ngoài là điều cực xa xỉ.

-

Khách Nhật thường không biểu lộ ra ngồi sự khơng hài lịng, cũng rất ít khi
phàn nàn,.. đây là một trong những đặc điểm khiến các đơn vị phục vụ “bứt tai
day trán”.

15


Downloaded by Vu Vu ()



×