Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Skkn biện pháp dạy học phép so sánh trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 3a1 trường tiểu học thị trấn huyện tam đường tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.22 KB, 26 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG
PTDTBT
TIỂU
HỌC
TRƯỜNG
TIỂU
HỌC
THỊNÙNG
TRẤNNÀNG

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện
Tam Đường - tỉnh Lai Châu
THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
Biện pháp giải toán dạng tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5A1 trường
PTDTBT-TH xã Nùng Nàng - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Tác giả: Bùi Vân Anh
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn

Tác giả: Nguyễn Kim Tiên
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường PTDTBT Tiểu học xã Nùng Nàng

Thị Trấn, tháng 2 năm 2020



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tam Đường, ngày 24 tháng 2 năm 2020
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở.
Tơi ghi tên dưới đây:
Số
TT

1

Ngày
Họ và tên

tháng

9/2/1990

Tỷ lệ (%)

Nơi cơng

Chức

độ

đóng góp vào


tác

danh

chun

việc tạo ra

mơn

sáng kiến

Đại học

100

năm sinh
Bùi Vân Anh

Trình

Tiểu học Thị

Giáo

Trấn

viên


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp dạy học phép so sánh
trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị
Trấn - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu”.
- Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường Tiểu học Thị Trấn
Tam Đường.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 8 năm 2019.
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Các giải pháp trong sáng kiến: " Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân
môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam
Đường - tỉnh Lai Châu" với mục tiêu là: Đưa ra những phương pháp dạy học
phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu hay nhất để học sinh phân tích,
khám phá làm các bài tập nhận diện, thực hành, luyện tập và giải quyết các vấn
đề ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày.
2

Trong sáng kiến có 3 giải pháp chỉnh sửa bổ sung:
2


Giải pháp 1:
Trong giải pháp này tôi đã bổ sung điểm mới như sau: Cung cấp mẫu lời
nói hoặc hành động lời nói. Hướng dẫn HS phân tích mẫu theo một số yêu cầu.
HS mô phỏng mẫu để tạo ra lời nói của mình. Kiểm tra, đánh giá, rút kinh
nghiệm
Học sinh biết phân tích ngữ liệu và ghi kết quả vào phiếu. Sau đó HS báo
cáo kết quả học tập, cả lớp theo dõi và phân tích được kết quả của bạn.
Giải pháp 2:
Với giải pháp này tôi đã chỉnh sửa bổ sung điểm mới như sau: Đặt HS vào
trong giao tiếp, đưa các em vào từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, yêu cầu các em

hoạt động giao tiếp, để từ đó tự hình thành, củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn
luyện kĩ năng sử dụng phép so sánh trong giao tiếp.
Giải pháp 3:
Giải pháp này tôi đã chỉnh sửa bổ sung điểm mới như sau: Phương pháp trị
chơi học tập tiếng Việt có thể sử dụng trong các tiết học phép so sánh với mục
đích ơn luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng phép so sánh.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên nghiên cứu, chuẩn
bị máy chiếu, phiếu bốc thăm, phiếu bài tập, sưu tầm các trò chơi, câu đố phù hợp
với tiết học. Học sinh chuẩn bị bảng, phấn, giẻ lau...tích cực tự giác tham gia vào
các hoạt động học tập.
- Những thông tin cần được bảo mật: Không
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
+ Giáo viên nắm được phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, linh hoạt,
sáng tạo trong việc khắc sâu kiến thức cho học sinh.
+ Học sinh có kĩ năng làm các bài tập về phép so sánh trong phân môn
Luyện từ và câu không nhầm lẫn, giúp học sinh hào hứng, sôi nổi trong các giờ
học.
3

3


- Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
NGƯỜI ĐĂNG KÝ

Bùi Vân Anh


4

4


BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Tác giả
Họ và tên: Bùi Vân Anh
Trình độ văn hóa 12/12. Trình độ chun môn: Đại học.
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Thị Trấn.
Nhiệm vụ được phân công: Giáo viên chủ nhiệm lớp 3A1.
2. Tên sáng kiến: “Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân môn
Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam
Đường - tỉnh Lai Châu”.
3. Tính mới
Các giải pháp của sáng kiến:
Giải pháp 1: Rèn luyện theo mẫu và phân tích ngơn ngữ vào việc dạy phép
so sánh cho HS lớp 3A1.
Cung cấp mẫu lời nói hoặc hành động lời nói. Hướng dẫn HS phân tích
mẫu theo một số yêu cầu. HS mô phỏng mẫu để tạo ra lời nói của mình. Kiểm
tra, đánh giá, rút kinh nghiệm
Học sinh biết phân tích ngữ liệu và ghi kết quả vào phiếu. Sau đó HS báo
cáo kết quả học tập, cả lớp theo dõi và phân tích được kết quả của bạn.
Giải pháp 2: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy phép so
sánh cho HS lớp 3A1.
Đặt HS vào trong giao tiếp, đưa các em vào từng hoàn cảnh giao tiếp cụ
thể, yêu cầu các em hoạt động giao tiếp, để từ đó tự hình thành, củng cố, khắc
sâu kiến thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép so sánh trong giao tiếp.
Giải pháp 3: Vận dụng phương pháp trò chơi học tập tiếng Việt vào việc
dạy phép so sánh cho HS lớp 3A1.

Phương pháp trị chơi học tập tiếng Việt có thể sử dụng trong các tiết học
phép so sánh với mục đích ôn luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng phép so sánh.
5

5


4. Hiệu quả sáng kiến mang lại
a) Hiệu quả kinh tế: Giảm tiền mua đồ dùng dạy học. Học sinh vận dụng
việc học phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu vào trong thực tế cuộc
sống. Đồng thời nó là kiến thức bổ trợ giúp các em học tốt hơn phân mơn Tập
làm văn để có những câu văn, bài văn hay, giàu cảm xúc.
Học sinh yêu thích môn học 33/33 = 100%, học sinh đạt được các kĩ năng cơ
bản 31/33 = 94%, 100 % học sinh đạt yêu cầu.
b) Hiệu quả kỹ thuật
Học sinh vận dụng kĩ thuật so sánh để làm các bài tập đúng, thành thạo không
nhầm lẫn. Học sinh biết vận dụng chơi các trò chơi học tập để khắc sâu kiến
thức. Thể hiện qua bảng số liệu sau:
Số học sinh biết làm các bài

Số học sinh chưa biết làm các bài

tập có hình ảnh so sánh

tập có hình ảnh so sánh

Tổng số
33 học
sinh


Số lượng

%

Số lượng

%

31

94

2

6

c) Hiệu quả về mặt xã hội
Giáo viên nắm chắc kiến thức, truyền thụ một cách chủ động, linh hoạt, sử
dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để dạy học sinh.
Học sinh ham học, tích cực học tập, vận dụng khi học tập làm văn.
Học sinh đã biết cách làm và thực hành phép so sánh trong phân môn
Luyện từ và câu.
Qua các lần khảo sát kết quả đã được nâng lên rõ rệt.
Nội
Lớ
dung
p
khảo sát
Bài tập 3a1
có hình

ảnh so
sánh

Số Tháng 8 năm 2019
HS
HT
CHT
SL TL
SL TL
%
%
33 28 85
5
15

5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
6

6

Số
HS
33

Tháng 1 năm 2020
HT
CHT
SL TL
SL TL%
%

31 94
2
6


Sau khi áp dụng sáng kiến ở lớp 3A1 tôi thấy hiệu quả được nâng lên rõ rệt.
Tỷ lệ học sinh biết làm bài tập có hình ảnh so sánh trong phân môn Luyện từ và
câu đã nâng lên. Tỉ lệ điểm 9,10 đã được nâng cao hơn những năm trước và chất
PHỊNG
DỤC
VÀđãĐÀO
lượng phân mơn
LuyệnGIÁO
từ và câu
cũng
đượcTẠO
nâng TAM
lên. ĐƯỜNG
Sáng kiến này có
khả năngTIỂU
áp dụng
ở các
khối
lớp 3 trường Tiểu học Thị
TRƯỜNG
HỌC
THỊ
TRẤN
Trấn và có khả năng nhân rộng tới các trường Tiểu học trong huyện nhất là các
trường Tiểu học có điều kiện tương đồng.

Tác giả

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
Bùi Vân Anh
Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện
Tam Đường - tỉnh Lai Châu

Tác giả: Bùi Vân Anh
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn

7

7
Thị Trấn, tháng 2 năm 2020


I. THÔNG TIN CHUNG
8

8


1. Tên sáng kiến: Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân môn
Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam
Đường - tỉnh Lai Châu
2. Tác giả:
Họ và tên: Bùi Vân Anh

Năm sinh: 09/02/1990.
Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Trình độ chun mơn: Đại học.
Chức vụ công tác: Giáo viên.
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam Đường - Lai Châu.
Điện thoại: 0977 051 137.
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% .
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 1
năm 2020.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị Trấn.
Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường - Huyện Tam Đường - Tỉnh Lai Châu.
Điện thoại: 02313 879 191.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
a) Sự cần thiết
Nội dung chương trình phân mơn Luyện từ và câu có vai trị quan trọng
hàng đầu. Với tính chất thực hành tồn diện, mơn Luyện từ và câu sẽ giúp các
em hình thành, phát triển vốn ngơn ngữ của mình, hình thành kỹ năng ứng xử
trong các tình huống giao tiếp cụ thể của cuộc sống. Đồng thời, mơn Luyện từ
và câu cịn làm cơ sở hình thành kỹ năng tiếp nhận và sản sinh văn bản ở các lớp
trên.
9

9


Trong cuộc sống hàng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp với những người
xung quanh không ai không một lần sử dụng phép so sánh. So sánh là cách nói

rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống, cũng như trong sáng tạo văn
chương. Nhờ phép so sánh, người viết có thể gợi ra những hình ảnh cụ thể,
những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe. So sánh
được coi là một trong những phương thức tạo hình, gợi cảm hiệu quả nhất, có
tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng
tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét, đánh giá của con người. Mặt khác, nó
cịn làm cho tâm hồn và trí tuệ của con người thêm phong phú, giúp con người
cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế hơn, sâu sắc hơn.
Hình thành những hiểu biết ban đầu và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép so
sánh cho học sinh lớp 3 và nâng cao hứng thú và kết quả học tập về phép so
sánh cho học sinh. Luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức thực hành đã
học, rèn luyện kĩ năng thực hành vào thực tiễn. Từng bước phát triển năng lực,
tư duy, rèn luyện phương pháp, kỹ năng và óc sáng tạo và khả năng làm bài cho
các em. Bên cạnh đó, các em có thêm nhiều kĩ năng về làm các bài tập có hình
ảnh so sánh, từ đó có thể vận dụng những kĩ năng có được để vận dụng vào làm
các bài tập có hình ảnh so sánh, trong giao tiếp, trong viết văn.
Trên cơ sở thực trạng đó, tơi tiến hành một cuộc khảo sát như sau:
Nội dung
Lớp
khảo sát
Bài tập về
3A1
phép so sánh

Số HS
33

Hoàn thành
SL
TL%

28
85

Chưa hồn thành
SL
TL%
5
15

Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh như vậy, tơi mong muốn có những
phương pháp giúp các em học tốt hơn về phép so sánh trong phân mơn Luyện từ
và câu ở lớp 3. Chính vì thế nên tôi đưa ra và thực hiện “Biện pháp dạy học
phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường
Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu”.
b) Mục đích

10

10


Giúp học sinh cảm nhận được cái hay của một số câu văn, câu thơ và vận
dụng phép so sánh vào quan sát sự vật, hiện tượng xung quanh và thể hiện vào
bài tập làm văn được tốt hơn. Mặt khác, việc dạy phép so sánh cho học sinh lớp
3 cũng là một cách chuẩn bị ban đầu để các em sử dụng thành thạo hơn phép so
sánh này khi làm các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4, lớp 5.
Tăng số lượng học sinh khá, giỏi của lớp, tăng học sinh đạt tỉ lệ điểm 9 - 10,
phấn đấu đạt trường chất lượng cao. Giúp các em nắm chắc các bài tập về phép so
sánh trong phân môn Luyện từ và câu, tránh bị nhầm lẫn. Đồng thời tạo cho các em
tác phong làm việc có kế hoạch, có kiểm tra.

2. Phạm vi triển khai thực hiện:
Học sinh lớp 3A1Trường Tiểu học Thị Trấn – Tam Đường – Lai Châu với
33 học sinh.
3. Mô tả sáng kiến:
a) Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Trước khi có sáng kiến, tơi thường hướng dẫn học sinh làm như sau:
Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp vấn đáp, thút minh
Giáo viên dùng lời nói của mình để truyền tải kiến thức cho các em.
Trong quá trình dạy học, tơi có sử dụng các đồ dùng dạy học là phương tiện hỗ
trợ trong quá trình giảng dạy.
Giáo viên hỏi học sinh trả lời. Thông qua câu trả lời của học sinh, giáo
viên sẽ nắm được việc các em có hiểu bài hay khơng.
Ưu điểm: Thơng qua câu trả lời của học sinh, giáo viên sẽ nắm được việc
các em có hiểu bài hay khơng.
Hạn chế: Học sinh là người thụ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến
thức, khơng phát huy được tính tích cực của học sinh trong giờ học. Sử dụng
phương pháp dạy học đơn điệu, truyền thống sẽ gây ra sự nhàm chán trong việc
lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Nguyên nhân: Giáo viên chưa đưa ra hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực
để phát huy tính sáng tạo của học sinh.
11

11


Giải pháp 2: Thực hành luyện tập
Giáo viên lấy thêm các ví dụ để học sinh được làm nhiều, thực hành
nhiều. Từ đó, sẽ hình thành cho các em kĩ năng, kĩ xảo trong quá trình làm bài.
Ưu điểm: Học sinh được làm nhiều bài tập, vận dụng các bài tập đó vào
thực tế cuộc sống.

Hạn chế: Giáo viên là người chủ động trong quá trình hướng dẫn học sinh
tiếp thu kiến thức mới, là người chỉnh sửa cho học sinh.
Nguyên nhân: Giáo viên sợ học sinh không hiểu, không làm được bài nên
thường hay hướng dẫn các em tỉ mỉ nên chưa phát huy được tính tích cực của
học sinh trong khi làm bài.
Giải pháp 3: Giao bài tập về nhà.
Cuối mỗi buổi chiều, tơi có chuẩn bị sẵn các phiếu bài tập để giao về nhà
cho các em làm. Công việc của các em khi về nhà là hồn thiện các bài tập đó.
Nếu bài nào khơng hiểu, các em có thể nhờ bố mẹ hướng dẫn cách làm.
Buổi sáng khi đến lớp, vào lúc đầu giờ, lớp trưởng sẽ là người chữa bài
cho các bạn và có sự giám sát của giáo viên.
Ưu điểm: Học sinh sẽ chủ động trao đổi với bạn để hỏi đáp những vấn đề
chưa hiểu trong khi làm bài tập.
Hạn chế: Nhiều em chưa được bố mẹ quan tâm. Phụ huynh ít chú ý đến
việc học tập của con em mình.
Nguyên nhân: Một số học sinh còn lười làm bài tập, chưa mạnh dạn trong việc
trao đổi bài với bạn. Nhiều phụ huynh học sinh chưa hiểu biện pháp so sánh ở tiểu
học nên khó khăn trong việc hướng dẫn con em mình học tập.
Chính vì những ngun nhân trên nên tơi đề xuất giải pháp mới nhằm khắc
phục nhược điểm của giải pháp cũ: Rèn luyện theo mẫu và phân tích ngơn ngữ.
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm. Vận dụng phương pháp trò chơi học tập
tiếng Việt cho HS lớp 3A1giúp các em làm tốt dạng bài so sánh trong phân môn
Luyện từ và câu.
b) Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
12

12


Tơi xin trình bày các giải pháp mới được áp dụng như sau:

Giải pháp 1: Rèn luyện theo mẫu và phân tích ngơn ngữ vào việc dạy
phép so sánh cho HS lớp 3A1.
Điểm mới: Cung cấp mẫu lời nói hoặc hành động lời nói. Hướng dẫn HS
phân tích mẫu theo một số yêu cầu. HS mô phỏng mẫu để tạo ra lời nói của
mình. Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm
Học sinh biết phân tích ngữ liệu và ghi kết quả vào phiếu. Sau đó HS báo
cáo kết quả học tập, cả lớp theo dõi và phân tích được kết quả của bạn.
Cách thực hiện:
a. Đối với loại bài tập nhận diện
Ví dụ: Tiết luyện từ và câu tuần 1 (Tiếng Việt 3)
Bài tập 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu
văn dưới đây:
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
Huy Cận
b) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
Vũ Tú Nam
c) Cánh diều như dấu "á"
Ai vừa tung lên trời.
Lương Vĩnh Phúc
d) Ơ, cái dấu hỏi
Trông ngộ ngộ ghê,
Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe.
13

13


Phạm Như Hà

* Bước 1: GV nêu nhiệm vụ và phổ biến hình thức tổ chức hoạt động
- HS đọc to ngữ liệu trong sách giáo khoa, cả lớp đọc thầm bằng mắt.
- GV nêu nhiệm vụ: Các em hãy đọc kĩ các câu thơ, câu văn rồi tìm ra
những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn đó.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu:
+ Tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ trên?
+ Hai bàn tay em được so sánh với gì?
+ Theo em, vì sao hai bàn tay em bé lại được so sánh với hoa đầu cành?
- Phổ biến hình thức tổ chức hoạt động (làm việc theo nhóm hoặc cá nhân)
- Phát phiếu giao việc cho HS
* Bước 2: HS tiến hành phân tích ngữ liệu và ghi kết quả vào phiếu.
* Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- GV treo bảng phụ có ghi những câu thơ, câu văn làm ngữ liệu trong sách
giáo khoa.
- HS báo cáo kết quả. GV dùng phấn gạch chân dưới những sự vật được so
sánh với nhau.
- HS cả lớp theo dõi phân tích kết quả của bạn, nêu nhận xét bổ sung.
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
b) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c) Cánh diều như dấu "á"
Ai vừa tung lên trời.
d) Ơ, cái dấu hỏi
14

14


Trông ngộ ngộ ghê,
Như vành tai nhỏ

Hỏi rồi lắng nghe.
* Bước 4: GV tổ chức cho HS rút ra bài học, thông qua các câu hỏi dẫn dắt,
gợi ý.
+ Theo em, vì sao có thể nói mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ
bằng ngọc thạch? ( Gợi ý: Biển và tấm thảm có gì giống nhau? Màu ngọc thạch
là màu như thế nào? Màu đó có giống màu nước biển khơng?)
+ Cánh diều và dấu á có nét gì giống nhau? (Có cùng hình dáng và hai đầu
đều cong cong lên)
+ Em thấy vành tai giống với gì? (Vành tai giống dấu hỏi)
- Hình thức tổ chức: Khi sử dụng phương pháp này với hướng tích cực hố
hoạt động nhận thức của HS, GV cần phối hợp vận dụng các hình thức dạy học
như: dạy học theo nhóm, học cá nhân có sự hỗ trợ của phiếu giao việc.
b. Đối với loại bài tập vận dụng
Với loại bài này, khi sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ chủ yếu là
thao tác phân tích chứng minh và phân tích phán đốn. Vì vậy, GV cần hướng
dẫn HS các điều kiện cần thiết khi tiến hành các mức độ phân tích đó.
Ví dụ: Tiết Luyện từ và câu tuần 15 (Tiếng Việt 3)
Bài 3: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có
hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
* Bước 1: Xác định rõ yêu cầu bài tập, làm mẫu.
Nhiệm vụ 1: Quan sát từng cặp sự vật trong tranh.
Nhiệm vụ 2: Viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
- Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi:
+ Cặp hình này vẽ gì? (Mặt trăng và quả bóng)
15
15


+ Tìm điểm giống nhau của mặt trăng và quả bóng? (Mặt trăng và quả bóng
đều rất trịn)

+ Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng? (Mẫu: Trăng trịn như quả
bóng)
* Bước 2: Quan sát kĩ các cặp trong tranh, viết tên từng cặp sự vật được so
sánh trong tranh.
* Bước 3: Nhớ lại những kiến thức về phép tu từ so sánh (cách so sánh)
* Bước 4: HS tiến hành làm việc và ghi kết quả vào phiếu
* Bước 5: HS trình bày kết quả
a) Trăng trịn như quả bóng.
b) Bé cười tươi như hoa.
c) Đèn sáng như sao.
d) Đất nước ta cong cong hình chữ S.
Dưới sự dẫn dắt của GV, HS rút ra kiến thức cần củng cố: Muốn viết được
những hình ảnh so sánh, trước hết ta cần quan sát kĩ các sự vật được so sánh với
nhau, sau đó tìm ra sự giống nhau giữa chúng và từ đó viết hình ảnh so sánh.
Ví dụ: Em hãy đặt 3 câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh với các từ
sau:
a. Con đường

b. Cây bàng

c. Hạt mưa

Mẫu: Con đường uốn cong như một dải lụa
Bước 1: GV treo bảng phụ có ghi bài tập và hình ảnh so sánh mẫu lên bảng
Bước 2: GV hướng dẫn HS phân tích mẫu
+ Ở câu trên, sự vật nào được so sánh với sự vật nào?
+ Con đường và dải lụa có đặc điểm gì giống nhau?
+ Ở câu trên, từ nào là từ dùng để so sánh?
16


16


+ Con đường cịn có thể so sánh với những sự vật nào?
+ Dựa vào câu trên, với từ con đường em hãy đặt một câu trong đó có sử
dụng phép so sánh
Bước 3: HS tự phân tích ngữ liệu để tập đặt câu
Ví dụ: Con đường thân thiết như một người bạn.
Con đường thẳng tắp như nét vẽ của một hoạ sĩ khổng lồ.
Con đường như một con trăn khổng lồ.
Bước 4: Nhận xét, bổ sung.
Thông qua hoạt động này, tơi thấy các em rất tích cực trong học tập và
biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan
trong cuộc sống.
Giải pháp 2: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy
phép so sánh cho HS lớp 3A1.
Điểm mới: Đặt HS vào trong giao tiếp, đưa các em vào từng hoàn cảnh
giao tiếp cụ thể, yêu cầu các em hoạt động giao tiếp, để từ đó tự hình thành,
củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép so sánh trong
giao tiếp.
Cách thực hiện:
Ví dụ: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy loại bài tập nhận diện.
Bài: Luyện từ và câu Tuần 5 (TV3 trang 42)
Bước 1: Phân nhóm (nhóm cùng bàn hoặc nhóm ngẫu nhiên...)
Bước 2: Phát phiếu giao việc, HS thảo luận và cùng nhau giải quyết các câu
hỏi trong phiếu.
Phiếu giao việc
1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:
17


17


a) Bế cháu ông thủ thỉ:
- Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
Phạm Cúc
b) Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ.
Trần Đăng Khoa
c) Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Trần Quốc Minh
2. Hãy ghi các từ so sánh trong những khổ thơ trên
Bước 3: Thông qua thảo luận nhóm giải quyết các bài tập trong phiếu giao
việc, dưới sự dẫn dắt của GV HS sẽ rút ra những kiến thức sau:
1. Các hình ảnh so sánh trong câu thơ là:
a) Bế cháu ông thủ thỉ:
- Cháu khỏe hơn ơng nhiều!
Ơng là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b) Ơng trăng trịn sáng tỏ
18

18



Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ.
c) Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
2. Các từ chỉ sự so sánh trong câu trên là:
a) Hơn, là, là
b) Hơn
c) Chẳng bằng, là
Ví dụ: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy loại bài tập vận dụng.
Bước 1: Phân nhóm (nhóm 2 hoặc nhóm 4)
Bước 2: Phát phiếu giao việc, HS thảo luận và cùng nhau giải quyết các câu
trong phiếu.
Phiếu giao việc
Bài tập 4 (TV3, trang 126): Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như......., như......
b) Trời mưa, đường đất sét trơn như..........
c) Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao như.......
Bước 3: Thơng qua thảo luận nhóm giải quyết các bài tập trong phiếu giao
việc, dưới sự dẫn dắt của GV HS sẽ rút ra những kiến thức sau:
a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong
nguồn.
19

19



b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. (như được thao một lớp dầu
nhờn)
c) Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao như núi.
Tóm lại, phương pháp thảo luận nhóm có một vai trị rất quan trọng trong
việc dạy kĩ năng nhận diện và vận dụng phép so sánh của HS. Phương pháp này
góp phần phát triển kĩ năng giao tiếp và giáo dục cho HS tính tập thể trong học
tập. Qua hoạt động nhóm, GV đánh giá được khả năng nắm kiến thức và vận
dụng kiến thức về so sánh tu từ trong giao tiếp của HS.
* Giải pháp 3: Vận dụng phương pháp trò chơi học tập tiếng Việt vào
việc dạy phép so sánh cho HS lớp 3A1.
Điểm mới: phương pháp trò chơi học tập tiếng Việt có thể sử dụng trong
các tiết học phép so sánh với mục đích ơn luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng
phép so sánh.
Cách thực hiện:
- Nội dung khi xây dựng trị chơi học tập
+ Về mục đích: Trị chơi phải hướng vào việc củng cố kiến thức về phép tu
từ so sánh, rèn luyện kĩ năng vận dụng phép so sánh trong giao tiếp.
+ Về nội dung: Trò chơi phải chứa nội dung về phép so sánh. Thực chất,
đây là những bài tập vui và nhẹ nhàng về phép so sánh.
+ Hình thức chơi: Các trị chơi thường được tiến hành thi theo nhóm hay
cả lớp tuỳ vào nội dung trị chơi. Trị chơi có thể do GV hướng dẫn hoặc do HS
tự tổ chức, góp phần rèn luyện tinh thần tập thể và sự hỗ trợ lẫn nhau trong học
tập.
+ Về cách chơi: Cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện.
Tuỳ hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, GV có thể tổ chức cho HS thực hiện trị
chơi đơn giản (khơng cần chuẩn bị cơng phu) hay trị chơi có phần phức tạp
20

20



(phải chuẩn bị trước) song phải đạt được cái đích cuối cùng là củng cố kiến thức
và tăng hứng thú học tập.
Ví dụ: Trị chơi: Thử tài so sánh
Trị chơi này được tiến hành sau khi học xong bài Luyện từ và câu tuần 15,
(TV3, t.1, tr.124)
1. Mục đích
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ bằng cách tạo nhanh các cụm từ có hình ảnh
so sánh đúng
- Luyện phản ứng nhanh, trau dồi trí tưởng tượng và khả năng liên tưởng.
2. Chuẩn bị
- Làm các bộ phiếu bằng giấy (kích thước khoảng 3x4 cm) ghi từ chỉ hoạt
động, trạng thái, màu sắc, đặc điểm, tính chất, mỗi bộ phiếu có thể gồm 5 từ chỉ
hoạt động, trạng thái hoặc 5 từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất.
Ví dụ:
+ Bộ phiếu A: (5 phiếu từ chỉ hoạt động, trạng thái): Đọc, viết, cười, nói, khóc.
+ Bộ phiếu B: (5 phiếu từ chỉ màu sắc): Trắng, xanh, đỏ, vàng,đen.
+ Bộ phiếu C: (5 phiếu từ chỉ đặc điểm, tính chất): Đẹp, cao, khoẻ, nhanh,
chậm.
Chú ý: phiếu từ được gấp 4 để làm phiếu bắt thăm.
+ Cử trọng tài theo dõi cuộc thi, có giấy bút để ghi lại kết quả.
3. Cách tiến hành
- Trọng tài để một bộ phiếu trên bàn (ví dụ bộ phiếu A); cho từng người lần
lượt xung phong lên thử tài so sánh (một bộ phiếu chỉ nên dành cho 2-3 người
thử tài)
+ Người thứ nhất (N1) lên bắt thăm, mở phiếu đọc từ cho các bạn nghe rồi
nêu thật nhanh cụm từ có hình ảnh so sánh để làm rõ nghĩa từ đó.
21
21



+ Ví dụ: bắt thăm được từ “trắng” có thể nêu cụm từ so sánh: trắng như
tuyết hoặc trắng như trứng gà bóc...
Trọng tài cùng các bạn chứng kiến và xác nhận kết quả Đúng- Sai:
+ Trường hợp Đúng: được 2 điểm (Đúng cả 5 phiếu được 10 điểm)
+ Trường hợp Sai hoặc đếm từ 1-5 vẫn không nêu được cụm từ so sánh:
không được điểm.
N1 thử tài hết 5 phiếu thì về chỗ, trọng tài cơng bố điểm của N1, sau đó gấp
lại các phiếu để cho người thứ 2 (N2) lên bắt thăm, mở phiếu đọc từ và cụm từ
có hình ảnh so sánh của mình. Khơng được nhắc lại cụm từ so sánh mà (N1) đã
nêu.
+ Dựa vào điểm số của những người thử tài so sánh theo bộ phiếu đưa ra,
trọng tài cùng các bạn biểu dương người thắng cuộc (có điểm số cao nhất).
+ Tuỳ thời gian cho phép, trọng tài tiếp tục điều khiển cuộc thử tài với các
bộ phiếu tiếp theo... cuối cùng dựa vào điểm số của những người tham gia, trọng
tài có thể xếp giải nhất, nhì, ba... cho tồn cuộc chơi.
Thơng qua trị chơi giúp các em có giờ học thật thú vị, bổ ích, làm
cho giờ học khơng cịn căng thẳng, các em thêm đoàn kết hơn trong học tập.
Sử dụng phương pháp này cịn nhằm phát triển trí thông minh, khả năng sáng
tạo để đáp ứng yêu cầu giao tiếp hàng ngày và phục vụ cho việc học tập đạt kết
quả tốt.
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
a) Hiệu quả kinh tế: Giảm tiền mua đồ dùng dạy học. Học sinh vận dụng
việc học phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu vào trong thực tế cuộc
sống. Đồng thời nó là kiến thức bổ trợ giúp các em học tốt hơn phân môn Tập
làm văn để có những câu văn, bài văn hay, giàu cảm xúc.
Học sinh u thích mơn học 33/33 = 100%, học sinh đạt được các kĩ năng cơ
bản 31/33 = 94%, 100 % học sinh đạt yêu cầu.
22


22


b) Hiệu quả kỹ thuật: Học sinh vận dụng kĩ thuật so sánh để làm các bài
tập đúng, thành thạo không nhầm lẫn. Học sinh biết vận dụng chơi các trò chơi
học tập để khắc sâu kiến thức. Thể hiện qua bảng số liệu sau:
Tổng số

Số học sinh biết làm các bài

Số học sinh chưa biết làm các bài

tập có hình ảnh so sánh

tập có hình ảnh so sánh

33 học
sinh

Số lượng

%

Số lượng

%

31


94

2

6

c) Hiệu quả về mặt xã hội
Giáo viên nắm chắc kiến thức, truyền thụ một cách chủ động, linh hoạt, sử
dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để dạy học sinh.
Học sinh ham học, tích cực học tập, vận dụng khi học tập làm văn.
Học sinh đã biết cách làm và thực hành phép so sánh trong phân môn
Luyện từ và câu.
Qua các lần khảo sát kết quả đã được nâng lên rõ rệt.
Nội
Lớ
dung
p
khảo sát

Số Tháng 8 năm 2019
HS
HT
CHT
SL TL
SL TL
%
%
33 28 85
5
15


Số
HS

Tháng 1 năm 2020
HT
CHT
SL TL
SL TL%
%
31 94
2
6

Bài tập 3a1
33
có hình
ảnh so
sánh
5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Sau khi áp dụng sáng kiến ở lớp 3A1 tôi thấy hiệu quả được nâng lên rõ rệt.
Tỷ lệ học sinh biết làm bài tập có hình ảnh so sánh trong phân mơn Luyện từ và
câu đã nâng lên. Tỉ lệ điểm 9,10 đã được nâng cao hơn những năm trước và chất
lượng phân môn Luyện từ và câu cũng đã được nâng lên.
Sáng kiến này có khả năng áp dụng ở các khối lớp 3 trường Tiểu học Thị
Trấn và có khả năng nhân rộng tới các trường Tiểu học trong huyện nhất là các
trường Tiểu học có điều kiện tương đồng.
6. Các thơng tin cần được bảo mật: Không
7. Kiến nghị, đề xuất:
23


23


Có nhiều hình thức khen thưởng, động viên giáo viên và học sinh đạt
thành tích trong học tập và rèn luyện kịp thời.
8. Tài liệu kèm: Không
Trên đây là nội dung, hiệu quả của tác giả do chính tơi thực hiện không
sao chép hoặc vi phạm bản quyền./.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Bùi Vân Anh
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG TH THỊ TRẤN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN
24

24



Chứng nhận
Ơng/Bà: Bùi Vân Anh
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường
Là tác giả của sáng kiến: “Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân môn
Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam
Đường - tỉnh Lai Châu.”
Số: ………/GCN-THTT ngày 17/6/2020
của trường tiểu học thị trấn Tam Đường

Tam Đường, ngày tháng 6 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG

Ngơ Thị Khánh

Giấy Chứng nhận sáng kiến số:.................................

1. Tóm tắt nội dung sáng kiến: Các giải pháp trong sáng kiến đưa ra với mục
tiêu là: Đưa ra những phương pháp dạy học phép so sánh trong phân môn Luyện
từ và câu hay nhất để học sinh phân tích, khám phá làm các bài tập nhận diện,
thực hành, luyện tập và giải quyết các vấn đề ứng dụng trong thực tiễn cuộc
sống hàng ngày.
25

25


×