Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong tiết hoạt động tập thể tại trường tiểu học thị trấn tam đường năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.99 KB, 31 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN

HỒ SƠ
ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong tiết hoạt động tập thể
tại trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường năm học 2015 – 2016.
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt.
Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Âm nhạc.
Chức vụ: Giáo viên.
Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn.

Tam Đường, ngày 09 tháng 03 năm 2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tam Đường, ngày 09 tháng 03 năm 2016
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở.
Tên tôi:
Tỷ lệ (%)
STT

Họ và tên

Ngàytháng
năm sinh

Nơi công tác



Chức

Trình độ

góp vào

danh

chun mơn

việc tạo ra
sáng kiến

Tiểu học Thị
1

Nguyễn Thị Nguyệt

04/02/1977

Trấn Tam

Giáo

Đường – Lai

viên

Trung cấp

Sư phạm

Âm nhạc
Châu
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Một số biện pháp tổ
chức trò chơi trong tiết hoạt động tập thể tại trường Tiểu học Thị trấn
Tam Đường năm học 2015 - 2016”.
Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Đơn vị công tác Trường
Tiểu học Thị trấn Tam Đường Lai Châu.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu ngày 01 tháng 9 năm 2015.

100%


- Mô tả bản chất của sáng kiến: Rèn cho học sinh kĩ năng hoạt động
trị chơi qua đó các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn và đoàn kết thân ái với bạn
bè.
- Các điều kện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sân trường, phòng học,
nhà đa năng, âm thanh loa đài, dụng cụ trò chơi, trò chơi, học sinh.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Góp phần làm cho hoạt động ngoài giờ lên
lớp thêm phong phú, tạo cho các em thoải mái tinh thần giúp cho các em học
tập tốt hơn.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý
kiến của tác
giả sáng kiến.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
NGƯỜI ĐĂNG KÝ


BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Tác giả, đồng tác giả
Họ và tên:Nguyễn Thị Nguyệt
Trình độ văn hóa: 12/12. Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Âm
nhạc
Chức vụ, đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường.
Nhiệm vụ được phân công: Giáo viên tổng phụ trách Đội
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong tiết hoạt
động tập thể tại trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường năm học 2015 –
2016.”
3. Tính mới: Sự khác biệt giữa giải pháp mới và giải pháp cũ.
Giải pháp mới:
- Công tác tham mưu với ban giám hiệu được nâng nên rõ rệt.
- Giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh đã có nhận thức đúng đắn,
sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trò chơi cho các
em.
- Giáo viên chủ nhiệm được tập huấn các kĩ năng tổ chức hoạt động
trò chơi. Do đó giáo viên chủ nhiệm được chủ động tìm trị chơi để tổ chức
cho cac em.
- Cách thức tổ chức trị chơi mang tính sáng tạo hơn, học sinh được
chơi nhiều dạng trò chơi hơn ( từ trò chơi dễ đến trị chơi khó). Từ đó thu hút
học sinh tham gia trị chơi.
- Phát triển trí thơng minh, trí tưởng tượng, óc quan sát … các em.
- Hoạt động tổ chức trị chơi cho các em đã đóng góp khơng nhỏ đến tỉ

lệ chun cần của học sinh ( khơng có em nào bỏ học giữa chừng, sĩ số học
sinh hàng ngày đảm bảo).
Giải pháp cũ:


- Công tác tham mưu với ban giám hiệu nhà trường cịn kém.
- Tổ chức trị chơi khơng sáng tạo, khơng có tính hấp dẫn để thu hút
học sinh. Cách tổ chức trị chơi cịn mang tính truyền thống.
- Giáo viên chủ nhiệm chưa được tập huấn các kĩ năng tổ chức trị
chơi.
- Các em chưa bộc lộ hết tính tình người chơi như: Bạo dạn, nhút
nhát, tự cao, gian lận, nóng nảy, điềm đạm, vị tha…
- Phát triển trí thơng minh, trí tưởng tượng, óc quan sát nhạy bén, tự
chủ, tháo vát, cách ứng xử nhanh nhen, khéo léo của các em còn chưa cao.
4. Hiệu quả sáng kiến mang lại.
* Trước khi áp dụng sáng kiến.
- Tỉ lệ học sinh hứng thú tham gia các hoạt động trò chơi còn thấp.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin và năng động còn chưa cao. Học sinh còn
nhút nhát e dè, thiếu tự tin.
* Sau khi áp dụng.
- Các em thích đến trường vừa học vừa được vui chơi.
- Số lượng học sinh hứng thú tham gia các hoạt động trò chơi tăng lên
rõ rệt.
- Học sinh mạnh dạn và tự tin năng động hơn so với đầu năm học.
* Kết quả đạt được.
- Sau khi thực hiện qua 8 tháng của năm học 2015 – 2016.
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU.
Tổng số
HS
568


HS tham gia

Hs chưa hứng thú
tham gia
SL
%
SL
%
568
100%
9
1,5%
5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến.

HS hứng thú
tham gia
SL
%
559
98,4%

HS mạnh dạn tự tin
và năng động
SL
%
556
97,8%



- Sáng kiến này đã được triển khai và thực hiện tại Điểm Trung tâm
của trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường và đã cho kết quả rất tốt.
Giải pháp mới tơi đưa ra có thể áp dụng rộng rãi trong các trường tiểu
học trong tồn huyện. Bởi vì những kiến thức, những kỹ năng về hoạt động
tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học tôi đều chắt lọc trong quá trình áp
dụng thực tế của những năm trước.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN


I. THÔNG TIN CHUNG.
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong tiết
hoạt động tập thể tại trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường năm học
2015 - 2016”.
2. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt
Năm sinh: 1977.
Nơi thường trú: Nậm Tường – Thị Trấn Tam Đường – Lai Châu
Chức vụ công tác: Giáo viên.
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn
Điện thoại: 01216.010.264
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 09 năm 2015 đến
15 tháng 05 năm 2016.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Trường Tiểu học Thị Trấn

Địa chỉ: Bản Mường Cấu – Thị Trấn Tam Đường – Lai Châu.
Điện thoại: 02313879191
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
Vui chơi giải trí là hoạt động khơng thể thiếu đối với đời sống con
người nói chung và học sinh tiểu học nói riêng. Nó là món ăn tinh thần, là
phần tất yếu của cuộc sống. Trong các loại hình vui chơi giải trí, trị chơi là
loại hình vui chơi chiếm một phần quan trọng. Các em có thể chơi một mình
hay vài người, nhóm người, thậm chí cả cơng đồng cùng chơi. Để thưởng


thức một trị chơi có thể chơi ở mọi lúc mọi nơi, tùy điều kiện vận dụng vào
không gian, thời gian khác nhau để thỏa mãn được nhu cầu nào đó của cá
nhân, của tập thể. Ta khơng thể phủ nhận những tác dụng giáo dục to lớn của
trò chơi đem lại cho con người. Có thể nói trị chơi góp phần giáo dục nên
nhân cách, sự phát triển tồn diện cho con người. Tuy nhiên ở các độ tuổi
khác nhau nhu cầu này không giống nhau cả về nội dung và hình thức. Đặc
biệt đối với thiếu nhi, trị chơi được coi như một món ăn khơng thể thỏa mãn
nhu cầu của các em. Thơng qua trị chơi các em thể hiện được khả năng của
mình và khám phá hiểu biết thêm cuộc sống đồng thời tạo ra bầu khơng khí
đồn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập. Vì vậy việc tổ chức các trị chơi
cho thiếu niên nhi đồng có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng nhằm nâng cao
kĩ năng sống cho các em thông qua việc tổ chức trò chơi. Trên thực tế hiện
nay việc tổ chức trò chơi cho các em học sinh trong trường Tiểu học Thị trấn
cịn gặp nhiều khó khăn và chất lượng chưa cao với nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan khác nhau. Vì vậy việc đưa ra các biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp nói chung và tổ chức trị chơi
nói riêng của trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường đang là vấn đề lớn đặt ra
cho các nhà quản lí cũng như giáo viên trực tiếp tổ chức các hoạt động ngoài
giờ lên lớp của nhà trường.

Với trách nhiệm là một giáo viên tổng phụ trách Đội trường Tiểu học
Thị trấn Tam Đường, xuất phát từ những trăn trở và sự tâm huyết với nghề
của mình. Với mục đích thay đổi phương pháp tổ chức và hướng dẫn trò
chơi cho học sinh theo hướng tích cực, nhằm mục đích tạo sân chơi bổ ích
cho các em đến trường với khẩu hiệu “ Mỗi ngày đến trường là một ngày
vui”. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong tiết
hoạt động tập thể của trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường năm học 2015 –
2016”.


2. Phạm vi triển khai thực hiện
- Học sinh Điểm Trung Tâm trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường.
3. Mô tả sáng kiến
3.1.Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
3.1.1. Khái quát về trường
Trường Tiểu học Thị trấn đóng trên địa bàn Thị trấn được tách và đổi
tên theo quyết định số 1458/2004/QĐ –UB ngày 31 tháng 12 năm 2004 của
UBND huyện Tam Đường.
Hiện nay nhà trường có tổng số 44 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Trong
đó có: 35 giáo viên trực tiếp giảng dạy. Nhà trường có tổng số 720 học sinh
trong đó dân tộc Kinh: chiếm 51,34%. Dân tộc Thái chiếm: 32,77%. Dân tộc
Giấy chiếm: 7,56%. Dân tộc Hoa chiếm 4,96%. Dân tộc Dao chiếm: 2,98%.
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lạnh đạo và các ban
ngành đoàn thể của địa phương đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của phòng
GD&ĐT huyện Tam Đường. Nhiều năm liền nhà trường được UBND tỉnh
công nhận tập thể lao đông xuất sắc và đựơc tặng nhiều bằng khen. Hai lượt
đón nhận cờ thi đua của UBND tỉnh và bằng khen của TW chữ thập đỏ. Năm
2013 từng đón nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ. Năm học 2013 –
2014 nhà trường được đón nhận huân chương lao động hạng III của chủ tịch
nước phong tặng.

Liên đội trường Tiểu học Thị trấn cũng được chia tách và đổi tên năm
2004. Điểm lại 12 năm chia tách đến nay phong trào Đội TNTP Hồ Chí
Minh ln lớn mạnh. Trường có 1 tổng phụ trách Đội, 27 anh chị phụ trách,
5 em trong ban chấp hành Liên đội. Trường có 10 Chi đội với 220 đội viên
và 98 sao nhi đồng với 499 nhi đồng. Liên đội có 1 đội măng non 30 em
chuyên phục vụ cho các hoạt động phong trào của trường và của phòng
GD&ĐT Tam Đường, 4 câu lạc bộ: ( Câu lạc bộ Mĩ thuật; câu lạc bộ thể


dục, thể thao; Câu lạc bộ nghệ thuật; câu lạc bộ tốn học). Hàng năm cơng
tác Đội của nhà trường là một trong những đơn vị được phòng GD&ĐT Tam
Đường và Huyện đoàn đánh giá cao trong phong trào bề nổi và việc rèn
chăm sóc thiếu niên nhi đồng và đạt giải nhất toàn đoàn trong hội thi Hội
khỏe phù đổng cấp huyện năm học 2015 – 2016. Năm học 2014 – 2015 Liên
đội được Tỉnh đoàn tặng bằng khen.
3.1.2. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới
a. Thuận lợi
Trường Tiểu học Thị trấn là một trong những trường được đầu tư
tương đối đầy đủ trang thiết bị để phục vụ cơng tác Đội nói chung và tổ chức
hoạt động vui chơi cho các em nói riêng. Đặc biệt trường Tiểu học Thị trấn
được đầu tư của chương trình SEQAP – chương trình đảm bảo chất lượng
giáo dục trường học nên các em được trải nghiệm hết mình vào các hoạt
động ngồi giờ lên lớp nói chung và tham gia các trị chơi nói riêng.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm và tạo điều kiện tốt
cho các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Các em học sinh đi học đều, tỉ lệ chuyên cần trên 98%. Ngoài những
giờ học mơn chính, đa số các em học sinh rất thích tham gia các trị chơi do
Đội tổ chức.
Giáo viên tổng phụ trách Đội nhiệt tình, tâm huyết với nghề hết lịng
vì các em thân u.

b. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên cịn khơng ít những khó khăn mà Liên
đội Tiểu học Thị trấn gặp phải đó là:
- Việc tổ chức trò chơi cho các em đòi hỏi phải có sự linh hoạt và tính
sáng tạo cao.
- Khả năng chú ý có chủ định của các em cịn hạn chế.


- Tổ chức trò chơi ở mọi nứa tuổi lên khả năng các em đều khác nhau.
- Một số học sinh còn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và khơng thích
tham gia vào các hoạt động tập thể.
c. Ngun nhân
* Nguyên nhân khách quan
- Số lượng học sinh Điểm Trung Tâm quá đông với 568 học sinh nên
cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tổ chức trị chơi cho các em tham gia.
- Do diện tích sân chơi của các em nhỏ hẹp và không tập trung cũng
ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động vui chơi của các em.
* Nguyên nhân chủ quan
- Giáo viên tổ chức trò chơi còn chưa khoa học và nghệ thuật.
+ Chưa khoa học ở chỗ là giáo viên chưa có đủ khả năng để nắm bắt
đối tượng để tác động một cách tích cực đến người chơi tạo ra một giá trị
định hướng về giáo dục trí tuệ, thể chất và tính cách của con người.
+ Chưa nghệ thuật ở chỗ là chưa biết khai thác các giá trị đó theo một
tuần tự nhất định, phải tự rèn luyện hồn thiện mình ở lĩnh vực chức năng, ở
phong cách, ở cách sống để có thể gần gũi, tác động đến học sinh từ những
trị chơi đa dạng.
- Giáo viên làm cơng tác tổng phụ trách đội chủ yếu lấy giáo viên dạy
ở các giáo viên dạy chính hay giáo viên bộ mơn nên chun mơn cịn chưa
sâu chủ yếu học hỏi kinh nghiệm sách báo, đồng nghiệp, và kinh nghiệm rút
ra từ những năm công tác.

3.1.3. Biện pháp trước khi thực hiện sáng kiến
Tơi dùng biện pháp tổ chức trị chơi truyền thống theo các bước sau:
Bước 1: Giới thiệu trò chơi.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và trò chơi.
Bước 3: Chơi thử.


Bước 4: Chơi thật.
Bước 5: Kết thúc trò chơi.
* Ưu điểm
- Với biện pháp này giáo viên cũng tạo hứng thú cho các em vui chơi,
học sinh tham gia sôi nổi nhiệt tình, giáo viên khơng mất nhiều thời gian
nghiên cứu và tìm tịi trị chơi.
- Học sinh được rèn luyện nhân cách và các kỹ năng cần thiết trong
giao tiếp.
- Các em mạnh dạn, tự tin hơn.
* Nhược điểm
- Công tác tham mưu với ban giám hiệu nhà trường cịn kém.
- Tổ chức trị chơi khơng sáng tạo, khơng hấp dẫn để thu hút học sinh.
Cách tổ chức trò chơi cịn mang tính truyền thống, chơi nhiều học sinh sẽ
mệt mỏi và nhàm chán.
- Giáo viên chủ nhiệm chưa được tập huấn các kĩ năng tổ chức trò
chơi.
- Trong q trình diễn biễn trị chơi chưa bộc lộ hết tính tình người
chơi như: Bạo dạn, nhút nhát, tự cao, gian lận, nóng nảy, điềm đạm, vị tha…
- Phát triển trí thơng minh, trí tưởng tượng, óc quan sát nhạy bén, tự
chủ, tháo vát, cách ứng xử nhanh nhen, khéo léo của các em còn chưa cao.
* Kết quả khảo sát khi chưa thực hiện sáng kiến cụ thể như sau
KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Tổng số

HS
568

HS tham gia
SL
568

%
100%

Hs chưa hứng thú
tham gia
SL
%
210
37%

HS hứng thú

HS mạnh dạn tự tin

tham gia
SL
%
358
63%

và năng động
SL
%

290
51%

Qua bảng số liệu, ta thấy số lượng học sinh hứng thú tham gia trò chơi
còn thấp mới đạt được 358 học sinh chiếm 63%. Số học sinh mạnh dạn, tự


tin và năng động mới có 290 chiếm 51%. Từ thực trạng trên, trong quá trình
thực hiện hoạt động tổ chức trị chơi, nhằm khắc phục những nhược điểm
trên tơi đã thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này. Bằng việc áp dụng một số
biện pháp đổi mới trong thiết kế và phương pháp tổ chức trị chơi để phát
huy tính tích cực và tạo sự hứng thú học tập cho học sinh.
3.2. Các biện pháp khi thực hiện sáng kiến
Tính mới
Nếu như các giải pháp những năm trước đây việc tổ chức hoạt động
trò chơi cho các em còn đơn điệu khơng đi sâu. Thì giải pháp mới tơi đưa ra
đây được thay đổi hồn tồn:
- Cơng tác tham mưu với ban giám hiệu được nâng nên rõ rệt.
- Giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh đã có nhận thức đúng đắn, sâu sắc
hơn của việc tổ chức hoạt động trò chơi cho các em.
- Giáo viên chủ nhiệm được tập huấn các kĩ năng tổ chức hoạt động
trò chơi. Do đó giáo viên chủ nhiệm được chủ động tìm trị chơi để tổ chức
cho cac em.
- Cách thức tổ chức trị chơi mang tính sáng tạo hơn, học sinh được
chơi nhiều dạng trò chơi hơn ( từ trò chơi dễ đến trị chơi khó). Từ đó thu hút
học sinh tham gia trị chơi.
- Học sinh bộc lộ được hết tính cách cho nên giáo viên sẽ hiểu rõ tính
cách của từng em. Từ đó giáo viên thuân lợi hơn trong việc giáo dục cho học
sinh.
- Phát triển trí thơng minh, trí tưởng tượng, óc quan sát nhạy bén, tự

chủ, tháo vát, cách ứng xử nhanh nhẹn…của các em.
- Hoạt động tổ chức trị chơi cho các em đã đóng góp không nhỏ đến tỉ
lệ chuyên cần của học sinh (không có em nào bỏ học giữa chừng, sĩ số học
sinh hàng ngày đảm bảo).


Yêu cầu của việc tổ chức trò chơi là đem lại bầu khơng khí vui tươi,
thoải mái, thân mật sau những giờ học tập căng thẳng. Ngồi ra thơng qua
trị chơi cịn có một giá trị khác là phát triển trí thơng minh, trí tưởng tượng,
óc quan sát nhạy bén, tự chủ, tháo vát, ứng xử nhanh nhẹn, khéo léo…
Chính vì vậy tơi đưa ra một số biện pháp sau:
Biện pháp 1: Công tác tham mưu, phối hợp
Để tổ chức các hoạt động trò chơi cho các em học sinh được thành
công đầu tiên ta phải làm tốt công tác tham mưu và phối hợp với các ban
nghành đoàn thể của nhà trường.
- Bằng cách xây dựng kế hoạch tham mưu với ban giám hiệu nhà
trường để chỉ đạo đến các tổ chức đoàn thể trong nhà trường phối hợp chặt
chẽ trong các hoạt động của Liên đội.
- Tham mưu với Chi đoàn để đoàn viên cùng hoạt động với học sinh
một cách chủ động và nhiệt tình.
- Tham mưu với Cơng đồn, Tổ chun mơn chỉ đạo các đồng chí
cơng đồn viên và các đồng chí cán bộ, giáo viên trong tổ phối hợp chặt chẽ
với tổng phụ trách đội trong các hoạt động đặc biệt là hoạt động tổ chức trò
chơi cho học sinh.
Biện pháp 2: Chọn lựa cộng tác viên làm quản trò
Với số lượng học sinh quá đông với 568 học sinh ở Điểm Trung tâm,
diện tích sân chơi lại hẹp khơng tập trung một tổng phụ trách đội khơng thể
một mình tự tổ chức trị chơi cho các em mà phải nhờ sự giúp đỡ của các
cộng tác viên để hỗ trợ cho mình khi tổ chức trò chơi cho các em. Những
người gần gũi và thân thiết với các em nhất đó là giáo viên chủ nhiệm. Vì

thế tơi chọn giáo viên chủ nhiệm làm cộng tác viên cho tơi ( hay nói cách
khác là làm quản trị). Bởi lẽ chính giáo viên chủ nhiệm là người hiểu biết


được tính cách của từng em, là người từng ngày tiếp xúc với các em nên
giáo viên chủ nhiệm có thể quan sát kĩ càng tới lớp của mình.
Biện pháp 3: Mở lớp tập huấn các kỹ năng tổ chức trị chơi cho
cộng tác viên
Nếu chỉ chọn cơng tác viên để giúp mình tổ chức trị chơi thơi thì vẫn
chưa đủ. Bởi lẽ các cộng tác viên chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm họ chỉ
chuyên sâu chuyên môn của họ, rất ít cộng tác viên có những kĩ năng cần
thiết để tổ chức trị chơi. Vì thế tơi mở lớp tập huấn các kĩ năng cần thiết để
tổ chức trị chơi cho giáo viên chủ nhiệm. Nhằm mục đích tạo sân chơi bổ
ích cho các em, giúp cho các em biết quan sát và phản ứng ứng nhanh, biết
tôn trọng kỷ luật, biết tự chủ, biết đoàn kết thương u nhau…Thơng qua trị
chơi giáo viên chủ nhiệm cịn hiểu rõ hơn về tính cách học sinh của mình
như: sơi nổi hoạt bát, mạnh bạo, nhút nhát, ích kỉ, vị tha, nóng nảy, điềm
đạm, thơng minh, khéo léo…Từ đó giáo viên chủ nhiệm dễ dàng giáo dục
cho học sinh một cách tồn diện hơn.
Biện pháp 4: Cơng tác chuẩn bị.
Giống với các giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên bộ mơn phải soạn
giáo án trước khi lên lớp. Thì giáo viên tổng phụ trách đội cũng vậy, trước
khi tổ chức hoạt động trò chơi giáo viên tổng phụ trách đội phải lên kế
hoạch: Đưa những trò chơi phù hợp vào trong hoạt động tổ chức trị chơi của
mình. Việc lựa chọn trò chơi trong một buổi hoạt động cũng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố:
- Thời tiết: Nếu như thời tiết xấu khơng cho phép ta chơi ngồi trời thì
tổ chức chơi trong phịng học…
- Địa điểm: Có thể trong phịng học, ngoài trời, sân bãi rộng hẹp…



- Số lượng trò chơi: Với số lượng người chơi q đơng mà trị chơi chỉ
vui với số ít do đó ta phải chia người chơi thành nhiều nhóm nhỏ, chơi làm
nhiều đợt.
- Độ tuổi cũng rất quan trọng: Chọn trị chơi phù hợp với sức khỏe,
trình độ văn hóa, kĩ năng chun mơn của các em.
- Ngồi những yếu tố trên khi tổ chức hoạt động trò chơi ta cần phải
chuẩn bị đến dụng cụ trị chơi. Nếu khơng có dụng cụ trị chơi ta khơng thể
tổ chức trị chơi được. Ví dụ: Khi tổ chức trị chơi “ Bịt mắt đánh trống” ta
cần chuẩn bị dụng cụ như ( trống, dùi trống, khăn bịt mắt).
Vì vậy việc chuẩn bị tốt các trò chơi trước khi tổ chức thực hiện là hết
sức quan trọng đảm bảo tới ba phần tư sự thành công của buổi chơi.
Biện pháp 5: Người quản trị phải có những kĩ năng và những
hiểu biết cơ bản về tổ chức trò chơi
Trước hết ta phải hiểu “ người quản trò là ai”. Người quản trò là người
điều hành tổ chức trò chơi. Người quản trò phải biết tổ chức trò chơi sao cho
khoa học và nghệ thuật. Phải có khả năng để nắm bắt đối tượng để tác động
một cách tích cực đến người chơi tạo ra một giá trị định hướng về giáo dục
trí tuệ, thể chất và tính cách của con người. Quản trò phải hiểu thấu giá trị
mà trò chơi mang lại và nghiên cứu một cách sâu sắc những giá trị đó theo
một tuần tự nhất định, phải tự rèn luyện hồn thiện mình ở lĩnh vực chức
năng, ở phong cách, ở cách sống để có thể gần gũi với học sinh. Chính vì thế
khi trị chơi diễn ra thành cơng hay thất bại phần lớn lệ thuộc vào tài năng,
bản lĩnh khéo léo của người quản trò. Muốn tổ chức trị chơi người quản trị
phải có một số kĩ năng và hiểu biết cơ bản. Nội dung trò chơi phải phong
phú hấp dẫn người chơi tham gia nhiệt tình. Nếu quản trị vụng về thì trị
chơi sẽ kém hiệu quả và khó thành cơng. Vì vậy rèn luyện kĩ năng quản trò
là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đối với tổng phụ trách đội



- Người quản trò phải biết nhiều trò chơi, biết nhiều trị chơi là điều
khơng thể thiếu đối với người quản trò. Trước hết trong cẩm nang của người
quản trò phải có đủ các loại trị chơi. Có thể phân loại theo tính chất nội
dung, theo độ tuổi, vị trí chơi, theo yêu cầu…để từ đó có thể tổ chức. Trước
hết quản trò phải nắm vững một số trò chơi hay nhất, dễ thực hiện nhất đã
được người chơi hưởng ứng và đã tổ chức thành công để khở đầu cho những
trò chơi mới lạ tiếp theo.
- Biết cách sử dụng trò chơi đúng, đối tượng và hợp với tâm trạng
người chơi. Khi chuẩn bị cuộc chơi, quản trò phải quan sát trạng thái tâm lý,
niềm say mê nhiệt tình của người chơi từ đó lựa chọn những trị chơi phù
hợp. Nên chọn những trò chơi đơn giản để học sinh đều có thể dễ dàng
hưởng ứng. Khi người chơi đã nhập cuộc thì bắt đầ đưa vào những trị chơi
một cách dí dỏm, hấp dẫn.
- Bắt đầu cuộc chơi một cách dí dỏm, hấp dẫn.
Điều kiện để cuộc chơi thành công là người chơi muốn chơi, chăm
chú nghe quản trị và nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động
tham gia chơi. Vì thế cần dùng lời nói hết sức ngắn gọn, hài hước, dí dỏm.
Giới thiệu tên trị chơi, mục đích, ý nghĩa trị chơi, nêu ró cách chơi và
những luật lệ cần tuân thủ. Sau cùng là nêu trước ý định sẽ thưởng phạt
những ai chơi tốt hay phạm luật. Cần cho học sinh chơi thử một hay hai lần
hay chơi nháp sau đó mới tiến hành chơi thật và cử trọng tài bắt lỗi những ai
phạm luật.
- Biết điều hành trò chơi một cách linh hoạt thơng minh.
Quản trị di chuyển sao cho có thể quan sát được tồn bộ cuộc chơi
nhanh chóng phát hiện ra những người lanh lợi, hoạt bát, dí dỏm làm nòng
cốt cho cuộc chơi. Quản trò biết sử lý những tình huống bất chắc một cách


hợp lý. Ngồi ra quản trị phải nghiêm túc tn thủ luật chơi đảm bảo sự
cơng bằng, bình đẳng, song vẫn vui vẻ thoải mái và hào hứng.

- Biết dùng những trị chơi phụ làm hình phạt tạo điều kiện tốt cho
mọi người thư giãn và biết chấm dứt cuộc chơi đúng thời điểm ( tốt nhất là
vào lúc cao điểm). Cố gắng duy trì một bầu khơng khí hồn tồn thoải mái,
thư giãn thật sự, khơng kể thắng thua.
- Biết cách luyện tác phong cho phù hợp trong khi điều khiển trò chơi.
Dáng điệu, cử chỉ phải gây được thiện cảm tạo được chú ý ban đầu,
tạo nên sự gần gũi thân quen trong suốt cuộc chơi. Biết hành động nói sao
cho đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng, biết khích lệ sự cố gắng của người
chơi. Biết thay đổi trị chơi theo u cầu của người chơi. Có bản lĩnh vững
vàng, ứng xử nhanh nhẹn, không cáu gắt, la mắng và sẵn sàng nhường “diễn
đàn” cho những quản trị khác mà khơng bị mặc cảm.
- Biết tích lũy kiến thức và kinh nghiệm thực sự cầu thị.
Qua quan sát những quản trò khác người chơi trong cuộc mà quản trị
rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân, và vốn trò chơi. Đồng thời
chú ý lắng nghe các ý kiến nhận xét, quan sát thái độ của người chơi để điều
chỉnh những gì chưa hợp lý.
- Mạnh dạn, tự tin, khiêm tốn.
Khi có cơ hội phải mạnh dạn tham gia các cuộc chơi khác nhau, người
chơi tích cực hăng hái nhiệt tình trong các cuộc chơi. Phải xuất hiện đúng
lúc, mạnh dạn thực hiện vai trò của mình một cách tự tin, gây ấn tượng,
tránh đứng ngồi cuộc bình phẩm, chê bai người khác.
* Biện pháp 6: Người quản trị phải có kỹ năng xử lý một số tình
huống
Khi ta tổ chức hoạt động trị chơi cho học sinh thường gặp phải một số
tình huống thường gặp như: Mất trật tự, thiếu tập trung, người chơi nhiệt


tình nhưng có sự ganh đua mãnh liệt giữa các nhóm chơi, người chơi mệt
mỏi và tỏ vẻ chán chường, người chơi đề nghị thực hiện những trị chơi
ngồi dự kiến, chỉ định một ai đó làm gì nhưng họ khơng thực hiện…

Để giải quyết được những tình huống này người quản trò phải năng
động đưa ra những kĩ năng cần thiết để giải quyết một cách triệt để như:
thực hiện một số băng reo “ Tràng pháo tay”, “ mưa rơi”, vỗ tay theo quy
ước hay dùng còi để tập trung chú ý sau đó thực hiện vài trị chơi đơn giản.
- Ta có thể sử dụng nhóm “ thành viên tích cực” làm nịng cốt cho một
trị chơi đơn giản. Khi đó buộc các người khác phải dừng các “ việc riêng”, “
tò mò” để quan sát sau đó sẽ tự nguyện nhập cuộc.
- Ta có thể hát ngay một bài hát bất kì ( khơng cần giới thiệu) rất tự
nhiên và tỏ vẻ say sưa, từ đó tạo chú ý cho mọi người…
Khi người chơi nhiệt tình nhưng có sự ganh đua mãnh liệt giữa các
nhóm chơi. Đây là điều thường xuyên xảy ra, nếu như quản trị khơng có
biện pháp xử lý thỏa đáng thì cuộc chơi mất hết ý nghĩa. Trước hết người
quản trò người quản trị phải nhanh chóng phát hiện ra ngun nhân. Thơng
thường là do luật chơi khơng chặt chẽ, quản trị thưởng phạt khơng cơng
minh, người chơi khích bác chê bai nhau…Sau khi tìm được ngun nhân
quản trị cơng khai tun bố trước mọi người rồi mới tiếp trò chơi cũ hoặc
chuyển sang trò chơi mới và bắt đầu những quy ước chặt chẽ và kín kẽ hơn.
Ta có thể linh hoạt thay đổi trò chơi điều khiển để tạo cho nhóm nào cũng có
thể thắng cuộc.
Khi người chơi mệt mỏi và tỏ vẻ chán chường: có thể trị chơi q
khó, cuộc chơi quá dài hay luật chơi quá dài hay luật chơi bắt buộc một
người phải lặp đi lặp lại nhiều động tác đứng lên, ngồi xuống, chạy đổi vị …
trị chơi đơn điệu khơng hấp dẫn hoặc phù hợp. Từ những nguyên nhân cụ
thể mà quản trò lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp. Nói chung ta có thể


chọn một trò chơi thật nhẹ nhàng, hấp dẫn hay một bài hát tập thể để chấm
dứt cuộc chơi. Ta cũng có thể chuyển sang một trị chơi trí tuệ như: “ Đố vui
có thưởng”, “ Hát đối” hoặc “ Kể chuyện vui”…
Khi người chơi đề nghị thực hiện những trị chơi ngồi dự kiến: Trong

trường hợp này quản trị nhanh chóng khéo léo thực hiện đề nghị đó, xem đó
là trị chơi được dự định từ trước ( nếu quản trị hiểu rõ trị chơi đó). Cũng có
thể khéo léo giới thiệu ngay người đề nghị điều khiển trò chơi tập thể khi đó
mình đóng vai trị “ quản trị phụ”.
Khi chỉ định ai làm gì nhưng họ khơng thực hiện: Muốn thốt khỏi
tình huống này có 3 cách như sau:
- Phát cho mỗi người một mẩu giấy trắng nhỏ và người chơi sẽ ghi
vào mẩu giấy của mình để đề nghị ai đó làm một việc gì hợp với khả năng
của họ, quản trò thu lại và đọc từng mẩu giấy.
- Dùng những trò chơi nhỏ để bắt lỗi người phạm luật là những người
chơi buộc phải thực hiện một yêu cầu hợp lý của quản trò.
- Quản trị chuẩn bị mẩu giấy có ghi rõ một trong những yêu cầu: hát,
cười, kể chuyện, đọc thơ…Sau đó gài các mẩu giấy vào một bông hoa. Cả
tập thể hát một bài, bông hoa sẽ được chuyển từ người này sang người khác.
Khi bài hát kết thúc bông hoa ở trên tay ai thì người đó sẽ mở mẩu giấy ra và
đọc cho mọi người biết và thực hiện yêu cầu ghi trên mảnh giấy đó.
Ngồi tình huống thường gặp trên cịn có biết bao những tình huống
khác cần xử lý kịp thời. Bí quyết thành cơng chính là ở chỗ người quản trò
biết nắm vững tâm lý, nhu cầu của người chơi, thường xuyên rèn luyện kỹ
năng quản trò và thu thập, phân loại các trò chơi thực hiện sự ham chơi khi
cần thiết.
Biện pháp 7: Tổ chức trò chơi


Với những kinh nghiệm 5 năm trong nghề và kinh nghiệm học tập qua
đồng nghiệp, qua tài liệu sách báo, qua các lớp huấn tôi mạnh dạn đưa các
bước thực hiện trò chơi như sau:
Bước 1: Ổn đinh
Để tập trung sự chú ý của người chơi người quản trò cần tạo sự tập
trung, ổn định bằng 2 yếu tố: Tiếng động và hình dạng.

- Tiếng động: Cho người chơi hát bài tập thể, hay một trò chơi băng
reo hoặc trò chơi phản xạ từ thấp đến cao.
- Hình dáng: Người quản trị thể hiện mình với dáng điệu ngộ nghĩnh,
dun dáng cũng tạo sự thu hút chú ý của người chơi.
Bước 2: Giới thiệu trò chơi
Người quản trò giới thiệu ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm có thể lồng trị
chơi vào các câu chuyện cổ tích, chuyện vui để tạo ra sự háo hức, hứng thú.
Bước 3: Hướng dẫn cách chơi – luật chơi
Tùy theo mỗi trò chơi mà quản trị linh động hướng dẫn. Có những trị
chơi phức tạp cần hướng dẫn đầy đủ trước rồi mới chơi, nhưng cũng có
những trị chơi đơn giản thì có thể chơi ngay, vừa chơi thử vừa giải thích làm
sao cho dễ hiểu, dễ nắm bắt mới thu hút người chơi. Quản trị chọn lối giải
thích rõ ràng, ngắn gọn, dí dỏm sao cho người chậm hiểu nhất cũng hiểu
được. Ta có thể vừa nói và cử động làm mẫu thì dễ hiểu hơn.
Bước 4: Chơi thử. ( Tùy theo mức độ khó dễ của trị chơi)
- Người quản trị cho chơi thử, nếu chơi thử nhiều khi chơi thật sẽ
nhàm chán.
- Nếu khơng chơi thử hoặc chơi thử q ít thì người chơi chưa nắm
được cách chơi sẽ gây khó khăn cho người quản trò khi hướng dẫn chơi.
Bước 5: Chơi thật


Khi chơi trò chơi người quản trò nên cùng chơi với người chơi để
tránh khoảng cách và động viên khích lệ người chơi cần trong tài. Khi chơi
người quản trò phải quan sát người chơi để biết được thái độ cử chỉ, phong
cách…Từ đó giáo dục điều chỉnh phong cách của mình. Khi chơi người
quản trị có thể chuyển hướng khác nhau với dự kiến ban đầu một cách linh
động khéo léo dẫn dắt. Đừng quá nguyên tắc, cứng nhắc làm mất vui, mất
khơng khí sinh hoạt.
Người quản trị phải cơng bằng xử lý tình huống một cách khách

quan, khơng thiên vị, không quá dễ dãi. Tác phong của người quản trị phải
chuẩn mực, ngơn ngữ phải sư phạm khơng thơ thiển, phong cách vui tươi, dí
dỏm, dun dáng.
Bước 6:Tổng kêt, dặn dò. (Ngừng đúng lúc)
Cần phải biết lúc nào ngừng trò chơi để đảm bảo sức khỏe cho người
chơi, tạo sự luyến tiếc cho lần chơi sau. Để người chơi nhàm chán, than
mệt…
Ví dụ: Tổ chức trị chơi: “ Mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu: Qua trò chơi giúp các em.
- Học mà chơi, chơi mà học.
- Tạo cho các em tính kỉ luật cao và có ý thức trong hoạt động vui
chơi, đồng thời qua trò chơi giúp các em có phản xạ nhanh nhẹn.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân trường Trung tâm.
- Một số bài hát sinh hoạt Đội ( Lớp chúng ta kết đoàn, Bốn phương
trời, Năm cánh sao vui…)
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch…
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Ổn định tổ chức
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “

- Học sinh hát đồng thanh.

Bốn phương trời”.
2. Giới thiệu trò chơi

- Giáo viên kêu tiếng con mèo sau đó kêu
tiếng con chuột và đặt câu hỏi? Đó là tiếng
kêu của những con vật nào?

- Con mèo và con chuột.

Đó chính là tiếng kêu của con mèo và
con chuột. Hai con vật này hôm nay cô sẽ

- Học sinh lắng nghe

giới thiệu cho các em qua trò chơi “ Mèo
đuổi chuột”.

3. Giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cách chơi như sau:
+ Các em nắm tay nhau thành vịng trịn

 

rộng, mặt quay vào phía trong. GV quy định



tay của hai em nắm ở trên cao đó là “lỗ



hổng”, hai tay nắm ở dưới thấp là nơi khơng
có “lỗ hổng”. Chọn một em đóng vai “mèo”,

một em đóng vai “chuột”, hai em đứng trong
vịng trịn và cách nhau 3 – 4m.
+ Khi có lệnh của GV, các em đứng theo
vòng tròn nắm tay nhau lắc lư đồng thời đọc



GV











 


to các câu sau: Mèo đuổi chuột
“ Mời bạn ra đây, tay nắm chặt tay, đứng
thành vòng rộng. Chuột luồn lỗ hổng, mèo
đuổi đằng sau, chạy vội đằng sau. Trốn đâu
cho thoát !”
+ Sau từ “thoát”, “chuột” chạy luồn qua các
“lỗ hổng” chạy trốn khỏi “mèo”, cịn “mèo”
nhanh chóng luồn theo các “lỗ hổng” mà

“chuột” đã chạy để đuổi bắt “chuột”.
- Luật chơi: “Chuột” chỉ được chạy qua
những nơi tay cao. Khi đuổi, “mèo” khơng
được chạy tắt, đón đầu, nếu đuổi kịp, “mèo”
đập nhẹ tay vào người “chuột” và coi như
“chuột” bị bắt.
+ Các em không được chạy hoặc đuổi trước
khi hát xong. Khi chạy qua các “lỗ hổng” các
em đứng theo vịng trịn khơng được hạ tay
xuống để cản đường. ( Nếu chơi sai quy định
của trò chơi coi như phạm luật).
+ Trò chơi dừng lại và các em đổi vai cho
nhau hoặc thay bằng đôi khác tránh chơi quá
sức.
4. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử
- Giáo viên tổ chức cho các em chơi thử 1
đến 2 lần.
- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và điều
chỉnh khi học sinh thực hiện sai.

- Học sinh lắng nghe.


5. Tổ chức cho học sinh chơi thật

- Học sinh chơi thử 1 – 2 lần.

Trong quá trình chơi GV phải bám sát
cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý
tránh vi phạm luật chơi, đặc biệt là không

được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy
của bạn.

- Học sinh tiến hành chơi trò chơi.

- Đánh giá thắng, thua.



- Giáo viên nhận xét khen ngợi những



học sinh chơi đúng không phạm luật và tổ
chức phạt nếu những người thắng cuộc u
cầu.

















6. Tổng kết và dặn dị
- GV hỏi: Hơm nay, lớp chúng ta học
được những gì?





 

- Yêu cầu của bài học hôm nay như thế



nào?
- Giáo viên dặn học sinh về nhà tổ chức
chơi trò chơi với các bạn hoặc người thân

GV
viên

trong gia đình.

- Học sinh trả lời.
- Học sinh ghi nhớ.



×