Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

SLIDE WATERMARKING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 21 trang )

ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
Đề tài: “Watermarking trên ảnh số và ứng dụng”
Giảng viên : Đỗ Văn Tuấn
Sinh viên : Nguyễn Tuấn Bảo

Trang 1
Phần 1: Tổng quan về Watermarking.
Phần 2: Mô hình image Watermarking.
Phần 3: Các thuật toán image Watermarking
Phần 4: Độ an toàn Watermark và tấn công Watermark.
Phần 5: Tổng kết và hướng phát triển đề tài.

Trang 2
I. TỔNG QUAN VỀ WATERMARKING

Watermarking là một trong những kỹ thuật giấu dữ liệu hiện đại.

Nó được định nghĩa như là quá trình chèn thông tin vào dữ
liệu đa phương tiện nhưng bảo đảm không cảm thụ được, nghĩa
là chỉ làm thay đổi nhỏ dữ liệu gốc.
Trang 3
I. TỔNG QUAN VỀ WATERMARKING
1.1 Lịch sử của Watermarking
1.2 Các tiêu chí của một thuật toán Watermarking mạnh mẽ
Tính vô hình:

Người dùng không nhận thấy sự thay đổi đó.

Không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của nội dung được truyền.


Tính bền vững:

Đối với các ứng dụng dùng để bảo vệ quyền sở hữu thì watermark cần phải bền vững
qua một số các hành động cập nhật nội dung của digital media.

Nếu như đối với ứng dụng để chống làm giả hoặc chống lại sự thay đổi trên digital
media thì đòi hỏi watermark phải huỷ bỏ khi có các tác vụ này xảy ra.
Trang 4
I. TỔNG QUAN VỀ WATERMARKING
1.2 Các tiêu chí của một thuật toán Watermarking mạnh mẽ
Tính không phân chia:

Sau khi digital media chứa watermark thì yêu cầu là phải rất khó hoặc không thể
phân chia thành 2 thành phần riêng biệt lúc đầu.
Bảo mật:

Chỉ cho phép những user có quyền mới chỉnh sửa và phát hiện được watermark nhờ
vào key dùng làm khoá trong giải thuật đưa watermark vào digital media và giải
thuật phát hiện ra watermark trong digital media.
Trang 5
I. TỔNG QUAN VỀ WATERMARKING
Trang 6
1.3 Các ứng dụng của Watermarking
Bảo vệ quyền sở hữu:

Khi các digital media này được sử dụng bất hợp pháp thì ta có thể dùng bộ
watermark detector để phát hiện.
Chống nhân bản bất hợp pháp:

Sản phẩm có chứa digital watermark biểu hiện cho việc sản phẩm này không

được nhân bản, vì nếu nhân bản sẽ phạm luật.
I. TỔNG QUAN VỀ WATERMARKING
Trang 7
1.3 Các ứng dụng của Watermarking
Chống giả mạo:

Nếu có bất cứ sự thay đổi nào về nội dung của các digital media thì watermark
này sẽ bị huỷ đi. Do đó rất khó làm giả các digital media có chứa watermark.
Theo dõi truyền thông:

Các công ty truyền thông và quảng cáo có thể dùng kỹ thuật digital watermarking
để quản lý xem có bao nhiêu khách hàng đã dùng dịch vụ cung cấp.
Truyền tin bí mật:

Vì digital watermarking là một dạng đặc biệt của việc che dấu dữ liệu nên người
ta có thể dùng để truyền các thông tin bí mật.
Trang 8

2.1 Bộ dò cần ảnh gốc để giải mã
Trang 9

2.2 Bộ dò không cần ảnh gốc để giải mã
Trang 10


 !"#$%&'()*+, )/,%%01 2.
3*14%)#5%35 67%#$%)/,67%2
)(#$%68)9,81)/, :.);.&)<'=
>?@AB 6 AC
D

Trang 11
E
Trang 12
E
3.1 Kỹ thuật thủy vân dựa trên miền không gian ảnh

F).G)*H#$%I=JK L.)1F).G) M.) 

N=JK%&%O )4);.8)PM)%Q8 2,6@P >*
RNSR98I)N  T % 8) )C

F).G)RN>*1F).G)I=JK%&%O4)4);.8)P3L
)U &%M))%&%O4),8 &)U 2,62 M.
) 
Trang 13
E
3.1 Kỹ thuật thủy vân dựa trên miền tần số
Biến đổi Cosine rời rạc (DCT)

Cách thức: %.H2V %&%)4 !.)W, L1 8I8
, L
)XI73*O YV #$%>( )W, L)XI7;.8H)Z>( , L
1
 8,*1[H)V8Y%M)>#$

R?JO YV %I 9%'=>?6I7>*O YV %I 9\ 
(%H/.%X.4)I]"^%)(")4)&3*)* .H/_
Trang 14
E


Công thức biến đổi Cosine rời rạc 1 chiều
Biến đổi Cosine
D
D
Trang 15
E

Công thức biến đổi Cosine rời rạc 2 chiều
Biến đổi Cosine
D
D
Trang 16
E

Trong đó:

C(u) là hệ số biến đổi cosin rời rạc

f(x) là biến tín hiệu đầu vào

f(x,y) là phần tử ma trận 2 chiều đầu vào

N là số các phần tử ; số hàng, cột
Biến đổi Cosine
D
Trang 17
E
Biến đổi Cosine

QH3[I7%Q86)( , L


`#_)<a8)9,81


bc@ BdC>*!I7@ BdCI8.1 a)QH3[
b@ BdC>*!I7O8X.)#5%1 )]% !QH3[
I7
b@ BdC>*!I7QH3[
D
Trang 18
IV. ĐỘ AN TOÀN & TẤN CÔNG WATERMARK
4.1 Các phương pháp tiếp cận nhằm tạo Watermark có độ an toàn cao

Nhúng thừa, nhúng lặp

Mã hóa tán phổ

Nhúng trong các hệ số quan trọng cảm nhận được

Nhúng trong các hệ số được cho là mạnh mẽ

Đảo nhiễu trong bộ dò
Trang 19
IV. ĐỘ AN TOÀN & TẤN CÔNG WATERMARK
4.2 Tấn công Watermarking

Tấn công watemark lại là một phần không thể bỏ quên khi sáng
tạo ra một mô hình Watermarking mới vì nó góp phần phân tích
các điểm sơ hở, chưa thỏa đáng của một thuật toán để đề xuất
một cách tiếp cận cao hơn.

Trang 20
V. TỔNG KẾT & HƯỚNG PHÁT TRIỂN
5.1 Tổng kết
5.2 Hướng phát triển

Các thuật toán Watermarking hiện nay không ngừng được cải tiến,
phát triển, và xuất hiện những thuật toán mới để áp dụng cho nhiều
lĩnh vực khác nhau có nhu cầu tương tự.

Việc nghiên cứu phát triển các thuật toán, công nghệ, kỹ thuật Watermarking
là điều vô cùng cần thiết và cấp bách trong thế giới công nghệ số đang phát triển
nhanh chóng như hiện nay, đây còn là tiềm năng vô cùng lớn cho một ngành
công nghiệp số trong tương lai.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×