Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
MÔN SINH LÝ BỆNH-MIỄN DỊCH
Bài Thuyết Trình

ĐIỀU HOÀ THÂN
NHIỆT

Nhóm 4
GVHD: BS.Lê Thị Thu
Hương


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
TT

HỌ TÊN

MSSV

NHIỆM VU

THA
M
GIA

1

Nguyễn Bảo Hoài
Linh

171154589 Điều hoà thân nhiệt


0

100

2

Nguyễn Lê Thị Cẩm


200000546 Giảm thân nhiệt (Thay đổi thân nhiệt thụ
8
động )

100

Huỳnh Thị Kim Hoàn

200000454 Tăng thân nhiệt (Thay đổi thân nhiệt thụ
8
động )

100

Lê Thị Hiền Hoà

200000398
Các giai đoạn của quá trình sốt
1

100


Lý Như Hằng

200000353
Thay đổi chủ động thân nhiệt sốt
9

100

Ng. Thị Thanh
Huyền

Cơ chế sốt, các yếu tố ảnh hưởng đến sốt180000060
ý nghĩa
3

100

3
4
5
6

7

200000341


MUC LUC
1 Điều Hoà Thân Nhiệt


2

Thay Đổi Th
Độ

Thay Đổi Thân Nhiệt Chủ Động:
3
Sốt


1

ĐIỀU HOÀ THÂN
NHIỆT


1. ĐIỀU HOÀ THÂN
NHIỆT
1.1. Biến nhiệt và ổn nhiệt
Biến nhiệt: thân nhiệt hồn
tồn phụ thuộc vào nhiệt độ
mơi trường (động vật cấp thấp
như cá, ếch, bò sát).

Ổn nhiệt: thân nhiệt ổn định,
không thay đổi theo nhiệt độ
môi trường (lớp chim và động
vật có vú).



-Lớp chim và động vật có vú có thân nhiệt thường cao hơn
nhiệt độ môi trường  động vật “máu nóng”.
-Dù là biến nhiệt hay ổn nhiệt cơ thể động vật đều phải tạo ra
năng lượng sinh học từ các chất giàu năng lượng (lipid,
glucid,…) bằng cách oxy hoá chúng.
-Chim và động vật có vú nhờ có TRUNG TÂM ĐIỀU HÒA
THÂN NHIỆT phát triển cao số nhiệt tạo ra từ ATP dùng
để duy trì và ổn định thân nhiệt  loài ổn nhiệt.


1.2 Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt
1.2.1. Cơ chế :

Sinh nhiệt

Cân
bằng
Phụ
thuộc

Thải
nhiệt

-Sinh nhiệt tăng/giảm  Mất nhiệt
tăng/giảm
-Cân bằng  thân nhiệt giữ ổn định.


1.2.2. Trung tâm điều hồ

nhiệt:
Khi bị kich thich thì làm tăng
chủn hố và tạo nhiệt
Nằm ở
phần
trước
của
vùng
dưới đời

Phần chỉ
huy tạo
nhiệt
Phần chỉ
huy thải
nhiệt

Thông qua hệ giao cảm, tuỷ
thượng thận và tuyến giáp
Khi bị kich thich thì làm tăng
thải nhiệt

Thơng qua hệ phó giao cảm,
dãn mạch da, tiết mồ hôi; khi
tổn thương gây tăng nhiệt
 Cả 2 q trình dựa vào 2 ng̀n thông tin:
+Nhiệt độ môi trường tác động lên da (thụ cảm)
+Nhiệt độ dòng máu đi qua trung tâm



1.2.3. Điểm đặt nhiệt (set
point)

-Khái niệm “điểm đặt nhiệt” khi so sánh trung tâm điều nhiệt
của cơ thể với bộ phận điều nhiệt (rơ-le nhiệt) của các dụng
cụ đốt nóng bằng cách vặn rơ-le.
VD: vặn nấc tủ ấm để nhiệt độ trong tủ luôn luôn 37oc
-Trong sốt, điểm đặt nhiệt bị tác nhân gây sốt “vặn” cho
tăng lên. Điểm đặt nhiệt thường ở hậu mơn, nách, miệng.
-Dù vậy q trình thải và tạo nhiệt vẫn cân bằng (cả hai
đều tăng song hành)


1.2.4. Sản nhiệt
-Được thực hiện bằng biện pháp hoá học
-Tăng hay giảm phụ thuộc vào tình trạng cơ thể nghỉ
hay hoạt động


Sản nhiệt

Trạng thái nghỉ

gan là cơ quan
sinh nhiệt

Sinh ra lượng
nhiệt tối thiểu
(1400-1500
kcal/ngày)


Trạng thái hoạt
động

cơ là cơ quan sinh
nhiệt

Sinh ra lượng
nhiệt tối đa

Tạo nhiệt khẩn
cấp

nơi tạo nhiệt là cơ
với thyroxin và
noradrenalin kich
thich

Oxy hóa các chất
trực tiếp tạo ra
nhiệt mà không
qua khâu tich lũy
vào ATP

Riêng trẻ nhỏ thì thyroxin chưa có vai trò đáng kể  chủ yếu là
Noradrenalin tạo nhiệt (trẻ không run khi nhiễm lạnh)


1.2.5. Thải nhiệt/ mất
nhiệt:


-Cơ thể thải nhiệt bằng các phương pháp vật lý, gồm: truyền
nhiệt, bức xạ nhiệt và bốc hơi nước.
a) Truyền nhiệt:
-Là sự trao đổi nhiệt giữa hai vật tiếp xúc nhau.
-Nguyên tắc: Vật nhiệt độ cao truyền qua vật nhiệt độ thấp 
nhiệt độ 2 bên cân bằng nhau.
-Hiệu quả thải nhiệt cao hơn khi nhiệt độ
vật tiếp xúc < nhiệt độ cơ thể
-Khi nhiệt độ vật tiếp xúc quá thấp và
nhiệt cơ thể thoát ra quá lớn  xảy
ra"mất nhiệt".


b) Bức xạ nhiệt:
-Là sự phát ra các tia nhiệt từ 1 vật ra môi trường xung quanh
(vật bớt nhiệt)
-Một vật phát ra tia nhiều hay it phụ thuộc nhiệt độ và khối
lượng của bản thân nó. Đồng thời nhận các tia nhiệt của các vật
xung quanh
- Không cần tiếp xúc: Cơ thể thải nhiệt
mức dương hay âm tùy thuộc vào vật
quanh ta.
-Phụ thuộc nhiệt độ môi trường. Chi phối
65% tổng số nhiệt thải ra hằng ngày


c) Bốc hơi nước:
-Thải nhiệt qua da và niêm mạc đường hô hấp (mồ hôi, hơi thở)
- Chiếm khoảng 30% số nhiệt thải ra hằng ngày(nếu nhiệt độ

môi trường là 25-300C).
-Nhiệt độ môi trường > cơ thể là phương pháp thải nhiệt chủ
yếu (chiếm tới 80-90%)
-Phụ thuộc: Độ ẩm không khi


-Thải nhiệt vẫn có ngưỡng tối đa và tối thiểu như sản nhiệt
+Do đó, vẫn có thể xảy ra sự mất cân bằng tạm thời giữa
sản nhiệt và thải/mất nhiệt.
VD: Thời tiết: -20⁰C, quần áo mỏng, nhiệt độ cơ thể của vđv
vẫn vượt mức 37oC, do hoạt động cơ bắp
Thải nhiệt đạt ngưỡng tối đa mà vẫn chưa thải hết số nhiệt
tạo ra do hoạt động cơ bắp  thân nhiệt vẫn cao


2

THAY ĐỔI THÂN NHIỆT THU
ĐỘNG


2. Thay đổi thân nhiệt thụ động:
-Là hậu quả của mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt
và thải nhiệt
-Có 2 trạng thái:
+Giảm thân nhiệt: mất nhiệt > sản nhiệt
+Tăng thân nhiệt: thải nhiệt < tạo nhiệt
-Sự thay đổi thân nhiệt không phải do rối loạn hoạt động
của trung tâm điều hoà nhiệt
-Mà do những thay đổi ngoài trung tâm (nhiệt độ môi

trường, dự trữ năng lượng của cơ thể  trung tâm không đủ
các điều kiện để điều chỉnh và duy trì thân nhiệt


2.1. Giảm thân nhiệt
- Là khi nhiệt độ trung tâm giảm từ 1 đến 20C trở lên.
- Khi nhiệt độ cơ thể < 370C → không phản ánh đúng thật
trạng thay đổi của cở thể và thay đổi do thời tiết
- Cơ chế: sản nhiệt < mất nhiệt, tức tỷ số sản nhiệt/thải nhiệt
<1


2.1.1. Giảm thân nhiệt vật lý:
-Gặp ở động vật ngủ
đông.

-Não và các trung tâm bị ức chế dần, sự dẫn truyền các tin
hiệu về lạnh lên trung tâm điều hòa bị ngừng trệ, thân
nhiệt giảm → động vật không có phản ứng → do đó năng
lượng duy trì thân nhiệt và duy trì sự sống ở mức tối thiểu (
do chỉ tiêu tốn khoảng 1500kl cho 1 ngày ), mức hấp thu


-Ở người già: có thể được coi là giảm thân nhiệt sinh lý khi
thân nhiệt cơ bản có thể giảm nhẹ, do chuyển hoá cơ sở
giảm → làm cơ thể kém phản ứng với lạnh ( dễ nhiễm lạnh
khi môi trường thay đổi ) .


2.1.2. Ngủ đông nhân tạo:

-Phối hợp các thuốc gây phong bế kinh hạch thần kinh, ức
chế thần kinh trung ương và hạ thân nhiệt → sử dụng lên
cơ thể động vật có vú và con người → năng lượng sử dụng
ở mức tối thiểu.
-Việc ngủ đông nhân tạo đã được áp dụng vào các
cuộc phẫu thuật khác nhau khi việc can thiệp vào các
bộ phận là việc cần thiết khi chữa trị ( vì ngủ đơng
nhân tạo giúp bệnh nhân chịu áp lực nhỏ nhất ).
-Để cơ thể ngủ đông nhân tạo ra khỏi giấc ngủ → tăng
thân nhiệt từ từ để ra khỏi sự ức chế của võ não


2.1.3. Giảm thân nhiệt bệnh lý
-Giảm thân nhiệt địa phương gồm:
+Nẻ ( da nứt ra do tiếp xúc lạnh và khô )
+Cước ( phù, ngứa, đau buốt ở vùng lạnh thường ở đầu
các ngón )


+Tê ( đau buốc mất cảm giác, thiếu oxy nghiêm trọng có
thể dẫn đến hoại tử đột ngột do co mạch )
+Cảm mạo: ( do siêu ký sinh ở mũi, họng hoạt động )


Tình trạng rất dễ giảm, hay thực sự giảm thân nhiệt toàn
thân:
-Khả năng tạo nhiệt của cơ thể giảm sút.
-Mức độ mất nhiệt thì khơng tăng.
VD: xơ gan, tiểu đường, sốc, suy tuyến giáp,…



2.1.4. Nhiễm lạnh:
- Là tình trạng bệnh lý đưa đến giảm thân nhiệt do mất
nhiệt không bù đắp nổi.
-Xảy ra: khi nhiệt độ môi trường rất thấp >< nhiệt độ mơi
trường tương đối bình thường (nếu cơ thể kém dữ trữ năng
lượng)
-Có 3 giai đoạn:


×