Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý chất thải rắn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.38 MB, 188 trang )







BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TR
ƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------



--------



VŨ ðỨC THẮNG

NGHIÊN CỨU, HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN
LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ BẮC NINH
TỈNH BẮC NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP









HÀ NỘI – 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009

Tác giả luận văn



VŨ ðỨC THẮNG

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
LỜI CẢM ƠN

Trước hết cho cá nhân tôi ñược gửi lời cảm ơn ñến toàn thể các thầy cô
giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô trong viện sau ñại học
ñã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có ñịnh hướng ñúng ñắn trong
học tập và nghiên cứu.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Văn Song ñã giành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo tận tình, hướng
dẫn tôi những hướng ñi cụ thể, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Tôi xin ñược trân trọng cảm ơn sự chia sẻ những khó khăn của tập thể
cán bộ công nhân viên chức công ty Môi trường ñô thị Bắc Ninh, sự giúp ñỡ
nhiệt tình của Sở Tài nguyên môi trường, Sở Khoa học công nghệ, Sở Xây
dựng, văn phòng Ủy ban nhân dân chính quyền các cấp Thành phố Bắc Ninh,
các cơ quan, ñơn vị, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học ñóng trên ñịa bàn
thành phố trong quá trình tiến hành nghiên cứu ñề tài.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian
học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Tác giả luận văn



VŨ ðỨC THẮNG
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
TÓM TẮT LUẬN VĂN
NGHIÊN CỨU, HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH

TÓM TẮT
Năm 2006, thị xã Bắc Ninh ñược công nhận là ñô thị loại III, cùng với
việc sát nhập thêm 9 xã thì công tác quản lý chất thải rắn (CTR) của thành
phố Bắc Ninh ñã có sự thay ñổi. Tuy nhiên, cơ chế quản lý CTR vẫn ñược
thực hiện theo cơ chế cũ. Cơ chế này ñã không còn mang lại hiệu quả tốt nhất.
Do nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về các dịch vụ môi trường, nên việc có
một cơ chế quản lý mới, phù hợp hơn là ñiều hết sức cần thiết. Trong khuôn
khổ của ñề tài, từ việc nghiên cứu thực trạng cơ chế quản lý chất thải rắn (ñặc
biệt chất thải rắn sinh hoạt) tại TP. Bắc Ninh, qua ñó thấy ñược những ưu,
nhược ñiểm của hệ thống cơ chế quản lý cũ, những khó khăn, thuận lợi của

công tác quản lý CTR hiện tại ñi ñến ñề xuất những biện pháp ñóng góp nhằm
hoàn thiện cơ chế quản lý CTR trong thời gian tới.
Từ khóa: Cơ chế quản lý CTR, TP.Bắc Ninh..
I. ðẶT VẤN ðỀ
Kinh tế phát triển, ñời sống người dân ñược nâng cao sẽ kéo theo lượng
rác thải ra môi trường ngày càng tăng. Năm 2003, lượng chất thải rắn thải
(CTR) ra môi trường tại Việt Nam ñã lên tới 13 triệu tấn. Trong ñó chất thải
rắn ñô thị từ các hộ gia ñình (HGð), nhà hàng, các chợ, và khu kinh doanh
chiếm tới hơn 80% tổng lượng chất thải phát sinh trong cả nước. Các khu ñô
thị có dân số chỉ khoảng 24% dân số cả nước nhưng lại phát sinh hơn 50%
tổng lượng CTR của cả nước.
Thành phố Bắc Ninh trong vài năm gần ñây ñang trong quá trình phát
triển mạnh mẽ về kinh tế và xã hội kèm theo ñó là vấn ñề ô nhiễm môi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
trường. Ngoài những nguyên nhân khách quan tác ñộng, còn những nguyên
nhân chủ quan ñó là chính quyền ñô thị, các cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường, ý thức của người dân và các ñơn vị hoạt ñộng trong lĩnh vực này.
Trong ñó ñáng lưu ý là cơ chế, chính sách quản lý về chất thải rắn còn thiếu
cụ thể và ñồng bộ. Cơ chế hiện này của TP. Bắc Ninh về việc quản lý chất
thải rắn có hợp lý không? Những hiệu quả mà cơ chế ñó mang lại là gì?
Những biện pháp nào có thể nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý trong những
năm tới? Từ việc nghiên cứu, ñánh giá, phân tích thực trạng cơ chế quản lý
CTR tại thành phố sẽ góp phần trả lời những câu hỏi trên.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khung phân tích: Nhằm thấy rõ ñược cơ chế quản lý chất thải rắn của
thành phố Bắc Ninh, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi ñã tiến hành ñiều
tra một số ñối tượng chịu ảnh hưởng và trách nhiệm trong công tác quản lý
hiện tại. Do vậy, khung phân tích ñược xây dựng, giúp người ñọc có thể hình
dung ñược một cách tổng quát những vấn ñề trong quá trình nghiên cứu.
Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu chủ

yếu 3 loại CTR cơ bản ñó là CTR sinh hoat, CTR y tế, CTR công nghiệp. Với
CTRSH: Chọn 3 phường là phường Tiền An, phường Ninh Xá, phường
Suối Hoa, xã Hòa Long, xã Vạn An làm ñiểm nghiên cứu. Với CTRYT:
Lựa chọn 07 trung tâm y tế và bệnh viện ñóng trên ñịa bàn thành phố. Bao
gồm: Bệnh viện ña khoa tỉnh Bắc Ninh (phường ðại Phúc), bệnh viện
quân y 110 (phường ðáp Cầu), Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bắc Ninh,
Bệnh viện y học cổ truyền, Bệnh viện lao (Phường Vũ Ninh), trung tâm y
tế dự phòng thành phố (phường Vệ An), Bệnh viện tâm thần (Phường Thị
Cầu). Với CTRCN: Lựa chọn 10 cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên
ñịa bàn thành phố.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
Phương pháp thu thập số liệu: Các số liệu thứ cấp ñược thu thập từ
sách, báo, báo cáo khoa học, các trang web...Các số liệu sơ cấp: Xây dựng 3
loại phiếu ñiều tra dành cho 3 ñối tượng khác nhau bao gồm: 120 hộ gia ñình;
07 trung tâm y tế và bệnh viện; 04 trường học và 03 xí nghiệp, 103 người của
công ty MTðT Bắc Ninh trong ñó: 93 người thuộc Xí nghiệp Môi trường; 05
người ðội xe; 05 người ðội quản lý chất thải ñô thị.
Phương pháp phân tích:
* Thống kê mô tả: Các chỉ tiêu quan trọng như phân tích tài chính ñối
với dịch vụ rác thải, ñánh giá khung cơ chế trong việc quản lý chất thải rắn tại
thành phố, hệ thống quản lý chất thải rắn hiện tại.
* Thống kê so sánh: Phương pháp này chủ yếu ñược sử dụng trong việc
phân tích các số liệu thứ cấp như tình hình ñất ñai dân số, sản xuất kinh
doanh, giáo dục...nhằm làm nổi bật lên ñặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và mối
quan hệ chặt chẽ giữa những ñặc ñiểm của ñịa bàn với các cơ chế, hệ thống
quản lý CTR ñặc thù.
Phương pháp xử lý số liệu: các phương pháp tính các chỉ số: bình
quân gia quyền, hệ số biến ñộng, các số tương ñối, tuyệt ñối, các chỉ tiêu phân
tích...ñược tính toán dựa trên phần mềm Microsoft Excel.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ðánh giá về khung cơ chế trong việc quản lý chất thải rắn tại Bắc Ninh.
3.1.1. Tổng quan

Hình 4.1: Mô hình hóa cơ chế quản lý chất thải rắn tại tỉnh Bắc Ninh

Sở
KH
CN
UBND tỉnh
Bắc Ninh

Nguồn phát sinh CTR
Hộ gia ñình, cơ
sở SX-KD dịch
UBND thành
phố, các huyện
UBND các
xã, phường
Ủy quyền thực hiện
Giám sát thực hiện
Qui chế quản lý CTR
Chiến lược, giải pháp
Chính sách, qui ñịnh

Phòng
CS
MT

Sở

Xây
dựng

Sở
TN
MT

Sở
KH
ðT


Sở
Tài
chính

Công ty MTðT Bắc Ninh

Các tổ chức tư nhân cung
cấp dịch vụ môi trường
Chi tiết hóa các qui chế, bổ sung các qui ñịnh riêng
Quản lý, giám sát
Dịch

vụ
Dịch vụ
Dịch vụ
Giám sát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ cho ủy ban nhân dân thành phố,

huyện và các sở ban ngành liên quan, trực tiếp quản lý giám sát các hoạt ñộng
liên quan tới công tác QLCTR tại các ñịa phương và các cơ quan ñơn vị, hộ
gia ñình ñóng trên ñịa bàn. Ủy quyền cho công ty Môi trường và Công trình
ñô thị Bắc Ninh là doanh nghiệp nhà nước thực hiện việc thu gom, vận
chuyển và xử lý CTR ñảm bảo vệ sinh môi trường chung cho toàn tỉnh. ðồng
thời UBND tỉnh có cơ chế ñể các thành phần kinh tế tham gia vào công tác
QLCTR. Do nguồn phát sinh CTR diễn ra ngày càng phức tạp cùng với sự
phát triển của nền kinh tế - xã hội nên các chính sách, quy ñịnh về quản lý cũ
ñã không còn hợp lý, không ñáp ứng ñược ñầy ñủ và kịp thời. Việc kiểm tra
giám sát xử lý các vi phạm rất khó khăn ñồng thời chi phí cho QLCTR lại quá
lớn, ngân sách của tỉnh không ñáp ứng ñủ.
3.1.2. Các tổ chức chịu trách nhiệm về quản lý chất thải rắn.
Tại thành phố Bắc Ninh chỉ có một công ty chuyên thu gom, vận
chuyển và xử lý rác với quy mô ñầy ñủ. Tuy nhiên, có 2 công ty môi trường
và 4 hợp tác xã môi trường chịu trách nhiệm về thu gom rác tại các ñô thị
khác trong tỉnh.
3.1.3. Các vấn ñề tồn tại trong thiết lập cơ chế
Công ty MTðT Bắc Ninh hoạt ñộng như một nhà cung cấp dịch vụ cho
chính quyền, ñược quy ñịnh bởi luật, nghị ñịnh và quyết ñịnh ở các cấp (chính
phủ, tỉnh, thành phố).
Do tính phức tạp của pháp lý, thiếu sự tự chủ, thiếu năng lực quản lý,
năng lực về kỹ thuật ñồng thời không giữ vững nguyên tắc “người gây ô
nhiễm phải trả tiền” làm cho cơ chế quản lý CTR tại TP. Bắc Ninh trở nên
cứng nhắc, thiếu hiệu quả.
3.2. Cơ chế tài chính ñối với dịch vụ quản lý rác thải hiện tại.
Cơ chế ñặt hàng, giao kế hoạch: ñược thực hiện thông qua kết quả kiểm
tra, giám sát về khối lượng các sản phẩm dịch vụ, ñơn giá do UBND tỉnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
quyết ñịnh. Căn cứ kết quả thẩm ñịnh của các ngành, chính quyền thành phố
ñặt hàng, UBND tỉnh giao kế hoạch hàng năm cho công ty. UBND thành phố

kiểm tra, giám sát, nghiệm thu và thanh toán số lượng, chất lượng, giá trị thực
hiện cho công ty theo tháng, quý, năm. Ưu ñiểm: việc ñơn vị trực tiếp làm dịch
vụ vệ sinh môi trường sẽ chủ ñộng một phần về tài chính ñể tổ chức tốt hơn các
dịch vụ quản lý chất thải. Tuy nhiên, chi phí ngân sách cho quản lý chất thải
rắn sẽ tốn kém. Hiệu quả kinh tế trong quản lý chất thải rắn không cao, tư
tưởng ỷ lại, dựa vào nhà nước trong quản lý CTR làm cho các ñơn vị xả thải
như các thành phần kinh tế và người dân ít tham gia vào bảo vệ môi trường.


Hình 4.9: Cơ chế tài chính QLCTR tại thành phố Bắc Ninh
UBND
tỉnh Bắc Ninh

Sở
Xây
dựng


Sở
Tài
chính

Sở
KH
ðT
UBND
TP. Bắc Ninh

Phòng
QL

ðT

Phòng
TC
KH

Ban
nghiệ
m
thu
Công ty MTðT
Bắc Ninh
Nguồn phát sinh
CTR
Hộ gia ñình, cơ sở
SX-KD dịch vụ
Ủy quyền giám sát
Kiểm tra giám sát
Thu phí vệ sinh
- Kiểm soát
- Giao kế hoạch
- ðặt hàng dịch vụ và thực hiện
- Qui ñịnh mức phí VS
- Giao kế hoạch
- Ủy quyền thực hiện
Nghiệm thu, thanh toán
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
4. ðề xuất một số biện pháp
4.1. Giải pháp về cơ chế
Giả sử Công ty MTðT Bắc Ninh vẫn là doanh nghiệp nhà nước, trước

hết, hệ thống hiện tại của chính quyền tỉnh giao nhiệm vụ cho nhà cung cấp
dịch vụ và thành phố quản lý nhà cung cấp dịch vụ cần phải ñược thay thế
bằng các quan hệ theo hợp ñồng.
* Một số phương án ñược thiết lập cho tương lai như sau:
- Phương án 1: Công ty MTðT Bắc Ninh vẫn là nhà cung cấp dịch vụ
cho toàn tỉnh và xây dựng một khu xử lý CTR hoàn thiện, và khu xử lý ñó sẽ
trở thành một bộ phận của Công ty MTðT.
- Phương án 2: Công ty MTðT Bắc Ninh vẫn là nhà cung cấp dịch vụ
cho toàn tỉnh. Xây dựng một khu xử lý CTR hoàn thiện và thành lập một công
ty riêng về khu xử lý và chôn lấp rác thải.
- Phương án 3: Giải tán Công ty MTðT Bắc Ninh và ñể một số cơ sở có
liên quan của UBND tỉnh ký hợp ñồng với nhiều nhà cung cấp dịch vụ nếu cần.
Trong thời ñiểm hiện tại, ưu tiên chọn phương án 1 vì ñược xây dựng
trên nhiều lợi thế có sẵn như thị trường, sự ñầu tư.
4.2. Giải pháp cho hệ thống tái chế không chính thức
Giải pháp cho khu vực tái chế không chính thức trong tương lai xa
không có cách nào tốt hơn ñó là chính thức hóa khu vực này. Rác thải sẽ hoàn
toàn do khu vực chính thức ñảm nhiệm, tức là loại bỏ hoàn toàn khu vực
không chính thức, khi ñó việc có sự tham gia của trẻ em là không còn. Tuy
nhiên, xét về mặt kinh tế và xã hội thì phương án này chỉ áp dụng thành công
khi ñời sống xã hội ñã khá cao, không còn sự nghèo ñói. ðồng thời việc chính
thức hóa khu vực không chính thức chỉ có thể ñược coi là mục tiêu lâu dài.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
4.3. Giải pháp cho hệ thống tái chế rác chính thức (chủ yếu dành cho
CTR sinh hoạt)
Một hệ thống tái chế rác chính thức bao gồm sẽ một nhà máy phân loại
rác và một nhà máy ủ phân vi sinh từ rác thải quy mô nhỏ. Việc xây dựng
thành công một nhà máy tái chế rác thải từ thành phân vi sinh mang lại nhiều
lợi ích:
- Tạo ra khả năng cải tạo ñất góp phần phát triển nông nghiệp bền vững

- Có thể thực hiện linh hoạt ở các mức ñộ khác nhau.
- Có thể tiến hành ñược với số vốn nhỏ và chi phí vận hành thấp
- ðem lại những hiệu quả tốt ñối với vấn ñề sức khỏe gây ra do rác thải
hữu cơ.
- Mang lại cơ hội tốt trong việc cải thiện chương trình tổng thê thu gom
rác thải của thành phố.
- Có thể hợp nhất các khu vực không chính thức tham gia vào công tác
thu gom, phân loại, tái chế hiện nay.
4.4. Giải pháp kỹ thuật
ðể sử dụng các thiết bị hiện tại một cách hiệu quả hơn, nên chuyển
sang làm việc 7 giờ một ngày thay vì mỗi công nhân hay mỗi lái xe làm việc 2
lần một ngày, mỗi lần 3 giờ. Hệ thống thu gom mới cần thay thế những xe
ñẩy tay có dung tích 0,5m
3
bằng những xe ñẩy tay có dung tích lớn hơn
(0,7m
3
), khi ñó khối lượng rác thu gom ñược sẽ lớn hơn, tiết kiệm ñược thời
gian và chi phí mà người công nhân phải quay về ñiểm trung chuyển ñể chờ
xe ép rác tới lấy rác và quay lại tiếp tục thu gom ở các tuyến ñường.
5. Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
So với mức ñộ phát triển hiện nay thì cơ chế quản lý CTR tại TP. Bắc
Ninh ñã trở nên cứng nhắc. Cần thực hiện một cơ chế quản lý CTR theo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
hướng linh hoạt hơn. Tức là tất cả các mối quan hệ liên quan tới dịch vụ môi
trường phải ñược thay thế bằng hợp ñồng. ðồng thời thực hiện sự hợp tác
giữa nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ.
5.2. Kiến nghị
Xây dựng ñồng bộ hệ thống văn bản liên quan dành riêng cho cơ chế

quản lý CTR mới; tập trung vào việc xử phạt các ñối tượng vi phạm; khuyến
khích các tổ chức tham gia vào công tác môi trường. ðẩy mạnh tuyên truyền,
nâng cao ý thức người dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường và tầm quan
trọng của phân loại rác tại nguồn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
SUMMARY OF THESIS
RESEARCH, COMPLETION OF THE SOLID WASTE MANAGEMENT
MACHENISM IN BACNINH CITY, BACNINH PROVINCE

SUMMARY

In 2006, BacNinh town was recognized as an urban level 3, along with
nine merged communes, which has changed Bacninh city’s management of
solid waste. However, the old management mechanism of solid waste is still
applied . This mechanism no longer brings the best effect. As the demand of
environment services in society is increasing, so it is indispensable to
establish a new machenism. Within the framwork of thesis, based on actual
research on management mechanism of solid waste (especially solid waste
from living) in Bacninh city, we will realize advantages, disadvantages of old
machenismin system so that we can propose methods improving management
machenism of solid waste in future.
Keywords: Solid waste management machenism, Bacninh city.
I. BEGINNING
Developed economy and improved people’s living increase the quantity
of released waste. In 2003, the quantity of solid waste into the environment
reached 13 million tons. Among them, the urban solid waste by households,
restaurants, markets and enterprises make up more than 80% of total waste
nationwide. Urban areas with only 24% of national population occupy over
50% of total solid waste.
Recent years, Bacninh city socio-economy has been developing strongly, with

the result that the environment is polluted. Besides objective reasons, there
are so many subjective ones including local, national level environmental
management companies, people’s awareness and other relating companies.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
The most noticeable is the unspecific and incomprehensive management
mechanism and policy of solid waste. Is Bacninh city current mechanism of
solid waste management reasonable? What are effects of this mechanism?
Which methods can improve effect of management mechanism in coming
years? The research, assessment and analysis of current solid waste
management mechanism of Bacninh city will contribute to answer these
above questions.
II. RESEARCH METHODS
Analysis frame: In order to relize solid waste management mechanism
of Bacninh city, during our research, we surveyed some effected and
responsible objects of current management. Therefore, analysis frame is built,
which helps readers overview issues of research.
Pointed selection method: Thesis research mainly three types of solid
waste including living; health; industry solid waste. As for living solid waste:
Research areas were chosen including Tienan precinct, Ninhxa precinct,
Suoihoa precinct, Hoalong commune, Vanan commune. As for health solid
waste: Research areas were chosen including Bacninh province hospital
(Daiphuc precinct), 110 military hospital (Dapcau precinct), Bacninh province
spare health centrer, Traditional medicine hospital, Tuberculosis hospital
(Vuninh precinct), Bacninh city spare health centrer (Vean precinct),
Psychiatric hospital (Thicau precinct). As for industry solid waste: Ten (10)
factories were choosed.
Colection data method: The datas were published to be collected from
books, newspapers, science reports, websites...The datas were not published:
Three kinds of investigational papers were built for three objects including:
120 households; 07 health centers and hospitals; 04 schools and 03 factors;

103 employees of Bacninh urban environment company, in there: 93
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
employees belonging to Environment Enterprise; 05 employees belonging to
Transportation Group; 05 employees belonging to Waste Management Team.
Analytical method:
* Description statistic: Important targets like financial analysis with
waste service, assessment of mechanism frame of solid waste management in
city, the current management of solid waste system.
* Comparative statistic: Targets are analysed including the situation of
population, production – business, education...in order to highlight the feature of
research area and its relation with mechanisms, the typical management waste.
Data processing method: Method calculatiing indexes: variable factor,
analysis targets...are calculated by Microsoft Excel software.
III. RESEARCH AND DISCUSSION RESULT
3.1. General assessment of solid waste management mechanism of Bacninh city.
3.1.1. Overview
Bacninh Province People’s Committee assigns direct management of
solid waste released by companies, enterprieses and households to People’s
Committee of Bacninh city, towns and local relating authorities, grants
authorities to Bacninh Urban Environment and public Works Company, a
national company collecting, transporting and treating solid waste to ensure
general environment of Bacninh province. Bacninh Province People’s
Committee simultaneously provides a mechanism whereby economic portions
can take part in the solid waste management. Ever-complicatedly released
sources of solid waste, together with the socioeconomic development makes
policies and regulations of old management become unreasonable,
inadequated, and out-of-date. It is very difficult to control, and settle
violations, meanwhile management of solid waste requires a high expense
which province budget cannot meet.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

3.1.2. Responsible authorities of solid waste management.
There exists only one company with good facilities in charge of
collecting, transporting and treating waste. However, there are two 2
environmental companies and four environmental co-operatives collecting
waste of other provincial areas.
3.1.3. Shortcomings of mechanism establishment
Bacninh Urban Environment and public Works Company works as a
supplier of service to goverment, which is regualted by laws, decrees and
decisions of many levels (goverment, province and city)
Because of legal complexity, short of self-control, management
capacity, and technology along with failing to follow the principle that
“people who cause pollution must be fined”, Bacninh City management
mechanism of solid waste becomes inflexible and ineffective.
3.2. Financial mechanism of current waste management
Order and schedule mechanism are implemented through examination
and appraisal results of quantity of service products whose price unit is
decided by Bacninh Province People’s Committee. Based on appraisal result
of order branches, provincial authorities, Bacninh Province People’s
Committee entrusts company with yearly schedule. Bacninh Province
People’s Committee checks, obsers, inspect and pay for done quantity, quality
and value monthly, quarterly and yearly. Advantages: company can take the
initiative in their finance to supply better service of waste management.
However, expense for solid waste management is so enormous. Low effect of
solid waste management, dependent thought that the solid waste management
is of gorvenment, which limit releasing units like economic portions and
people to participate in the environmental protection.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
3.3. Solution proposals
3.3.1. Sollution for mechanism
It is supposed that Bacninh Urban Environment Company is still state-

owned company, first of all, the current system is that provincial
administration entrusts missions to service suppliers who must be managed by
Bacninh city under contract relationship.
* Some projects are estabished for future as follows:
- Project 1: Bacninh Urban Environment Company is still the service
supplier for province and building a completed waste treatment area which
will become a part of Bacninh Urban Environment Company.
- Project 2: Bacninh urban environment company is still the service
supplier for province. Building a completed waste treatment area and
establishing an independent company
treating and landfilling waste.
- Project 3: Dispersion of Bacninh urban environment company and
promoting some concerned units of province people’s committee to sign with
many service suppliers if necessary.
At present, priority is to choose project 1 because it’s built on some
available advantages like markets, invesments.
3.3.2. Solution for non-official regenertion synstem
The better way to improve the area of non-official regeneration is to
officialize this area. Waste will totally be managed by official areas, it means
that non-official areas in which children used to take part will be completely
removed. However, in terms of socio-economy, this solution is only applied
successfully if social life is really high, there remains no poverty and the
officialisation of non-official areas is considered as a long- term target.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
3.3.3. Solution for official regeneration system (mostly for living solid waste)
An official regeneration system consist of a factory classifying waste
and a small-scale factory composting waste. Followings are benefits of
successfully building a factory composting waste:
- To create capability of soil improvement contributing to stabilize the
agricultural development.

- Can flexibly opetate with different levels.
- Can work with low capital, and operation expense.
- To avoid medical issues caused by organic wastes.
- To bring about good opportunities improving the overall program of
city’s waste collection.
- To unify non-official areas participating in the current collection,
classification, and regeneration of waste.
IV. CONCLUSION AND PROPOSALS
4.1. Conclusion
In comparison with the current development level, the solid waste
management mechanism in Bacninh city becomes inflexible. It is necessary to
realize a solid waste management mechanism in a flexible way. It means that
all relationships concern to environment service need to be replaced by
contract. Concurrently, service supplier and user need to cooperate mutually.
4.2. Proposals
Buiding comprehensively document system for the new solid waste
management mechanism only; concentrating on sanction of violators;
encouraging organizations joining in environmental work; strengthening
propaganda, improving people’s awareness of protecting environment and the
importance of waste classification at sources.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN ..........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................. ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................. iii
SUMMARY OF THESIS.......................................................................... xii
MỤC LỤC............................................................................................... xviii
DANH MỤC CÁC TỪ TẮT VÀ KÍ HIỆU ..............................................xxi

DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................... xxiii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................xxiv
PHẦN I: MỞ ðẦU .......................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài...........................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................3
1.3. ðối tượng nghiên cứu..............................................................................3
1.4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................4
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..........................................5
2.1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................5
2.1.1. Lý luận về cơ chế quản lý ...........................................................5
2.1.2. Lý luận về chất thải rắn, quản lý chất thải rắn...........................11
2.1.3. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ..........................24
2.1.4. Tóm tắt một số nghiên cứu trong và ngoài nước .......................37
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................39
2.2.1. Thực trạng chất thải rắn và cơ chế quản lý chất thải rắn trên thế
giới.....................................................................................................39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
2.2.2. Thực trạng chất thải rắn và cơ chế quản lý chất thải rắn tại Việt
Nam....................................................................................................44
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................49
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu.................................................................49
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ....................................................................49
3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội..........................................................54
3.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................61
3.2.1. Khung phân tích .......................................................................61
3.2.2. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu .........................................63
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu....................................................63

3.2.4. Phương pháp phân tích .............................................................66
3.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................66
3.2.6. Các chỉ tiêu phân tích cơ bản....................................................66
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................68
4.1. ðánh giá về khung cơ chế trong việc quản lý chất thải rắn tại Bắc Ninh......68
4.1.1. Tổng quan về mô hình cơ chế quản lý chất thải rắn tại tỉnh Bắc Ninh.68
4.1.2. Các tổ chức chịu trách nhiệm về quản lý chất thải rắn. .............70
4.1.3. Sự tương tác giữa các tổ chức quản lý chất thải rắn tại Bắc Ninh.76
4.1.4. Các cơ quan chịu trách nhiệm kiểm soát rác thải ......................82
4.1.5. Phân tích các vấn ñề tồn tại trong thiết lập cơ chế.....................83
4.2. Phân tích cơ chế tài chính ñối với dịch vụ quản lý rác thải hiện tại........85
4.2.1. Hệ thống ngân sách chung ........................................................87
4.2.2. Chi phí hiện tại cho hệ thống quản lý rác thải ...........................88
4.2.3. Mức thu phí ñối với hộ gia ñình hiện tại ...................................89
4.2.4. Phân tích khả năng chi trả và sự tự nguyện chi trả cho QLCTR91
4.2.5. Doanh thu từ việc thu phí hiện tại và sự hỗ trợ của chính phủ...94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
4.3. Hệ thống quản lý chất thải rắn hiện tại ở thành phố Bắc Ninh ...............95
4.3.1. Khảo sát khối lượng chất thải rắn của thành phố Bắc Ninh.......95
4.3.2.Vấn ñề hạn chế rác thải..............................................................97
4.3.3. Cơ chế tái chế rác .....................................................................98
4.3.4. Hệ thống thu gom rác thải......................................................103
4.3.5. Xử lý rác.................................................................................112
4.4. ðề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý
chất thải rắn tại thành phố Bắc Ninh...........................................................113
4.4.1. Giải pháp về cơ chế ................................................................114
4.4.2. Giải pháp cho hệ thống tái chế rác không chính thức ..............123
4.4.3. Giải pháp cho hệ thống tái chế rác chính thức (chủ yếu dành cho
CTRSH)............................................................................................126
4.4.4. Giải pháp về kỹ thuật..............................................................128

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................130
5.1. Kết luận...............................................................................................130
5.2. Kiến nghị.............................................................................................133
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................135
PHỤ LỤC..................................................................................................139
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
DANH MỤC CÁC TỪ TẮT VÀ KÍ HIỆU

3R
: Reduce – Reuse – Recycle
(Giảm – Sử dụng lại – Tái chế)
AC : Abatement Costs – Chi phí giảm nhẹ trung bình
AC : Average Costs – Chi phí trung bình
BOT
: Built-Operation-Transfer
(Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao)
BTC : Bộ Tài chính
BXD : Bộ Xây dựng
CN : Công nghiệp
CNH-HðH : Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
CTR : Chất thải rắn
CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTRYT : Chất thải rắn y tế
ðTNN : ðầu tư nước ngoài
ðVT : ðơn vị tính
EUR : EURO - ðồng Euro
GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội
GTCC : Giao thông công chính
Ha : Hecta – ðơn vị ño diện tích bằng 10.000m

2
HGð : Hộ gia ñình
JICA
: Japan International Cooperation Agency – Cơ quan
hợp tác quốc tế Nhật Bản
KH&ðT : Kế hoạch và ñầu tư
KHCN&MT : Khoa học công nghệ và Môi trường
MAC : Marginal Abatement Costs – Chi phí giảm nhẹ biên
MC : Marginal Costs – Chi phí biên
MEC : Marginal External Costs – Chi phí ngoại ứng biên
MT&CTðT : Môi trường và Công trình ñô thị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
ND-CP : Nghị ñịnh – Chính phủ
NQ/TW : Nghị quyết/Trung Ương
ODA
: Official Development Assistance – Viện trợ phát
triển chính thức
OECD
: Organisation for Economic Co-operation and
Development – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế.
P : Price - Giá
PL-UBTVQH : Pháp lệnh - Ủy ban thường vụ quốc hội
PRA
: Participatory Rural Appraisal – ðánh giá nông thôn
có sự tham gia
PTTH : Phổ thông trung học
QD-BTC : Quyết ñịnh – Bộ tài chính
QD-UB : Quyết ñịnh - Ủy ban
Qð/TTg : Quyết ñịnh/Thủ tướng chính phủ
QLCTR : Quản lý chất thải rắn

SX-KD : Sản xuất – Kinh doanh
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
THCN : Trung học chuyên nghiệp
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TP. BN : Thành phố Bắc Ninh
TPP : Tradable Pollution Permit – Giấy phép xả thải
UBND : Ủy ban nhân dân
URENCO : Công ty môi trường ñô thị Hà Nội
USD : United States Dollar – ðô la Mỹ
WB : World Bank – Ngân hàng thế giới
XNK : Xuất nhập khẩu




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Lượng CTR ở Việt Nam năm 2004 ..............................................45
Bảng 2.2: Thành phần chất thải sinh hoạt ở ñô thị % theo trọng lượng.........46
Bảng 3.1: Diện tích ñất tự nhiên, dân số và mật ñộ dân số trung bình phân
theo xã/phường (2006 – 2008)......................................................................56
Bảng 3.2: Cơ sở và lao ñộng sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh
tế (năm 2000 – 2008)....................................................................................58
Bảng 3.3: Tình hình giáo dục – y tế thành phố Bắc Ninh (năm 2000 – 2008).....61
Bảng 4.1: Trình ñộ học vấn công nhân Công ty Môi trường Bắc Ninh, 2008 .......70
Bảng 4.2: Chi phí và ñơn giá theo kế hoạch và thực hiện, Bắc Ninh, 2007.........89
Bảng 4.3: Mức thu phí ñối với các hộ gia ñình, 2008....................................90
Bảng 4.4: Thu nhập bình quân theo ñầu người tỉnh Bắc Ninh với 5 nhóm thu

nhập năm 2004 .............................................................................................91
Bảng 4.5: Thu nhập bình quân ñầu người của dân ñô thị tại tỉnh Bắc Ninh
phân theo 5 nhóm thu nhập năm 2004, 2006 và 2008 ...................................92
Bảng 4.6: Tỉnh Bắc Ninh, dân cư ñô thị. Thu nhập (ước tính) và phí vệ sinh
(thực tế), năm 2008 ......................................................................................93
Bảng 4.7: Mức phí, chi phí, phân bổ ngân sách cho quản lý chất thải rắn Bắc
Ninh năm 2007.............................................................................................94
Bảng 4.8: Khối lượng rác thải phát sinh của thành phố Bắc Ninh.................95
Bảng 4.9: Thiết bị vận chuyển ....................................................................108
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Nguồn gốc hình thành chất thải rắn...............................................12
Hình 2.2: Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn......20
Hình 2.3: Sơ ñồ hệ thống quản lý chất thải rắn ñô thị ở Việt Nam................23
Hình 2.4: Mức thuế ô nhiễm tính trên mỗi ñơn vị sản phẩm .........................24
Hình 2.5: Xác ñịnh tiêu chuẩn môi trường....................................................27
Hình 2.6: Thất bại của thuế và tiêu chuẩn gây ra cho xã hội .........................29
Hình 2.7: Thất bại của thuế và tiêu chuẩn gây ra cho xã hội .........................29
Hình 2.8: Thất bại của thuế và tiêu chuẩn gây ra cho xã hội .........................30
Hình 2.9: Thị trường giấy phép ....................................................................32
Hình 2.10: Mức ô nhiễm và chi phí ngoại ứng biên......................................35
Hình 2.11: Lựa chọn giữa tăng chi phí và giảm sản lượng............................35
Hình 2.12: Quy mô tối ưu của một dự án, chương trình giảm nhẹ ô nhiễm.......37
Hình 2.13 : Sơ ñồ tổ chức quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản........................41
Hình 4.1: Mô hình hóa cơ chế quản lý chất thải rắn tại tỉnh Bắc Ninh..........69
Hình 4.2: Cơ cấu tổ chức của Công ty Môi trường và Công trình ñô thị Bắc
Ninh .............................................................................................................71
Hình 4.3: Cơ chế quản lý chất thải rắn ở Công ty MTðT Bắc Ninh..............73
Hình 4.4: Mô hình hóa cơ chế quản lý chất thải rắn tại Thành phố Bắc Ninh.......76

Hình 4.5: Quy trình quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ở ...78
công ty Môi trường Bắc Ninh.......................................................................78
Hình 4.6: Cơ chế quản lý chất thải rắn tại các xã, phường, khu dân cư. ........79
Hình 4.7: Quy trình lập kế hoạch và duyệt kế hoạch.....................................80
Hình 4.8: Cơ cấu giám sát ñối với Công ty Môi trường ñô thị Bắc Ninh ......80
Hình 4.9: Cơ chế tài chính QLCTR tại thành phố Bắc Ninh .........................86
Hình 4.10: Hệ thống tái chế........................................................................100

×