Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chinh phụ ngâm 4 trên 6 điểm viết văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.47 KB, 3 trang )

“Chinh phụ ngâm” do Đặng Trần Côn sáng tác nguyên văn bằng chữ Hán cùng
với bản dịch chữ Nôm thành cơng nhất được cho là của Đồn Thị Điểm. Tác phẩm được
ra đời trong hoàn cảnh đầu đời Lê Hiển Tơng có nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ ra nên
nhiều trai tráng đã phải từ giã người thân ra trận. Đặng Trần Côn đã cảm động trước nỗi
đau mất mát của con người đặc biệt là những người vợ lính trong chiến tranh đã viết
“Chinh phụ ngâm”. Nỗi nhớ thương, đau đáu của người chinh phụ có chồng đi chinh
chiến được thể hiện qua tám câu thơ cuối của đoạn trích:
‘Lịng này gửi gió đơng có tiện?

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.”
Nhớ hình bóng của người chồng, người chinh phụ thổn thức hướng cái nhìn nội
tâm về miền biên ải xa xôi. Tám câu này đã thể hiện rõ nỗi nhớ nhung cùng với sự
thương nhớ ấy là tâm trạng lo lắng cho số phận của người chồng nơi biên ải. Trạng thái
lo lắng của người chinh phụ được tác giả thể hiện như một mạch ngầm dù người chinh
phụ khơng nói ra nhưng ta vẫn cảm nhận được, thể hiện sự tinh tế trong miêu tả nội tâm
của tác giả.
Tấm lòng thủy chung cùng miềm mong mỏi, ước muốn của người chinh phụ được
thể hiện qua hai câu thơ:
“Lịng này gửi gió đơng có tiện?
Nghìn vàng xin gửi tới non n.”
Những hình ảnh mang tính ước lệ “Lịng này” là nỗi niềm thương nhớ, trân trọng khơn
ngi, “gió đơng” là ngọn gió mùa xn ấm áp chỉ sự sum họp, đồn viên cùng hình ảnh
“non n” chỉ nơi chiến trường biên ải xa xôi, hiểm trở. Tất cả gợi lên một không gian
rộng lớn, khoảng cách muôn trùng xa xơi. Câu hỏi tu từ “Lịng này gửi gió đơng có
tiện?” người chinh phụ muốn bộc bạch nỗi lòng, khao khát được chia sẻ, mong mỏi tấm
lòng thương nhớ mà nàng chân quý như “Nghìn vàng” sẽ theo ngọn gió mùa xuân đến
người chinh phu đang chinh chiến ở biên ải xa xơi. Hình ảnh con người nhỏ bé, tâm tư
sâu nặng cùng tấm lòng thương nhớ ấy đã thể hiện tình yêu son sắt thủy chung của
người chinh phụ giành cho chồng.
Nỗi nhớ đằng đẵng ấy làm nàng mòn mỏi cuối cùng được nâng lên thành nỗi đau,
một nỗi đau vơ hình được tác giả tạo hình hài qua bốn câu thơ:


“Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.


Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.”
Nỗi nhớ được gửi gắm qua những hình ảnh không gian “non Yên” gợi liên tưởng tới
khung cảnh chiến trường hoang vu, lạnh lẽo. Hình ảnh “trời” cùng từ láy “thăm thẳm”
được điệp lại hai lần gợi độ xa, độ sâu, độ dài rộng của không gian khiến không gian
mang tầm vũ trụ, mênh mông đến vô cùng. Từ láy “thăm thẳm” diễn tả chiều sâu của nỗi
nhớ, khiến nỗi nhớ vốn vơ hình, vơ lượng hiện hữu, ám ảnh. Nghệ thuật so sánh, phóng
đại “đường lên bằng trời” lấy cái vô cùng vô tận để diễn tả cái vô cùng vô tận, cực tả nỗi
nhớ da diết, khơng có điểm dừng. Điệp từ “nhớ” cùng hai chữ ‘đau đáu” lại diễn tả một
sắc thái khác của nỗi nhớ, nhớ đến nhức nhối, âm ỉ, sự lo lắng trăn trở khơng n lịng,
nỗi nhớ thường trực, triền miên khơng dứt và trong nỗi nhớ dường như có cả niềm đau.
Điệp ngữ vòng tròn “non Yên” – “trời” nhấn mạnh khoảng cách xa xơi, trắc trở khơng
có gì để khỏa lấp nỗi nhớ vời vợi, đau đáu trong lòng người chinh phụ. Hai câu thơ thất
ngôn tương phản sâu sắc tạo nên cảm giác xót xa, cay đắng. Nỗi buồn, nỗi nhớ đã
chuyển thành nỗi đau khôn tả của người vợ nơi quê nhà.
Ở hai câu thơ cuối, nhà thơ lấy ngoại cảnh để thể hiện tâm cảnh:
“Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”
Hai chữ “thiết tha” được hiểu là cắt, là mài, là đau đớn. Câu thơ cho thấy nỗi nhớ của
người chinh phụ khơng chỉ là nhớ nhung bình thường nữa mà còn ẩn chứa cả nỗi đau.
Nghệ thuật tiểu đối, hình ảnh ước lệ cùng với biện pháp tả cảnh ngụ tình, cảnh và người
có sự tương xứng, đồng cảm với nhau hay chính cái buồn đau là lịng người lấy sang
cảnh vật. Sự đồng điệu của ngoại cảnh với lịng người tha thiết, não nề, đau đớn khơn
ngi. Người chinh phụ trở về với thực tế trong khung cảnh âm u “Cành cây sương
đượm” là những sự vật nhỏ bé ướt đẫm sương buốt giá trong màn đêm lạnh lẽo cùng
‘tiếng trùng mưa phun”, tiếng côn trùng kêu rả rích, ảo não như tiếng mưa phun. Đằng

sau hình ảnh không gian ấy ta cảm nhận được tâm trạng cô đơn, thương nhớ đến da diết
cùng niềm khao khát cháy bỏng về sự đồn tụ, về hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc trọn vẹn
của gia đình. Đây là một trong những biểu hiện của giá trị nhân đạo sâu sắc trong
“Chinh phụ ngâm”. Lời thơ chuyển sang độc thoại nội tâm, trực tiếp bày tỏ nỗi lòng
người chinh phụ với hình ảnh người chinh phu tràn ngập trong tâm tưởng. Khắc sâu bi
kịch bế tắc, vô vọng, không thể giải tỏa tâm trạng của người chinh phụ.
Nỗi nhớ chồng của người chinh phụ được khắc họa rất cụ thể: sâu thẳm, kéo dài
vơ tận, xót xa đến đau đớn. Niềm mong ước gửi tấm lòng thương nhớ của người chinh


phụ đến cho chồng. Với thể thơ song thất lục bát, cách dùng từ, hình ảnh ước lệ, điệp từ
điệp ngữ, nghệ thuật miêu tả nội tâm, đoạn thơ đã thể hiện một cách tinh tế những cung
bậc sắc thái tình cảm khác nhau của nỗi cơ đơn buồn khổ ở nàng khao khát được sống
trong hạnh phúc tình yêu lứa đơi.
Tám câu thơ cuối của đoạn trích như lời gửi gắm nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi
đến người chồng nơi biên ải xa xơi. Thể hiện rõ tấm lịng yêu thương, cảm thông sâu sắc
của tác giả với những khao khát hạnh phúc chính đang của người thiếu phụ, cất lên tiếng
kêu nhân đạo, phản đổi chiến tranh phi nghĩa. Cũng như đồng cảm, xót thương cho số
phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến có chồng đi lính.



×