Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí cấp cứu cơ bản chấn thương cột sống theo ATLS 10th 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 21 trang )

Chapter 7: Spine and spine cord trauma
Pham Dang Tuan – 14/9/2022

 Nội dung:
-

-

Đại cương
Giải phẫu và sinh lí
Phân loại chấn thương tủy sống:
• Mức độ
• Khiếm khuyến tk nặng
• Hội chứng tủy sống
• Loại hình chấn thương
Chấn thương cột sống
• Gãy cột sống cổ
• Gãy cột sống ngực
• Gãy khớp ngực lưng (T12 – L1)




-

Gãy cs lưng
Chấn thương xuyên
Chấn thương cùn đm đốt sống và
đm chủ

CLS:






Cột sống cổ
Cột sống ngực và lưng
Xử trí chung:
• Hạn chế cử động cột sống
• Truyền dịch TM
• Nội khoa


I.

Đại cương:
5% bn chấn thương não có liên quan đến chấn thương tủy sống. Trong khi 25% chấn thương
tủy sống có chấn thương não nhẹ
Vị trí tổn thương:
• Cột sống cổ: 55%
• Cột sống ngực: 15%
• Cột sống vùng ngực thắt lưng: 15%
• Cột sống vùng lưng cùng: 15%
10% bn có chấn thương cổ có kèm vị trí cs khác không liền kề
>= 5% bn chấn thương cột sống khởi phát triệu chứng thần kinh hoặc các triệu chứng xấu đi
khi tới ED
Biến chứng thường gặp: thiếu máu, phù tủy sống
Có thể trì hỗn khám và loại trừ chấn thương cột sống cổ (đã được cố định cột sống) khi có
hạ HA và suy hơ hấp
Bảo vệ cột sống: khơng cần nằm thẳng im trong vài h, mà chỉ cần nằm ngửa trên mặt cứng +
dụng cụ cố định là được (khi di chuyển)

Loại trừ chấn thương cột sống chắc chắn khi khơng có:
• Khiếm khuyết thần kinh
• Triệu chứng hay dấu hiệu đau dọc theo cột sống
• Bằng chứng ngộ độc
• Vết thương đau đớn kèm theo
Đối với bn hơn mê hoặc suy giảm ý thức:
• Cần CLS để loại trừ chấn thương cột sống
• Nếu hình ảnh ko chắc chắn  nẹp cố định
Việc nẹp hay đặt bbn trên ván cứng cũng có thể gây nguy
hiểm:
• Bn tỉnh táo: khó chịu
• Bn hơn mê: lt tì đè - decubitus ulcers, vấn đề hô hấp
Chỉ nên sử dụng bảng lưng trong quá trình vận chuyển, cần cố gắng loại bỏ cho bn càng sớm
càng tốt
Giải phẫu và sinh lí:
Cột sống:

-

-

-

-

II.
1.
-

Vùng

-

Cổ
Cổ trên
(-

-

-

Cổ
dưới
(>C3)

-

- Giải phẫu và sinh lí
Cột sống cổ TE < 8 tuổi khác với người lớn
• Bao khớp và dây chằng liên gai linh hoạt hơn
• Diện khớp phẳng và thân đốt sống được chêm ở trước  xu hướng
trượt về phía trước khi gấp cổ
Sự khác biệt ở TE #12 tuổi ko nhiều so với người lớn
Cột sống cổ: vì tính di động và lộ ra  dễ bị tổn thương nhất của cột sống
Lỗ đốt sống cổ: rộng từ lỗ chẩm - foramen magnum  phần dưới của C2
ED: bn sống sót với sự tồn vẹn hệ thần kinh
ED: 1/3 chết tại chỗ do tk hoành - phrenic nerves mất kết nối với trung ương
 gây ngưng thở
Cột sống cổ dưới: (dưới C3): Do ống sống nhỏ hơn nhiều so với tủy sống 
dễ gây tổn thương tủy



- Ngực - Ngực – thắt
lưng
-

Do hạn chế di chuyển hơn  ít tổn thương hơn
Cơ chế thường gặp gây gãy: nén hình chêm
Vì lỗ đốt sống hẹp  gây chấn thương tủy hoàn toàn
Giao nhau giữa phần ngực ko di động và phần lưng có di động  dễ bị tổn
thương hơn

-

2. Tủy sống:
- Bắt đầu dưới lỗ chẩm, kết thúc ở L1
- Chấn thương dưới chùm đuôi ngựa  hồi phục nhanh nhất - more resilient to injury
- Chỉ có 3 bó trong tủy dễ dàng đánh giá trên LS:
• Lateral corticospinal tract
• Spinothalamic tract
• Dorsal columns


-

- Nếu tổn thương tủy hoàn toàn  mất toàn bộ cảm giác và vận động dưới nơi tổn thương
- Nếu tổn thương tủy ko hoàn toàn  dưới nơi tổn thương có mất ko hồn tồn cg và vđ
3. Demartomes:
- Là vùng da được chi phối của sợi thần kinh cảm giác có rễ tk cụ thể’
- Da vùng cổ trên thường có nhiều cùng chi phối nên thường ko được định danh rõ

- Các mốc khám LS:


-

-

-

Sensory and Motor Evaluation of Spinal Cord.


-

Clinical Classifications of Spinal Cord Injuries
4. Myotomes:
- Mỗi rễ thần kinh chi phối cho > 1 cơ và mỗi cơ thì được chi phối bởi nhiều rễ khác nhau
(thường là 2)
- LS:
• Đơn giản hóa, một số cơ hoặc nhóm cơ được xác định là đại diện cho một đoạn thần
kinh cột sống duy nhất.
• Khám 2 bên  rồi đánh giá sức cơ
• Cơ thắt hậu mơn được khám bằng tay


-

-

Việc khám cảm giác và vận động sớm và chính xác  đánh giá sự suy giảm hay cải thiện ở lần

khám sau
Lỗi hay mắc
Khám cảm giác và vận
động bị bối rối bởi bn đau

lại nhiều lần

Phòng ngừa
Khám cần thiết, khám lặp


Bn quan sát cuộc khám 
có thể làm sai kết quả
Bn bị suy giảm nhận thức

Cố gắng ngăn hoặc đánh
lạc hướng bn
- + Luôn cho rằng sự hiện diện của một
chấn thương
- + Hạn chế di chuyển của cột sống
trong khi quản lý chấn thương đe dọa
tính mạng,
- + Đánh giá lại và thực hiện hình ảnh
học khi cần thiết

5. Shock thần kinh và shock tủy:
-

-


Định nghĩa

Spin
al shock
Imm
ediate temporary
suppression of all reflex
activity below the level of
injury
Acut
e spinal cord injury

Cơ chế

Biểu hiện lâm
sàng

-

Diễn tiến

Dưới nơi tổn thương:
Giảm phản xạ
Mất cảm giác
Liệt mềm
thể hạ HA, hạ nhịp tim

+
+
+

-Có

+
Thống qua, vài ngày đến
vài tháng

Neurogenic
shock
Sudden loss of
vasomotor tone and sympathetic
innervation to the heart
+ Injury to the
cervical or upper thoracic spinal cord
(T6 and above) can cause impairment
of the descending sympathetic
pathway
+ Do vài loại
thuốc anhgr hưởng đến trung tâm vận
mạch của hành não: opioid,
benzodiazedines
+ Xảy ra trong
48-72 h sau chấn thương
+ Hạ HA loss of
vasomotor tone causes vasodilation of
visceral and peripheral blood vessels,
pooling of blood = tương tự shock
phân bố
+ Nhịp tim
chậm: Loss of sympathetic innervation
to the heart (ko có khae năng đập

nhanh khi có giảm V tuần hồn  khó
loại trừ shock giảm V
+
Poikilothermea: ko có khả năng điều
chỉnh thân nhiệt
-


+
Sau time, co cứng diễn ra
-

Điều trị

Chú ý

nhưng ko cùng 1 bệnh

+ Hỗ trợ đường
thở
+ Truyền dịch:
chú ý vì nếu truyền nhiều quá có thể
gây phù phổi cấp hoặc quá tải dịch
+ Vận mạch:
vesopressor, phenylephrine sau khi
truyền 1 lượng dịch khá
+ Atropine:
chống lại nhịp tim chậm
Cả 2 loại shock có thể trên cùng 1 bệnh nhân,


6. Ảnh hưởng của chấn thương cột sống đến cơ quan khác:
- Suy hô hấp tìm ẩn do:
• Tê liệt các cơ liên sườn (chấn thương tủy sống đoạn cổ dưới hoặc ngực trên) hoặc
• Cơ hồnh (tổn thương từ C3 - C5).
- Khơng có khả năng nhận thức nỗi đau  có thể che giấu chấn thương khác: đau bụng cấp
tính hoặc vùng chậu do bị gãy xương chậu.
III.
Phân loại chấn thương tủy sống:
1. Mức độ:
- Thuật ngữ:
• The term sensory level is used when referring to the most caudal segment of the spinal
cord with normal sensory function.
• The motor level is defined similarly with respect to motor function as the lowest key
muscle that has a muscle-strength grade of at least 3 on a 6-point scale
• The zone of partial preservation: 1 vài bất thường về cảm giác và vận động dưới vùng
tổn thương
- LS: Tìm tổn thương cột sống và tổn thương thần kinh tủy sống
2. Mức độ nặng của khiếm khuyết thần kinh:
- Bao gồm:
• Liệt nửa người hồn tồn hoặc ko hồn tồn (chấn thương ngực)
• Liệt tứ chi hồn tồn hoặc ko hồn tồn (chấn thương cổ)
- LS có sacral sparing  pb tổn thương tủy hoàn toàn và ko hồn tồn
• Là bất kì cảm giác (gồm cảm giác sâu), vận động của chi dưới
• Gấp ngón chân cái- voluntary toe flexion
• Co cơ thắt hậu mơn tự nguyện - voluntary anal sphincter contraction
/>-


-


/>%20sparing%20is%20used%20to,travel%20past%20the%20spinal%20lesion.
- Sacral reflexes, such as the bulbocavernosus reflex or anal wink không đủ tiêu chuẩn của
sacral sparing.
3. Hội chứng tủy sống:
- Central cord syndrome
- Anterior cord syndrome
- Brown-Séquard syndrome
4. Hình thái học:
- Chấn thương cột sống:
• Fractures
• Fracturedislocations
• Spinal cord injury without radiographic abnormalities (SCIWORA)
• Penetrating injuries
- …
IV.
Chấn thương cột sống:
-

-

-

-

-

Đại cương

AtlantoOccipital
Dislocatio

n
Atlas (C1)
Fracture burst
fracture
(Jefferson
fracture)

C1 Rotary
Subluxatio

-

Chấn thương cổ
+ Do nhiều cơ chế khác nhau: nén thẳng trục, giãn, gập, duỗi,
xoay, nghiêng bên
+ Ở trẻ em, chấn thương tương đối hiếm <1%
+ Do đặc điểm gp, ko thể nói được  thách thức trong đánh giá
+ Không phổ biến, tử vong chủ yếu ở bn nhi có shaken baby
syndrome
+ Cơ chế: flexion + distraction
+ Triệu chứng: tổn thương thân não  khó thở hoặc liệt tứ chi
+ Điều trị: hồi sức đúng tại hiện trường
+ Giải phẫu: xương mỏng, bề mặt diện xương rộng
+ DTH: 5% trong gãy xương cs cổ cấp, 40% trong gãy xương C2
+ Cơ chế: axial loading (ngã từ cao xuống hoặc tiếp đất bằng đầu
thẳng đứng)
+ sinh lí bệnh: (1) thường ko liên quan đến tổn thương tủy sống,
(2) gãy vòng trước, vòng sau  tách 2 cung xương về 2 bên
+ CLS: x quang với open-mouth view, CT
+ Điều trị: rigid cervical collar (dù gãy ko ổn định hay ổn định với

Unilateral ring or lateral mass fractures)
+ Chủ yếu ở trẻ em: tự phát hoặc sau chấn thương nhẹ hoặc
nặng


n
-

-

-

-

-

-

-

-

+ Triệu chứng: vẹo cổ sang bên dai dẳng
+ Điều trị: hạn chế xoay cổ quay lại khi đang vị vẹo đó
Axis (C2)
+ Là thân ddooots sống lớn nhất cột sống cổ + ginhf dáng duy
Fractures
nhất  nhiều liệu gãy tùy vào lực và hướng của lực
- + Chiếm 18% trong tổng chấn thương cột sống cổ
- ** Odontoid Fractures

- + khoảng 60% gãy C2 có liên quan đến mỏm răng
- + Gãy Type 2 thường gặp nhất
- + Trẻ < 6 tuổi, đầu xương C2 có thể nổi bật lên và trông như gãy
xương
- ** Posterior Element Fractures - hangman’s fracture:
- + Cơ chế: ngửa (treo cổ tự tử(
- + Điều trị: rigid cervical collar
Fractures
- + Giải phẫu: vùng gấp và duỗi nhiều nhất của cs cổ là C5- C6  dễ
and
bị tổn thương
Dislocatio
- + C5 gãy phổ biển nhất và bán trật khớp thường nhất C5-C6
ns (C3
- + Khác: bán trật khớp của mỏi khớp hoặc gãy cuongs – laminae,
through
mỏm gai, laminae, khối bên
C7)
- + Tổn thương tk: di lệch mặt khớp, nặng hơn với khóa diện khớp
2 bên
Cột sống ngực: chia ra 4 loại:
Anterior
- + Cơ chế: Axial loading with flexion produces
wedge
- + Hình thái học: số lượng nêm ít, phần trước bị ép >=25 % so với
compressi
phía sau
on injuries
- + Nhờ có khung xương sườn  gãy vững
- + Điều trị: nếu gãy ép đơn giản  vững  rigid brace

Burst
- + Cơ chế: vertical-axial compression
injuries
- + Điều trị: do thường gãy mất vững  cần cố định bên trong
Chance
- + Cơ chế: gập (khi đeo sealbel chỉ ngang bụng – không đúng
fractures
cách)
- + Gãy ngang thân đốt sống
- + Thưởng tổn thương tạng trong ổ bụng hoặc sau PM
- + Điều trị: do thường gãy mất vững  cần cố định bên trong
Fracture- + Thường khó xảy ra với đặc điểm giải phẫu xương cột sống
dislocatio
- + Nhưng với lực cùn mạnh hoặc gập quá mức cột sống  vỡ các
ns
thành phần phía sau (pedicles, facets, and lamina)
- + Vì lỗ đốt sống hẹp  gãy trượt  chấn thương tủy hoàn toàn
- + Điều trị: do thường gãy mất vững  cần cố định bên trong
Thoracolu
- + Vì có cs ngực cố định và cs lưng di chuyển
mbar
- + Thường mất vững
Junction
- + Cơ chế: acute hyperflexion and rotation (ngã từ trên cao hoặc
Fractures
lái xe oto)  ảnh thưởng đến nón tủy
(T11
- + Triệu chứng: rl chức năng bàng quang, ruột, giảm cảm giác và
through
vận động của chi dưới

L1)
Lumbar
- + Hình thái học tương tự như ở đoạn ngực và ngực lưng
Fractures
- + Vì chứa chùm đuôi ngụa  xác suất của tổn thương tủy hoàn


-

Penetratin
g Injuries

-

-

Blunt
Carotid
and
Vertebral
Artery
Injuries
-

-

toàn thấp
+ Thường gây tổn thương tủy hoàn toàn
+ Hung khí: thường là dao hay đạn
+ Thưởng là tổn thương ổn định (trừ khi viên đạn phá hủy nhiều

có ý nghĩa)
+ Ghi nhận sớm có thể giảm nguy cơ đột quỵ não
+ Theo dõi trong trường hơp: (1) chấn thương cổ C1-C3, (2) gãy
trượt cột sống cổ, (3) lỗ cạnh sống - foramen transversarium.


-


-

Chance fractures

V.
Cận lâm sàng:
1. Cột sống cổ:
- Guideline hiện nay cho chấn thương cột sống: hạn chế di chuyển cs  nên có nhiều lựa chọn
- Dưới đây là cơng cụ sàng lọc nhằm xác định: tấm bàng cố định hay c-spine collar có nên
dừng chỉ định để cho bn đi chụp xquang:


Canadian C-Spine Rule – CCR:


-

-

Canadian C-Spine Rule. A clinical decision tool for cervical spine evaluation.


Chú thích: MVC = motor vehicle collison; ED = emergency department




National Emergency X-Radiography Utilization Study (NEXUS) Criteria and Mnemonic:


-

-

National Emergency X-Radiography Utilization Study (NEXUS) Criteria and Mnemonic. A
clinical decision tool for cervical spine evaluation.
Hình ảnh học tia X (Se 97%)
• Xquang cổ: từ chẩm  T1 với:
+ AP view: tìm trật diện khớp 1 bên mà thấy ít hoặc ko thấy trượt trên phim
nghiêng
+ Open-mouth odontoid view: toàn bộ mỏm răng, thấy đc C1 và C2
+ Lateral view: vai hạ thấp để thấy rõ cả 7 xương cs cổ, hoặc obtain a swimmer’s
view để thấy cổ thấp và ngực trên


• CT cổ: từ chẩm  T1 với sagittal and coronal view
- Lưu ý:
• Ko được tháo cervical collar cho đến khi đnahs giá và lượng giá cs cổ: sờ + di chuyển cổ ở
tất cả các mặt phẳng
• Nếu Xquang ko khảo sát rõ đc cs cổ dưới mà LS có nghi ngờ chấn thương  cđ Ctscan
• Ở một số bệnh nhân bị tổn thương mô mềm đáng kể  co thắt cơ cạnh cột sống có thể
giới hạn mức độ nghiêm trọng của độ uốn và độ mở rộng mà bệnh nhân cho phép

MRIcó thể là cơng cụ nhạy cảm nhất để xác định chấn thương phần mềm nếu được thực
hiện trong vòng 72 giờ sau khi bị thương
• # 10% bệnh nhân bị gãy cột sống cổ thứ 2, cách chỗ gãy 1, ko liền kề  nên chụp xquang
tổng thể
• Với spinal epidural hematoma,traumatic herniated disk, pinal cord contusions or
disruption ko thấy trên CT  MRI (nếu huyết động ổn định)
2. Cột sống ngực và lưng:
- Chỉ định tương tự như cột sống cổ
- Hình ảnh học:
• Xquang:
+ AP view: mối liên kết của cuống và thân đốt sống, khoảng cách giữa các cuống
sống, vị trí của diện khớp
+ Lateral view: tìm sự trượt, có gãy lún, gãy chance
• CT: tìm xem có gãy các thành phần cuống sau (pedicles, lamina, and spinous processes) ,
mức độ ép ống sống trong burst fracture
-

Lỗi hay mắc
Ko ghi nhận ra có chấn thương tủy,
đặc biệt là chấn thương tủy ko hồn
tồn
Khó đánh giá bn có suy giảm ý thức
hoặc có shock

-

Dự phịng
Đánh giá thần kinh trong khám lần 2

-


Khám lặp lại cẩn thận sau khi xử trí
cấp cứu ban đầu

3. Guidelines for screening patients with suspected spine injury:
- Vì bn cấn thương có thể ko được ghi nhận có chấn thương cột sống, nên đảm bảo hạn chế
cử động cột sống cho đến khi khám LS và hình ảnh học
a. Nghi ngờ chấn thương cột sống cổ:
- (1) Nếu có hiện diện của liệt nửa người hoặc tứ chi  là bằng chứng giả định có chấn thương
cột sống
- (2) Sử dụng công cụ lâm sàng Canadian C-Spine Rule and NEXUS nhằm: Xác định nhu cầu
của hình ảnh học  để rồi làm rõ chấn thương cs cổ
- Bn tỉnh táo (awake, alert, sober) + thần kinh bình thường + cơ năng ko đau cổ hay đường
giữa, hoặc chấn thương ko nhớ - distracting injury: rất khó có gãy cổ hay mất ổn định cổ cấp
 bn nằm ngửa có thể cởi bỏ c-collar để rồi khám sờ cột sống
- Nếu sờ ko có đau đáng kể, yêu cầu bệnh nhân tự nguyện di chuyển cổ của mình sang 2 bên,
gấp, duỗi
- Ko bao h được éo vào cổ bn, nếu ko đau cơ năng: ko cần thiết phải hình ảnh học + cởi bỏ ccollar an tồn


-

(3) Bn mà có đau cổ hay sờ đau đường giữa: cần hình ảnh học  nhằm loại trừ có chấn
thương cột sống hay ko
- Nếu được, CT từ cùng chẩm đến T1 với sagittal và coronal view
- Nếu ko thì xquang: lateral, AP, and open-mouth odontoid view  nếu ko rõ thì cđ CT
- Hình ảnh học nên được đánh giá:
• Gãy hay biến dạng thân xương/ mỏm khớp
• Mất sự liên kết ở mặt sau thần đốt sống (lỗ ống sống tràn ra phía trước)
• Tăng khoảng cách giữa các mỏm gai

• Hẹp lỗ ống sơmgs
• Tăng khoảng mơ mềm trước thân đốt sống
- Có thể chụp ở tư thế cổ gập và ngữa tự nguyện với lateral view  đánh giá có trượt đốt sống
hay ko  nếu ko  bn ko có chấn thương cs cổ đã rõ  cởi c-collar an tồn
- Nếu film hình ảnh học có nghi ngờ hoặc ko rõ  giữ y c-collar + hội chẩn ngoại khoa
- (4) Nếu bn có suy giảm ý thức hay ko thể mơ tả được triệu chứng của họ  chỉ định Hình ảnh
học
• Lí tưởng nhấtCT từ chẩm  T1 với sagittal  coronal view
• Xquang: lateral, AP, and open-mouth odontoid, chỉ định CT nếu ko rõ chẩn đoán
- Ở trẻ em, CT là lựa chọn  Nếu CT tồn bộ cs bình thường + LS ổn định  tháo c-collar an
toàn
- Tháo c-collar đặc biệt quan trọng vì nếu có phổi hay cơ quan khác bị hạn chế khi ko thể vận
động bn được
- (5) Khi nghi ngờ, hãy để nguyên collar
b. Nghi ngờ chấn thương cột sống ngực lưng:
- (1) Nếu có liệt nửa người hoặc mất cảm giác cùng ngực hoặc bụng: là bằng chứng giả định
của chấn thương cột sống
- (2) Bn có thần kinh bình thường + tỉnh táo (awake, alert, and sober) + ko có cơ chế chấn
thương ý nghĩa + ko đau cơ năng và thực thể đường giữa ngực và lưng: ko giống như có
chấn thương ko ổn định  hình ảnh học ko cần thiết
- (3) Bn có đau cơ năng hoặc thực thể cs khi sờ + khiếm khuyết thần kinh + thay đổi ý thức +
cơ chế chấn thương đáng kể  CT scan hoặc xquang (AP và lateral view)
- (4) Với bn có chấn thương cột sống hoặc nghi ngờ  tiến hành lượng giá + điều trị
- (5) Nhanh chóng lượng gái bn có lượng nửa người hay tứ chi  để chuyển họ ra khỏi tấm ván
cứng vì bn mà nằm trên ván cứng >2 h có nguy có cao loét tì đè - pressure ulcers
- (6) bn mà sau khi khám xong mà cần mổ cấp cứu thì nên vận chuyển cẩn thận sao cho cố
định cột sống, chỉ loại bỏ c-collar hoặc ván cứng -rigid backboard trên bàn mổ
- Team bs nên bảo vệ cổ cũng như trong q trình phẫu thuật
VI.
Xử trí chung:

1. Hạn chể cử động cột sống:
- Dự phòng cử động cột sống ở bất kì bn có nghi ngờ chấn thương cột sống với vị trí trên và
dưới chỗ chấn thương cho đến khi gãy xương được loại trừ
- Bằng cách: đặt bn nằm ngửa (mà ko có xoay hay nghiêng bên) trên tấm ván cứng vừa vặn +
đặt c-collar
- Nếu bn đến ED mà ko có c-collar  nên dựa trên guideline để xác định nhu cầu chụp hình
ảnh học và đặt c-collar cho bn


-

Khơng nên cố chỉnh lại biến dạng thấy rõ vì trẻ em có tật vẹo cổ -torticollis, người gài thì có
thể có thái hóa cs nặng
Bn nên giữ nguyên tư thế thoải mái nhất, hạn chế chi chuyển cs
Người béo phì có thể ko vừa với collar, có thể dùng cevical bolsters để hỗ trợ
Khơng khuyến khích cố nén chỉnh cs để hạn chế chuyển động trên bảng cứng
Semi rigid collar – bán cứng: nó sẽ ko đảm bảo việc hạn chế cử động hoàn toàn cs cổ  cần
hổ trợ thêm bởi bolsters and straps trên bảng cs dài sẽ hiệu quả hơn
-

-

Cevical bolsters and semi rigid collar
Logroll maneuver:
• Để lượng giá cột sống bn
• Lấy cái bảng cột sống dài trong khi hạn chế di chuyển cột sống

-

-


Four-Person Logroll

Kỹ thuật:
• Cần ít nhất 4 người : 1 người: đứng phía đầu bn  giữ đầu và cổ; 2 người phía thân: giữ
cơ thể + chi
• Khi 3 người lăn bệnh nhân sao cho thẳng cột sống, người thứ 4 lấy tấm ván ra
• Sau đó, 3 người sẽ vẫn giữ cs thẳng rồi đặt nằm ngửa lại
2. Truyền dịch:
- Nếu bn ko có chảy máu mà có hạ HA  nghi ngờ có shock thần kinh
• Bn shock giảm V có nhịp tim tăng, trong khi shock tk có nhịp tim giảm




3.
4.
-

VII.

-

-

Nếu HA ko cải thiện sau truyền dịch + ko có điểm xuất huyết  chỉ định dùng vận mạch:
Phenylephrine hydrochloride, dopamine, hoặc norepinephrine
Quá tái dịch có thể gây phù phổi cấp
Nếu tình trạng dịch ko ổn định  (1) SA đánh giá lượng dịch, (2) theo dõi bằng máy can thiệp
Chèn catheter để theo dõi lượng nước tiểu + dự phịng bí tiểu

Nội khoa: ko có bằng chứng dùng corticoid cho bn có chấn thương cột sống
Chuyển viện:
Ổn định bệnh nhân và áp dụng những điều cần thiết: nẹp, ván sau, và / hoặc cổ semigrid
Hãy nhớ rằng, chấn thương cột sống cổ trên C6 có thể dẫn đến trong tình trạng mất một
phần hoặc tồn bộ chức năng hơ hấp  đảm bảo thống khí trước khi chuyển bn
Tóm tắt:
Cột sống gồm 3 phần: cổ, ngực, lưng
Tủy sống chứa 3 bó quan trọng:
• Corticospinal tract – bó vỏ gai
• Spinothalamic tract – bó tủy đồi thị
• Dorsal columns – bó lưng
Chú ý chấn thương ảnh hưởng đến tính mạng đầu tiên, hạn chế di chuyển cs  cho đến khi
gãy cs và chấn thương tủy bị loại bỏ



×