Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.42 KB, 20 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
DỆT NHUỘM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY –
ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG

 GVHD: Nguyễn Xuân Quỳnh Như
 Nhóm sinh viên thực tập lớp 08 CDMT:
1. Phan Trung Bình (3009080006)
2. Trần Thế Ái Diễm (3009080012)
3. Võ Tấn Lợi (3009080052)
4. Đỗ Minh Tùng (3009080107)
5. Đỗ Phạm Minh Bằng (3009080003)

TP. HCM, 04/2011


NHẬN XÉT CỦA QUÝ CÔNG TY
NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của đơn vị - nơi sinh viên thực tập
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……

I


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của giáo viên phản biện
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……


LỜI CẢM ƠN

Trong tám tuần thực tập tại hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm công ty Thành
Công đã tạo mọi điều kiện cho chúng tơi tìm hiểu và học hỏi. Hơn thế nữa qua thời gian

học tập giúp chúng tôi kiểm tra và áp dụng những kiến thức đã học sau 3 năm học bên
cạnh đó học hỏi thêm rất nhiều điều trong thực tế.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Xuân Quỳnh Nhƣ đã hƣớng dẫn và
giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Cùng tồn thể thầy
cơ Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trƣờng – Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM
đã giảng dạy, chỉ bảo và truyền đạt nguồn kiến thức và những kinh nghiệm quí báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc và các anh
trong công ty, đặc biệt là anh Nguyễn Văn Hữu đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ chúng tôi
trong thời gian thực tập vừa qua tại cơng ty. Kính chúc các anh ln dồi dào sức khỏe và
thành công trong mọi lĩnh vực. Kính chúc q cơng ty ngày càng phát triển vững mạnh.
Mặc dù đã nổ lực hết mình nhƣng do khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên
chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót trong khi thực hiện đề tài. Chúng tơi kính mong
q thầy cơ chỉ dẫn, giúp đỡ chúng tơi để ngày càng hồn thiện hơn vốn kiến thức của
mình và có thể tự tin bƣớc vào cuộc sống với vốn kiến thức mình có đƣợc trong suốt
thời gian học tập tại trƣờng.

Nhóm sinh viên thực tập
1. Phan Trung Bình
2. Trần Thế Ái Diễm
3. Đỗ Minh Tùng
4. Võ Tấn Lợi
5. Đỗ Phạm Minh Bằng

i


LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng là chủ đề

tập trung sự quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam
là cải thiện mơi trƣờng ô nhiễm do các chất độc hại do nền cơng nghiệp tạo ra. Điển
hình nhƣ các ngành cơng nghiệp cao su, hóa chất, cơng nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ
thực vật, y dƣợc, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển
mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhƣng nó chỉ mới hình
thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nƣớc ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính
sách đổi mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nƣớc, 40 doanh nghiệp tƣ
nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt
động trong lĩnh vực dệt nhuộm. Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải
quyết việc làm và phù hợp với những nƣớc đang phát triển khơng có nền cơng nghiệp
nặng phát triển mạnh nhƣ nƣớc ta. Hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở nƣớc ta
đều chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh, mà ta đang có xu hƣớng thải trực tiếp
ra sơng suối ao hồ loại nƣớc thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc
hại đối với lồi thủy sinh.
Chính vì vậy nhóm chúng tơi đã lựa chọn đề tài tìm hiểu cơng nghệ xử lý nƣớc
thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tƣ thƣơng mại Thành Cơng.
Trong q trình thực tập, nhóm chúng tơi khó tránh khỏi những sai sót. Kính
mong q thầy cơ và các anh trong cơng ty, các bạn góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện
hơn.

ii


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................. Trang ii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ –
THƯƠNG MẠI THÀNH CƠNG

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1. Tìm hiểu sơ nét về cơng ty...................................................................Trang 01
1.1.2. Lịch sử hình thành ............................................................................... Trang 02
1.1.3. Sơ đồ tổ chức ....................................................................................... Trang 02
1.2. TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, PHƢƠNG CHÂM
1.2.1. Tầm nhìn .............................................................................................. Trang 03
1.2.2. Sứ mạng ............................................................................................... Trang 04
1.2.3. Phƣơng châm ....................................................................................... Trang 04
1.3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.3.1. Đối với cộng đồng ............................................................................... Trang 04
1.3.2. Đối với nhân viên ................................................................................ Trang 04
1.3.3. Đối với mơi trƣờng .............................................................................. Trang 04
1.3.4. Chính sách mơi trƣờng ........................................................................ Trang 05
1.3.5. Chính sách tiếp thị có trách nhiệm ...................................................... Trang 06
CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH CÔNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
2.1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm ............................................. Trang 07
2.1.2. Nguồn phát sinh, thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm .............. Trang 09
2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM ĐẾN MÔI TRƢỜNG
2.2.1. Ô nhiễm nƣớc thải ............................................................................... Trang 10
iii


2.2.2. Các nhóm độc hại chịu ảnh hƣởng từ nƣớc thải dệt nhuộm ................ Trang 10
2.3. QUY CHUẨN ÁP DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM
2.3.1. Phạm vi điều chỉnh .............................................................................. Trang 11
2.3.2. Đối tƣợng áp dụng ............................................................................... Trang 11
2.3.3. Giải thích thuật ngữ ............................................................................. Trang 11
2.3.4. Tiêu chuẩn viện dẫn ............................................................................. Trang 12

2.3.5. Quy định kỹ thuật ................................................................................ Trang 12
2.3.5.1. Giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp dệt
may................................................................................................................. Trang 12
2.3.5.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép
....................................................................................................................... Trang 13
CHƯƠNG 3 : CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU
TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CƠNG
3.1. CƠNG NGHỆ XỬ LÝ
3.1.1. Sơ đồ cơng nghệ .................................................................................. Trang 15
3.1.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ ............................................................. Trang 17
3.2. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CHÍNH
3.2.1. Song chắn rác ....................................................................................... Trang 20
3.2.2. Bể gom .................................................................................................Trang 20
3.2.3. Máy tách rác ........................................................................................ Trang 21
3.2.4. Hệ thống giải nhiệt............................................................................... Trang 22
3.2.5. Bể điều hòa .......................................................................................... Trang 23
3.2.6. Kênh đo lƣu lƣợng ............................................................................... Trang 25
3.2.7. Bể khuấy trộn ....................................................................................... Trang 26
3.2.8. Bể lắng Semultech ............................................................................... Trang 28

iv


3.2.9. Bể Aerotank ......................................................................................... Trang 29
3.2.10. Bể lắng thứ cấp .................................................................................. Trang 31
3.2.11. Bể phân hủy bùn ................................................................................ Trang 33
3.2.12. Bể khuấy trộn hóa lý lần 2 .................................................................Trang 34
3.2.13. Bể sau lắng ......................................................................................... Trang 35
3.2.14. Hệ thống lọc ....................................................................................... Trang 36

3.2.15. Máy ép bùn ........................................................................................ Trang 37
3.2.16. Bể chứa nƣớc đầu ra và nguồn tiếp nhận........................................... Trang 39
3.2.17. Bảng tóm tắt về chức năng và chế độ hoạt động các hạng mục cơng trình
....................................................................................................................... Trang 40
CHƯƠNG 4 : CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH VÀ Q TRÌNH KIỂM SỐT HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1. CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH
4.1.1. Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị điều khiển................................................ Trang 44
4.1.1.1. Vận hành trên tủ điều khiển .............................................................. Trang 44
4.1.1.2. Vận hành trên máy tính giám sát ...................................................... Trang 46
4.1.2. Điều khiển và vận hành hệ thống đã ổn định ......................................Trang 47
4.1.2.1. Các điều kiện của một hệ thống hoạt động tốt .................................Trang 47
4.1.2.2. Qúa trình xử lý sinh học ...................................................................Trang 50
4.1.2.3. Qúa trình xử lý hóa lý .......................................................................Trang 51
4.2. Q TRÌNH KIỂM SỐT VẬN HÀNH
4.2.1. Lƣu giữ số liệu ..................................................................................... Trang 52
4.2.1.1. Các thông số cần đƣợc ghi chép trong hệ thống ............................... Trang 52
4.2.1.2. Bảng lịch trình phân tích các chỉ tiêu ............................................... Trang 54

v


CHƯƠNG 5 : AN TOÀN LAO ĐỘNG, CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH
XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH
5.1. AN TỒN LAO ĐỘNG
5.1.1. An tồn lao động khi làm việc gần các bể Aerotank, bể lắng và bể điều hịa
....................................................................................................................... Trang 57
5.1.2. An tồn khi tiếp xúc với hóa chất ........................................................ Trang 57
5.2. SỰ CỐ THƢỜNG GẶP ........................................................................ Trang 62
5.3. HÌNH ẢNH AN TỒN PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI NHÀ PHA HÓA

CHẤT............................................................................................................. Trang 75
CHƯƠNG 6 : TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
6.1. TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN
6.1.1. Làm quen với môi trƣờng thực tế tại cơng ty ......................................Trang 76
6.1.2. Thao tác tiến hành thí nghiệm Jartest và các ghi nhận cảm quan
6.1.2.1. Thao tác và kết quả đo nhiệt độ ........................................................ Trang 77
6.1.2.2. Thao tác tiến hành thí nghiệm Jartest ............................................... Trang 78
6.1.2.3. Các ghi nhận cảm quan .....................................................................Trang 81
6.1.3. Thao tác đo độ màu, COD và BOD
6.1.3.1. Thao tác đo độ màu........................................................................... Trang 83
6.1.3.2. Thao tác đo COD .............................................................................. Trang 85
6.1.3.3. Thao tác đo BOD .............................................................................. Trang 86
6.1.4. Kết quả đo độ màu, COD và BOD5 với mẫu nƣớc sau xử lý .............. Trang 87
6.1.5. Quy trình định lƣợng hóa chất trong q trình xử lý mẫu ................... Trang 88
6.1.6. Bơm định lƣợng ................................................................................... Trang 89
6.1.7. Vệ sinh máng răng cƣa tại bể lắng thứ cấp .......................................... Trang 90
6.1.8. Một số phân tích định kỳ
6.1.8.1. Phân tích tổng nitơ ............................................................................ Trang 91
vi


6.1.8.2. Phân tích phospho tổng số ................................................................ Trang 92
6.1.9. Pha trộn hóa chất ................................................................................. Trang 92
6.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ....................................................................Trang 95
CHƯƠNG 7 : KIẾN NGHỊ TỪ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
7.1. NHÌN NHẬN CHUNG VỀ NHỮNG ƢU NHƢỢC ĐIỂM TẠI HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM THÀNH CÔNG
7.1.1. Những ƣu điểm đƣợc nhìn nhận .......................................................... Trang 96
7.1.2. Những nhƣợc điểm đƣợc nhìn nhận .................................................... Trang 96
7.2. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG

XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM THÀNH CÔNG................................ Trang 97
KẾT LUẬN...................................................................................................Trang 98

vii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.2. Nguồn phát sinh, thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm
....................................................................................................................... Trang 09
Bảng 2.3. Gía trị các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép
....................................................................................................................... Trang 13
Bảng 3.2.17. Bảng tóm tắt về chức năng và chế độ hoạt động các hạng mục cơng trình
....................................................................................................................... Trang 40
Bảng 4.2.1.2. Bảng lịch trình phân tích các chỉ tiêu .....................................Trang 54
Bảng 5.2. Sự cố thƣờng gặp và cách xử lý các sự cố ...................................Trang 62
Bảng Kết quả đo nhiệt độ ............................................................................. Trang 77
Bảng Ghi nhận cảm quan .............................................................................. Trang 81
Bảng 6.9. Bảng kết quả từ quá trình thực hiện keo tụ tạo bong .................... Trang 82
Bảng 6.1.4. Kết quả đo độ màu, COD và BOD5 với mẫu nƣớc sau xử lý
....................................................................................................................... Trang 87

viii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Trụ sở chính cơng ty dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành Công
....................................................................................................................... Trang 01
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức của cơng ty dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành Công

....................................................................................................................... Trang 03
Hình 2.1. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ dệt nhuộm ......................................Trang 07
Hình 2.2. Sơ đồ dây chuyền sản xuất chung của nhà máy ........................... Trang 08
Hình 3.1. Sơ đồ cơng nghệ tại hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm cơng ty Thành
Cơng
....................................................................................................................... Trang 16
Hình 3.2. Song chắn rác ................................................................................ Trang 20
Hình 3.3. Bể gom .......................................................................................... Trang 20
Hình 3.4. Máy tách rác ................................................................................. Trang 21
Hình 3.5. Hệ thống giải nhiệt trên bể điều hịa ............................................. Trang 23
Hình 3.6. Bơm trên bể điều hịa ....................................................................Trang 24
Hình 3.7. Kênh đo lƣu lƣợng ........................................................................ Trang 25
Hình 3.8. Bể khuấy trộn ................................................................................ Trang 26
Hình 3.9. Bể lắng Semultech ........................................................................ Trang 28
Hình 3.10. Bể Aerotank ................................................................................ Trang 29
Hình 3.11. Bể lắng thứ cấp ........................................................................... Trang 31
Hình 3.12. Bể phân hủy bùn ......................................................................... Trang 33
Hình 3.13. Bể khuấy trộn hóa lý lần 2 .......................................................... Trang 34
Hình 3.14. Bể sau lắng .................................................................................. Trang 35
Hình 3.15. Hệ thống các bồn lọc ..................................................................Trang 36

ix


Hình 3.16. Máy ép bùn băng tải ...................................................................Trang 37
Hình 3.17. Sân phơi bùn ............................................................................... Trang 38
Hình 3.18. Bể chứa nƣớc đầu ra ...................................................................Trang 39
Hình 3.19. Nguồn tiếp nhận (kênh Tham Lƣơng) ........................................ Trang 39
Hình 4.1. Nút tắt chng báo động ............................................................... Trang 45
Hình 4.2. Nút dừng hệ thống ........................................................................ Trang 45

Hình 4.3. Màn hình giám sát hệ thống xử lý nƣớc thải Thành Cơng
....................................................................................................................... Trang 46
Hình 5.1. Thiết bị phịng cháy chữa cháy tại nhà pha hóa chất ..................... Trang 75
Hình 6.1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ giữa các buổi trong ngày
....................................................................................................................... Trang 78
Hình 6.2. Cho phèn sắt vào cốc ....................................................................Trang 79
Hình 6.3 Điều chỉnh pH ................................................................................ Trang 79
Hình 6.4. Cho khử màu vào cốc ...................................................................Trang 79
Hình 6.5. Cho PAC vào cốc .......................................................................... Trang 80
Hình 6.6. Cho PAA vào cốc ......................................................................... Trang 80
Hình 6.7. Keo tụ tạo bơng ............................................................................. Trang 80
Hình 6.8. Cốc nƣớc trong nhất và tốt nhất sau Jartest ..................................Trang 81
Hình 6.9. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lƣợng hóa chất PAA, phèn sắt, acid, khử màu,
PAC
....................................................................................................................... Trang 83
Hình 6.10. Lọc mẫu ...................................................................................... Trang 83
Hình 6.11. Cho mẫu trắng vào máy đo màu ................................................. Trang 84
Hình 6.12. Cho mẫu phân tích vào máy ....................................................... Trang 85
Hình 6.13. Nung mẫu .................................................................................... Trang 85
Hình 6.14. Lắp điện cực vào miệng bình ...................................................... Trang 86
x


Hình 6.15. Để mẫu vào máy phân tích ......................................................... Trang 86
Hình 6.16. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên vể độ màu COD, BOD
....................................................................................................................... Trang 88
Hình 6.17. Bơm định lƣợng (có nút bơm) .................................................... Trang 89
Hình 6.18. Vệ sinh máng răng cƣa ............................................................... Trang 90
Hình 6.19. Bồn đo lƣợng chất khử màu ........................................................ Trang 92
Hình 6.20. Bồn đựng hóa chất khử màu ........................................................ Trang 93

Hình 6.21. Bồn đựng hóa chất PAC .............................................................. Trang 93
Hình 6.22. Các bồn để pha hóa chất PAC và PAA .......................................Trang 94
Hình 6.23. Thiết bị quạt hút tại hệ thống giải nhiệt .......................................Trang 94

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

 COD (Chemical Oxygene Demand) : Nhu cầu oxy hóa học. COD là lƣợng oxy
đƣợc sử dụng để oxy hóa các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải bởi tác nhân hóa
học. Đơn vị mg/l.
 BOD (Biological Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh học. BOD là lƣợng oxy
do vi sinh vật sử dụng để oxy hóa các chất hữu cơ trong nƣớc thải. Đơn vị mg/l.
 DO (Dissolved Oxygen): Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc là lƣợng oxy từ
khơng khí có thể hịa tan vào nƣớc trong điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định.
Đơn vị mg/l.
 F/M (Food/Microorganism ratio): Tỷ lệ lƣợng thức ăn (hay chất thải) trên một
đơn vị vi sinh vật trong bể Aerotank.
 SS (Suspended Solids): Nồng độ chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải.
 MLSS (Mixed Liquor Suspended Solids): Nồng độ vi sinh vật (hay bùn hoạt
tính) trong bể Aerotank. Đơn vị mg/l.
 CODv: Nhu cầu oxy hóa học của nƣớc thải đầu vào.
 CODr: Nhu cầu oxy hóa học của nƣớc thải đầu ra.
 SVI: (Sludge Volume Index) Chỉ số thể tích bùn là thơng số chỉ khả năng lắng
của bùn hoạt tính tại một nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank.
 TSS (Total Suspended Solids): Tổng nồng độ chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải.

xii



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu hƣớng dẫn vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải công ty dệt may Thành
Công đƣợc chuẩn bị bởi Công ty cổ phần Kỹ thuật Seen – lƣu hành nội bộ - Hà
Nội tháng 10 năm 2005.
2. Tài liệu giới thiệu ngành nghề kinh doanh đƣợc tìm trên trang web:
www.tcm.com.vn của cơng ty cổ phần dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành
Công.
3. Tài liệu về ngành dệt nhuộm đƣợc tìm trên trang web: www.google.com.vn.

.
xiii


PHỤ LỤC

Các bản vẽ hạng mục cơng trình do các thành viên trong nhóm vẽ bao gồm các
bản vẽ sau
1. Bản vẽ mặt bằng hệ thống xử lý nƣớc thải Thành Công (Tỷ lệ bản vẽ là: 1/600).
2. Bản vẽ mặt cắt thủy lực hệ thống xử lý nƣớc thải Thành Công (Tỷ lệ bản vẽ là:
1/400).
3. Bản vẽ Bể gom (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
4. Bản vẽ Bể điều hòa (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
5. Bản vẽ Bể khuấy trộn (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
6. Bản vẽ Bể lắng Semultech (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
7. Bản vẽ Bể Aerotank (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
8. Bản vẽ Bể lắng thứ cấp (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
9. Bản vẽ Bể phân hủy bùn (Tỷ lệ bản vẽ là 1/130).
10. Bản vẽ Hệ thống lọc (Tỷ lệ bản vẽ là 1/40).



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu cơng nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT
MAY - ĐẦU TƢ - THƢƠNG MẠI THÀNH CƠNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1. Tìm hiểu sơ nét về cơng ty

Hình 1.1: Trụ sở chính công ty dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành Công.
Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư – Thương mại Thành Công (Thành Công
Group) một trong những công ty dệt may hàng đầu tại Việt Nam. Với một quy trình
sản suất theo chiều dọc, nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh sợi, vải
dệt, vải đan và các loại sản phẩm may mặc, được tín nhiệm bởi hầu hết các khách hàng
trên khắp thế giới. Chiến lược phát triển của Thành Công đảm bảo rằng chất lượng và
thời gian được kiểm soát trong suốt quá trình sản xuất.
Sản phẩm của cơng ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại Thành Công đã được
phân phối tới các khách hàng ở nhiều nước trên thế giới. Với doanh thu hàng năm là
2000 tỷ đồng, Công ty Thành Công là một đối tác đáng tin cậy cho tất cả khách hàng
muốn hơp tác làm ăn.
Có thể nói rằng với bước ngoặt quan trọng này, Thành Công, lại một lần nữa là
một trong những doanh nghiệp dệt may đầu tiên hợp tác và huy động vốn cũng như
kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu tư nước ngoài.
- Tên công ty : Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công.
-Trang 1-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài: Tìm hiểu cơng nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
- Địa chỉ: Trụ sở chính: 36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, thành phố
Hồ Chí Minh.
- Địa chỉ: Chi nhánh Hà Nội: Phòng 808, 25 Bà Triệu, thành phố Hà Nội.
1.1.2. Lịch sử hình thành
1970-1990:
 8/1976: Nhà máy Tái Thành kỹ nghệ dệt được tiếp quản thành xí nghiệp quốc
doanh với tên gọi là nhà máy dệt Tái Thành.
 10/1978: Nhà máy dệt Tái Thành đổi tên thành nhà máy dệt Thành Cơng trực
thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Dệt - Bộ Công Nghiệp nhẹ.
1991-2000:
 7/1991: Nhà máy dệt Thành Công được đổi tên Thành Công trực thuộc tổng công
ty dệt Việt Nam.
 2/2000: Công ty được phát triển thành công ty Dệt May Thành Công.
2001-2007:
 7/2006: Công ty Dệt May Thành Cơng chính thức chuyển đổi hình thức hoạt
động sang doanh nghiệp cổ phần hóa với tên gọi Công Ty Cổ Phần Dệt May
Thành Công.
 10/2007: Cổ phiếu của công ty cổ phần Dệt May Thành Công được Niêm Yết
trên sàn giao dịch chứng khoán HCM (HOSE) với mã chứng khoán biểu tượng là
TCM.
1.1.3. Sơ đồ tổ chức

-Trang 2-



×