Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Xác định các huy động năng lực sản xuất của Công ty may xuất khẩu Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.02 KB, 63 trang )

Chơng I
Những lý luận chung về xác định và huy
động năng lực sản xuất của
doanh nghiệp
I. Khái niệm và phân loại
1. Khái niệm
Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp công nghiệp là khả năng tối đa
về sản xuất sản phẩm trong một năm và đợc đo bằng đơn vị hiện vật.
- Đối tợng công nghiệp có thể là đơn vị bộ phận sản xuất, công đoạn
sản xuất, phân xởng doanh nghiệp.
- Năng xuất lao động khác năng lực sản xuất là ở chỗ năng lực sản xuất
là khả năng sản xuất trong môtj đơn vị thời gian ngắn ngày, giờ, còn nang lực
là khả năng tối đa về sản xuất trong một năm của đối tợng sản xuật
- Công suất khác năng lực , công xuất đặt ra theo thiết kế, còn năng lực
là khả năng thực tế về sản xuất trong một năm.
2. Quan hệ của năng lực sản xuất với khả năng sản xuất
Năng lực là một đại lợng động, nó thay đổi theo điều kiện của sản xuất.
Nếu thay đổi diện tích sản xuất, hoặc tăng số lợng may móc thiết bị,
hoặc thay đổi lao đọng thì năng lực sản xuất cũng thay đổi theo.
Năng lực sản xuất là một chỉ tiêu rất khó xác định chính xác, nó mang
đặc điểm tối đa trong điều kiện hiện tại; những yếu tố để tính năng lực sản
xuất phải đợc xác địng ở mức tối đa năng suất, thời gian sử dụng máy móc
thiết bị.
2.1. Quan hệ với nguồn vốn nhân lực
Vốn nhân lực là toàn bộ kỹ năng kinh nghiệm, trí thức mà ngời lao
động tích luỹ đợc, là toàn bộ trình độ năng lực hiện tại trong bàn tay và khối
óc con ngời, nó có khả năng để tận dụng hết năng lực hiện có của doanh
nghiệp hay không, vận hành hết công suất tối đa hiện có hay không nhằm tạo
đợc một sức mạnh tổng hợp về năng lực sản xuất mang lại lợi nhuận cho mỗi
doanh nghiệp, chính là do nguồn nhân lực này đem lại.
2.2. Quan hệ với khả năng tài chính


Để duy trì và phát huy đợc khả năng năng lực sản xuất, đòi hỏi bao gồm
nhiều nhân tố quyết định, một trong những yếu tố đó thì yếu tố tài chính là
một nhân tố quan trọng trong việc lập kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính
doanh nghiệp. Nhng những yếu tố tài chính này cũng không cho phép vợt
quá khả năng mà không có những căn cứ xác đáng vì điều đó sẽ dẫn đến khả
năng tồn tại lâu dài của mỗi doanh nghiệp.
Do vậy, việc hạch toán khả năng năng lực sản xuất với khả năng tài
chính mõi doanh nghiệp không cho phép đợc vợt quá chỉ tiêu kế hoạch khác.
3. Phân loại năng lực sản xuất
3.1. Phân loại theo thiết kế
Máy móc thiết bị trong một đơn vị thời gian đặc trng bởi năng suất của
máy móc, những yếu tố xác định năng suất phụ thuộc vào đặc điểm của từng
nhóm may móc, thiết bị khác nhau trong sản xuất; máy móc hoạt động liên
tục hay theo một chu kỳ.
* Máy móc, thiết bị hoạt động liên tục
Đối với máy móc thiết bị hoạt động liên tục các nhân tố xác định năng
xuất có thể khác nhauvà phụ thuộc vào quá trình thực hiện.
Năng suất của công cụ thực hiện liên tục khi quá trình chủ yếu là cơ
học phụ thuộc vào kích thớc làm việc của máy và và tốc đọ cguỷen động của
cơ cấu máy.
N = f V, Ku, P
Trong đó P là tốc độ chuyển động của cơ cấu máy
Ku là hệ số lợi dụng kích thớc
V là kích thớc của thiết bị máy móc
Đối với quá trình hoá học, năng suất của thiết bị phụ thuộc vào kích th-
ớc làm việc và mức độ sử dụng kích thớc đó. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào
tốc độ của quá trình.
Ngời ta dùng chỉ tiêu riêng là m tức là khối lợng sản phẩm, từ đơn vị thể
tích có ích hay diện tích làm việc trong một đơn vị thời gian.
Do đó; N = f V Ku ,m

Cờng độ của thiết bị phụ thuộc vào một số điều kiện sau
- Tốc độ nạp liệu a nghĩa số lợng nguyên vật liệu hay bán thành
phẩmcho vào một đơn vị thể tích hay diện tích của thiết bị trong một đơn vị
thời gian.
- Chất lợng nguyên vật liệu c tức là thành phẩm có ích tạp chất trong
nguyên liệu.
- Hiệu suất của sản phẩm Kb trong một mức độ lớn, hiệu suất của sản
phẩm phụ thuộc vào chế độ công nghệ tức là các điều kiện tiến hành quá
trình nhiệt đọ, áp xuất. . .
- Trình độ công nhân Kcn nh là trình độ vận hành và sử lý thiết bị, máy
móc, trình độ nạp liệu và tháo sản phẩm.
- Trình độ tổ chức lao động Oe
Do đó; N = V, Ku, a, c, Kb, Oe
* Thiết bị máy móc hoạt động theo chu kỳ
Năng suất của thiết bị máy móc hoạt động chu kỳ thờng tính trong một
giờ hay một phút phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm sản suất ra sau một chu
kỳ Bck và thời gian của một chu kỳ Tck tức là;
N = f Bck . Tck
Bck
N = -----------
Tck
Khối lợng sản phẩm sau một chu kỳ hay một nguyên công trớc hết phụ
thuộc vào khả năng nạp liệu Ack khả năng đó lại phụ thuộc vào kích thớc
của thiết bị, máy móc V và hệ số lợi dụng kích thớc đó Ku
Do đó Ack = f V, Ku
Hay Ack = V. Ku
Đối với quá trình làm việc thì lợng sản phẩm đi ra khỏi thiết bị không
chỉ phụ thuộc vào khối lợng nguyến liệu hay bán thành phẩm mà còn phụ
thuộc vào các điều kiện sau
- Chất lợng nguyên vật liệu, hàm lợng có ích trong nguyên liệu.

- Hiệu suất sản phẩm Kb tức là số sản phẩm đợc chế toạ từ một đợ vị
nguyên vật liệu.
Bck
Kb = ---------
Ack
Do đó Bck = f Ack , C , Kb
Hay Bck = f V Ku , C , Kb
Thời gian của một chu kỳ phụ thuộc vào kết cấu thời gian của một chu
kỳ và tiêu hao thời gian cho từng yếu thành phần đó. Đối với quá trình hoạt
động gián đoạn, kết cấu thời gian gia công bao gồm thời gian gia công chính
và một loạt các yếu tố thời gian gia công phụ, do đó thời gian của một chu kỳ
bao gồm;
- Thời gian công nghệ máy hay thiết bị tcm
- Thời gian tiến hành các công việc phụ, không trùng với thời gian công
nghệ
Việc trình bày các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động của thiết bị
hoạt động chu kỳ là nhằm mục đích chỉ ra các phơng hớng , biện pháp tổ
chức kỹ thuật để nâng cao năng lực sản suất của các loại thiết bị máy móc
đó.
3.2. Phân loại theo thực tế
Trong thực tế không thể vận hành thiết bị liên tục trong suốt thời gian
theo lịch mà phải có những khoảng thời gian ngừng do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Để có thể phát hiện tất cả các khả năng sử dụng thiết bị theo thời
gian và các yếu tố ảnh hởng tơí thời gian sử dụng đó ta cần phải xem xét
phân tích một cách chi tiết các loại tiêu hao thời gian.
Năng lực sản xuất là khả năng sản xuất lớn nhất của một đơn vị thiết bị,
cho nên để tính năng lực sản xuất ngời ta chỉ tiếp nhận các thời gian ngừng
cần thiết trong mức độ hợp lý và nhỏ nhất còn những dạng tổn thất khác thì
cần phân tích cụ thể và chú ý khi tính toán.
3.3. Theo nội dung cấu thành

Số lợng sản phẩm B của mọtt đơn vị máy móc thiét bị trong khoảng thời
gian theo lịch nhất định phụ thuộc vào;
- Năng xuất của thiết bị, máy móc N tức là số sản phẩm có thể sản xuất
trong một đơn vị thời gian theo lịch. Thời gian T đặc trơng cho độ sử dụng
của thiết bị trong một khoảng thời gian nào đó.
Vậy B = N . T
Năng lực sản xuất M là khả năng cực đại sản xuất sản phẩm trong một
năm . Cho nên để tính năng lực sản xuấtcủa một đơn vị thiết bị máy móc ng-
ời ta chỉ tiếp nhận Nmax vadf Tmax của thời gian theo lịch một năm.
Mtb = Bmax
Hay Mtb = Nmax x Tmax
Sử dụng thiết bị trong một đơn vị thời gian và thời gian sử dụng thiết bị
phụ thuộc vào các nhân toó ảnh hởng khác nhau và ta cần phải xem xét chi
tiết.
4. Mục đích ý nghĩa của việc xác định năng lực sản xuât
- Để xác lập đợc kế hoạch tơng đối chính xác và khả năng tự chủ trong
công tác thực hiện kế hoạch.
- Cho thấy khả năng tối đa của doanh nghiệp bằng chính năng lực hiện
có của mình qua đó doanh nghiệp lập kế hoạch khai thác theo từng vị trí xác
định, xây dựng kế hoạch cung ứng vật t thiết bị, kế hoạch sửa chữa, kế hoạch
lao động tiền lơng, kế hoạch chi phí sản xuất giá thành sản phẩm.
5. Vai trò xác định và huy động năng lực sản xuất trong doanh
nghiệp và sử lý quan hệ giữa các yếu tố.
Năng lực của sản xuất mang tính chất tối đa và năng lực thực hiện sản
xuất có quan hệ mật thiết vơí khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp. Do vậy,
việc xác định và huy động năng lực sản xuất trong doanh nghiệp là có ý
nghĩa hết sức quan trọng.
- Nó chính là yếu tố để xác lập kế hoạch tơng đối chính xác và lợng lao
động ổn định cho cả hai phía đảm bảo việc làm cho ngời lao động và kế
hoạch sanr phẩm của công ty.

- Việc xác định và huy động năng lực sản xuất của xí nghiệp cũng nh
của công ty là một việc quan trọng qua đó ta có thể thấy đợc mức sản xuất tối
đa của doanh nghiệp, qua đó doanh nghiệp lấy đó làm căn cứ để xây dựng kế
hoạch sản lợng, kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch vật t. Từ những kế
hoạch trren ta có thể lập đợc kế hoạch chi phí sản phẩm sản xuất, chi phí giá
thành của sản phẩmvà các khâu phục vụ của doanh nghiệp.
II. Phơng pháp xác định năng lực sản xuất
1. Phơng pháp xác định năng lực sản xuất theo yếu tố cấu thành
1.1. Các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất.
Số lợng sản phẩm (B) của một đơn vị máy móc thiết bị trong
khoảng thời gian theo lịch nhất định nào đó phụ thuộc vào:
- Năng suất máy móc thiết bị (N) tức là số sản phẩm có tể xuất
trong một đơn vị thời gian, năng suất đặc trng cho cờng độ sử dụng của
công cụ sản xuất.
- Thời gian làm việc của máy móc thiết bị (T) trong khoảng thời
gian theo lịch, thời gian T đặc trng cho mức độ sử dụng của thiết bị theo
thời gian nào đó.
Vậy ta có: B = N.T
Năng lực sản xuất (M) là khả năng lớn nhất sản xuất sản phẩm
trong một năm. Cho nên ta tính năng lực sản xuất của một đơn vị thiết bị
máy móc ngời ta chỉ tiếp nhận N
max
và T
max
trong thời gian 1 năm.
M
tb
= B
max
= N

max.
T
max
Việc sử dụng thiết bị phục thuộc vào nhiều nhân tố tác đọng và cần
đợc xem xét cụ thể.
Cờng độ sử dụng máy móc thiết bị: Hiệu quả cảu việc sử dụng
máy móc thiết bị đặc trng bởi năng suất của nó. Những yếu tố xác định
năng suất phụ thuộc vào đặc điểm của từng nhóm máy móc thiết bị khác
nhau.
Thời gian sử dụng máy móc thiết bị: Trong thực tế không thể vận
hành liên tục thiết bị trong suốt thời gian theo lịch mà phải có những
khoảng thời gian ngừng việc vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Để có thể
xác định cụ thể các nhân tố ảnh hởng cần phải phân tích một cách chi tiết
các loại tiêu hao thời gian.
Thời gian có hiệu quả của máy móc thiết bị hoạt động trong năm
phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân nh:
- Chế độ làm việc chung của Nhà nớc quy định: Số ngày nhgỉ trong
năm, (lễ tết, chủ nhật) số giờ làm việc trong ngày.
- Chế độ bố trí công tác của doanh nghiệp: Số ca làm việc trong
ngày đêm, thời gian nghỉ sinh hoạt trong ca, thời gian giao ca.
- Chế độ sửa chữa, bảo dỡng:Phụ thuộc vào số lần sửa chữa trong
năm. thời gian sửa chữa bảo dỡng.
- Chế độ phục vụ kỹ thuật của máy móc thiết bị: Thời gian chuẩn bị
đầu ca, vệ sinh công nghiệp cuối ca, tổ chức nơi làm việc...
Tóm lại: năng lực sản xuất của 1 đơn vị máy móc thiết bị do 2 yếu
tố tạo thành đó là năng suất máy móc thiết bị và thời gian sử dụng có
hiệu quả của máy móc thiết bị đó. Hai yếu tố này chịu một loạt các nhân
tố ảnh hởng khác nhau nh:
- Chủng loại máy móc thiết bị
- Điều kiện sản xuất

- Trình độ tay nghề công nhân, trình độ tổ chức sản xuất.
- Chế độ lao động và nghỉ ngơi
- Trình độ chuyên môn hoá sản xuất
- Tổ chức bảo dỡng và sửa chữa máy móc thiết bị
1.2. Phơng pháp xác định yếu tố cấu thành năng lực sản xuất
* Xác định các định mức tiên tiến và năng suất thiết bị, năng suất
lao động.
Một trong những vấn đề quan trọng nhất để tính toán năng lực sản
xuất là xác định đúng đắn các định mức kinh tế kỹ thuật và năng suất lao
động cũng nh trình đọ tay nghề của công nhân. Những định mức này
phản ánh các điều kiện sản xuất đặc trng nhất và kết quả cao nhất cảu
quá trình công tác.
Định mức kinht ế kỹ thuật tiên tiến đặc trng cho khả năng cực đại
sử dụng thiết bị trọng một đơn vị thời gian và nó đợc tính trên cơ sở:
- Những số liệu kỹ thuật trong hồ sơ của máy móc thiết bị.
- Qui trình công nghệ hoàn thiện nhất.
Định mức kỹ thuật tiên tiến vè tiêu hao thời gian để hoàn thiện các
yếu tố của nguyên công.
- Khi xác định các định mức kinh tế kỹ thuật nh năng suất thiết bị
ngời ta phải xuất phát từ công suất thiết kế theo từng loại thiết bị, tính
chất và mức độ khó dễ của đối tợng khai thác, điều kiện thi công, trình
độ vận hành máy móc, sự phân phối nhịp nhàng giữa các khâu trong dây
chuyền công nghệ. Các tổn thất về thời gian hay những yếu tố làm giảm
năng suất cần phải đợc xem xét tỷ mỷ có nghĩa là chỉ tính những tồn thất
hợp lý và ở mức độ thập nhất chấp nhận đợc.
Tóm lại việc xây dựng các định mức về năng suất của thiết bị hay
định mức về năng suất lao động rất phức tạp bởi nó phải là đại diện đặc
trng phản ánh tính tối u khi áp dụng định mức này.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm máy móc, quá trình công nghệ mà lựa chọn
phơng pháp xây dựng định mức cho thích hợp. Sau đây là một số phơng

pháp xác định năng suất tiên tiến.
* Phơng pháp phân tích tính toán
- Xác định các yếu tố kỹ thuật để tính năng suất thiết bị
- Lợi dụng tối u các thông số này hoàn thiện phơng pháp sản xuất,
tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, áp dụng những kinh nghiệm của
những ngời công nhân tiên tiến.
Đối với yếu tố thời gian để tính năng suất phải dùng các phơng pháp
định mức kỹ thuật nh chụp ảnh, bấm giờ. Căn cứ vào đó xác định mức
tiêu hao thời gian cho từng công việc.
* Phơng pháp thống kê
Trong thực tế sản xuất có những công đoạn sản xuất chịu nhiều tác
động của các thông số do vậy việc tính toán định mức rất khó khăn, tốn
nhiều công sức và nhiều khi không đạt kết quả mong muốn. Trong những
trờng hợp nh vậy ngời ta căn cứ vào sản lợng thực tế trong 1 ca hoặc 1
ngày đêm hay một khoảng thời gian xác định. Xử lý số liệu thống kê đó
để lựa chọn mức năng suất làm cơ sở tính toán năng lực sản xuất của
từng dây chuyền công nghệ. Trong phơng pháp thống kê thờng áp dụng
thống kê kinh nghiệm.Phơng pháp này đơn giản, dễ tính toán nên đợc
dùng phổ biến trong doanh nghiệp và đơng nhiên với phơng pháp này chỉ
là những mức xấp xỉ tiệm cận với các mức lựa chọn có căn cứ khoa học.
Trình tự thực hiện nhu sau:
Thu nhập số liệu thống kê năng suất từng ngày đêm công tác của 3
tháng tốt nhất trong năm hoặc 2 tháng mùa ma, 2 tháng mùa khô nếu
năng suất thiết bị chịu ảnh hởng bởi thời tiết.
- Căn cứ vào dãy số liệu thống kê đó lựa chọn lấy 25 số tốt nhất và
xác định giá trị trung bình cuả chúng.
N =
N
i
25

- Sau đó lựa chọn các số liệu (N2) thoả mãn điều kiện
N
2
> N
Từ đó xác định giá trị trung bình của các N
2
theo công thức
N =
N
2
n
2
Trong đó n
2
là số quan sát trong phép thử thoả mãn điều kiện N
2
>
N.
2. Xác định thời gian làm việc của máy móc thiết bị
Trong công tác kế hoạch các quỹ thời gian đợc phân chia nh sau:
- Quỹ thời gian tuyệt đối theo lịch, ký hiệu T
1
- Quỹ thời gian theo chế độ làm việc, ký hiệu T
h
- Quỹ thời gian kế hoạch, ký hiệu T
kh
- Quỹ thời gian làm việc thực tế, ký hiệu T
n
Khi tính toán quỹ thời gian sử dụng máy móc thiết bị có thể chia
làm 2 trờng hợp nh sau:

* Sản xuất liên tục
T - T
1
- T
sc
- T
nkt
- T
k
(ngày)
Hay
T = 365 x 24 - T
sc
- T
nkt
- T
k
(giờ)
Trong đó:
T
sc
thời gian ngừng thiệt hại để sửa chữa
T
nkt
thời gian do kỹ thuật
T
k
thời gian ngừng khác
* Sản xuất gián đoạn
T = (T

1
- T
t
- T
c
) x h
c
- T
sc
- T
nkt
- T
k
(giờ)
Hay
T = (T
1
- T
t
- T
c
) x s x 1 - T
sc
- T
nkt
- T
k
(giờ)
T
t

Số ngày lễ, tết do Nhà nớc quy định
T
c
Số ngày chủ nhật trong năm
Hc Số giờ làm việc trung bình trong 1 ngày đêm.
Số ca làm việc trong một ngày đêm
l Số giờ làm việc trong 1 ca
Để đảm bảo thời gian sử dụng thiết bị là lớn nhất phải xác định
đúng đẵn thời gian
ngừng thiết bị vì lý do kỹ thuật. Trong sản xuất gián đoạn phải tính
đến số ca lớn nhất trong ngày đêm và số giờ làm việc trong ca.
Thời gian ngừng sửa chữa phải đợc xem xét tính toán cho từng loại
thiết bị chỉ ảnh hởng của thơì gian trung bình của 1 lần sửa chữa, số lần
sửa chữa nh, sửa chữa lớn vv...
3. Phơng pháp tính năng lực sản xuất của bộ phận, của công
đoạn
Một phân xởng gồm nhiều bộ phận ( hoặc cộng đoạn ) thì năng lực
sản xuất của bộ phạn đợc tính theo công thức sau:
- Đối với các máy móc thiết bị cùng chủng loại, đặc tính kỹ thuạt
NCD = S x Nmax x Tmax
- Đối với với các máy móc thiết bị có đặc tính kỹ thuật khác nhau
Ncd
=
s Si x
Nimax x Tmax
Trong đó
N : Số chủng loại máy móc thiết bị
S : Số lợng máy móc hoặc thiết bị chính của công đoạn
Si : Số lợng máy móc hoặc thiết bị thứ i trong nhóm thiết bị chính
của công đoạn

Nmax : Năng suất tối đa hiện thực của máy móc thiết bị chính của
công đoạn /giờ
Nimax : năng suất tối đahiện thực của máy móc thiết bị thứ i trong
nhóm thiết bị chính của công đoạn/ giờ
Lmax : Số giừo máy sử dụng tối đa trong năm
Timax : Số giừo máy sử dụng tối đa của thiết bị thứ i trong năm
Trong dây chuền công nghệ của ngành ma mặc thf năng lực sản
xuất phụ thuộc phần lớn vào số lợng va năng suất thiết bị trong dây
chuền công nghệ. Năng lực sản xuất trong từng cụm đoạn chỉ tính đến
máy móc thiết bị đang hoạt động, loại bỏ khỏ nội dung tính toán đối với
máy móc thiết bị chờ thanh lý, hỏng hóc không nằm trong kế hoạch sửa
chữa phục hồi. Trongngành may mặc thì dây truyền sản xuất ra duy nhất
n
i=1
1 sản phẩm là quần áo do vậy ta chỉ xét đéen trờng hợp sản xuất cùng 1
loại sản phẩm.
2.3.4 - Phơng pháptính năng lục sản xuất của phân xởg
Năng lực sản xuất của phan xởng đợc tính theo năng lự bộ phận chủ
đạo, tính đỏi ra sản phẩm cuối cùng cuả phân xởng ( xem ví dụ sơ dồ
2.2 )
Bộ phận chủ đạo là bộ bộ phận đóng vai trò quyết định trong việc
chuyển đổi đối tợng lao động thành sản phẩm của phân xởng.
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ công nghệ của công tác may xuất khẩu Quảng ninh
Căn cứ vào công nghệ sản xuất ( sơ đồ 2.2 ) tiến hành tính toán trực
tiếp năng lực sản xuất của từng công đoạn theo sản phẩm cuối cùng mỗi
công đoạn sau đó mới quy đổi năng lực của mỗi công đoạn theo sản
phẩm cuối cùng của cả dây chuyền
Cắt May
đóng

gói
Trong dây chuyền công nghệ phải xác định công đoạn chủ đạo và
công đoạn đóng vai trò quyết định nhất trong quá trình sản xuất thành
phẩm cuối cùng .
2.3.5 - Phơng pháp tính năng lực sản xuất của 1 doanh nghiệp
để tính năng lực sản xuất của 1 doanh nghiệp ta cần phân bệt 3 tr-
ờng hợp.
1. Doanh nghiệp chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm trên mọt dây chuyền
gồm nhiều phan xởng.
Ví dụ: Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất của một nhà máy ( sơ đồ 2.3
)
Sơ đồ 2.3
Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất
1. 1. Các nhân tố tác động tới năng lực sản xuất
PX 1 PX 2 PX 3 PX 4
Năng lực sản xuất của một đơn vị thiết bị, máy móc do hai yếu tố tạo
thành. Đó là năng lực hay cờng độ thiết bị, máy móc và thời gian sử dụng có
hiệu quả các thiết bị máy móc đó. Hay yếu tố này chịu ảnh hởng của một loạt
các nhân tố khác nhau nh;
a/ Kết cấu thiết bị máy móc.
b/ Qúa trình công nghệ.
c/ Chất lợng nguyên liệu.
d/ Trình độ cán bộ công nhân, tổ chức lao động, phơng pháp lao động.
e/ Chế độ lao động và nghỉ ngơi.
f/ Chuyên môn hoá sản xuất.
g/ Tổ chức vận hành và sửa chữa máy móc thiết bị.
h/ Cơ khí hoá công việc phụ và tự động hoá điều khiển sản xuất
i/ Tổ chức sản xuất.
k/ Tổ chức thi đua.
Sơ đồ 2 ; Anh hởng của các nhân tố trên tới năng

lực sản xuất.
Quá trình công
nghệ
Kết cấu máy thuết bị Đặc điểm chất lợng
NVL
Trình độ cơ khí tự
động hoá
Năng lực thiết bị,
máy móc sản xuất
Đặc điểm sản phẩm
Trình độ cán bộ
công nhân
Tổ chức thi đua
Chế độ công tác
2.3 phơng pháp xác định năng lực sản xuất
Chơng II
Thực trạng xác định và huy dộng năng lực sản
xuất của công ty may xuất khẩu quảng ninh
I.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty may xuất
khẩu Quảng inh .
Tiền thân của công ty may xuất khẩu Quảng Ninh là xí nghiệp may
xuất khẩu Hòn gai thành lập theo quyết định số 423 QĐ/UB ngày 2
tháng 3 năm 1988 của uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
Sau khi thành lập xí nghiệp may xuất khẩu Hòn gai đã từng bớc xây
dựng, tổ chức sản xuất, hoàn thiện cơ chế hoạt động. Sản phẩm chủ yếu
ban đầu của xí nghệp là hàng may gia công xuất khẩu cho Liên Xô cũ và
các nớc Đông Âu theo chơng trình hiệp định ngày 19 tháng 5 năm 1987
và Nghị định th giữa chính phủ Việt Nam và các nớc Đông Âu. Sản lợng
bình quân hàng năm khoảng 600.000 sản phẩm ( qui đổi ra áo sơ mi )

Năm 1990 - 1991 tình hình chính trị kinh tế Liên Xô và các nớc
Đông âu có biến động, hiệp định 19/5/1987 và nghị định th vừa kết thúc
hoạt đọng của xí nghiệp rơi vào trạng thái hẫng hụt, bế tắc
Tổ chức sản xuất, tổ
chức lao động
Sau hai năm điều dỡng tởng chừng không thể tồn tại xí nghiệp đã v-
ợt qua khó khăn khẳng định minhf và phát triển bằng cách chuyển hớng
sản xuất tiếp cận thị trờng giai đoạn hai ( thị trờng các nớc t bản ). Trong
thời gian này xí nghiệp may hàng xuất khẩu, xuất vào thị trờng EU, đồng
thời làm hàng trả nợ cho choncộng hoà lien bang zNga, Li bi với các mặt
hang đa dạng nh áo sơ mi, áo Jác ket, quần âu, quần áo thể thao. Xí
nghiệp đã kí đợc nhiều hợp đồng với các khách đặt hàng sản xuất nh Đài
Loan, hàn Quốc, Hồng Cồng.
Sông song với viẹc chuyển hớng thị trờng Xí nghiệp từng bớc đổi
mới thiét bị, tổ chức lại sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa
khách hàng về kỹ thuật chất lợng, số lợng và và thời gian giao nhận.
Các thiết bị cũ chủ yếu đợc nhập từ Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu
đã bị lạc hậu về công nghệ đọc thay thế bằng các dây chuyền mới của
Nhật bản, Công Hoà liên bang Đức `
Năm 1994 xí nghiệp may Uông Bí ( thị xã Uông Bí ) đợc sáp nhập
vào xí nghiệp may Hòn gai và xí nghiệp may Hon gai đợc đổi tên thành
công ty may xuất khẩu Hòn gai.
Năm 1995 xí nghiệp may Cẩm Phả sáp nhập vào công ty may xuất
khẩu hòn gai theo quyết định số 343 QĐ/UB ngày 7/2/95 của uỷ ban
nhân dân tỉnh Quảng Ninh. Công ty đổi tên thành công ty may xuất khẩu
Quảng Ninh. Tên giao dịch quốc tế là: Quang Ninh Export GARMENT
Company viết tắt là QUEXGACO
- Điện thoại công ty: 0.33.825337
- Fax : 0.33.824426
- Địa chỉ văn phòng công ty: km 2 - Đờng Nguỹen văn cừ - TP- hạ

Long - Quảng Ninh
2. Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng, sản xuất kinh doanh
2.1. Chức năng, nhiệm vụ
* Chức năng
Công ty may xuất khẩu Quảng ninh là một doanh nghiệp nhà nớc có
chức nắngản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may
theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh.
* Nhiệm vụ
Tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc đảm bảo bảo
toàn và phát triển vốn đợc giao, thực hiện các nghia vụ với nhà nơc, xã
hội .vv..
Là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu chuyên ngành may,
công ty có các phân xơng may vơis các sản phẩm chủ yếu là quần áo các
loại.
Ngoài ra để có đội ngũ công nhân bổ sung trực tiếp cho mình công
ty phải làm nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực.
Công ty đợc sử dụng và huy động vốn của các đơn vị kinh tế vốn
các thành phần kinh tế ( Kể cả vôns trong công nhân viêncông ty ) để
phát triển sản xuất kinh doanh dới hình thức liên doanh hợp tác đầu t cỏ
phần theo đứng luật của nhà nớc.
Công ty hoạt động theo hình thức hoạch toán kế toán tập trung có t
cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản có con dấu theo qui định của nhà n-
ớc.
2.2. Các mặt hàng sản xuất kinh doanh
- Với hệ thống thiết bị máy móc hiện đại công ty có khả năng sản
xuất nhiều loại sản phẩm có chất luợng cao, số lợng lớn nh trong điều
kiện thực tế sản xuất phụ thuộc vào thị trờng tiêu thụ nên công ty hiện
nay mới chỉ sản xuất kinh doanh một số mặt hàng chủ yếu sau:
Hàng xuất khẩu có: áo Jăcket chiếm tỷ trọng 70% ( doanh số suất
khẩu ), quần áo các loại khác 30%

Hàng nội địa: Quần áo Jăcket các loại chiếm tỷ trọng 50% ( doanh
số nội địa , quần áo sơ mi đồg phục, bảo hộ chiếm 17%, các loại áo sơ
mi quần áo trẻ em, khẩu trang, ga, gối vv.. chiếm 34%
3. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại áo Jăcket, quần áo thể
thao.
Đây là các loại sản phẩm không yêu cầu độ chính xác cao nhng về
kết cấu tơng đối phức tạp. Trong ngành may mặc, mặt hàng này của công
ty đợc xếp vào loại hình sản xuất hàng loạt vừa.
Cũng ng hầu hết các doanh nghiệp trong ngành may xuất khẩu,
công ty may xuất khẩu Quảng Ninh sử dụng công nghệ may theo dây
chuyền, môĩo công nhân đảm nhiệm 1 máy và thực hiện một hoặc một số
tiêu chuẩn tác vì vậy trong tổ chức sản xuất phải định mức thời gian để
phân chia các bớc công việc của từng lao động một cách hợp lý sao cho
hạn chế thời gian chờ đợi đảm bảo năng suất lao động và khai thác tối đa
năng suất thiết bị
Ngoài mặt hàng áo Jăcket. Công ty còn may quần áo bảo hộ lao
động.
Mặt hàng này kết cấu tơng đối đơn giản, yêu cầu kỹ thuật không
cao so với áo Jăchet và các loại quần áo khác do đó năng suất hiện tại ở
công ty có thể đạt 4 - 5 sản phẩm/ngời /một ca. đây là mặt hàng có đơn
giá gia công thấp, lợi nhuận không cao song nếu khai thác tốt thì trờng
này hàng năm công ty có thể sản xuất từ 25.000 - 30.000 bộ/năm, tăng
thêm việc làm, thu nhập cho ngời lao động đồng thời kha thác phần thiết
bị lạc hậu và bộ phận lao động có trinhf độ tay nghề chua cao và sản
xuất.
4. Công nghệ và kết cấu sản xuât
4.1. Sơ đồ công nghệ
Công nghệ may của công ty may xuất khẩu Quang thực hiện theo sơ
đồ 1.1

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ công nghệ may
Sơ đồ công nghệ may
* Mô tả quá trình sản xuất
May gia công là loại hình sản xuất chính đáng đợc áp dụng tại công
ty may xuất khẩu Quảng Ninh duơí ba hình thức sau:
- Loại hình một
Nguyên
vật
liệu
Cắt ráp
phân
- cắt phá
- cắt vòng
May
Hoàn
thành
- là
- đóng gói
Nhập kho
thành
phẩm
+ Bên đặt hàng gia công cung cấp mãu mã, thiết kế, nguyên liệu,
phụ liệu hoặc bán thành phẩm cho công ty. Hết hạn hợp đồng gia công
nghiệm thu sản phẩm, thu hồi sản hẩm và trả cho công ty may xuất khẩu
Quảng Ninh chi phí gia công theo hợp đồng đã ký. Trong trờng hợp này
quyền sở hữu công nhiệp và nguyên, phụ liệu thuộc về ngời đặt gia công,
phía công ty may xuấtkhẩu Quảng Ninh có trách nhiẹm quản lý, bảo
quản đảm bảo về số lợng, chất lợng trong quá trình sản xuất
- Loại hình hai
Bên đặt gia công bán đứt nguyên, phụ liệu cho công ty và sau một

thời gian gian sản xuất bên đặt gia công tự lo nguyên vật liệu phụ ( đảm
bảo theo yêu cầu của phía đặt gia công ). Trong trờng hợp này phía đặt
hàng phải trả cho phía gia công các khoản chi phí gồm: chi phí mua
nguyên vật liệu và chi phí gia công.
* Quá trình sản xuất kinh doanh
Quá việc tiếp thị công ty lựa chọn khách hàng để ký kết hợp đồng
sản xuất gia công, hơqpj đồng phải thể hiẹn đầy đủ chi tiết về mẫu mã, số
lợng, chất lợng, định múc nguyên vật liệu, phơng thức, điều kiện giao
nhận hàng hoá và thanh toán.
Sau khi ký kết hợp đồng tại phòng cấp giấy phép khu vực, phía gia
công xin giấy phép nhập khẩu trên cơ sở chứng từ gửi nguyên phụ liệu từ
nớc ngoài vào, ( gồm vận đơn đờng biển in voce, packing lít ) khi hàng
đến cảng công ty làm các thủ tục hải quan theo quy định và tổ chức tiếp
nhận, vận chuyển nguyên, phụ liệu về công ty. Trớc khi nhập kho hàng
đợc kiểm tra số lợng, chất lợng, đối chiếu với tài liệu, mẫu gửi sang nếu
có hỏng, thừa thiếu thông báo cho phía cung cấp biét để giải quyết.
Bớc tiếp theo là công ty tiến hành tổ chức và triển khai sản xuất.Kết
thúc giai đoạn sản xuất công ty tiếnhành giao hàng. Quá trình giao hàng
đợc thực hiện nh sau:
Công ty lập bộ chứng từ giao hàng gồm Packing lít, Invoice, mở tờ
khai hải quan để xuất hàng sản xuất theo hợp đồng. Thông báo cho chủ
phơng tiện vận tải và đại lý vận tải ( đờng biển hoặc đờng hàng không để
bố trí xếp hàng lên phơng tiện ). Lập bộ chứng từ thanh toán cùng bộ
chứng từ giao hàng, công ty xin giáy chứng nhận xuất sứ tại văn phòng
thơng mại và công nghiệp Việt Nam, xin cấp giấy phép xuất khẩu tại
phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực đối với hàng đi vào khu vực EU
hoặc theo yêu cầu của th tín dụng, gửi bộ chứng từ thanh toán cho khách
hàng nớc ngoài và một bộ cho ngân hàng để thanh toán tiền gia công.
* Quy trình sản xuất hàng hoá.
Nguyên liệu bao gồm các loại vải sợi, bông, mex... đợc xuất từ kho

nguyên liệu sang tổ cắt tiến hành cắt sản phẩm trên cơ sở mẫu, quy trình
công nghệ đợc hớng dẫn bởi phòng kỹ thuật. Bán thành phẩm đợc
chuyển từ tổ cắt tới các dây chuyền may. Các tổ cắt tiến hành may ráp
sản phẩm trên dây chuyền khép kín theo sự hớng dẫn của các kỹ thuật
viên.
Các phụ liệu bao gồm: Chỉ, khoá, cúc... đợc chuyển từ kho phụ liệu
vào các khâu cần thiết trong dây chuyền may một cách đầyđủ, đều đặn
sao cho dây chuyền hoạt động liên tục.
Sản phẩm đợc kiểm tra theo công đoạn do bộ phận KCS thực hiện
tại tổ nghiệm thu. Sau khi sản phẩm hoàn chỉnh bộ phận KCS của công
ty tiến hành kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc là, đóng gói. Bộ phận KCS
kiểm tra chất lợng lần cuối và phân loại hàng theo mâu sắc, kích cỡ.
4.2 Kết cấu sản xuất.
Kết cấu sản xuất công ty thể hiện theo sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ kết cấu sản xuất
5. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Kho nguyên liệu
Cắt
may
Hoàn thành
Kho thành phẩm
Tổ cơ điện
Tổ sản xuất phụ
Bộ phận vận tải
Nguyên vật liệu phục
Trờng đào tạo

×