đào tạo
tạp chí luật học số 11/2010 67
ThS. Lê Thị Mai Hơng *
hng nm gn õy, thut ng ting
Anh chuyờn ngnh (English for specific
purposes - ESP) ngy cng tr nờn ph bin.
Thc ra, trong lch s ging dy ngụn ng,
ting Anh chuyờn ngnh khụng phi l lnh
vc mi m. Ging dy ting Anh chuyờn
ngnh bt u t sau Chin tranh th gii ln
th II do nh hng ca s phỏt trin ca
khoa hc, k thut, thng mi, ngụn ng
hc v ca tõm lớ giỏo dc vi vic khng
nh vai trũ trung tõm ca sinh viờn.
Vit Nam, khong 10 nm tr li õy,
song song vi cỏc khoỏ hc ting Anh tng
quỏt, ting Anh chuyờn ngnh ang c
chỳ trng hn ti cỏc trung tõm ngoi ng v
cỏc trng i hc. n nay hu ht cỏc
trng i hc khụng chuyờn ng u ó m
thờm cỏc khoa ting Anh chuyờn ngnh.
Nhng ging dy ting Anh chuyờn
ngnh l gỡ? Cõu tr li khụng n gin bi
vỡ cú rt nhiu ý kin khỏc nhau t nhng
nhúm i tng khỏc nhau: t phớa sinh
viờn, ging viờn chuyờn mụn, cỏc nh ngụn
ng v cỏc ging viờn ting Anh.
1. Cỏch nhỡn nhn ca sinh viờn
Cỏc sinh viờn thng ngh gỡ v mong
i gỡ mt khoỏ ting Anh chuyờn ngnh?
Thc t ging dy ca cỏc ng nghip v
chớnh bn thõn tỏc gi ó cho thy sinh viờn
ngh rng ging dy ting Anh chuyờn ngnh
ng ngha vi vic ging dy mụn chuyờn
ngnh bng ting Anh. Chớnh vỡ th khi núi
n ging dy ting Anh chuyờn ngnh lut,
trong hỡnh dung ca sinh viờn, ging viờn
phi i sõu vo ni dung ca tng ngnh lut
(vớ d lut dõn s, lut hỡnh s, lut quc
t) v cung cp cho h cng nhiu kin
thc lut cng tt. Vi cỏch nhỡn nhn nh
th, h ó hon ton nhm ln hai khỏi nim
ging dy ting Anh chuyờn ngnh v
ging dy mụn chuyờn ngnh bng ting
Anh ri kỡ vng quỏ nhiu v cng to ra
ỏp lc khỏ ln cho cỏc ging viờn ting Anh.
Trong D ỏn Vit - c (1998 - 2000),
chng trỡnh o to ting Anh (bao gm
ting Anh tng quỏt v ting Anh chuyờn
ngnh) do cỏc ging viờn ngụn ng ca c
v cỏc ging viờn ting Anh cú kinh nghim
t cỏc trng i hc ca Vit Nam m
nhn. Khi khoỏ o to ting Anh chuyờn
ngnh lut khuyt mt ging viờn Vit Nam
(do ging dy theo nhúm - team teaching -
mt ging viờn c dy cp vi mt ging
viờn Vit Nam), ph trỏch chng trỡnh ó
ngh mt s ging viờn gii ang ging
dy ti chng trỡnh d b i hc ca c
tham gia. H u l nhng thc s, tin s tt
nghip ti c, M nờn cú trỡnh ting Anh
v phng phỏp s phm tng ng ging
viờn bn ng. Nhng hu ht mi ngi u
t chi bi h bit rng hc viờn vn cú quan
N
* Ging viờn B mụn ngoi ng
Trng i hc Lut H Ni
đào tạo
68 tạp chí luật học số 11/2010
nim: dy ting Anh lut l phi dy lut
bng ting Anh. Cui cựng, khi ting Anh
lut cng mi c mt ging viờn (nguyờn
l ging viờn chuyờn ngnh dch thut
Trng i hc ngoi ng, i hc quc gia
H Ni) cng tỏc ging dy.
2. Cỏch nhỡn nhn ca cỏc ging viờn
chuyờn mụn
S ụng ging viờn chuyờn mụn u cú
chung suy ngh vi sinh viờn. Theo nhỡn nhn
ca h dy ting Anh chuyờn ngnh chớnh l
dy mụn chuyờn ngnh bng ting Anh.
Chớnh vỡ vy nhiu ging viờn chuyờn
mụn tng i thụng tho ting Anh tin rng
h hon ton cú th ging dy ting Anh
chuyờn ngnh mt cỏch hon ho. H
thng tp trung vo ni dung v mun
truyn ti kin thc chuyờn mụn ca mỡnh
ti sinh viờn bng ting Anh. H hi vng
rng cng truyn ti nhiu bao nhiờu cng tt
by nhiờu. Nhng khi ting Anh tng quỏt
ca sinh viờn cha tt v vn ting Anh
chuyờn ngnh ca h cha nhiu thỡ lm sao
hiu c nhng iu ging viờn truyn t,
ch cha núi n vic s dng ting Anh
chuyờn ngnh trong nhng tỡnh hung thc
t. Vic dy mụn chuyờn ngnh bng ting
Anh theo cỏch y ch lm khú cho sinh viờn.
3. Cỏch nhỡn nhn ca cỏc nh ngụn
ng v ging viờn ting Anh
Cỏch nhỡn nhn ca cỏc nh ngụn ng v
ging viờn ting Anh khụng ging nh hỡnh
dung ca s ụng sinh viờn v ging viờn
chuyờn mụn. Theo Hutchinson v Waters, A
thỡ ging dy ting Anh chuyờn ngnh l mt
lnh vc ca ging dy ting Anh.
(1)
Phng
phỏp ging dy ting Anh chuyờn ngnh
chng qua l phng phỏp ging dy ting
Anh c ỏp dng cho lp hc ting Anh
chuyờn ngnh m thụi. Ct lừi ca vn
ging dy ting Anh chuyờn ngnh l dy v
hc ting Anh.
Theo Kenedy, C v Bolitho, R, iu quan
trng l khụng c coi ting Anh chuyờn
ngnh l mt lnh vc phỏt trin tỏch bit vi
ging dy ting Anh. Nú l mt phn ca s
chuyn i trong lnh vc ging dy ting
Anh theo ng hng giao tip trong dy
v hc nhm ỏp ng nhu cu ca xó hi.
(2)
4. Thc t ging dy ting Anh chuyờn
ngnh
Mi ngnh ngh u cú nhng c trng
ngh nghip riờng, cú nhng yờu cu riờng
ca ngnh, nú khụng khỏc vi bt kỡ hỡnh
thc ging dy ting Anh no khỏc. Chớnh
vỡ vy, ging dy ting Anh chuyờn ngnh
luụn c cỏc nh ngụn ng hc tỡm tũi,
khỏm phỏ.
Phng phỏp ging dy ting Anh, trong
ú cú ting Anh chuyờn ngnh, l mt trong
cỏc mụn hc bt buc ca chng trỡnh o
to c nhõn v thc s ging dy ting Anh
ca nhiu nc. K c nhng nc núi
ting Anh, ngi bn ng mun c ging
dy ting Anh phi qua khoỏ hc ny v phi
c cp chng ch ca khoỏ hc ny. Cũn
nu c thụng tho ting Anh l dy c
ting Anh (tng quỏt v chuyờn ngnh) thỡ
nhng ngi bn ng vic gỡ phi tn nhiu
tin ca v thi gian cú c chng ch
v phng phỏp ging dy ting Anh? Cỏc
trng i hc s phm, cỏc khoa s phm
trờn th gii v Vit Nam vic gỡ phi a
mụn hc ny lm mụn bt buc?
®µo t¹o
t¹p chÝ luËt häc sè 11/2010 69
Trong thực tế giảng dạy, các khoa tiếng
Anh dành cho người nước ngoài tại các nước
phát triển như Anh, Úc, Mỹ, Hồng Kông
hoặc một số nước châu Âu đều đảm nhận
việc giảng dạy cả tiếng Anh tổng quát và
tiếng Anh chuyên ngành.
Tài liệu dùng cho giảng dạy tiếng Anh
chuyên ngành khác với tài liệu dùng cho các
môn chuyên ngành được giảng bằng tiếng
Anh do mục đích môn học, phương pháp
giảng dạy, cách tiếp cận của hai lĩnh vực này
hoàn toàn khác nhau. Giảng dạy tiếng Anh
chuyên ngành tập trung khai thác các khía
cạnh ngôn ngữ, những thuật ngữ chính, thiết
yếu; chú trọng thực hành để phát triển vốn từ
vựng chuyên ngành gắn liền với 4 kĩ năng
ngôn ngữ theo ngữ cảnh, tình huống của
ngành và giúp sinh viên quen với văn phong
tiếng Anh dùng trong lĩnh vực chuyên
ngành. Quan trọng nhất, thông qua các hoạt
động ngôn ngữ, giúp họ ghi nhớ và có thể
vận dụng vốn tiếng Anh chuyên ngành trong
thực tế công việc.
Trong khi đó, các môn chuyên ngành
giảng bằng tiếng Anh tập trung vào mảng
nội dung, kiến thức của ngành. Sinh viên
nước ngoài học đại học tại các nước nói
tiếng Anh chỉ được học các môn chuyên
ngành giảng dạy bằng tiếng Anh nếu đạt
được trình độ tiếng Anh theo chuẩn TOEFL
570 - 600 hoặc IELTS 6 - 6.5. Như vậy, trình
độ tiếng Anh tốt là điều kiện tiên quyết để
học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh.
Ngoài ra, sinh viên còn phải học năm dự bị
để tiếp tục nâng cao trình độ tiếng Anh và có
được vốn tiếng Anh chuyên ngành nhất định
trước khi vào học chuyên ngành.
Ở Việt Nam, một số trường đại học đã
bước đầu thử nghiệm đưa một số môn
chuyên ngành vào giảng dạy bằng tiếng Anh.
Nhưng có phải giảng viên nào tốt nghiệp ở
nước ngoài về đều giảng dạy được môn
chuyên ngành bằng tiếng Anh theo đúng yêu
cầu bài bản của môn học không? Thẳng thắn
mà nói, việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành
ở một môi trường tiếng Anh và truyền đạt lại
kiến thức đó cho sinh viên bằng tiếng Anh là
hai việc khác xa nhau.
Còn ở Việt Nam, tiếng Anh chuyên
ngành được giảng dạy như thế nào? Hiện
nay, có rất nhiều trường đại học không
chuyên ở Việt Nam đã và đang giảng dạy
tiếng Anh chuyên ngành. Việc giảng dạy
tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên khối
không chuyên tiếng Anh và hệ cử nhân tiếng
Anh chuyên ngành do các giảng viên tiếng
Anh đảm nhận.
Chương trình khung cho ngành tiếng
Anh do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành
ngày 25/10/2004 (đến nay vẫn còn hiệu lực)
được đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy ngoại
ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng trong
khoảng nửa thế kỉ qua. Theo chương trình
khung này, sinh viên hệ cử nhân tiếng Anh
chuyên ngành phải được trang bị tốt các kiến
thức của ngành ngôn ngữ, ngành tiếng Anh
và phải có 4 kĩ năng ngôn ngữ của tiếng Anh
tổng quát thật tốt rồi mới học tiếng Anh
chuyên ngành và một số môn chuyên ngành
bằng tiếng Anh. Chính vì vậy, thời lượng cho
các môn học thuộc ngành ngôn ngữ và ngành
tiếng Anh tương đối lớn và là bắt buộc. Đây
chính là những môn học giúp cho việc học
tiếng Anh chuyên ngành và môn chuyên
®µo t¹o
70 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2010
ngành bằng tiếng Anh được thuận lợi hơn.
Thực tế giảng dạy cho thấy khi tiếng
Anh tổng quát của sinh viên chưa đủ tốt thì
việc tiếp thu môn tiếng Anh chuyên ngành sẽ
khó khăn và học môn chuyên ngành bằng
tiếng Anh không mang lại kết quả. Vì vậy
việc cắt giảm thời lượng tối thiểu của các
môn ngành tiếng Anh hay phần tiếng Anh
chuyên ngành trong đào tạo cử nhân tiếng
Anh chuyên ngành sẽ ảnh hưởng lớn đến
chất lượng sinh viên.
Chúng ta có thể có sơ đồ tóm tắt như sau:
Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tại Dự án
Việt – Úc và các lớp tăng cường tiếng Anh
cũng chứng minh rằng chúng ta có thể tiến
hành giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành
song song với tiếng Anh tổng quát. Nhưng
lượng tiếng Anh chuyên ngành chỉ nên bằng
khoảng 1/3 tiếng Anh tổng quát và phải phù
hợp với trình độ tiếng Anh tổng quát của
sinh viên để sinh viên có thể tiếp thu được.
Điều này đòi hỏi giảng viên phải có kinh
nghiệm trong việc chọn tài liệu giảng dạy và
xây dựng bài giảng phù hợp cho sinh viên.
Vì thế, mô hình này khó hơn cho giảng viên
so với mô hình đã nêu ở trên.
Tóm lại, giảng dạy tiếng Anh chuyên
ngành hoàn toàn khác với giảng dạy các môn
chuyên ngành bằng tiếng Anh về cả bản
chất, nội dung, phương pháp, cách thức. Nó
là một phần của giảng dạy tiếng Anh và đòi
hỏi giảng viên phải có những kiến thức và kĩ
năng nhất định về giảng dạy tiếng Anh mới
có thể giảng dạy có hiệu quả. Để giúp sinh
viên vừa học tốt tiếng Anh tổng quát, vừa
tiếp thu được các môn chuyên ngành bằng
tiếng Anh, tiếng Anh tổng quát phải được
dành một thời lượng thích đáng. Khi giảng
dạy tiếng Anh nói chung, tiếng Anh chuyên
ngành nói riêng, ngoài việc cung cấp cho
sinh viên các khái niệm cơ bản, tăng cường
thực hành sử dụng từ vựng theo tình huống,
giảng viên cần giúp sinh viên khả năng tự
nghiên cứu, tìm tài liệu, định hướng phát
triển nâng cao trình độ tiếng Anh của mình
nói chung và tiếng Anh chuyên ngành nói
riêng. Việc trang bị cho sinh viên một số
phương pháp học tập, nghiên cứu giúp các
em có thể chọn cho mình những gì phù hợp
nhất, hiệu quả nhất. Đây chính là điều cần
thiết phục vụ cho mục đích học tập, nghiên
cứu lâu dài của mỗi sinh viên./.
(1).Xem: Hutchinson, T & Waters, A, English for
Specific Purposes: A learning-centred approach.
Cambridge, Cambridge University Press, 1987.
(2).Xem: Kennedy, C & Bolitho, R, English for
Specific Purposes: Essential Language Teaching
Series. London & Basingstoke, Modern English
Publications, 1991.
Dạy tiếng Anh
tổng quát
Dạy tiếng Anh
chuyên ngành
Dạy môn
chuyên ngành
bằng tiếng Anh