Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn LAI XE NÂNG AN TOÀN THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 23 trang )

HƯỚNG DẪN
SỬ DỤNG

HYUNDAI

FORKLIFT TRUCK


Mục lục
I.
II.
III.
IV.

Những quy định an tồn
Kiểm tra hàng ngày
Quy trình vận hành xe
Kế hoạch bảo dưỡng


I. Những quy định an tồn
1.Bắt buộc và nghiêm cấm

Ln quan sát người đi bộ.

Khơng hút thuốc trong q
trình sử dụng xe

Sử dụng trang bị bảo hộ lao
động trong từng mơi trường
làm việc.



Khơng vận hành xe nâng
ngồi trời khi trời mưa

Nghiêm cấm sử dụng rượu
hoặc chất có cồn khi làm việc

Khơng sạc ắc quy trong phịng
kín

Khơng đặt xe chặn các thiết bị
cứu hỏa

Không phun nước vào các bộ
phận điện trong khi rửa xe


I. Những quy định an tồn

Ln sử dụng dây an tồn khi sử dụng
xe

Khơng cho phép bất cứ ai đi lại dưới
càng nâng.

Chỉ duy nhất người lái xe
được ngồi trên xe.

Không dùng xe nâng để nâng người


Không được vận chuyển
người trên càng của xe.

Luôn luôn hạ hàng một cách từ từ.
Nâng hạ theo phương thẳng đứng hoặc
với trục hơi nghiêng về phía sau (khơng
bao giờ được nghiêng trục về phía trước).


I. Những quy định an toàn
2. Di chuyển

Khi di chuyển có hàng thì kiện hàng phải
được hạ gần mặt đất và trục nghiêng về
phía sau để đỡ kiện hàng.
Khơng bao giờ nâng hạ hàng khi xe
đang di chuyển.

Khi phải di chuyển với kiện hàng
cồng kềnh che mất tầm nhìn thì hãy
vận hành xe ngược về phía sau (đi lùi)
để có thể quan sát được. Phải chắc
chắn từ vị trí ghế ngồi có tầm nhìn
lớn nhất.

Những kiện hàng khơng chắc chắn rất
nguy hiểm cho người lái xe và đồng
nghiệp. Luôn luôn phải chắc chắn rằng
kiện hàng được sắp xếp cẩn thận và
phải nằm ngang trên cả hai càng.

Không được nâng kiện hàng chỉ với
một bên càng.


I. Những quy định an toàn
3. Đỗ xe

Dừng xe hoàn toàn trước khi
rời khỏi xe. Chắc chắn cần
điều khiển di chuyển ở vị trí:
Số 0.

Khơng bao giờ đỗ xe trên bề
mặt dốc.

Khi người lái dời khỏi xe phải
khóa phanh đỗ.

OFF

2

ON

1

Phanh đỗ xe:
Vị trí 1: Phanh
Vị trí 2: Mở phanh
Tắt chìa khóa về vị trí : OFF


Hạ thấp tồn bộ càng nâng và
trục nghiêng về phía trước


II. Kiểm tra xe hàng ngày
1. Kiểm tra an toàn hàng ngày
• Kiểm tra những vấn đề hỏng hóc, bảo dưỡng và tiến hành sửa chữa
trước khi vận hành xe. Những vấn đề và tiếng ồn khơng bình thường
phải được thông báo ngay lập tức cho người quản lý hoặc cho nhà
cung cấp.
• Khơng vận hành xe nếu xe đang cần sửa chữa. Nếu xe đang ở trong
điều kiện không an tồn thì phải rút chìa khóa xe và báo cáo điều kiện
xe cho người phụ trách. Nếu xe nâng khơng an tồn trong q trình
làm việc, cần ngừng vận hành xe, thông báo vấn đề ngay lập tức và tiến
hành sửa chữa.
• Xe nâng nên được kiểm tra 8 giờ một lần hoặc khi bắt đầu mỗi ca làm
việc.


II. Kiểm tra xe hàng ngày
2. Kiểm tra bằng mắt
1. Kiểm tra tất cả các đề-can thơng báo an tồn, cảnh báo và cơng suất được đính kèm.
2. Kiểm tra xem ắc-quy đã được cài đặt và bảo đảm ở đúng vị trí chính xác. Kiểm tra độ an
tồn của giắc nối ắc-quy.
3. Khóa kín bất cứ chỗ rị rỉ nào xung quanh hệ thống lái.
4. Kiểm tra rò rỉ dầu thủy lực và các phụ kiện đi kèm.
5. Không sử dụng tay khơng để kiểm tra. Dầu có thể nóng hoặc áp suất cao.
6. Hãy chắc chắn rằng phần mái che và tất cả các thiết bị an toàn khác được đặt đúng vị
trí, gắn chặt và khơng bị hư hại. Kiểm tra các bộ phận bị hư hỏng hoặc bị mất, vết nứt ăn

mòn, phá vỡ… v…v.
7. Kiểm tra tất cả các bộ phận quan trọng dùng để xử lý hoặc mang tải...
8. Xem xét bên ngồi xích đứng và xích nâng. Kiểm tra các vấn đề mài mòn và bảo
dưỡng như các bộ phận bị hư hỏng hoặc bị mất, rị rỉ, trùng hoặc hỏng xích, rỉ sét, ăn
mòn, các bộ phận bị cong, nứt…v…v.
9. Cẩn thận kiểm tra các càng nâng với các vết nứt, vỡ, bẻ cong, xoắn và mòn. Hãy chắc
chắn rằng các càng nâng được lắp đặt đúng và được khóa ở vị trí thích hợp.
10. Kiểm tra độ an tồn lắp ráp và điều kiện mòn của các bánh và lốp xe.
11. Kiểm tra mức dầu thủy lực trong thùng chứa.


III. Hướng dẫn vận hành
1. Kiểm tra trước khi vận hành
• Xe nâng có thể sẽ nguy hiểm nếu khơng được sử dụng đúng
cách. Hoạt động an toàn là trách nhiệm của người lái xe.
• Khơng khởi động, vận hành xe hay bất kỳ chức năng hoặc phụ
kiện đi kèm nào của xe khi khơng ngồi đúng vị trí của người lái
xe.
• Kiểm tra xe nâng trước khi hoạt động vào đầu ngày hoặc đầu ca
làm việc. Trước khi sử dụng xe, kiểm tra hoạt động của tất cả các
hệ thống và các thiết bị điều khiển.


III. Hướng dẫn vận hành
2. Khởi động xe ở trạng thái an tồn
1. Phanh tay ở vị trí khóa.
2. Càng nâng để ở vị trí thấp nhất, tiếp
xúc với nền hoặc mặt đất
3. Người lái xe đã quen thuộc với các
chức năng điều khiển của xe.

4. Tất cả các bộ phận điều khiển ở vị
trí số trung gian hoặc đúng vị trí.
5. Đã thực hiện các bước kiểm
tra hàng ngày và sẵn sàng hoạt
động.
6. Gạt cần điều khiển hướng về vị trí
số 0 trước khi khởi động xe.

Phanh tay ở vị
trí khóa
Hạ thấp càng

Cần điều khiển
hướng
Vị trí số
“0”


III. Hướng dẫn vận hành
• Điều chỉnh ghế ngồi sao
cho người lái có cảm giác
thoải mái nhất bằng cách
di chuyển và giữ các chốt
điều khiển
• Lưu ý: Khơng điều chỉnh
ghế trong khi xe đang di
chuyển vì có thể khả
năng mất điều khiển xe
gây nguy hiểm.



III. Hướng dẫn vận hành
3. Di chuyển
1. Để khởi động xe, bật chìa
khóa theo chiều kim đồng
hồ về vị trí ON
2. Chọn hướng chuyển động
của xe (tiến hoặc lùi) sau
đó, nhấn chân vào bàn đạp
ga.
3. Xe sẽ di chuyển tiến hoặc
lùi.
4. Tốc độ của xe sẽ được điều
khiển bằng mức độ tác
động vào bàn đạp ga.

Tiến

Lùi

0%

100 %


III. Hướng dẫn vận hành
4. Rẽ hướng
1. Dùng tay trái để vận hành
vô lăng lái.
2. Xe nâng được dẫn hướng

bởi các bánh xe phía sau.
Vì vậy khi trong hành trình
tiến, giữ cho xe bám vào
trong và khi xe lùi giữ cho
xe bám ra ngồi.
3. Khi quay xe khơng để đối
trọng chạm vào bất cứ vật
nào.

Rẽ trái

Rẽ phải

Ơ tơ

Xe nâng


III. Hướng dẫn vận hành
5. Dừng và đỗ xe
1. Nhả bàn đạp
chân ga để giảm
tốc độ của xe
trước khi nhấn
vào bàn đạp
phanh

3. Kéo phanh đỗ

Cần điều

khiển hướng
Vị trí số
“0”

2. Khi xe đã
dừng, chuyển
cần
di
chuyển về vị
trí trung gian
số “0”

4. Hạ càng nâng
xuống vị trí thấp
nhất. Hơi ngả
trục nâng về
phía trước.


III. Hướng dẫn vận hành
6. Quy trình tắt máy
* Ln ln để xe nâng ở điều kiện an tồn.
1.
Khi rời xe hoặc đỗ xe, phải tuân theo các qui tắc an toàn
sau đây
2.
Đỗ xe tại khu vực an toàn, xa khu vực đi lại thông thường.
3.
Không bao giờ được đỗ trên bề mặt dốc.
4.

Không bao giờ đỗ xe tại khu cửa thoát hiểm, hành lang cứu
hỏa hay cầu thang và khu vực để các thiết bị cứu hỏa.
5.
Trước khi rời vị trí lái xe

Để xe dừng hồn tồn.

Đẩy cần gạt điều khiển hướng vào vị trí số 0.

Hạ bộ phận nâng hạ, càng nâng hoặc bộ phận đi kèm xuống
mặt đất.
6.
Ngồi ra, khi để xe khơng, người lái cần chú ý:

Nghiêng trục về phía trước cho tới khi trục nâng nằm hẳn
trên mặt đất.

Chuyển cơng tắc khởi động sang vị trí OFF và rút chìa khóa.

Chèn các bánh xe nếu xe phải đỗ trên một bề mặt nghiêng
hoặc khi người lái xe nghi ngờ xe có thể dịch chuyển khỏi vị
trí an tồn.


I. Kế hoạch bảo dưỡng xe
1. Kiểm tra hàng ngày
Khoảng thời gian bảo dưỡng phụ thuộc vào số
giờ hoạt động trên đồng hồ đo.
Khoảng bảo dưỡng
A : 8~10 giờ hoặc hàng ngày

B : 50~250 giờ hoặc hàng tháng (Khoảng bảo
dưỡng thông thường)
C : 450~500 giờ hoặc 3 tháng
D : 900~1000 giờ hoặc 6 tháng
E: 2000 giờ hoặc hàng năm


Qui trình kiểm tra bảo dưỡng hàng ngày

A

Kiểm tra xe về các hư hại và rỏ rỉ



Kiểm tra và làm sạch ắc-qui



Kiểm tra mức điện phân



Kiểm tra các biển báo, đề-can



Kiểm tra lốp, bánh xe. Làm sạch các vật vướng vào bánh




Kiểm tra bu-lơng bánh xe



Kiểm tra mức dầu trong bình chứa



Kiểm tra màn hình hiển thị



Kiểm tra các đèn báo và đồng hồ đo



Kiểm tra giá bảo vệ nóc và bu-lơng bắt



Kiểm tra cịi và các hệ thống báo động



Kiểm tra sự vận hành của vơ-lăng



Kiểm tra hoạt động của cơ cấu phanh




Kiểm tra hoạt động của phanh dừng



Kiểm tra hoạt động điều khiển hướng và tốc độ



Kiểm tra ga



Kiểm tra hoạt động của cần nâng, nghiêng và các bộ phận phụ trợ



Kiểm tra trục, xích nâng và các bu-lơng điều chỉnh



Kiểm tra giá, các bộ phận bổ sung và càng nâng



Kiểm tra vị trí ghế lái




Kiểm ta các thiết bị an tồn (Đèn báo...)



B

C

D

E


2. Kiểm tra định kỳ
Kiểm tra định kỳ và kế hoạch bảo dưỡng (BD)
Kiểm tra chiếc xe bằng trực quan và các thiết bị kiểm tra
Kiểm tra tay lái/ kiểm tra các chức năng của xe.
Kiểm tra mô men xoắn trên các ốc vít quan trọng
Bơi trơn chiếc xe. ( Quan sát các bộ phận)
Làm sạch/ Kiểm tra ắc-quy, độ điện phân.
Kiểm trac các cáp nối ắc-quy/chỗ để ắc-quy trên xe.
Thử khả năng sạc của ắc-quy.
Kiểm tra tiếp mát.
Làm xạch trục quạt thơng gió.
Kiểm tra mức dầu của cầu chủ động
Xả và thay dầu trục chủ động.
Kiểm tra các ổ trục cầu chủ động và các vít bắt
Kiểm tra điều kiện phanh và mức độ mài mịn.
Bơi trơn liên kết trục lái

Kiểm tra/ Bơi trơn vịng bi bánh xe trục lái
Thay dầu và lọc dầu thủy lực
Thay lọc dầu thủy lực
Thay màng cân bằng áp suất thủy lực
Bôi trơn cần xy lanh nghiêng
Bôi trơn các đoạn nối trục
Kiểm tra độ mài mịn và điều chỉnh của xích
Kiểm tra/ Bơi trơn xích nâng
Bơi trơn con lăn trục nâng
Kiểm tra các giắc nối
(Thay thế đầu nối nếu cần thiết)

A

B

C

D

E




























I. Kế hoạch bảo dưỡng xe
3. Bảo dưỡng ắc quy
Bộ sạc ắc-quy phải được đặt ở một
khu vực riêng. Khu vực này phải
được giữ cách xa các loại vật liệu
dễ cháy.
Các vật dụng cần thiết phải có là:
•Các thiết bị để đổ chất điện ly.
•Thiết bị phịng cháy, chữa cháy.
•Có đủ hệ thống thơng khí để thốt
hết các khi độc hại từ ắc-quy.



IV. Kế hoạch bảo dưỡng xe
4. Sạc ắc quy
1. Khi cắm và kết nối giắc của ắc-quy, đèn báo điện vào và đèn báo kết nối ắc-quy bật
sáng và sạc được tiến hành sau vài giây. Điện tự động được ngắt sau khi sạc đầy.
2. Các chức năng
Chức năng của các đèn hướng dẫn và các công tắc.

Đèn báo điện vào: Chỉ sáng trong suốt quá trình sạc. Kiểm tra giắc nối và
nguồn điện vào nếu đèn không sáng.

Đèn báo kết nối ắc-quy: Đèn sáng khi bộ sạc và ắc-quy được kết nối. Kiểm tra
giắc nối nếu đèn không sáng.

Đèn báo sạc 75%
: Đèn sáng từ lúc 75% quá trình sạc hoàn thành.

Đèn báo sạc đầy
: Đèn sáng khi quá trình sạc hồn thành.

Đèn báo mất kết nối đầu vào: Đèn sáng khi dòng cung cấp đầu vào bị mất. Lúc
này hãy kiểm tra nguồn điện vào.

Đèn báo quá điện áp
: Đèn sáng khi nút Stop được ấn hoặc điện áp bộ sạc
trên 66 vol. Lúc này, tháo và ngắt các kết nối ắc-quy và sạc.

Đèn báo quá dòng
: Đèn sáng khi dòng bị quá tải. Lúc này, rút điện ra,
mở cửa bộ sạc và ấn vào nút chuyển tiếp nhiệt trên cơng tắc điện từ một lần

nữa, sau đó khoảng 5 phút nếu đèn sáng lại, dừng sạc và gọi A/S.

Cơng tắc chuyển đổi sạc Bình thường/ Cân bằng: Đặt cơng tắc vào bên trái cho
sạc bình thường và sang phải cho sạc cân bằng.

Nút dừng bằng tay
: Trong quá trình sạc, ấn nút này để dừng sạc.

Nút phục hồi sạc
: Sau khi dừng sạc do người sử dụng hoặc ấn nút
dừng sạc bằng tay, sử dụng nút này để trở lại sạc tiếp.

Nút hiển thị điện áp/ dòng: Bảng chỉ số luôn biểu thị điện áp ắc qui và khi ấn
nút này, dòng sẽ được hiển thị trên bảng chỉ số.


IV. Kế hoạch bảo dưỡng xe
5. Làm sạch và bảo quản ắc quy
5.1 Trách sử dụng hết sạch điện ắc quy:
Nếu cứ sử dụng cho đến lúc xe khơng cịn
chạy được bao lâu thì tuổi thọ của ắc-quy sẽ
bị giảm xuống. Nếu đèn đỏ báo chỉ số dung
lượng ắc-quy bật sáng khi đang nâng hàng,
dừng hoạt động và sạc ắc-quy ngay.

5.2 Dễ cháy:
Trong bất cứ trường hợp nào, giữ lửa tránh
xa ắc-quy vì ắc-quy chứa một loại khí dễ
cháy



IV. Kế hoạch bảo dưỡng xe
5. Làm sạch và bảo quản ắc quy
5.3 Đổ nước cất:
Đổ nước cất để duy trì độ điện phân ở nồng độ qui
định trước khi bắt đầu sạc ắc-quy, bởi vì điện tích
mất đi trong q trình phân ly và trong cả lúc bốc
hơi thơng thường. Không cần thiết phải đổ thêm
dung dịch acid sunfuric lỗng trừ trường hợp
ngun nhân mất điện tích là do chạy kiệt ắc-quy.

5.4 Giữ sạch
Giữ bề mặt ắc-quy sạch sẽ và khơ ráo và giữ cho
các nắp bình ắc-quy được nắp chặt.


IV. Kế hoạch bảo dưỡng xe
5. Những loại dầu thay thế



×