Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

báo cáo nội khoa 2 nhóm 3 tổ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 34 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN
BỆNH NỘI KHOA II
Chuyên đề:

Người hướng dẫn

:

Sinh viên thực hiện

: Nhóm

Hà Nội - 2022


DANH SÁCH NHÓM

STT

Họ và tên

Lớp

MSV

1

Nguyễn Thảo Phương

K64TYG


647117

2

Nguyễn Văn Tỉnh

k61TY

613848

3

Dương Văn Hồn

LTk65TY

658989

Note: Dương Văn Hồn chuyển từ nhóm 3 tổ 4 (Chiều thứ 2 tuần 3, 4, 5) sang nhóm 7 tổ 2 (chiều thứ 3 tuần 3, 4, 5)
Nguyễn Văn Tỉnh chuyển từ nhóm 7 tổ 1 ( Chiều thứ 2 tuần 3, 4, 5) sang nhóm 7 tổ 2 ( chiều thứ 3 tuần 3, 4, 5)


NỘI DUNG BÁO CÁO
I

II

Đặt vấn đề

Nội dung, nguyên liệu và

phương pháp nghiên cứu

III

Kết quả và thảo luận

IV

Kết luận


I. ĐẶT VẤN ĐỀ


I. Đặt vấn đề



Mục đích:

- Biết cách thu thập triệu chứng xuất hiện trên con vật.
- Tổng hợp, phân tích các triệu chứng thu được để đưa ra kết luận chẩn đốn.
- Từ đó đưa ra biện pháp phịng trị bệnh.


II. NỘI DUNG, NGUYÊN LiỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Nội dung:


Quan sát các biểu hiện sinh lý và các triệu trứng bệnh lý của con vật trước và sau khi trúng độc.
1. Quan sát thể trạng con vật:
+ Mào tích

+ Cánh

+ Mắt

+ Lơng

2. Hơ hấp:
+ Động tác thở
+ Tần số hơ hấp

3. Tác động bên ngồi.

+ Chân


Nguyên liệu:

-

Động vật: Một con gà mái không cắt lông cánh (1,8 kg – 2,2 kg).
Gà khỏe mạnh.
Hóa chất:

+ Đưa theo đường uống hợp chất C.
+ Đưa theo đường tiêm bắp hợp chất C1.
+ Đưa theo đường tĩnh mạch hợp chất C2.


-

Dụng cụ:

+ Sylanh 50: 1 cái.
+ Sylanh 5: 1 cái.
+ Sylanh 3: 1 cái.
+ Kéo, dây thừng.


Phương pháp:

-

Gây trúng độc thực địa qua 3 đường:

+ Uống: Cho gà uống 100 ml nước C qua ống thông thực quản.
+ Tiêm bắp: Tiêm 5 ml hợp chất C1 vào phần cơ gần hốc cánh.
+ Tiêm tĩnh mạch: Tiêm 0.8 ml hợp chất C2 vào tĩnh mạch lườn.


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


1. Biểu hiện của gà trước khi gây trúng độc

-

Thể trạng:


+ Mào tích: màu đỏ (5+).
+ Mắt: đồng tử mắt giãn.
+ Lơng: mượt.
+ Cánh: Ơm sát thân và song song với mặt đất.
+ Chân: Duỗi thẳng, bàn chân ôm với mặt đất.


1. Biểu hiện của gà trước khi gây trúng độc

-

Hệ tiêu hóa:

+ Phân màu xanh ở thể rắn.
+ Tần suất thải 1 lần trước khi trúng độc.

-

Hô hấp:

+ Động tác thở nhẹ nhàng.
+ Tần suất hô hấp: 32 lần/phút.

-

Tác động bên ngoài:

+ Khi chạm mạnh con gà vẫn đứng vững.



2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.1. Gây độc cho gà bằng đường uống

2.1.1. Cách tiến hành

-

Một người dùng tay giữ chặt phần đùi, tay còn lại cố định phần cánh bằng
việc nắm chặt phần sau của cánh gà.

-

Một người dùng tay nắm phần phía sau đầu gà, lấy 2 ngón chỏ và ngón
cái giữ cho miệng gà mở ra, tránh bịt đường hơ hấp. Tay cịn lại dung
xilanh có ống dẫn luồn sâu xuống thực quản, tiến hành đưa 100ml hợp
chất C vào thực quản.

-

Quan sát biểu hiện của gà sau khi cho uống.


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.1. Gây độc cho gà bằng đường uống

2.1.2. Kết quả:

a. Thể trạng:
-. Mào: đỏ ( 5+)

-. Mắt: đồng tử mắt giãn.
-. Lông: mượt
-. Cánh: ôm sát thân, song song với mặt đất.
-. Chân: duỗi thẳng, bàn chân ôm với mặt đất.


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.1. Gây độc cho gà bằng đường uống

b. Hệ tiêu hóa:

-

15h46’: ỉa chảy phân vàng đục dạng lỏng nhớt.

-

15h59’: ỉa phân trong dạng lỏng.

-

Tần suất thải: thải 2 lần sau khi cho uống, giữa 2 lần cách nhau 13 phút.


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.1. Gây độc cho gà bằng đường uống

C. Hệ hô hấp:

-


Động tác thở nhẹ nhàng.
Tần suất hô hấp giảm:
15h40’: 29 lần/phút
15h45’: 27 lần /phút
15h50’: 23 lần/phút
Tác động bên ngoài:
+ Chạm mạnh vào thân con gà -> vẫn giữ được thăng bằng và đứng vững

-


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.1. Gây độc cho gà bằng đường uống

2.1.3. Chẩn đoán:



Sau khi cho uống khoảng 13 phút con vật đi vệ sinh 1 lần với tần suất thải 2 lần, đi vệ sinh phân lỗng và kèm nước.
Con gà khơng trúng độc.

2.2.4. Cơ chế và giải thích

-

Do hệ bài tiết của gà chung một đường ra nên khi gà uống nhiều nước thì đi phân kèm theo nước hay phân nhão là bình
thường.
Tần số hơ hấp trước khi tiêm cao do con gà bị hoảng sợ. Sau khi tiêm thì con gà bình tĩnh lại thì tần số hơ hấp giảm.



2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.2. Gây độc cho gà bằng đường tiêm bắp

2.2.1. Cách tiến hành:

-

Một người dùng tay giữ chặt phần đùi, tay còn lại cố định phần cánh bằng
việc nắm chặt phần sau của cánh gà.
Một người dung xilanh tiêm 5ml hợp chất C1 vào phần cơ gốc cách. Chú
ý khi tiêm kim phải ngập trong phần bắp và tiêm từ từ.
Quan sát biểu hiện của gà sau khi gây độc


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.2. Gây độc cho gà bằng đường tiêm bắp

2.2.2 Kết quả:

a. Thể trạng:
-. Mào: đỏ ( 5+)
-. Mắt: đồng tử mắt giãn.
-. Lông: mượt
-. Cánh: ôm sát thân, song song với mặt đất.
-. Chân: duỗi thẳng, bàn chân ôm với mặt đất.


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.2. Gây độc cho gà bằng đường tiêm bắp


b. Hệ tiêu hóa:

-

16h11’: ỉa 1 ít phân vàng dạng đặc lẫn nước.

-

16h26’: ỉa 1 ít phân xanh dạng đặc lẫn nước.

-

Tần suất thải: Thải 2 lần sau khi tiêm bắp, mỗi lần cách nhau 15 phút.


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.2. Gây độc cho gà bằng đường tiêm bắp

c. Hệ hô hấp:

-

Động tác thở: nhẹ nhàng.
Tần suất hô hấp tăng 1 lần ở lần đếm thứ nhất sau đó giảm:
16h15”: 38 lần/phút
16h20”: 28 lần/ phút
16h25”: 21 lần/ phút

d. Tác động bên ngoài:


-

Khi chạm mạnh con gà vẫn đứng vững.


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.2. Gây độc cho gà bằng đường tiêm bắp

2.2.3. Chẩn đoán:



Con vật khi trúng độc đi vệ sinh kèm theo nước 2 lần, mỗi lần cách nhau 15 phút, tần số hơ hấp tăng sau đó giảm.
Con vật khơng trúng độc.

2.2.4. Cơ chế và giải thích

-

Do hệ bài tiết của gà chung một đường ra nên khi gà uống nhiều nước thì đi phân kèm theo nước là bình thường.
Tần số hô hấp tăng do con gà bị hoảng sợ sau khi tiêm, khi bình tĩnh lại thì tần số hơ hấp giảm.


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.3. Gây độc cho gà bằng đường tiêm tĩnh mạch

2.3.1. Cách tiến hành:

-


Để con vật ở trạng thái nằm nghiêng, 1 tay giữ chặt phần đùi con
gà, tay còn lại áp vào phần cánh, dùng 4 ngón tay vạch phần lơng
để bộc lộ tĩnh mạch lườn.

-

Dùng xilanh 3 lấy 0.8 ml chất C2 tiêm vào tĩnh mạch lườn của
con gà.

-

Quan sát biểu hiện của gà sau khi bị gây độc.


2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.3. Gây độc cho gà bằng đường tiêm tĩnh mạch

2.3.2. Kết quả:



Thời gian gây độc bắt đầu từ 16h30’.

a.Thể trạng:
-. Mào chuyển từ mà đỏ hồng (5+) sang màu đỏ nhạt (2+).
-. Mắt lờ đờ, chớp liên tục.
-. Há mỏ để thở.



2. Biểu hiện của gà sau khi gây trúng độc
2.3. Gây độc cho gà bằng đường tiêm tĩnh mạch

16h31’ – 16h36’:

-

Toàn thân co giật, các cơ co cứng khoảng 5 phút.
Nằm nghiêng 1 bên
Cánh co giật, sãi cánh, thi thoảng vỗ cánh.
Chân duỗi thắng, cơ đùi co căng cứng, không đứng được.
Cổ co quắp, nghẹo ra sau lưng.

16h37’:

-

Con vật ngừng co giật và bắt đầu cố gắng đứng dậy, đi loạng choạng, run rẩy.


×