Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Bài giảng tổ chức lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.25 KB, 90 trang )

Bài giảng Định mức lao động

TS. ĐINH THỊ TRÂM- BM TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

Dành cho đối tượng Sinh viên Đại học
Môn học cơ sở ngành Quản trị nhân lực

Ths. Nguyễn Thị Hồng


Giới thiệu học phần
Tên học phần: Tổ chức lao động
Mã học phần: TCLĐ.1.2
Số tín chỉ: 02 (lên lớp/thực hành/tự
nghiên cứu): 2/0
Áp dụng cho chuyên ngành đào tạo: Quản trị nhân lực
Bậc đào tạo: Đại học
Hình thức đào tạo: Chính quy
u cầu của học phần: Bắt buộc
Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết (LT): 25
- Thực hành (ThH): 0
- Thảo luận (TL): 05
- Thực tập tại cơ sở (TTCS):Không
- Làm tiểu luận, bài tập lớn (BTL): không
- Tự học (TH): 60
Điều kiện tiên quyết: Luật lao động

Trao đổi học thuật



Nhập môn Tổ chức lao động


Mục tiêu:
Về kiến thức: SV hiểu được bản chất, vai trò và các nghiệp vụ cơ bản trong TCLĐ
trong một TC, PX và DN.
Kỹ năng: SV có thể phân tích, đánh giá hiện trạng cơng tác TCLĐ; có khả năng đưa
ra ý kiến tham mưu cho lãnh đạo cấp trên trong công tác xây dựng và hồn
thiện cơng tác TCLĐ; Thực hiện các nghiệp vụ trong chuyên ngành về công
tác TCLĐ.
Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của công tác TCLĐ trong một tổ chức. Từ đó
có ý thức chủ động trong việc tìm kiếm, học hỏi và đóng góp ý kiến tham mưu
trong cơng tác QTNL nói chung và cơng tác TCLĐ nói riêng một cách có hiệu
quả; Hình thành thái độ khách quan, vì lợi ích của từng cá nhân và của cả tập
thể trong công tác TCLĐ; Tự tin ở năng lực chuyên môn của bản thân.

Trao đổi học thuật


Nhập môn Tổ chức lao động
 Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tổ chức lao động trong từng tập
thể lao động cụ thể, như: Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc của tổ chức
lao động, những cơ sở phương pháp của tổ chức lao động trong doanh nghiệp,
các quan điểm, mơ hình, các nội dung cơ bản trong công tác tổ chức lao động...;
Cũng như trang bị những kỹ năng thực hành nghiệp vụ về tổ chức lao động trong
một tổ chức.
 Nhiệm vụ của sinh viên
Đọc và nghiên cứu trước các tài liệu trong danh mục tài liệu học tập những phần
được giảng viên giao - Xây dựng đề cương sơ lược trước khi đến lớp;

Có mặt và tham gia học tập 80% số giờ trên lớp trở lên theo thời khóa biểu học tập;
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần theo hướng dẫn của giảng viên;
Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp, thảo luận, thực hành nhóm;
Thực hiện 01 bài kiểm tra giữa kỳ;
Hoàn thành bài thi kết thúc học phần.

Trao đổi học thuật


Nhập môn Tổ chức lao động
 Học liệu bắt buộc
 PGS.TS. Nguyễn Tiệp, Giáo trình Tổ chức lao động, NXB Lao động - Xã hội,
2009.
 PGS.TS. Lê Thanh Hà, Giáo trình Quản trị nhân lực (tập 1), NXB Lao động Xã hội, 2009.
 PGS.TS. Lê Thanh Hà, Giáo trình Quản trị nhân lực (tập 2), NXB Lao động Xã hội, 2009.
 Học liệu tham khảo:
 Mơ hình thời gian làm việc linh hoạt và ứng dụng,. PGS.TS. Nguyễn Tiệp.
NXB Lao động – xã hội, 2003.
 Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012)
 Giáo trình Tổ chức lao động, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, 2008
 Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Trần Kim Dung, NXB Thống kê, 2008.
 Giáo trình quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, Nguyễn Tấn Thịnh, Nhà xuất
bản Lao động - Xã hội, 2003.
 Giáo trình Quản trị nhân sự, Nguyễn Hữu Thân, NXB Thống kê, 2010.
Trao đổi học thuật


Nhập mơn Tổ chức lao động
Tính chất của nội dung
kiểm tra

Bài kiểm tra Bài tập cá nhân: Các vấn
thường xuyên đề lý thuyết.
 
Thảo luận nhóm: Chủ
yếu về lý thuyết, bước đầu
địi hỏi hiểu sâu.
Hình thức

Mục đích kiểm tra
Đánh giá khả năng nhớ và tái hiện các nội
dung cơ bản của mơn học.
Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm, khả năng
trình bày, thuyết trình một vấn đề lý luận cơ
bản.

Trọng
số
25%

Bài kiểm tra
giữa kỳ

Kết hợp lí luận và ứng Đánh giá khả năng nhớ, hiểu và khả năng
dụng thực tiễn
phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận ứng
dụng vào thực tiễn, kỹ năng giải quyết các
bài tập tình huống.

15%


Bài thi hết
mơn

Kết hợp lí luận và khả Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào
năng ứng dụng
thực tiễn, kỹ năng giải bài tập và kỹ năng xử
lý tình huống trong định mức lao động.

60%

Tổng:
Trao đổi học thuật

100%


Kết cấu học phần
C1:
C1:ĐỐI
ĐỐITƯỢNG,
TƯỢNG,NHIỆM
NHIỆMVỤ,
VỤ,NỘI
NỘIDUNG
DUNGVÀ
VÀPHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPNGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨU

C2:
C2:PHÂN
PHÂNCƠNG
CƠNGVÀ
VÀHIỆP
HIỆPTÁC
TÁCLAO
LAOĐỘNG
ĐỘNGTRONG
TRONGDOANH
DOANHNGHIỆP
NGHIỆP
C3:
C3:XÂY
XÂYDỰNG
DỰNGVÀ
VÀHỒN
HỒNTHIỆN
THIỆNPHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPLAO
LAOĐỘNG
ĐỘNG
C4:
C4:TỔ
TỔCHỨC
CHỨCVÀ
VÀPHỤC
PHỤCVỤ
VỤNƠI

NƠILÀM
LÀMVIỆC
VIỆC
C5:
C5:ĐIỀU
ĐIỀUKIỆN
KIỆNLAO
LAOĐỘNG
ĐỘNGVÀ
VÀCHẾ
CHẾĐỘ
ĐỘLÀM
LÀMVIỆC
VIỆCNGHỈ
NGHỈNGƠI
NGƠIHỢP
HỢPLÝ

C6:
C6:TỔ
TỔCHỨC
CHỨCLAO
LAOĐỘNG
ĐỘNGCỦA
CỦALAO
LAOĐỘNG
ĐỘNGQUẢN
QUẢNLÝ
LÝDOANH
DOANHNGHIỆP

NGHIỆP
C7:
C7:TỔ
TỔCHỨC
CHỨCLAO
LAOĐỘNG
ĐỘNGTHEO
THEOTHỜI
THỜIGIAN
GIANLÀM
LÀMVIỆC
VIỆCLINH
LINHHOẠT
HOẠT

C8:
C8:HỒN
HỒNTHIỆN
THIỆNCƠNG
CƠNGTÁC
TÁCTCLĐ
TCLĐTRONG
TRONGDOANH
DOANHNGHIỆP
NGHIỆP

Trao đổi học thuật


Phương pháp giảng và học chương I

Giảng:
Đặt vấn đề

Học:
Động não

Thuyết giảng

Nghe, phân tích

Đàm thoại

Trao đổi đa chiều

Hướng dẫn đọc tài liệu

Tự nghiên cứu theo
định hướng
Đảm bảo: Nhớ -> Hiểu ->

Chú trọng làm rõ và khái niệm,
thuật ngữ cơ bản

Trao đổi học thuật

Phân tích -> Tổng hợp


Tổ chức lao động


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TCLĐ
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Lao động:
 là hoạt động có mục đích, ý thức của con người,
 nhằm thoả mãn những nhu cầu về đời sống của bản thân và
xã hội
 là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển của xã hội loài
người.
Người lao động:
 là người từ đủ 15 tuổi trở lên
 có khả năng lao động
 có nhu cầu lao động
 có quyền tự ký kết hợp đồng lao động với người SDLĐ
Trao đổi học thuật


MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Nhiệm vụ: biểu thị từng phần việc riêng biệt với tính mục
đích cụ thể mà mỗi NLĐ phải thực hiện;
 Công việc: là tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng
một NLĐ hoặc một nhóm NLĐ
 Nghề: Là tập hợp các cơng việc tương tự về nội dung và có
liên quan với nhau ở mức độ nhất định với những đặc tính
vốn có, địi hỏi NLĐ có những hiểu biết đồng bộ về chun
mơn nghiệp vụ, có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết
để thực hiện

Trao đổi học thuật



MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Quá trình lao động: là tổng thể những hành động của con người tác động
lên đối tượng lao động để hoàn thành từng nhiệm vụ sản xuất nhất định.
Về mặt vật chất: QTLĐ chính là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: SLĐ, ĐTLĐ và
CCLĐ để làm ra sản phẩm.
Về mặt xã hội: QTLĐ làm nảy sinh các mối quan hệ giữa người với người
trong lao động, gọi là quan hệ lao động, các mối quan hệ này làm hình
thành tính chất tập thể, tính chất xã hội của lao động.
Quá trình sản xuất: Quá trình khai thác, chế biến ra một sản phẩm hoặc
hồn thành một cơng việc cần thiết nào đó cho xã hội.
QTSX bao gồm quá trình tự nhiên và quá trình lao động có mối liên hệ mật
thiết với nhau. Trong đó, q trình lao động giữ một vị trí quan trọng chủ
yếu.
Quá trình tự nhiên là quá trình làm biến đổi đối tượng lao động dưới tác
động của tự nhiên khơng có sự tham gia trực tiếp của con người.

Trao đổi học thuật


MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Tổ chức lao động:
Là hệ thống các biện pháp đảm bảo sự hoạt động của con
người và sử dụng đầy đủ các tư liệu sản xuất hiện có để
nâng cao NSLĐ
 Tổ chức sản xuất:
Là hoạt động của con người nhằm kết hợp một cách hợp lý
đồng bộ các quá trình lao động, đảm bảo hoạt động nhịp
nhàng, hiệu quả các khâu sản xuất để tạo ra sản phẩm, công
việc phục vụ nhu cầu của xã hội


Trao đổi học thuật


Mục đích và nội dung
 Mục đích:
- Mặt kinh tế: Nhằm đạt hiệu quả lao động cao, tiết kiệm lao
động sống, sử dụng hiệu quả tư liệu sản xuất hiện có.
- Mặt xã hội: Đảm bảo sức khoẻ, an tồn cho người lao động,
giảm nhẹ lao động và phát triển tồn diện con người.
 Nội dung:
TCLĐ là một cơng tác tổng hợp nhiều vấn đề có liên quan
đến việc sử dụng hợp lý sức lao động => thực hiện tốt sự
phối hợp giữa con người với 2 yếu tố còn lại của QTSX để
nâng cao NSLĐ.

Trao đổi học thuật


Các nghiệp vụ cơ bản của tổ chức lao động







Phân công và hiệp tác lao động
Xây dựng phương pháp lao động hợp lý
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc

Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
Tổ chức lao động theo mơ hình thời gian làm việc linh hoạt
Cải thiện điều kiện lao động

Trao đổi học thuật


Nguyên tắc Khoa học
 Phù hợp với điều kiện thực tiễn
 Dựa trên thành tựu khoa học và kinh nghiệm sản xuất tiên
tiến
 Tuân thủ các quy luật khách quan
 Lường hết các nhân tố ảnh hưởng
 Tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ làm việc để nâng cao
NSLĐ, thu nhập

Trao đổi học thuật


Các nguyên tắc khác
Nguyên tắc về tính kinh tế
 Tổ chức tốt các chế độ tiền lương, tiền thưởng, thực hiện phân phối
theo lao động. Tiền lương, tiền thưởng phải gắn với NSLĐ và tiến bộ
kỹ thuật
 Phát triển phúc lợi tập thể tạo điều kiện để NLĐ yên tâm, phấn khởi,
tích cực lao động.
Nguyên tắc về tính đồng bộ của các biện pháp
 Khi thực hiện các biện pháp phải triển khai giải quyết đồng bộ các vấn
đề có liên quan.
 Đòi hỏi sự tham gia, phối hợp đồng bộ của các phân xưởng, bộ phận,

phịng, ban có liên quan trong doanh nghiệp và tổ chức thống nhất các
hoạt động phối hợp đó của cán bộ lãnh đạo các cấp.
Ngun tắc về tính kế hoạch của cơng tác tổ chức lao động: Các biện pháp
tổ chức lao động phải được kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc và
phương pháp khoa học.
Trao đổi học thuật


II. Quá trình sản xuất và các bộ phận hợp thành
 1QTSX = n.QTLĐ +QTTN

 1QTLĐ = n1.QTBP = n2 GĐCN
 1GĐCN = n3.BCV

Theo lao động:
1BCV = n4. thao tác
1Thao tác = n5. Động tác
1Động tác= n6.Cử động
Mục đích n/cứu: hợp lý hoá BCV, hợp lý hoá phương
pháp thao tác

Trao đổi học thuật

Cần nắm vững dấu hiệu
đặc trưng của mỗi bộ phận
Có thể cho ví dụ minh hoạ

Theo cơng nghệ:
1BCV = n7. GĐCT
1GĐCT= n8. BCT

Mục đích n/cứu: biết đối tượng lđ được gia cơng theo
trình tự nào, bằng cơng cụ gì; cải tiến cơng nghệ


Bước công việc

Trao đổi học thuật


Bước công việc theo công nghệ
Giai đoạn chuyển tiếp: Giai đoạn chuyển tiếp là 1 bộ phận của
BCV, được biểu thị bằng sự cố định của bề mặt gia công, dụng
cụ và chế độ làm việc.
 Đặc trưng: sự cố định của 3 yếu tố: bề mặt gia công, dụng
cụ làm việc và chế độ làm việc
Bước chuyển tiếp: Bước chuyển tiếp là 1 bộ phận của giai đoạn
chuyển tiếp, là 1 phần việc như nhau, lặp đi lặp lại trong giai
đoạn chuyển tiếp.
 Đặc trưng: Tính lặp lại của 1 phần việc như nhau. Giới
hạn bởi sự bóc đi lớp vật liệu khỏi bề mặt gia công của chi
tiết.
Trao đổi học thuật


Bước công việc theo lao động
Thao tác: Thao tác là tổng hợp hoạt động của NLĐ nhằm thực
hiện 1 mục đích nhất định.
 Đặc trưng: tính mục đích. Giới hạn 1 mục đích của hoạt
động LĐ
Động tác: Động tác là 1 bộ phận của thao tác, biểu thị bằng

những cử động của NLĐ, nhằm lấy đi hay di chuyển 1 vật nào
đó theo 1 hướng nhất định.
 Đặc trưng: Tính cá biệt của 1 vật nhất định, Chỉ theo 1
hướng nhất định
Cử động: Cử động là 1 bộ phận của động tác, biểu thị bằng sự
thay đổi một vị trí, tư thế bộ phận cơ thể của NLĐ trong quá
trình lao động.
Trao đổi học thuật


C2.I. Quá trình sản xuất và các bộ phận hợp thành:
Gá phôi vào mâm cặp

Lấy Tcờ
TTN lê
PV

Quay sang phải
Bước 1 bước

Mở máy

tiện

Đưa dao vào bề mặt
gia công
Đưa dao khỏi bề
mặt ra công

Nới lỏng mâm cặp


Giơ tay
Nắm lấy phôi
Lấy phôi đưa vào
mâm cặp

Đóng máy
Xiết chặt mâm cặp
vào phơi

Co tay về
Đứng thẳng
Quay sang trái

Đo kích thước

Tháo chi tiết

Cúi người

Rà trịn

Bước 1 bước
Đưa phôi vào mâm cặp

BCV
Trao đổi học thuật

Thao tác


Động tác

Cử động


C2.I.Quá trình sản xuất và các bộ phận hợp thành:
Quay sang phải
TTTN in
Nhấc khung
PV

Giơ tay

Gá phôi
In thiếp

Cúi người

Gá phôi thiếp
in

Nắm lấy phôi
Co tay về

Hạ khung in
Lấy thành phẩm

Ngồi thẳng
Quay sang trái
Gá phôi vào bàn in


BCV
Trao đổi học thuật

Thao tác

Động tác

Cử động


CHƯƠNG II: PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG

Giảng:

Học:

Thuyết giảng

Nghe, phân tích

So sánh - đối chiếu

Liên hệ - tổng hợp

Hướng dẫn thực hành

Làm toán

Thảo luận


Tham gia, chia sẻ

Chú trọng trang bị kỹ thuật, lưu ý
tính ứng dụng trong các chương sau

Đảm bảo: Nhớ -> Hiểu -> Áp dụng
-> Phân tích -> Tổng hợp -> Sáng
tạo

Trao đổi học thuật


Phân công lao động
Khái niệm:
 Là việc phân chia QTLĐ hoàn chỉnh thành nhiều phần việc nhỏ
và giao mỗi phần việc cho một hoặc một nhóm NLĐ chịu trách
nhiệm thực hiện
 Là sự phân chia công việc giữa những người tham gia lao động
với nhau cho phù hợp với khả năng của từng người.
Đòi hỏi sự phù hợp:
-Chức năng
-Nghề nghiệp
-Sức khoẻ
-Giới tính
-Sở trường
-…

Trao đổi học thuật



Đặc điểm của phân công lao động
Gắn từng người lao động với nhiệm vụ phù hợp với khả năng
của họ
Quy luật khách quan của mọi hình thái KTXH: Sự tất yếu phải
tách biệt, cô lập các chức năng lao động riêng biệt và tạo nên
quá trình lao động độc lập và gắn bó chúng với từng người lao
động
PCLĐ sẽ giới hạn pham vi hoạt động của người lao động =>
phát huy được khả năng riêng của từng người.
⇒Thực chất là chun mơn hố các hoạt động sản xuất cơng
tác khác nhau để nâng cao năng suất lao động

Trao đổi học thuật


×