Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở Cty Thực phẩm Miền Bắc – FONEXIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.95 KB, 37 trang )

Lời nói đầu
Từ sau đại hội Đảng VI (1986) nớc ta chuyển đổi từ một nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc. Cơ chế mới đã đem lại những kết quả nhất định. Sau hơn 10 năm đổi
mới, nền kinh tế Việt Nam đã có bớc chuyển đổi rõ rệt, thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế xã hội và dần dần phát triển đều đặn vững chắc.
Trong quá trình phát triển và thành công đó, có sự đóng góp đáng kể và quan
trọng của hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt là khi xuất nhập khẩu đợc coi
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế đối nội cũng nh đối ngoại, tạo nền
tảng cho sự phát triển và thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với nền
kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đợc chú trọng.
Với sự quan tâm khuyến khích và đầu t thích đáng của Nhà nớc, hàng
loạt các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ra đời và phát triển nhng
có không ít những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị phá sản. Điều này đòi hỏi
mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải kinh doanh có hiệu
quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh, đầu t máy móc thiết bị, áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ công
nhân viên... Chính vì vậy, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo trình độ
tổ chức quản lý mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Tuy nhiên làm thế nào để kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả-đó
là câu hỏi đợc đặt ra với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập
khẩu hiện nay. Để trả lời tốt câu hỏi này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có hệ
thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả một cách khoa học khách quan. Từ đó giúp
cho họ có các giải pháp hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của mình.
Qua thời gian thực tập tại công ty thực phẩm miền Bắc (203 Minh
Khai-Hà Nội), đợc sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế hoạch và thị trờng và

1
một số phòng ban khác, đặc biệt là sự hớng dẫn của cô giáo Phạm Thị
Lụa em chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh


doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc-FONEXIM .
Nội dung báo cáo quản lý gồm:
Ch ơng I .Những vấn đề chung.
Ch ơng II: Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công
ty thực phẩm miền Bắc.
Ch ơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất
nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc.

2
CHƯƠNG I: NHữNG VấN Đề CHUNG
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty thực phẩm miền Bắc, có tên giao dịch quốc tế The Northern
Foodstuff Company-FONEXIM, là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh
trên cả ba lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, du lịch khách sạn.
công ty có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có
t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và sử
dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc.
Năm 1981 thành lập công ty rau quả trực thuộc Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ
thơng mại).
Năm 1991, công ty thực phẩm công nghệ miền Bắc sát nhập với công
ty Rau Quả thành công ty thực phẩm miền Bắc trực thuộc Tổng công ty thực
phẩm Bộ Thơng mại.
Đến tháng 8/1999, Bộ Thơng mại đã quyết định sát nhập các đơn vị phía Bắc
vào Công ty thực phẩm miền Bắc.


Trong cơ chế cũ, tuy là một đơn vị kinh doanh nhng công ty bị hạn chế
bởi chính sách quản lý chung của Nhà nớc theo kiểu kế hoạch hoá tập trung,
mọi hoạt động kinh doanh đều do Nhà nớc sắp đặt trớc bằng các kế hoạch, từ


3
Công ty thực
phẩm miền Bắc
Bộ thương mại
Công ty
thực phẩm
XK Nam

Xí nghiệp
thực phẩm
Thăng long
Công ty
bánh kẹo
Hữu Nghị
Trại chăn
nuôi Thái
Bình
Chi nhánh
thực phẩm
Tại Hà Nội
xuất nhập khẩu mặt hàng gì? ở đâu? bán cho ai? Cho đến giá bao nhiêu? đều
đợc quy định trớc. Do đó, công ty không thể chủ động phát huy khả năng và
nguồn lực của mình.
Đại hội Đảng VI với chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định h-
ớng XHCN đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong
nớc trong đó có công ty thực phẩm miền Bắc. Với việc giao quyền chủ động
cho các đơn vị sản xuất kinh doanh đã tạo điều kiện cho công ty thoát khỏi sự
ràng buộc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Tuy nhiên đó cũng là một thách
thức lớn đối với công ty. Để tồn tại và phát triển hoà nhập với xu thế mới của

đất nớc và thế giới, công ty đã từng bớc bố trí, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức kinh
doanh phù hợp với quy mô và khả năng sản xuất kinh doanh, không ngừng
nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo, bồi dỡng, tăng cờng kỹ thuật nghiệp
vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nhanh chóng đổi mới phơng
thức kinh doanh, mở rộng mặt hàng xuất nhập khẩu, đa dạng hoá mặt hàng
kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động của mình, công ty đã trải qua nhiều khó
khăn do tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến phức tạp nhng công ty
vẫn đứng vững và phát triển, ngày càng mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc,
đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, mở rộng các quan hệ kinh tế với các bạn
hàng nớc ngoài nh Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Ba Lan... ở
trong nớc, công ty có quan hệ với nhiều doanh nghiệp nh công ty bánh kẹo
Trờng An, Hải Châu, Hải Hà, các cơ sở ở các tỉnh phía Bắc, các t nhân ở các
chợ lớn nh Đồng Xuân, Hàng Da, các siêu thị lớn trong thành phố Hà Nội...
Ngoài ra, công ty còn tiến hành tổ chức sản xuất và kinh doanh dịch vụ,
khách sạn-du lịch. Công ty đầu t, mở rộng, nâng cấp mạng lới bán lẻ, tiến
hành xuất nhập khẩu tại chỗ thu ngoại tệ, áp dụng biện pháp hữu hiệu để tổ
chức nguồn hàng xuất nhập khẩu, định giá mua bán trên cơ sở căn cứ vào thị
trờng, thu thập thông tin, mở hội nghị khách hàng, rút kinh nghiệm... Qua đó,
công ty thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình tăng nhanh kim

4
ngạch xuất nhập khẩu, hớng nhập khẩu vào những mặt hàng chủ yếu phục vụ
cho sản xuất kinh doanh và đem lại hiệu quả kinh doanh cao đúng với chức
năng ngành hàng, đúng hớng kinh doanh.
Hiện nay, công ty có 28 đơn vị trực thuộc ở các tỉnh trong cả nớc:
1. Xí nghiệp chế biến, thực phẩm Tông Đản- Hà Nội.
2. Chi nhánh Lào Cai
3. Xí nghiệp thực phẩm Thái Bình.
4. Chi nhánh Hải Phòng.

5. Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh.
6. Chi nhánh Việt Trì
7. Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.
8. Chi nhánhThanh Hoá.
9. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 1.
10. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 2.
11. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp 203 Minh Khai.
12. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 3.
13. Khách sạn Nam Phơng.
14. Trung tâm thuốc lá.
15. Trung tâm Rợu bia.
16. Trạm kinh doanh thực phẩm Nam Định
17. Trạm kinh doanh thực phẩm Ninh Bình.
18. Trạm kinh doanh thực phẩm Quảng Ninh.
19. Trạm kinh doanh thực Bắc Giang.
20. Khách sạn Hà Nội
21.Cửa hàng thực phẩm Hòn Gai.
22.Trung tâm thực phẩm Tây Nam Bộ.
23.Trung tâm thơng mại thực phẩm.
24.Trung tâm nông sản thực phẩm
25.Trung tâm KCS.
26.Chi nhánh Quy Nhơn.

5
27. Chi nhánh Nghệ An.
28. Văn phòng công ty.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty
Để thực hiện tốt mục tiêu, chiến lợc kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu
dài thì tổ chức bộ máy quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ khuyến khích ngời lao động

trong công ty làm việc có chất lợng và năng suất cao. Hiện nay cơ cấu tổ
chức bộ máy kinh doanh của công ty bao gồm:

6

7
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty thực phẩm miền Bắc
Giám đốc
Các XN
sản xuất
Các cửa
hàng
XN bánh
quy
Các chi
nhánh
Các khách
sạn
Phòng kỹ
thuật
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kế
hoạch
PGĐ XNK

PGĐ Kinh
doanh
PGĐ sản
xuất
Đứng đầu công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm.
Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm
về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật, trớc Bộ Thơng mại và tập thể
cán bộ công nhân viên chức của công ty về việc tồn tại và phát triển của công
ty cũng nh các hoạt động: Ký kết hoạt động, thế chấp vay vốn, tuyển dụng
nhan viên, bố trí sắp xếp lao động... Giám đốc có trách nhiệm tổ chức bộ
máy quản lý, mạng lới kinh doanh cho phù hợp với nhiệm vụ của công ty và
phân cấp quản lý của Bộ.
Dới Giám đốc còn có 3 Phó Giám đốc phụ trách 3 mảng hoạt động của
công ty:
- Phó Giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu.
- Phó Giám đốc phụ trách hoạt động kinh doanh nội địa.
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất.
Các phòng ban cùng với Ban Giám đốc điều hành toàn bộ công việc của công
ty từ việc tổ chức lao động đến việc thực hiện nghiệp vụ kinh doanh và thực
hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
Phòng kinh doanh: Là phòng chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất
kinh doanh ở thị trờng trong và ngoài nớc. Phòng kinh doanh tham mu cho
Giám đốc về:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty dựa trên thông tin ở phòng
kế hoạch.
- Tham mu cho Giám đốc về các hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện
kế hoạch do công ty giao cho, tham gia các hoạt động phối hợp chung của
công ty.
- Mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.
- Nghiên cứu thị trờng xuất nhập khẩu và lập phơng án xuất nhập

khẩu.
- Tổ chức mạng lới tiêu thụ hàng hoá của công ty trên phạm vi toàn
quốc, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc.

8
- Nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng
hoá của công ty.
- Tổ chức các nguồn hàng nội địa, quan hệ chặt chẽ với các nhà sản
xuất ngành hàng thực phẩm.
Phòng kế hoạch và thị trờng: Tham mu cho Giám đốc về:
- Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm từ các số liệu
báo cáo định kỳ của các bộ phận khác trong công ty, từ tình hình thực tế của
thị trờng, xây dựng phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch
dài hạn.
- Điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm theo nhu
cầu sản phẩm trên thị trờng, điều tiết kế hoạch vận chuyển hợp lý.
- Có kế hoạch cung ứng vật t cho các đơn vị theo kế hoạch.
- Có trách nhiệm về chất lợng và bảo quản vật t trong kho, quản lý tốt
các kho của công ty.
- Nghiên cứu và tìm các biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá
của công ty.
Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho Giám đốc về:
- Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính,
quyêt toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ của Nhà nớc.
- Báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản ngân sách
cho Nhà nớc theo quy định.
- Tính toán các thơng vụ kinh doanh của các đơn vị, cơ sở trực thuộc
đa ra các phơng án khả thi để bảo lãnh vay ngân hàng trong hoạt động sản
xuất thuận lợi. Quản lý chi phí hợp lý và có hiệu quả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ với phơng châm tổng thu phải lớn hơn tổng chi.

- Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong
công ty qua hoạt động tài chính.
- Hàng quý hoặc hàng tháng tổ chức quyết toán, khi cần thiết thì tiến
hành thanh tra tài chính đối với các thành viên trong công ty.

9
- Làm thủ tục thanh lý và quản lý tốt tiền mặt, điều phối vốn trong
công ty
- Bảo toàn và phát triển vốn tăng nhanh vòng quay của vốn.
Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho Giám đốc về:
-Tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy quản lý các hoạt động sản xuất kinh
doanh, công tác quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Cân đối tiền lơng, tuyển lao động ngắn hạn và dài hạn, điều chỉnh lao
động giữa các đơn vị, giải quyết, quyết định cho cán bộ công nhân viên thôi
việc về hu, mất sức, kỷ luật...
- Căn cứ vào chế độ chính sách của Nhà nớc để giải quyết các vấn đề
cụ thể và chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bồi dỡng...
- Xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lơng hàng năm, quy chế hoá
các nguyên tắc trả lơng, tiền thởng, xác định đơn giá tiền lơng, các định mức
lao động.
- Công tác đào tạo mới, thi nâng bậc công nhân, bồi dỡng cán bộ quản
lý tổ chức hớng dẫn các đoàn tham gia, thực tập.
Phòng kỹ thuật: Tham mu cho Giám đốc về máy móc kỹ thuật trong
các dây chuyền, bộ phận sản xuất của công ty, xác định việc sửa chữa khôi
phục mới máy móc thiết bị, nghiên cứu hình thức mẫu mã, bao bì của sản
phẩm.
Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nh hiện nay của công ty là tơng đối
hợp lý. Một mặt giữ nguyên chế độ một thủ trởng, chỉ có giám đốc là ngời có
quyền ra quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
mặt khác phát huy đợc sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc chuẩn bị các

quyết định, đồng thời hớng dẫn, t vấn, kiểm tra đối với các đơn vị thực hiện
quyết định nh các xí nghiệp sản xuất, các chi nhánh, các trạm kinh doanh
thực phẩm.
3.Nhiệm vụ của công ty

10
- Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch vụ du lịch khách
sạn, liên doanh liên kết đầu t trong và ngoài nớc... theo đúng luật pháp hiện
hành của Nhà nớc và hớng dẫn của Bộ Thơng mại.
- Tổ chức sản xuất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với
thị hiếu của khách hàng.
- Chấp hành luật pháp của Nhà nớc, thực hiện các chế độ, chính sách
về quản lý và sử dụng vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, bảo toàn và phát triển
vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các
đơn vị trong và ngoài nớc.
- Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên theo phân cấp
quản lý của Bộ Thơng mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà
nớc đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng
sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và
chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao
động một cách công bằng hợp lý.
4. Cơ cấu sản xuất của công ty
-Công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng
để chất lợng sản phẩm cạnh tranh với các đối thủ kinh doanh chiếm đợc cảm
tình của khách hàng nâng cao uy tín thơng hiệu của sản phẩm đẻ thực hiện
tốt công tác tổ chức lao động cần thiết phải lắm và hiểu kỹ quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm .

Trong lĩnh vực sản xuất: bánh ,kẹo ,rợu bia,thực phẩm nguội... mỗi sản
phẩm tơng ứng với một quy trình công nghệ khác nhau . Trong đó quy trình
sản xuất rợu vang của công ty là tiêu biểu nhất với sản phẩm rợu vang mang
thơng hiệu Hữu Nghị đã có uy tín trong và ngoài nớc , đợc ngời tiêu dùng tin
dùng.

11
-Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất rợu vang của công ty.
các nguyên vật liệu để sản xuất rợu vang.
+Qủa mơ tơi +Cồn tinh chế
+Cồn , dich quả +Nớc mềm axit Ciric
+Đờng kính trắng +Màù thực phẩm
-Quy trình sản xuất rợu vang
5. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những
năm qua


12
Qủa mơ tơi Rửa sạch Ngâm cồn Dịch quả
Đờng kính
trắng cồn tinh
chế
Pha chế Rợu Nớc mềm axt cirics
Tàng trữ
Lọc trong
Đóng chai
KCS
Nhập kho thành phẩm
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(giai đoạn1999-2001)

STT Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 Tốc độ tăng (lần)
2000/1999 2001/2000
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(5)/(4) (8)=(6)/(5)
1
2
3
4
5
Tổng doanh thu
Các khoản nộp NSNN
Tổng kim ngạch XNK
Lợi nhuận
Hệ số hiệu quả
=DT/CP
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tr. USD
Tr. đồng
340
16,146
11,1
290
1,0008
536
27,420
7,03
603
1,0011
653
32,27

6,4
900
1,0013
1,576
1,698
0,736
2,079
1,218
1,177
0,783
1,493
Nhìn vào bảng 1 ta thấy: Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh
trong giai đoạn 1999-2001 đạt kết quả khá, điều này thể hiện ở một số mặt
chủ yếu sau:
- Tổng doanh thu của công ty năm 1999 đạt 340 tỷ đồng, năm 2000
đạt 536 tỷ đồng tăng 1,576 lần so với năm 1999 với mức tăng tuyệt đối là 196
tỷ đồng. Năm 2001 tổng doanh thu tăng 1,218 lần so với năm 2000 với mức
tăng tuyệt đối là 117 tỷ đồng.
- Do hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn này đạt hiệu
quả cao nên không chỉ giúp công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
mà còn góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc thông qua các
khoản nộp ngân sách Nhà nớc của công ty. Năm 1999 công ty đã đóng góp
cho ngân sách Nhà nớc 16,15 tỷ đồng, năm 2000 đã tăng lên 27,42 tỷ đồng
tăng 1,698 lần so với năm 1999 với mức tăng tuyệt đối là 11,27 tỷ đồng, điều
này là do doanh thu của công ty năm 2000 đã tăng 1,576 lần so với năm 1999
nên các khoản nộp ngân sách Nhà nớc tăng lên. Năm 2001 các khoản nộp
ngân sách Nhà nớc là 32,27 tỷ đồng tăng 1,117 lần so với năm 2000 với mức
tăng tuyệt đối là 4,85 tỷ đồng.
- Tổng kim ngạch XNK của công ty năm 1999 đạt 11,13 triệu USĐ đã
giảm xuống chỉ còn 8,19 triệu USD năm 2000 đạt 73,6% so với năm 1999


13
với mức giảm tuyệt đối là 2,94 triệu USD. Năm 2001 các khoản nộp ngân
sách Nhà nớc giảm xuống chỉ còn 6,41 triệu USD đạt 78,3% so với năm 2000
với mức giảm tuyệt đối là 1,78 triệu USD. Tổng kim ngạch XNK của công ty
đạt kết quả nh vậy là do cuộc khủng hoảng của các nớc trong khu vực đã làm
ảnh hởng đến hoạt động XNK của các nớc, trong khi bạn hàng XNk chủ yếu
của công ty là những nớc của khu vực Châu á.
- Mặc dù tổng kim ngạch XNK trong giai đoạn này có giảm, tuy nhiên
do hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa của công ty có hiệu quả nên tổng
doanh thu vẫn tăng qua các năm cả về tuyệt đối lẫn tơng đối . Vì vậy lợi
nhuận của công ty đạt đợc khá cao, năm 1999 đạt 290 triệu đồng, năm 2000
tăng lên 603 triệu đồng tăng hơn 2 lần so với năm 1999 và đến năm 2001 đạt
900 triệu đồng tăng gấp 1,493 lần so với năm 2000. Tuy tốc độ tăng lợi
nhuận có giảm song về mặt tuyệt đối vẫn tăng qua các năm.
- Qua chỉ tiêu hệ số hiệu quả ở bảng trên cho thấy hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty có hiệu quả, song hệ số này còn thấp vì vậy công ty
cần tìm cách nâng cao hệ số này . Năm 1999 hệ số hiệu quả là 1,0008 có
nghĩa là 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ đem lại 1,0008 đồng doanh thu, mức doanh
thu do 1 đồng chi phí bỏ ra là quá nhỏ. Tuy nhiên hệ số này tăng lên qua năm
2000 và 2001.


ch ơng ii :

14

×