Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ GDĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.99 KB, 10 trang )

QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ GDĐT
Câu 1 : Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam là :
A. Nhân dân tham gia vào cơng việc quản lý nhà nước, quản lí xã hội.
B. Nhà nước chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
C. Nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc pháp chế
D. Các nguyên tắc trên là đều đúng
Câu 2 : Cơ cấu bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo hiến pháp năm 1992 là :
A. Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước, Chính Phủ, Tồn án nhân dân
và Viện kiểm sốt nhân dân
B. Chủ tịch nước, Chính Phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
C. Quốc hội, Chính Phủ, Ủy ban nhân dân.
D. Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban nhân dân.
Câu 3 : Hệ thống tổ chức chính quyền của nước ta hiện nay gồm :
A. 5 cấp : Trung ương, tỉnh, thành phố và tương đương : huyện, quận và tương đương ; xã
phường, thôn ấp.
B. 3 cấp : Trung ương ; tỉnh, huyện ; phường, xã.
C. 4 cấp : Trung ương ; tỉnh, thành phố và tương đương ; huyện, quận và tương đương ;
xã, phường.
D. 4 cấp : Trung ương ; Tỉnh, huyện ; Phường, xã ; Thôn, ấp.
Câu 4 : Quản lý được xem ở góc độ nào ?
A. Theo góc độ chính trị xã hội.
B. Theo góc độ hành động, quản lý được hiểu là chỉ huy, điều khiển, điều hành.
C. Công tác chỉ huy chủ quan của người lãnh đạo.
D. Cả A và B đều đúng.


Câu 5 : Quy trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước gồm các giai đoạn :
A. Lập kế hoạch, tổ chức bộ máy hành chính, bố trí nhân sự.
B. Ra quyết định hành chính, điều hịa phối hợp
C. Lập ngân sách, kiểm tra, đánh giá.
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 6 : Hình thức quản lý hành chính nhà nước gồm :
A. Ra văn bản pháp quy, hoạt động, thông tin điều hành bằng các phương tiện hiện đại.
B. Ra văn bản pháp quy, hội nghị.
C. Ra văn bản pháp quy ; Hội nghị ; Hoạt động điều hành bằng các phương tiện hiện
đại.
D. Ra văn bản pháp quy.
Câu 7 : Các nguyên tắc của công vụ :
A. Phục vụ nhân dân vô điều kiện, tập trung dân chủ.
B. Kế hoạch hóa, pháp chế.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 8 : Theo điều 3 của Nghị định 95/1998/CP phân loại cơng chức theo :
A. Trình độ chun mơn
B. Vị trí công tác
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 9 : Tuyển dụng cán bộ, cơng chức phải tn theo quy tắc :
A. Bình đẳng, công khai, khách quan.
B. Xuất phát từ nhu cầu thực tế.


C. Chất lượng ưu tiên.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 10 : Nếu cán bộ, công chức vi phạm các qui định của pháp luật chưa đến mức
truy cứu trách nhiệm hình sự thì tùy tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong
các hình thức xử phạt sau :
A. Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thơi việc.
B. Phê bình, cảnh cáo, hạ ngạch, cách chức.
C. Cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức.
D. Cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thơi việc.

Câu 11 : u cầu về trình độ của giáo viện trung học phổ thông là :
A. Tốt nghiệp đại học sư phạm, ngoại ngữ trình độ B.
B. Tốt nghiệp đại học sư phạm, nếu tốt nghiệp đại học khác thì phải qua bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm theo chương trình của bộ giáo dục, ngoại ngữ trình độ A.
C. Chỉ cần tốt nghiệp đại học là đủ.
D. Phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ trình độ B.
Câu 12 : Quan điểm chỉ đạo về sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tọa là :
A. Thực hiện coi giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng ; là quốc sách hang đầu. Giáo
dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân.
B. Xây dựng nền giáo dục có tính chất nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại theo định
hướng XHCN, lấy chủ nghĩa Mac-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chính Minh làm nền tảng.
C. Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học –
cơng nghệ, củng cố quốc phịng – an ninh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13 : Để thực hiện chiến lược giáo dục đến năm 2010, giai đoạn 2001 đến 2005
phải :
A. Nâng cao tỉ lệ giáo dục trong ngân sách nhà nước lên 18% (3,6% GDP), kể cả các
nguồn lực khác đạt 6% GDP.


B. Nâng cao tỉ lệ giáo dục trong ngân sách nhà nước và các nguồn khác là 5% GDP.
C. Nâng cao tỉ lệ giáo dục trong ngân sách nhà nước là 20%.
D. Nâng cao tỉ lệ giáo dục trong ngân sách nhà nước là 22%.
Câu 14 : Để thực hiện chiến lược giáo dục đến năm 2010, giai đoạn 2006 đến 2010
phải :
A. Nâng cao tỉ lệ giáo dục trong ngân sách nhà nước lên 18%, kể cả các nguồn lực khác
đạt 6% GDP.
B. Nâng cao tỉ lệ giáo dục trong ngân sách nhà nước lên 20% (4% GDP), kể cả các
nguồn lực khác đạt 7% GDP.
C. Nâng cao tỉ lệ dành cho giáo dục đạt 5,5% GDP.

D. Nâng cao tỉ lệ dành cho giáo dục đạt 6,5% GDP.
Câu 15 : Nền giáo dục XHCN Việt Nam mang tính chất :
A. Nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại.
B. Nhân dân, hiện đại.
C. Khoa học, hiện đại.
D. Nhân dân, dân tộc, hiện đại.
Câu 16 : Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam đảm bảo thực hiện những mục
đích lớn của sự giáo dục nước ta là :
A. Nâng cao năng lực, bồi dưỡng nhân tài.
B. Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D. Nâng cao dân trí, nâng cao nhân lực.
Câu 17 : Một trong những điều kiện được thể chế hóa để phát triển giáo dục theo
yêu cầu đổi mới là :
A. Khuyến khích tự học trong khuôn khổ pháp luật.
B. Giáo dục thường xuyên và suốt đời.


C. Chăm lo giáo dục cho người nghèo.
D. Xây dựng đội ngũ giáo viên, tôn vinh nghề dạy học, phát huy truyền thống tơn sư
trọng đạo, có chính sách và chế độ ưu tiên đặc biệt đối với việc đào tạo và bồi dưỡng,
nâng cao và đổi mới trình độ nghiệp vụ.
Câu 18 : Về phân cấp quản lý, theo điều lệ của Bộ Giáo dục và Đào tạo :
A. Trường trung học phổ thơng do Phịng giáo dục và đào tạo quản lý, chỉ đạo trực tiếp.
B. Trường trung học phổ thông do Sở giáo dục và đào tạo quản lý, chỉ đạo trực tiếp.
C. Trường trung học phổ thông chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của UBND mà trường
đó đóng trên địa bàn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19 : Chủ tịch Hội đồng Giáo dục của trường là :
A. Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn.

B. Hiệu trưởng.
C. Giáo viên có kinh nghiệm về giáo dục được bầu lên.
D. Do Sở giáo dục và đào tạo chỉ định.
Câu 20 : Giáo viên trường trung học phổ thông là người làm nhiệm vụ giảng dạy,
giáo dục trong nhà trường bao gồm :
A. Giáo viên bộ mơn
B. Hiệu trưởng ; phó hiệu trưởng
C. Cả A và B .
D. Chỉ những người trực tiếp đứng trên bục giảng.
Câu 21 : Khi đánh giá xếp loại một trường trung học, thanh tra sẽ xếp loại từng mặt
và xếp loại chung theo các mức :
A. Tốt, khá, đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu.
B. Xuất sắc, tốt, khá và chưa đạt yêu cầu.
C. Tốt, khá, trung bình và chưa đạt yêu cầu.


D. Tốt, đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu .
Câu 22 : Khi thanh tra hoạt động sư phạm của một giáo viên trung học, nội dung
đánh giá trình độ nghiệp vụ :
A. Trình độ nắm kiến thức, kỹ năng xây dựng cho học sinh qua việc giảng dạy.
B. Trình độ vận dụng phương pháp dạy học và giáo dục thể hiện ở các tiết dạy mà thanh
tra dự.
C. Chỉ thông qua tác phong lên lớp.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 23 : Để bản thân giáo viên và các cấp quản lý biết được năng lực và mức độ cố
gắng của giáo viên, khi kết thúc thanh tra sẽ cho giáo viên một trong 4 loại :
A. Tốt, khá, đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu.
B. Tốt, khá, trung bình, kém.
C. Giỏi, khá, trung bình, kém.
D. Xuất sắc, khá, trung bình, khơng đạt.

Câu 24 : Qui chế của Bộ khi xét một trường trung học đạt chuẩn quốc gia, phải có
các tiêu chuẩn về :
A. Tổ chức nhà trường, cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên.
B. Yêu cầu về chất lượng giáo dục.
C. Cơ sở vật chất và thiết bị
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25 : Để trường trung học đạt chuẩn quốc gia về lớp học phải :
A. Có đủ các khối của cấp học, mỗi lớp không quá 45 học sinh, có nhiều nhất là 45 lớp.
B. Có đủ các khối của cấp học, mỗi lớp không quá 40 học sinh, có nhiều nhất là 40 lớp.
C. Có đủ các khối của cấp học, mỗi lớp không quá 50 học sinh, có nhiều nhất là 50 lớp.
D. Có đủ các lớp của cấp học, mỗi lớp khoảng không quá 50 học sinh.


Câu 26 : Trong yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng của giáo dục để được công nhận là
trường đạt chuẩn quốc gia :
A. Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 3%, lưu ban không quá 7%.
B. Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 2%, lưu ban không quá 6%.
C. Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1%, lưu ban không quá 5%.
D. Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 3%, lưu ban không quá 6%.
Câu 27 : Hiệu quả giáo dục của Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn thấp, tỉ lệ tốt nghiệp
trung học phổ thông so với học sinh ở đầu cấp ở nhiều tỉnh đạt khoảng :
A. 50% - 60% (THCS)

B. 60% - 70%

C. 70% - 75%

D. 75% - 80%

Câu 28 : Các trường đạo tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học ở

Đồng bằng Sơng Cửu Long cịn ít so với cả nước, tỉ lệ là :
A. 17%

B. 15%

C. 13%

D. 11%

Câu 29 : Trong nhiều năm, phần lớn ngân sách chi cho giáo dục ở Đồng bằng Sông
Cửu Long được dùng phần lớn trả lương và phụ cấp cho giáo viên, phần chi cho
hoạt động dạy và học chỉ chiếm khoảng :
A. 15% - 20%

B. 12% - 14%

C. 10% - 13%

D. < 10%

Câu 30 : Mục tiêu lâu dài để phát triển giáo dục Đồng Bằng Sơng Cửu Long là :
A. Có mạng lưới trường phù hợp và được củng cố, thích hợp với các đặc điểm của vùng
song nước, phải sống chung với lũ.
B. Có đủ số lượng giáo viên và đạt chất lượng qui định.
C. Có đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân đáp ứng với nhu cầu kinh tế - xã hội của khu
vực
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 31 : Đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục ở Đồng bằng Sông Cửu Long

phấn đấu đạt :
A. 25% – 27% tổng đầu tư ngân sách cho giáo dục – đào tạo.
B. 23% – 26% tổng đầu tư ngân sách cho giáo dục – đào tạo.
C. 20% – 22% tổng đầu tư ngân sách cho giáo dục – đào tạo.
D. 17% – 19% tổng đầu tư ngân sách cho giáo dục – đào tạo.
Câu 32 : Mục tiêu cho học phần Quản hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo
dục và đào tạo là :
A. Trang bị cho giáo viên, sinh viên sư phạm những kiến thức cơ bản về quản lý hành
chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đạo.
B. Để khi trở thành nhà giáo có thể hồn thành nhiệm vụ, chức trách một công chức
ngành giáo dục và đào tạo.
C. Phục vụ việc xét tuyển công chức giáo viên phổ thông, mầm non.
D. Các mục tiêu đều đúng.
Câu 33 : Nhà nước ta ra đời từ lúc :
A. Con người mới xuất hiện
B. Là sản phẩm của lịch sử xã hội có giai cấp.
C. Khi hình thành chế độ phong kiến.
D. Khi hình thành cơng xã thị tộc.
Câu 34 : Mục tiêu đào tạo con người :
A. 8 chỉ tiêu

B. 9 chỉ tiêu

C. 10 chỉ tiêu

D. 11 chỉ tiêu

Câu 35 : Số lượng giáo viên hiện nay ở Đồng Bằng Sông Cửu Long :
A. 70.000 người


B. 80.000 người

C. 90.000 người

D. 100.000 người


Câu 36 : Tỉ lệ giáo viên dạy giỏi của trường đạt chuẩn quốc gia là :
A. 5%

B. 10%

C. 15%

D. 20%

Câu 37 : Chất lượng đào tạo của trường đạt chuẩn quốc gia chiếm tỉ lệ sau :
A. Giỏi từ 3% trở lên, khá 30% trở lên, kém nhỏ hơn 5%.
B. Giỏi từ 5% trở lên, khá 40% trở lên, kém nhỏ hơn 3%.
C. Giỏi từ 6% trở lên, khá 45% trở lên, kém nhỏ hơn 2%.
D. Tất cả đều sai.
Câu 38 : Cấp nào có quyền giải tán trường Trung Học Cơ Sở :
A. UBND Huyện

B. UBND Tỉnh

C. Phòng Giáo Dục

D. Sở Giáo Dục


Câu 39 : Cấp nào có quyền giải tán trường Trung Học Phổ Thông :
A. UBND Huyện

B. UBND Tỉnh

C. Phòng Giáo Dục

D. Sở Giáo Dục

Câu 40 : Công chức được phân thành :
A. 4 loại

B. 5 loại

C. 6 loại

D. 7 loại

Câu 41 : Số lượng sinh viên trên một vạn dân năm 2005 là :
A. 140

B. 150

C. 160

D. 170

Câu 42 : Độ tuổi quy định của công dân Việt Nam trong tuyên dụng lao động :
A. Nam 18 – 40, nữ 18 – 40


B. Nam 18 – 40, nữ 18 – 35

C. Nam 18 – 45, nữ 18 – 45

D. Nam 18 – 50, nữ 18 – 35


Câu 43 : Tỉ lệ biết chữ trong dân cư năm 2005 :
A. 92%

B. 94%

C. 96%

D. 98%

Câu 44 : Qui mô đào tạo Thạc Sỹ đến năm 2010 :
A. 37.000

B. 38.000

C. 39.000

D. 40.000

Câu 45 : Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi năm 2005 :
A. 30%

B. 355%


C. 40%

D. 45%

Câu 46 : Tỉ lệ qua đào tạo năm 2005 :
A. 10%

B. 20%

C. 30%

D. 40%

Câu 47 : Qui mô đào tạo Tiến Sĩ đến năm 2010 :
A. 10.000

B. 15.000

C. 20.000

D. 25.000

Câu 48 : Nội dung thanh tra :
A. Đội ngũ cơ sở vật chất

B. Kế hoạch phát triển giáo dục

C. Quản lý của hiệu trưởng

D. Tất cả đều đúng.


Câu 49 : Mã ngạch của giáo viên phổ thông :
A. 15112

B. 15113

C. 15114

D. 15115

Câu 50 : Số lần sinh hoạt tổ chuyên môn ở nhà trường phổ thông :
A. 1 lần / tuần

B. 2 lần / tuần

C. 3 lần / tuần

D. 4 lần / tuần



×