Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

độ lặp lại, tái lặp, thu hồi và phân tán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 9 trang )

1.5 ĐỘ LẶP LẠI, ĐỘ TÁI LẬP ĐỘ HỘI TỤ, ĐỘ PHÂN
TÁN
 


I.Độ lặp lại (repeatability)

1. Khái niệm:
Độ lặp lại đặc trưng cho mức độ gần nhau giữa giá trị riêng lẻ xi tiến hành trên các mẫu thử giống hệt nhau, bằng cùng một phương pháp phân
tích, trong cùng điều kiện thí nghiệm (cùng người phân tích, cùng trang thiết bị, phòng thí nghiệm, trong các khoảng thời gian ngắn).


I.Độ lặp lại

2. Cơng thức

•Độ lệch chuẩn của một tập số liệu, kết quả nghiên cứu đặc trưng cho độ phân tán các số liệu trong tập hợp so với giá trị trung bình




•RSD là tỉ sớ giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình

SD: độ lệch chuẩn
n: sớ lần thí nghiệm
x : Giá trị tính được của lần thử nghiệm thứ “i”
i





RSD%: Độ lệch chuẩn tương đới
CV%: Hệ số biến thiên


3. Ứng dụng trong phân tích
 Các kim loại đồng, chì và cadimi trong huyết thanh có hàm lượng rất nhỏ, có thành phần nền phức tạp yêu cầu kết quả đo hàm lượng được chính xác, tin cậy.

Phân tích lặp 6 lần trên thiết bị ICP-MS

Tên nguyên tố

L1 (cps)

L2 (cps)

L3 (cps)

L4 (cps)

L5 (cps)

L6 (cps)

Độ lệch

Độ lệch chuẩn

chuẩn

tương đối


TB (cps)

Cu

170000

175000

168000

169000

172000

171000

170833

2483

1,5

Pb

73400

77200

78100


70100

71200

79200

74867

3821

5,1

Cd

3640

3220

3900

3850

3670

3300

3597

280


7,8

Các lần phân tích rất lặp lại, độ lặp lại nằm trong giới hạn cho phép khi xây dựng phương pháp phân tích với hàm lượng vết.


II.Độ tái lặp (reproducibility):

1.Khái niệm:
Độ tái lập đặc trưng cho mức độ gần nhau giữa giá trị riêng lẻ xi tiến hành trên các mẫu thử giống hệt nhau, bởi cùng một phương pháp phân
tích nhưng trong điều kiện thí nghiệm khác nhau



Độ tái lặp giữa các PTN (các thí nghiệm đánh giá liên phòng)



Độ tái lặp giữa các ngày làm thí nghiệm khác nhau (đánh giá độ ởn định)



Độ tái lặp giữa các kỹ thuật viên


II.Độ tái lặp (reproducibility):
2. Ví dụ
Chuẩn bị 6 mẫu thử. Mỗi mẫu tiến hành sắc ký 1 lần
Được thực hiện bởi 3 kiểm nghiệm viên trên cùng 1 mẫu thử


Chế phẩm Vitaminol lô A
L1

L2

L3

Hàm lượng vitamin D3 (g/viên)
20,23
20,23
20,03
20,03
20,13
20,13
19,85
19,85
20,05
20,05
20,15
20,15

20,18
20,18
19,68
19,68
19,35
19,35
19,98
19,98
19,33

19,33
19,23
19,23
n = 18; Xtb = 19,86; SD = 0,31; RSD = 1,54%; e = ± 0,15 (p = 0,95; t = 1,21)
n = 18; Xtb = 19,86; SD = 0,31; RSD = 1,54%; e = ± 0,15 (p = 0,95; t = 1,21)

19,98
19,98
20,25
20,25
20,30
20,30
19,65
19,65
19,63
19,63
19,53
19,53


III.Độ hội tụ (convergence) - Độ phân tán (dispersion):

1.Khái niệm:
- Độ hội tụ chỉ sự phân bố số liệu thực nghiệm xung quanh giá trị trung bình. Nếu độ lặp lại tớt thì độ hội tụ tớt.
- Độ phân tán chỉ mức độ phân tán của kết quả thí nghiệm sau nhiều lần đo lặp lại. Độ phân tán là khái niệm ngược lại của độ lặp lại. Nếu
kết quả có độ lặp lại cao tức là độ phân tán các giá trị xung quanh giá trị trung bình thấp.


2.Ví dụ:
Một mẫu chuẩn trầm tích được chứng nhận chứa hàm lượng Pb là 42,0 mg/kg. Năm PTN A,B,C,D,E cùng tiến hành phân tích mẫu

chuẩn này. Mỗi PTN khi phân tích mẫu làm lặp lại 6 lần (cùng một ngày) để xác định hàm lượng Pb (mg/kg) trong mẫu trầm tích.

PTN

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

Lần 6

A

42,5

41,6

42,1

41,9

41,1

42,2


B

39,8

43,6

42,1

40,1

43,9

41,9

C

43,5

42,8

43,8

43,1

42,7

43,3

D


35,0

43,0

37,1

40,5

36,8

42,2

E

42,2

41,6

42,0

41,8

42,6

39,0

PTN A có độ lặp lại tốt nhất và chỉ mắc sai số ngẫu nhiên, độ lặp lại của PTN C cũng tốt nhưng lại mắc sai số hệ thống
PTN D và E có kết quả rất phân tán nên không được xem là lặp lại.



THANK YOU FOR WATCHING !



×