Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở huyện bắc hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.77 KB, 29 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát
triển đất nước; trên cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục và đào tạo nước nhà
những năm qua; Đại hội XIII của Đảng xác định tiếp tục: “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển
con người”.
Công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở là chủ trương lớn của đảng và
nhà nước và cũng là một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong trường
trung học. Công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở là một nhiệm vụ quan
trọng trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
đáp ứng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Việc hoàn thành chỉ tiêu đạt chuẩn quốc gia cơng tác Phổ cập giáo dục
trung học cơ sở địi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự phối
kết hợp của các ban ngành, đồn thể với trường học đặc biệt là sự hưởng ứng,
ủng hộ tích cực của nhân dân.
Giáo viên chuyên trách Phổ cập có vai trị hết sức quan trọng trong việc
tham mưu cho nhà trường, Ban chỉ đạo hồn thành cơng tác này. Thực tế cho
thấy, giáo viên chuyên trách nhiệt tình, tích cực trong cơng tác, phát huy tốt
vai trị tham mưu và nắm vững cách thiết lập hồ sơ sổ sách thì việc thực hiện
cơng tác Phổ cập giáo dục ở địa phương đạt kết quả cao.
Thực hiện Chỉ thị số 61/CT-TW của Bộ Chính trị về việc thực hiện Phổ
cập giáo dục trung học cơ sở; Nghị quyết 41/2000/QH10 của Quốc hội về
việc thực hiện Phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên phạm vi cả nước. Với nỗ
lực của toàn ngành giáo dục cùng với các cấp chính quyền, Cơng tác Phổ cập
giáo dục trung học cơ sở được chính quyền địa phương và Phịng GD&ĐT
huyện Bắc Hà đặc biệt quan tâm. Nhiệm vụ Phổ cập giáo dục trung học cơ sở
được triển khai thực hiện mạnh mẽ và quyết liệt trên khắp địa bàn thị xã và
được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Nhà trường cùng với chính quyền địa
phương lấy cơng tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở đặt lên hàng đầu. Từ
năm 2007 đến nay địa phương luôn đạt chuẩn Phổ cập giáo dục trung học cơ


sở và được duy trì trì tốt. Đó cũng là cơ sở để duy trì tốt công tác đạt chuẩn
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở cho những năm tiếp theo.
Tuy nhiên hiện nay ở một số địa phương do sức ép về tiến độ và số
lượng, nên một số địa phương cố gắng thực hiện kế hoạch trong điều kiện
chưa thật đầy đủ, chưa quan tâm đến chất lượng Phổ cập giáo dục trung học
cơ sở, kết quả đạt chuẩn chưa cao, chưa bền vững, có thể dẫn đến nguy cơ
mất chuẩn. Nguyên nhân do dân cư di dân tự do từ nhiều nơi khác đến lập


2
nghiệp nên kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, phần nào ảnh hưởng đến việc học
tập của con, em họ.
Một số bậc phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của con em
họ, họ cho rằng con em họ chỉ biết đọc, biết viết, biết tính tốn qua loa là
được nên họ cho con em mình nghỉ học đi làm thuê kiếm sống (đa phần là
đồng bào dân tộc thiểu số), một số bỏ học ở nhà lập gia đình, lao động….
Một số em có hồn cảnh gia đình đặc biệt (cha mẹ ly hơn, rượu chè, cờ
bạc, số đề…) tự bản thân các em chán nản rồi bỏ học, trốn tiết để đi tham gia
các trò chơi điện tử, tụ tập thành băng nhóm, một số em đi làm cơng nhân xí
nghiệp, làm th, hoặc học nghề mà khơng nhận thức được tương lai của
chính mình, để cò nghề nghiệp ổn định cho tương lai. Một số gia đình khó
khăn nên con em họ phải nghỉ học để lao động kiếm sống.
Hoặc đối với những nơi học sinh bỏ học còn chiếm tỉ lệ khá cao, điều
kiện gia đình kinh tế khó khăn khơng đủ tiền đóng tiền học, nhất là con em
đồng bào dân tộc , tình trạng bỏ học nửa chừng vẫn thường xảy ra, ảnh hưởng
lớn đến chất lượng học tập. Trong khi đó, chính quyền cơ sở lại khốn trắng
cơng tác phổ cập cho ngành giáo dục, thiếu sự đôn đốc, hỗ trợ các điều kiện
cần thiết, nên việc duy trì, củng cố và phát triển kết quả phổ cập chưa được
bền vững. Vì thế nguy cơ trượt chuẩn rất cao.
Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đề cập đến một số biện pháp nhằm góp

phần thực hiện cơng tác này sao cho hiệu quả.
Xác định công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm được Đảng, Nhà nước đặt lên hành đầu, đòi hỏi chúng ta
cần quan tâm nhiều hơn nữa xem việc làm là trách nhiệm của mình. Chính vì
vậy tơi chọn đề tài “Công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở huyện Bắc
Hà” để làm khóa luận tốt nghiệp lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Trên cơ sở hệ thống và làm rõ cơ sở lý luận về cơng tác Phổ cập giáo dục
trung học cơ sở nói chung và thực tiễn công tác Phổ cập giáo dục trên địa bàn
huyện Bắc Hà nói riêng, khóa luận đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở huyện Bắc Hà.
2.2. Nhiệm vụ
Hệ thống hoá, làm rõ những vấn đề lí luận cơ bản về cơng tác Phổ cập
giáo dục trung học cơ sở.
Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác Phổ cập giáo dục trên địa bàn
huyện Bắc Hà.


3
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Phổ cập giáo dục
trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bắc Hà.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu về cơng tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Bắc Hà.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu về công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Bắc Hà năm 2021: Những học sinh, học viên độ tuổi từ 11 – 18
tuổi, chủ yếu những em bỏ học phổ thông và không có điều kiện để tiếp tục

học trong chương trình THCS của 19 xã, thị trấn để tìm hiểu và nghiên cứu.
Những kết quả này vừa mang ý nghĩa cá nhân, đối với một người làm chuyên
trách Phổ cập giáo dục; vừa có thể mang tính phổ dụng cho tất cả những đơn
vị có cùng điều kiện. Đồng thời xem đây là bài học kinh nghiệm trong q
trình làm cơng tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở và sau này làm tốt công
tác Phổ cập giáo dục trung học phổ thông ở huyện Bắc Hà.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu, cụ thể như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, khảo
sát... để làm sáng tỏ những nội dung cần nghiên cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, với 3 chương,10 tiết.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC
TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Cơ sở lí luận
1.1. Khái niệm
Tại khoản 8 Điều 5 Luật Giáo dục năm 2019 quy định về khái niệm
phổ cập giáo dục được quy định thì “Phổ cập giáo dục là quá trình tổ chức
hoạt động giáo dục để mọi công dân trong độ tuổi đều được học tập và đạt
đến trình độ học vấn nhất định theo quy định của pháp luật.” Từ đó, có thể
hiểu phổ cập giáo dục trung học cơ sở là quá trình tổ chức hoạt động giáo dục
trong độ tuổi từ 11 đến 18 tuổi được học tập và hồn thành chương trình giáo
dục trung học cơ sở.


4
Hiện nay, trong Luật Giáo dục năm 2019, thì phổ cập giáo dục tại Việt

Nam bao gồm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi và phổ cập giáo
dục trung học cơ sở.
Mỗi cấp bậc học đều có những quy định và được nghiên cứu sao cho
phù hợp với từng đối tượng. Từng cấp bậc được phổ cập tối thiểu trình độ học
vấn theo quy định nhằm đảm bảo mọi công dân đều được giáo dục.
Phổ cập giáo dục là làm “dài lâu- bền vững-lan rộng” trên một địa bàn
nào đó với một lứa tuổi nào đó, một trình độ văn hóa nhất định, làm cho
người dân đều được đi học.
Phổ cập giáo dục chính là một hoạt động căn bản góp phần nâng cao
dân trí từ mức thấp nhất là xóa mù chữ đến phổ cập giáo dục tiểu học, Phổ
cập giáo dục trung học cơ sở và sẽ tiến đến Phổ cập giáo dục trung học phổ
thơng sau này.
1.2. Vai trị của cơng tác Phổ cập giáo dục
Phổ cập giáo dục được xác định là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị. Phổ cập giáo dục nhằm tạo nền tảng dân trí vững chắc để phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao, góp phần thực hiện thành công một trong ba khâu
đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, là nền tảng trí
thức của thế hộ trẻ sau này và vươn đến nền tảng của những nơi vùng sâu
vùng xa khó khăn.
1.3. Đối tượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở
Tại Điều 12, Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 của Chính
phủ về Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ quy định về đối tượng phổ cập giáo dục
trung học cơ sở như sau: “Đối tượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở là
thanh niên, thiếu niên trong độ tuổi từ 11 đến 18 đã hoàn thành chương trình
giáo dục tiểu học, chưa tốt nghiệp trung học cơ sở.”
Như vậy, đối tương của phổ cập giáo dục trung học cơ sở là các cá nhân
đã hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học, chưa tốt nghiệp trung học cơ sở
trong độ tuổi từ 11 đến 18 tuổi.
1.4. Quy định pháp luật về phổ cập giáo dục trung học cơ sở
Tại Luật Giáo dục 2019 quy định phổ cập giáo dục là trách nhiệm bắt

buộc, theo đó:
“2. Nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện giáo dục bắt buộc trong cả
nước; quyết định kế hoạch, bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo
dục.
3. Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để thực
hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc.


5
4. Gia đình, người giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành
viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để thực hiện phổ cập
giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc.” ( Khoản 2, 3, 4 Điều 14 Luật Giáo
dục năm 2019)
Các cá nhân có nghĩa vụ thực hiện phổ cập giáo dục, và gia đình, người
giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho các cá nhân thực hiện nghĩa vụ của
mình.
Tại Điều 17. Đầu tư cho giáo dục của Luật này quy định: “Nhà nước ưu
tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; ưu tiên đầu tư cho
phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có
khu cơng nghiệp.” Như vậy, Nhà nước đã thể hiện chính sách ưu tiên cho hoạt
động phổ cập giáo dục.
Bên cạnh đó, Luật Giáo dục còn quy định về trách nhiệm của các chủ
thể, xã hội trong hoạt động phổ cập giáo dục trung học cơ sở nói riêng, cũng
như hoạt động phổ cập giáo dục nói chung:
– Nhà trường có trách nhiệm thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục
(Khoản 1 Điều 89)
– Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục và
chăm sóc, tạo điều kiện cho con hoặc người được giám hộ được học tập, thực
hiện phổ cập giáo dục,…. ( Khoản 1 Điều 90)

– Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội có trách nhiệm “Tạo điều
kiện để công dân trong độ tuổi quy định thực hiện nghĩa vụ học tập để thực
hiện phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc để người học được vui
chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh” ( điểm c, Khoản 1 Điều
93)
Và tại Điều 96. Ngân sách nhà nước cho giao dục quy định “bảo đảm
ngân sách để thực hiện phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục ở vùng dân tộc
thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
Nhà nước có trách nhiệm bố trí kinh phí đầy đủ, kịp thời để thực hiện
phổ cập giáo dục và phù hợp với tiến độ của năm học”
1.5. Nội dung công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở
Nội dung công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở là: Huy động tối
đa học sinh tốt nghiệp tiểu học ( với tỉ lệ 100%) vào học lớp 6, duy trì, chống
lưu ban, bỏ học ở cấp THCS; Mở rộng các loại hình trường lớp như lớp bổ
túc, phổ cập ... đối với đối tượng học sinh khơng có điều kiện tiếp tục đến
trường học cấp THCS.


6
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở: Học sinh sẽ được học và tìm hiểu
những vấn đề khó hơn qua các môn học cụ thể. Những kiến thức tại bậc trung
học cơ sở sẽ là nền móng để các em được học tập và tìm hiểu chuyên sâu hơn
ở các cấp bậc cao hơn.
1.6. Điều kiện đảm bảo phổ cập giáo dục trung học cơ sở
Về đội ngũ giáo viên và nhân viên, cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện
phổ cập giáo dục trung học cơ sở có: Đủ giáo viên và nhân viên làm công tác
thư viện, thiết bị, thí nghiệm, văn phịng theo quy định; 100% số giáo viên
đạt chuẩn trình độ đào tạo đối với giáo viên trung học cơ sở theo quy
định; 100% số giáo viên đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
cơ sở theo quy định; Người theo dõi công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

tại địa bàn được phân công.
Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: có mạng lưới cơ sở giáo dục phổ
thơng thực hiện phổ cập trung học cơ sở theo quy hoạch, Điều kiện giao thông
bảo đảm cho học sinh đi học thuận lợi, an tồn;
Cơ sở giáo dục phổ thơng thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở
có: Số phịng học đạt tỷ lệ ít nhất 0,5 phịng/lớp; phịng học được xây dựng
theo tiêu chuẩn quy định, an toàn; có đủ bàn ghế phù hợp với học sinh; có
bảng, bàn ghế của giáo viên; đủ ánh sáng, ấm về mùa đơng, thống mát về
mùa hè; có Điều kiện tối thiểu dành cho học sinh khuyết tật học tập thuận lợi;
có phịng làm việc của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, văn phòng, phòng họp
cho giáo viên và nhân viên, phòng y tế trường học, thư viện, phịng thí
nghiệm; Đủ thiết bị dạy học tối thiểu quy định; thiết bị dạy học được sử dụng
thường xuyên, dễ dàng, thuận tiện; Sân chơi và bãi tập với diện tích phù hợp,
được sử dụng thường xun, an tồn; mơi trường xanh, sạch, đẹp; có nguồn
nước sạch, hệ thống thốt nước; có cơng trình vệ sinh sử dụng thuận tiện, bảo
đảm vệ sinh dành riêng cho giáo viên, học sinh, riêng cho nam, nữ.
Kinh phí thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ: Kinh phí thực hiện
phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được cân đối trong dự toán ngân sách nhà nước
hàng năm, theo phân cấp quản lý và nguồn huy động hợp pháp của các tổ
chức, cá nhân trong, ngoài nước. (Khoản 1 Điều 7 Thông tư số 07/2016/ TTBGDĐT)
1.7. Việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở do các lực lượng sau
thực hiện
- Cấp trên (UBND tỉnh Lào Cai, Sở GD&ĐT Lào Cai, UBND huyện
Bắc Hà, Phòng GD&ĐT): Thành lập ban chỉ đạo, ban kiểm tra, bộ phận
chuyên trách công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở để kiểm tra, đánh giá,
góp ý, nhắc nhở đối với cấp dưới nhằm thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo


7
dục trung học cơ sở. Họp giao ban theo định kỳ nhận xét đánh giá rút kinh

nghiệm kịp thời, để có biện pháp khắc phục sửa chữa.
- Trường THCS: Thực hiện “một hội đồng hai nhiệm vụ”; phân công bộ
phận chuyên trách về công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở, có nhiệm vụ
tham mưu cho hiệu trưởng trong cơng tác phổ cập; tiến hành khảo sát tình
hình để vận động ra lớp rồi xây dựng kế hoạch mở lớp phổ cập; phân công
chuyên môn, phân nhiệm cho giáo viên trong trường thực hiện công tác Phổ
cập giáo dục trung học cơ sở; tham mưu cho lãnh đạo địa phương và cấp trên
các vấn đề liên quan đến Phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- UBND các xã, thị trấn: hằng năm (khoảng giữa tháng 9) ra quyết định
cũng cố kiện toàn Ban chỉ đạo phổ cập THCS do phó chủ tịch UBND làm
trưởng ban, hiệu trưởng trường TH và THCS làm phó ban, các trưởng thơn
cùng với hai giáo viên chuyên trách phổ cập (1 của trường TH và 1 của
trường THCS) làm thành viên. Phân công, phân nhiệm cho các thành viên
Trung tâm học tập cộng đồng cùng các ban ngành – đoàn thể cũng như các
lực lượng xã hội khác trong phường phối kết hợp với nhau để thực hiện tốt
công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Đề ra các chủ trương, chính sách,
nghị quyết ... để chỉ đạo cơng tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Thường
xuyên tổ chức họp giao ban để nắm bắt tình hình; tiến hành giám sát, kiểm
tra, đôn đốc, động viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Hằng năm ra
quyết định thành lập đoàn tự kiểm tra kết quả Phổ cập giáo dục trung học cơ
sở (khoảng tuần thứ nhất của tháng 10). Báo cáo lên cấp trên và đề nghị công
nhận kết quả Phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Khen thưởng kịp thời đối với
những người thực hiện tốt nhiệm vụ Phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn: Tham gia điều tra, khảo sát
tình hình phổ cập, tuyên truyền, vận động học sinh đến trường để duy trì tốt sĩ
số lớp; tham gia công tác giảng dạy; tiến hành đổi mới phương pháp dạy học
phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường để nâng cao chất lượng. GVCN
phối hợp với GV chuyên trách làm tốt công tác duy trì sĩ số lớp. Thực hiện tốt
cuộc vận động ngày toàn dân đưa trẻ đến trường. Cùng với hội khuyến học
của Phường phối kết hợp để có những hỗ trợ kịp thời với những học sinh có

hồn cảnh khó khăn, tiếp bước cho các em đến trường.
- Các ban ngành – đoàn thể trong nhà trường, trong xã: Phối kết hợp với
nhau thực hiện công tác tuyên truyền cho phụ huynh, học sinh và toàn thể
nhân dân địa phương hiểu biết về các chủ trương của Đảng, chính sách của
Nhà nước về công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở; nhận thức được tầm
quan trọng, lợi ích của nền giáo dục nói chung và cơng tác Phổ cập giáo dục


8
trung học cơ sở nói riêng. Để từ đó huy động, vận động được con em tham gia
học tập đầy đủ.
- Phụ huynh học sinh: Nhận thức đúng về tầm quan trọng và lợi của nền
giáo dục, để có quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học tập của con em.
1.8. Kết quả Phổ cập giáo dục trung học cơ sở phụ thuộc vào
những điều kiện sau
- Chủ trương, chính sách: Cần có các chủ trương, chính sách đúng đắn,
đi vào lòng dân, làm cho người dân nhận thức được rằng: Phổ cập giáo dục
trung học cơ sở sẽ đem lại lợi ích to lớn cho chính họ.
- Cơng tác tuyên truyền vận động, huy động: Đây là một trong những
công tác trọng tâm, làm nồng cốt cho việc nâng cao chất lượng, quyết định sự
thành công của việc Phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- Chế tài: Chế tài góp phần thành cơng cho cơng tác Phổ cập giáo dục
trung học cơ sở, vì vậy phải xây dựng bộ chế tài hợp lí để áp dụng trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ.
- Điều kiện kinh tế của địa phương, cơ sở vật chất phục cho công tác:
Điều kiện kinh tế của địa phương và cơ sở vật chất là yếu tố ảnh hưởng rất lớn
đến công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Thông qua các tổ chức cá
nhân nhà hảo tâm để tạo mọi điều kiện cho học sinh đến trường. Địa phương
nào có kinh tế phát triển, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học đảm bảo thì
địa phương đó sẽ làm tốt công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

- Cơng tác quản lí, vai trị của Hiệu trưởng: Khi cơng tác quản lí được
tổ chức, thực hiện nghiêm túc, khoa học; vai trò của hiệu trưởng được phát
huy thì cơng tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở sẽ thành cơng.
2. Cơ sở pháp lí
Đảng và nhà nước ta ln ln chỉ đạo các cấp chính quyền quan tâm
Công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở, do đó cơng tác này dựa trên các
Văn bản chỉ đạo:
Quyết định số 692/QĐ-TTg ngày 4/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020”;
Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 của Chính phủ về phổ
cập giáo dục, xóa mù chữ;
Thơng tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm
tra, công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;
Chương trình hành động số 117-CTr/TU ngày 20/5/2013 của Tỉnh ủy
Lào Cai thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị
(khóa XI) về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả Phổ


9
cập giáo dục Tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng cho học
sinh sau THCS và xóa mù chữ cho người lớn;
Chương trình hành động số 153-CTr/TU ngày 06/01/2014 của Tỉnh ủy
Lào Cai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần
thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hợp tác
quốc tế;
Quyết định số 1822/QĐ-UBND ngày 18/6/2015 của UBND tỉnh phê
duyệt Đề án xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ tỉnh Lào Cai,

giai đoạn 2015-2020;
Kế hoạch số 132/KH-BCĐ ngày 18/5/2016 của Ban Chỉ đạo Phổ cập
giáo dục tỉnh về việc chỉ đạo, triển khai công tác PCGD, XMC giai đoạn
2016-2020 trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Các văn bản hướng dẫn và kế hoạch chỉ đạo của phòng GD&ĐT Bắc
Hà về việc thực hiện Phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
3. Cơ sở thực tiễn
Kể từ khi huyện Bắc Hà được công nhận đạt chuẩn Phổ cập giáo dục
trung học cơ sở vào năm 2007, chính quyền địa phương dường như thiếu sự
quan tâm, chỉ đạo, phối hợp và kiểm tra đôn đốc; công tác Phổ cập giáo dục
trung học cơ sở hầu như khốn trắng cho nhà trường. Cơng tác PCGD chưa
được coi trọng. Tuy rằng nhà trường vẫn thực hiện một hội đồng hai nhiệm
vụ, nhưng người làm công tác PCGD chỉ là kiêm nhiệm, chưa phân cơng, bố
trí được giáo viên chuyên trách công tác phổ cập, cơ sở vật chất phục vụ cho
công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở cịn thiếu thốn. Cơng tác này chỉ
làm qua loa chiếu lệ. Phụ huynh học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng
và lợi của nền giáo dục, nên chưa có quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học
tập của con em, thậm chí nhiều phụ huynh nghĩ rằng: “học sinh đi học là học
cho nhà trường, để thầy cơ nhận được lương; học xong rồi thì cũng phải làm
rẫy, làm nương chứ có làm được cán bộ đâu, thế thì học làm gì ? ”, vì vậy mọi
việc liên quan đến học tập của học sinh, họ đều phó mặc cho nhà trường. Ý
thức học tập của học sinh kém, thiếu sự phấn đấu, thi đua. Công tác xã hội
hóa giáo dục chưa được đẩy mạnh. Sự phối kết hợp giữa các mặt giáo dục
“Nhà trường – Gia đình – Xã hội” việc học gắn liền với thực tiễn chưa được
chú trọng chỉ đặt nặng lý thuyết và chạy theo thành tích. Tất cả những yếu tố
trên ảnh hưởng rất lớn đến công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở địa
phương. Vì vậy một yêu cầu bức thiết được đặt ra là phải tìm ra một số giải


10

pháp nhằm cũng cố, duy trì kết quả Phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tránh
tình trạng trượt chuẩn.
Kể từ sau năm 2007 đến nay các đơn vị trường trong toàn huyện đã
được sự quan tâm chỉ đọa sát sao của Lãnh đạo huyện Bắc Hà, Phòng
GD&ĐT cũng như chính quyền địa phương như: tăng cường xây dựng đội
ngũ giáo viên, xây dựng thêm trường lớp, chú trọng đầu tư cơ sở vật chất
trang thiết bị từng bước chuẩn hoá. Các trường chuẩn quốc gia cũng được chú
trọng …Với sự quan tâm đó, cơng tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở sẽ
thuận lợi hơn, đạt kết quả cao hơn.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN BẮC HÀ NĂM 2021
1. Đặc điểm tình hình
Bắc Hà là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn, nằm ở phía Đơng Bắc
tỉnh Lào Cai, địa hình đồi núi dốc, chia cắt, dân cư phân bố không tập trung,
điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp... Diện tích đất tự nhiên là 68.108,2 ha,
dân số 67.035 người, gồm 14 dân tộc sinh sống, trong đó trong đó tỷ lệ đồng
bào dân tộc thiểu số chiếm 85,65% dân số tồn huyện, trong đó dân tộc Mơng
chiếm 44,15%, Tày 11,18%, Nùng 9,2%, Dao 14,07%, còn lại là dân tộc khác.
Tồn huyện có 18 xã, 01 thị trấn với 158 thôn, tổ dân phố; tỷ lệ hộ nghèo
chiếm 13,08%, hộ cận nghèo chiếm 9,09% (năm 2020).
Hệ thống giáo dục trên địa bàn huyện khơng ngừng được củng cố, có
đủ các bậc học từ mầm non đến THPT, điểm trường ở các xã, thị trấn đảm bảo
đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Huyện duy trì vững chắc PCGDMN trẻ
5 tuổi, PCGD tiểu học mức độ 3, Phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2;
xóa mù chữ mức độ 2.
Tồn huyện có 64 trường học: 20 trường mầm non, 18 trường tiểu học,
22 trường THCS, 01 trường PTDTNT THCS&THPT, 02 Trường THPT và 01
Trung tâm GDNN&GDTX. Tồn huyện có 45 trường đạt chuẩn quốc gia
( MN: 16, TH: 18, THCS: 9, PTDTNT THCS&THPT: 01, THPT: 01), trong

đó có 06 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2;
Công tác PCGD, XMC: Huyện đạt chuẩn PCGDMNTENT năm 2013;
PCGD TH, XMC năm 2000, PCGD TH đúng độ tuổi năm 2005, PCGDTH
mức độ 3 năm 2016; đạt chuẩn THCS năm 2007, phổ cập giáo dục trung học
cơ sở mức độ 1 năm 2016, mức độ 2 năm 2018; Xóa mù chữ mức độ 1 năm
2016, mức độ 2 năm 2018.
1.1. Thuận lợi


11
Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện Bắc Hà trong những
năm qua đã có những bước tiến, đời sống của một bộ nhân dân được nâng
cao, tạo điều kiện cho công tác giáo dục trên địa bàn phát triển và duy trì
các mục tiêu PCGD, XMC.
Sự quan tâm đầu tư, ưu tiên các nguồn lực từ các chương trình, dự
án, đề án của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các cơ quan chức năng liên
quan; sự ủng hộ của các tổ chức, doanh nghiệp cùng với các chế độ chính
sách cho giáo dục vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số góp phần quan trọng để phát triển quy mơ trường lớp, tăng
cường cơ sở vật chất, hỗ trợ cán bộ, giáo viên, học sinh; huy động học
sinh ra lớp và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Huyện ủy, HĐND, UBND huyện xác định giáo dục và đào tạo là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, ln có sự quan tâm chỉ đạo và ưu tiên các
nguồn lực cho hoạt động giáo dục và đào tạo.
Sự vào cuộc của Đảng ủy, HDND, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn
huyện trong tổ chức thực hiện và duy trì các mục tiêu PCGD. Đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên, nhân viên có nhận thức chính trị vững vàng, có trình độ
chun mơn, nghiệp vụ, tâm huyết; sự đồng thuận của tồn xã hội là một yếu
tố quan trọng để triển khai thực hiện nhiệm vụ PCGD.
Sự nỗ lực, cố gắng của các đơn vị trường học trong thực hiện các mục

tiêu PCGD trên địa bàn các xã, thị trấn.
1.2. Khó khăn
Đời sống của đại bộ phận đồng bào nhân dân các xã vẫn ở mức thấp,
tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao (13,08%). Dân cư sống phân tán, không tập
trung; thời tiết khắc nhiệt (nhất là mùa đông) đã ảnh hưởng không nhỏ đến
phát triển kinh tế - xã hội nói chung và cơng tác giáo dục nói riêng; Hiện nay,
huyện Bắc Hà có 4 xã vung cao đã hồn thành chương trình nơng thơn mới
(Bản Phố, Nậm Đét, Cốc Lầu, Nậm Mịn), một số cơ chế, chính sách hỗ trợ
cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh không được thụ hưởng tại 4 xã
trên: Tiền lương và các khoản phụ cấp lương dành cho cán bộ quản lý, giáo
viên; Chính sách hỗ trợ học sinh bán trú theo NĐ 116/2016/NĐ-CP, hỗ trợ
tiền ăn trưa cho trẻ theo Nghị định 105/2020/NĐ-CP, tăng mức thu học phí…
Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến công tác huy động học sinh ra lớp và
đảm bảo tỷ lệ chuyên cần, chất lượng học tập của học sinh…
Nhận thức của một bộ phận Nhân dân còn hạn chế, phong tục tập quán
lạc hậu của một bộ phận người dân; Tình trạng người dân đi làm thuê xa nhà,
(trong đó có cả học sinh)...ở một số xã dẫn đến tình trạng học sinh nghỉ học,


12
là một khó khăn tác động trực tiếp tới cơng tác giáo dục, đặc biệt là việc duy
trì số lượng học sinh đi học.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị một số trường học chưa đáp ứng được
yêu cầu; thiếu diện tích đất, phịng học bộ mơn, các cơng trình phụ trợ (nhà
tắm, nhà ăn, nhà vệ sinh...); số lượng phòng học kiên cố ở cấp học mầm non,
tiểu học cịn ít.
Ban Chỉ đạo cơng tác Giáo dục ở một số xã chưa thực sự quyết liệt
trong công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện nhiệm vụ PCGD, chưa có những
giải pháp, cách thức thực hiện hiệu quả.
Một bộ phận cán bộ giáo viên chưa thực sự tâm huyết, trách nhiệm với

học sinh dẫn tới chất lượng giáo dục cịn thấp. Ban giám hiệu một số trường
chưa có giải pháp hiệu quả để tham mưu duy trì số lượng học sinh, duy trì
chuyên cần, nâng cao chất lượng giáo dục.
Nhiều học sinh sau khi ra trường, tốt nghiệp các trường chun nghiệp
nhưng khơng có việc làm cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ đến tâm lý,
động lực học tập của học sinh.
2. Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phổ cập giáo dục
trung học cơ sở
2.1. Ban hành văn bản chỉ đạo
UBND huyện ban hành hệ thống các văn bản chỉ đạo kịp thời, triển
khai đầy đủ đến các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, các xã, thị trấn: Đề án
03/ĐA-UBND ngày 15/12/2020, Đề án phát triển giáo dục - đào tạo và cơ sở
hạ tầng, mạng lưới cơ sở giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện Bắc Hà thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đề án 06-ĐA/HU ngày 31/12/2020, Đề
án đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - đào tạo nghề
huyện Bắc Hà giai đoạn 2021-2025;Văn bản số 253/UBND-GD&ĐT ngày
26/02/2021 về việc tiếp tục huy động học sinh ra lớp nâng cao tỷ lệ chuyên
cần sau tết Nguyên đán Tân Sửu 2021; Kế hoạch số 71/KH-UBND ngày
05/3/2021, Kế hoạch Triển khai Kết luận số 03/TB-SGD&ĐT ngày
16/01/2021 của Sở GD&ĐT Lào Cai về phát triển giáo dục và đào tạo huyện
Bắc Hà giai đoạn 2021-2025; Văn bản số 303/UBND-GD&ĐT ngày
05/3/2021, về việc tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp huy động học sinh ra lớp
nâng cao tỷ lệ chuyên cần; Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 17/3/2021, kế
hoạch chỉ đạo hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng và cơng tác xóa mù
chữ năm 2021; Quyết định sơ 272a/QĐ-UBND ngày 19/3/2021, Quyết định
về việc giao chỉ tiêu kế hoạch mở các lớp xóa mù chữ năm 2021;Kế hoạch số
147/KH-UBND ngày 14/5/2021, Kế hoạch xây dựng chuẩn hóa giáo dục
vùng cao trên địa bàn huyện Bắc Hà, giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch số



13
176/KH-UBND ngày 01/6/2021, Kế hoạch củng cố, nâng cao chất lượng hệ
thống trường PTDTBT giai đoạn 2021-2025; Văn bản số 1453/UBNDGD&ĐT, ngày 24/8/2021 về việc huy động học sinh ra lớp đầu năm học
2021-2022; văn bản số 1970/UBND-GD&ĐT, ngày 14/9/2021 về việc tiếp
tục huy động học sinh ra lớp và nâng cao tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần
năm học 2021-2022; Kế hoạch số 299/KH-UBND ngày 04/11/2021, Kế hoạch
tổ chức tổng kết cơng tác PCGD, xóa mù chữ năm 2021; Kế hoạch số
308/KH-BCĐ ngày 15/11/2021, Kế hoạch kiểm tra công tác PCGD, XMC
năm 2021.
2.2. Triển khai tổ chức thực hiện
2.2.1. Củng cố, nâng cao năng lực của Ban chỉ đạo Cơng tác giáo dục
các cấp
Kiện tồn Ban chỉ đạo công tác giáo dục các cấp; phân công nhiệm
vụ cụ thể cho từng thành viên Ban chỉ đạo và tổ thư kí giúp việc cho Ban chỉ
đạo; xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ PCGD, XMC năm 2021. Trọng
tâm là các giải pháp nâng cao tỷ lệ học sinh THCS đi học chuyên cần; giải
pháp nâng cao chất lượng giáo dục.
Tăng cường công tác tuyên truyền về mục tiêu, nhiệm vụ cơng tác;
làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục.
Ban chỉ đạo Công tác giáo dục huyện đã tổ chức nhiều đợt kiểm tra
công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ PCGD, XMC năm 2021 của các
xã, thị trấn và báo cáo đầy đủ, kịp thời với Huyện ủy, HĐND, UBND huyện.
2.2.2. Xây dựng đề án, kế hoạch triển khai thực hiện các mục tiêu,
nhiệm vụ giáo dục.
Ban hành Đề án số 05/ĐA-UBND, ngày 30/10/2015 của UBND huyện
về quy hoạch mạng lưới trường lớp giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2030.
Ban hành Đề án 03/ĐA-UBND ngày 15/12/2020, Đề án phát triển giáo
dục - đào tạo và cơ sở hạ tầng, mạng lưới cơ sở giáo dục - đào tạo trên địa bàn
huyện Bắc Hà thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đề án 06-ĐA/HU
ngày 31/12/2020, Đề án đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục

toàn diện - đào tạo nghề huyện Bắc Hà giai đoạn 2021-2025
Kế hoạch số 24/KH-PGD&ĐT ngày 14/9/2020, Kế hoạch chỉ đạo thực
hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021
Kế hoạch số 35/KH-PGD&ĐT ngày 14/9/2021, Kế hoạch chỉ đạo thực
hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022.
2.2.3. Công tác kiểm tra, giám sát
Thành lập các đồn kiểm tra việc duy trì các mục tiêu phổ cập giáo
dục, XMC các xã, thị trấn và duy trì tỷ lệ chuyên cần học sinh các nhà trường


14
ngay từ đầu năm học, trong dịp trước và sau tết Ngun đán, từ đó chỉ đạo
cấp ủy, chính quyền địa phương có biện pháp duy trì tỷ lệ chun cần các nhà
trường, đầu tư các nguồn lực cho giáo dục (09 đoàn kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ năm học tại các đơn vị trường học, 01 đoàn kiểm tra cơng nhận các
xã, thị trấn duy trì đạt chuẩn Phổ cập giáo dục, XMC năm 2021).
Ban chỉ đạo Công tác giáo dục huyện tập trung kiểm tra, hướng dẫn
các xã khó khăn về cơng tác phổ cập giáo dục, kiểm tra cơng tác duy trì đạt
chuẩn PCGD, XMC. Ban chỉ đạo Cơng tác giáo dục huyện, phịng GD&ĐT
kiểm tra xã cịn yếu trong cơng tác giáo dục ít nhất 1 lần/tháng (Kiểm tra
chuyên đề, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ năm học) thông qua kiểm tra đã kịp
thời chỉ đạo giải quyết những tồn tại, yếu kém, báo cáo Ban chỉ đạo Công tác
giáo dục huyện.
2.3. Chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hiệu quả giáo
dục
Tập trung chỉ đạo các đơn vị trường học thực hiện các biện pháp để
nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao năng lực tham mưu của hiệu trưởng
các đơn vị trường học.
Quan tâm ưu tiên đối với trẻ dân tộc thiểu số, trẻ khuyết tật, con em
các gia đình chính sách. Thực hiện xây dựng kế hoạch đối với trẻ khuyết tật

học hòa nhập, điều chỉnh các nội dung giáo dục trẻ khuyết tật phù hợp với
nhu cầu, khả năng của học sinh và điều kiện thực tế của địa phương.
Chỉ đạo thực hiện chủ đề năm học: “Vì học sinh thân yêu”; xây
dựng trường học hạnh phúc, đổi mới và hội nhập", mơ hình trường học
bán trú, trường học gắn với thực tiễn...; chỉ đạo quyết liệt Chuyên đề "Hiệu
trưởng, hiệu phó làm nịng cốt chun mơn". Mỗi cán bộ quản lý phải đi đầu
trong thực hiện công tác chun mơn của mình, tự bồi dưỡng năng lực chun
mơn, phát huy vai trò chủ đạo trong việc dẫn dắt đội ngũ thực hiện công tác
chuyên môn trong nhà trường. Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch
dạy học, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao chất lượng dục, đẩy mạnh
xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn, xây dựng trường đạt chuẩn
quốc gia và các phong trào thi đua, các cuộc vận động trong năm học.
Chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ cho việc đổi mới chương trình giáo
dục phổ thơng (CTGDPT) 2018 và thay sách lớp 2,6 năm học 2021-2022 như
(tuyên truyền đến đội ngũ, nhân dân; thẩm định và lựa chọn sách; tập huấn
cho giáo viên; đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học, ...).
3. Những kết quả đạt được trong công tác phổ cập giáo dục trung
học cơ sở huyện Bắc Hà năm 2021
3.1. Kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm học


15
2020- 2021 và năm học 2021-2022.
3.1.1. Rà sốt quy mơ, mạng lưới trường, lớp học
* Cuối năm học 2020-2021:Toàn huyện có 63 trường học, 01 Trung
tâm GDNN-GDTX giảm 03 trường (do sáp nhập các trường TH và THCS
trên địa bàn xã Lùng Cải; Tả Van Chư; sáp nhập các trường Mầm non xã Tả
Củ Tỷ). Trong đó: Cấp học mầm non có 20 trường, 110 điểm trường lẻ; Cấp
học tiểu học có 18 trường (04 trường tiểu học 14 trường PTDTBT TH); Cấp
THCS 22 trường (04 trường THCS, 13 trường PTDTBT THCS, 05 trường

TH&THCS); 2 trường THPT, 1 trường PTDTNT THCS&THPT, 1 Trung tâm
DN&GDTX và 19 trung tâm học tập cộng đồng.
- Số lớp và số học sinh: 804 lớp với 21.075 học sinh.
+ Mầm non: 221 lớp/5648 trẻ.
+ Tiểu học: 363 lớp/8145 học sinh.
+ THCS: 161 lớp/5156 học sinh.
+ THPT số 1: 23 lớp/914 học sinh.
+ THPT số 2: 14 lớp/513 học sinh.
+ PTDTNT THCS&THPT: 14 lớp/490 học sinh (THCS: 8 lớp - 280
HS; THPT 6 lớp - 210 HS)
+ Trung tâm GDNN&GDTX: 8 lớp/209 học sinh.
* Năm học 2021-2022 tồn huyện có 61 trường, 01 Trung tâm GDNNGDTX (Mầm non có 19 trường; Tiểu học 18 trường (04 trường tiểu học, 14
trường PTDTBT), Trung học cơ sở 14 trường (04 trường THCS, 10 trường
PTDTBT), 07 trường liên cấp PTDTBT TH&THCS; 02 trường THPT và 01
trường PTDTNT THCS&THPT).
- Toàn huyện có 209 điểm trường gồm 61 điểm trường chính, 148 điểm
trường lẻ; so với năm học 2020-2021 giảm 02 trường, 28 điểm trường lẻ.
Cụ thể
+ Cấp học mầm non có 19 trường, 98 điểm trường lẻ; giảm 01 trường
do sáp nhập (trương mầm non Lùng Phình 1 trương mầm non Lùng Phình 2
sáp nhập thành trường mầm non Lùng Phình); giảm 12 điểm trường lẻ do gộp
8 điểm trường gần nhau và 8 điểm trường lẻ đưa trẻ về trường chính.
+ Cấp học tiểu học có 18 trường (04 trường tiểu học 14 trường
PTDTBT TH), 50 điểm trường lẻ; xóa 16 điểm trường lẻ đưa học sinh
vềtrường chính.
+ Cấp THCS có 21 trường (04 trường THCS, 10 trường PTDTBT
THCS, 07 trường PTDTBT TH&THCS); giảm 01 trường do sáp nhập trường
PTDTBT THCS Lùng Phình 1 và trường PTDTBT THCS Lùng Phình 2 thành
PTDTBT THCS Lùng Phình.



16
Huy động trẻ mầm non, học sinh phổ thông so với kế hoạch:
21.539/21.444 (vượt chỉ tiêu kế hoạch giao 95 HS), Cụ thể:
- Khối mầm non 5763/5674 vượt 89 HS;
- Khối Tiểu học 8244/8244 đạt 100%;
- Khối THCS: 5673/5626 vượt KH 47 HS
- Khối THPT: 1859/1900 (giảm 41 HS) đạt 97,84%.
- Số lớp và số học sinh: 795 lớp với 21.669 học sinh.
+ Mầm non: 221 lớp/5.763 trẻ.
+ Tiểu học: 353 lớp/8.244 học sinh.
+ THCS: 161 lớp/5.393 học sinh.
+ THPT số 1: 25 lớp/1084 học sinh.
+ THPT số 2: 14 lớp/565 học sinh.
+ PTDTNT THCS&THPT: 14 lớp/490 học sinh (THCS: 8 lớp / 280
HS; THPT 6 lớp/ 210 HS)
+ Trung tâm GDNN&GDTX: 7 lớp/224 học sinh.
Học sinh bỏ học:
- Học sinh THCS: Số học sinh bỏ học cấp THCS qua hè là 25 học sinh
(giảm 10 học sinh so với cùng kỳ năm học trước).
- Học sinh THPT: Số học sinh bỏ học qua hè là 20 học sinh (giảm 24
học sinh so với cùng kỳ năm học trước) (trong đó: THPT số 1: 5 HS, THPT số
2: 13 HS, PTDTNT THCS&THPT Nội trú: 02 HS).
- Học viên TTGDNN-GDTX: Số học viên bỏ học: 07 học viên (giảm
02 học viên so với cùng kỳ năm học trước).
3.1.2. Chất lượng, hiệu quả giáo dục
- Kết quả chăm sóc, giáo dục trẻmầm non: Tổng số trẻ được khám sức
khỏe và theo dõi biểu đồ tăng trưởng là 5648/5648 trẻ trong đó trẻ suy dinh
dưỡng thể nhẹ cân: 160/5648 chiếm 2,8%; trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi:
290/5648 chiếm 5,1% giảm 0,2% so với cùng kỳ năm học trước; trẻ suy dinh

dưỡng thể cịi cọc 11/5648 chiếm 0,2%; trẻ thừa cân, béo phì: 10/5648 chiếm
0,17%. 100% trẻ ra lớp được học chương trình GDMN 2 buổi/ngày và ăn trưa
tại trường; Số trẻ được đánh giá xếp loại 5648/5648 trong đó, trẻ được đánh
giá xếp loại đạt yêu cầu là: 5562/5648 đạt 98,5%; trẻ chưa đạt 86/5648 chiếm
1,5%.
- Chất lượng cấp tiểu học: Tổng số học sinh được đánh giá xếp loại là
8102/8145 em (43 em khuyếttật không đánh giá). Chất lượng giáo dục: Mơn
tiếng Việt: Hồn thành tốt:2912 đạt 36%. Hồn thành: 5091 đạt 62,8%; CHT:
99 chiếm 1,2% (giảm 0,7%so với cùng kỳ). Mơn Tốn: Hồn thành tốt: 3969
đạt 49%; Hồn thành: 4066 đạt 50,1%; CHT: 67 chiếm 0,9% (giảm 0,9% so


17
với cùng kỳ). Năng lực: Tốt:3856 đạt 47,5%; Đạt: 4178 đạt 51,5 %; Cần cố
gắng: 78 chiếm 01% (giảm0,2% so với cùng kì). Phẩm chất: Tốt: 4157 em đạt
51,3%; Đạt: 3904 em đạt48,1%; Cần cố gắng: 41 em chiếm 0,6% giảm 0,3%
so với cùng kì. Học sinhhồn thành chương trình tiểu học là 1474/1476 em
đạt 99,8 % tăng 0,6 % sovới cùng kì; chưa hồn thành chương trình Tiểu học
cịn 02 em (HS khuyết tật)chiếm 0,2%.
- Chất lượng THCS: Toàn huyện có duy trì 161 lớp với 5156 học sinh
(trong đó có 14 HS khuyết tật khơng đánh giá), kết quả đánh giá chất lượng
hai mặt giáo dục, cụ thể như sau:
+ Đối với trường học hiện hành: 2.270 học sinh (2259 học sinh được
đánh giá, 11 HS khuyết tật không đánh giá), cụ thể:
+ Học lực: Giỏi 103/2259 HS đạt 4,56% tăng 0,95% so với cùng kỳ;
Khá 968/2259 HS đạt 42,85% tăng 4,75% so với cùng kỳ; Trung bình
1169/2259 HS đạt 51,75%; Yếu 19/2259 HS chiếm 0,84 %; Kém 0.
+ Hạnh kiểm: Tốt 1730/2259 HS đạt 76,58% tăng 1,41 % so với cùng
kỳ; Khá 467/2259 HS đạt 20,67%; TB 56/2259 HS đạt 2,48 %; Yếu 6/2259
HS chiếm 0,27%).

+ Đối với mơ hình trường học mới: Tổng số học sinh tham gia đánh
giá 2616 em, trong đó hồn thành tốt: 232/2616 em đạt 8,86% tăng 2,4% so
với cùng kỳ, hoàn thành 2191/2616 đạt 83,74%, có nội dung chưa hồn thành:
193/2616 chiếm 7,4% giảm 0,84% so với cùng kì.
3.1.3. Kết quả phân luồng học sinh sau THCS, THPT
* Phân luồng sau THCS: Tổng số học sinh TNTHCS: 1.186 học sinh
trong đó:
- Số học sinh tiếp tục học THPT, GDTX cấp THPT, Trung cấp và sơ
cấp nghề là 950/1186 học sinh đạt 80,1%, chia ra:
+ Số học sinh tiếp tục đi học THPT, GDTX cấp THPT: 813/1186 đạt
68,5%
+ Số học sinh học trung cấp nghề: 22/1186 đạt 1,85%
+ Số học sinh học sơ cấp nghề, ngắn hạn: 115/1186 đạt 9,7%
- Số học sinh về địa phương không tham gia đào tạo: 236/1186 chiếm
19,89%.
* Phân luồng sau THPT:
Tổng số học sinh tốt nghiệp THPT: 488 HS trong đó:
- Số học sinh học đại học: 114/488 đạt 23,36%
- Số học sinh học cao đẳng: 28/488 đạt 5,73%
- Số học sinh học trung cấp: 92/488 đạt 18,85%
- Số học sinh học sơ cấp nghề: 47/488 đạt 9,63%


18
- Số học sinh về địa phương không qua đào tạo: 207/488 chiếm
42,43%
3.1.4. Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đầu năm học 20212022
- Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên 1809 người: Trong đó
CBQL 173 người, giáo viên 1425 người, nhân viên 211 người. Chia ra:
+ MN: CBQL: 56; GV: 410; NV: 52

+ TH: CBQL: 59; GV: 587; NV: 53
+ THCS: CBQL: 49; GV: 338 (trong đó có 12GV trường PTDT Nội
trú); NV: 67
+ THPT: CBQL: 9; GV: 102; NV: 39
- Việc bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên tương đối hợp lý trong điều
kiện biên chế chưa đủ; việc đánh giá xếp loại cán bộ quản lý, giáo viên được
thực hiện nghiêm túc, đúng theo chuẩn nghề nghiệp quy định cho từng cấp
học.
- Đa số cán bộ quản lý, giáo viên ln đồn kết, sáng tạo trong cơng
tác, quyết tâm hồn thành nhiệm vụ được giao.
3.1.5. Huy động nguồn lực
- Cân đối ngân sách chi thường xuyên và chi ngoài định mức cho giáo
dục đảm bảo các hoạt động chuyên môn thực hiện PCGD, XMC cho trẻ em 5
tuổi.
- Bố trí, lồng ghép các nguồn vốn đầu tư đảm bảo thực hiện mục tiêu,
tiến độ của Kế hoạch duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, XMC.
3.1.6. Thực hiện chế độ chính sách: Thực hiện đầy đủ chế độ chính
sách
3.1.7. Xã hội hóa, hội nhập và hợp tác.
Cơng tác xã hội hố giáo dục có nhiều chuyển biến mạnh mẽ; nhận
thức của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và nhân dân có nhiều thay đổi;
các lực lượng xã hội thường xuyên quan tâm và tích cực tham gia vào các
hoạt động như vận động học sinh trong độ tuổi phổ cập ra lớp, tặng quà,
học bổng, đặc biệt là sự ủng hộ tiền của, công sức xây dựng trường lớp
học. Đã huy động được trên 8,5 tỷ đồng (gồm cả hiện vật, ngày công lao
động và tiền mặt).
3.2. Kết quả thực hiện các tiêu chí PCGD, XMC
3.2.1. Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi
- Tỉ lệ trẻ nhà trẻ ra lớp:
+ Năm học 2020-2021: Số trẻ em 5 tuổi hồn thành chương trình là

1577/1577 trẻ đạt 100% (tăng 0,18% so với cùng kỳ).


19
+ Tổng số trẻ ra lớp năm học 2021 - 2022 là 5763 trẻ, trong đó trẻ em
5 tuổi ra lớp 1576/1576đạt 100%.
- Kết quả: 19/19 xã đạt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
3.2.2. Phổ cập giáo dục Tiểu học
- Huy động trẻ 6 tuổi (sinh năm 2015) vào lớp 1: 1579/1579
- Trẻ 11 tuổi (sinh năm 2010) hồn thành chương trình Tiểu học:
1402/1505 đạt 93,15 % số còn lại đang học tiểu học: 103 (lớp 2: 3 học sinh,
lớp 3: 6 học sinh, lớp 4: 26 học sinh, lớp 5: 68 học sinh).
- Trẻ 11 đến 14 tuổi hồn thành chương trình tiểu học 5668/5827 đạt
97,27% số còn lại đang học tiểu học.
- 100% các trường đã tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày
- Tổng số trẻ 6 đến 10 tuổi ra lớp: 8034/8036 đạt 99,9%.
- 19/19 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3.
3.2.3. Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở
- Tổng số trẻ 11 đến 14 tuổi hồn thành chương trình tiểu học: 5661/5807
đạt 97,49%.
- Tổng số trẻ tốt nghiệp tiểu học vào học lớp 6: 1466/1473 HS, đạt tỷ lệ
99,52%.
- Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18 tuổi có bằng Tốt nghiệp
THCS: 4218/4767 người: Đạt tỷ lệ 88,48%.
- Tỷ lệ thanh niên 18-21 có bằng tốt nghiệp THPT: 2332/3626 đạt
64,3%.
- Số xã, thị trấn đạt chuẩn Phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 3:
07/19 đạt 36,84% (Thị trấn Bắc Hà, xã Tà Chải, xã Na Hối, xã Bản Phố, xã
Bảo Nhai, Lùng Phình, Bản Cái), mức độ 2: 12/19 đạt 63,16%.
3.2.4. Xóa mù chữ

- Năm 2020 mở được 03 lớp giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ 31 học
viên duy trì và cơng nhận hồn thành chương trình 31 học viên đạt 100% kế
hoạch
- Năm 2021 mở 02 lớp xóa mù chữ 30 học viên duy trì và dự kiến
nghiệm thu tháng 12/2021.
- Số người trong độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi biết chữ mức độ 2 là: 23.729/
24.060 người đạt 98,62% nâng tỷ lệ người biết chữ mức độ 2 là 0,6% so với
năm 2020.
- Số người trong độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi biết chữ mức độ 2 là: 39.425/
41.175 người đạt 95,75% nâng tỷ lệ người biết chữ mức độ 2 là 0,45% so với
năm 2020.
- 19/19 xã đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.


20
4. Đánh giá chung
4.1. Ưu điểm
Ban Chỉ đạo công tác giáo dục huyện, xã đã làm tốt công tác tuyên
truyền sâu rộng trong nhân dân về công tác PCGD, xây dựng kế hoạch chỉ
đạo, triển khai thực hiện công tác phổ cập giáo dục trên địa bàn.
Ban Chỉ đạo huyện tiếp tục có những chủ trương quan trọng để phát
triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong giai đoạn mới (Rà soát, điều chỉnh
mạng lưới trường, lớp học; đẩy mạnh xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau biết
chữ; phát triển, nâng cấp hệ thống trường PTDTBT và trường có học sinh bán
trú; xây dựng trường chuẩn quốc gia, trường chất lượng cao…).
Nhận thức về yêu cầu nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trong thời
kỳ mới có thay đổi và đồng thuận cao: Xác định rõ yêu cầu nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện một cách thực chất; tập trung chỉ đạo giáo dục vùng
cao; khắc phục khó khăn, yếu kém ở một số xã vùng đặc biệt khó khăn.
Chất lượng giáo dục tồn diện, chất lượng giáo dục mũi nhọn được

củng cố, duy trì và nâng lên; giáo dục vùng cao tiếp tục có sự chuyển biến
theo hướng thực chất và vững chắc đã có những chuyển biến tích cực được
ghi nhận.
Phổ cập giáo dục các cấp học được duy trì, vững chắc, tiếp tục củng
cố và nâng cao chất lượng; tỷ lệ trẻ 4 tuổi, 3 tuổi đi học mẫu giáo và lứa tuổi
nhà trẻ ra lớp được nâng lên rõ rệt; chất lượng giáo dục phổ cập được kiểm
soát; đánh giá chất lượng thực chất hơn. Cơng tác xóa mù chữ tiếp tục có
chuyển biến mạnh.
Cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động sự đóng góp của các tổ chức,
cá nhân cho giáo dục và PCGD được tăng cường và hiệu quả: Nhân dân đóng
góp cơng sức san gạt mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ làm phòng học; tham gia
tu sửa trường lớp, làm nhà ở cho học sinh bán trú…, ngày càng có nhiều tấm
gương điển hình về cơng tác xã hội hóa giáo dục.
Giáo dục ở vùng cao có những chuyển biến rõ nét: Học sinh đi học đều
hơn, hoạt động giáo dục sôi nổi; trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, . . .
Tỷ lệ học sinh THCS đi học chuyên cần năm học 2021-2022 được
nâng lên rõ rệt (>98,4%). Một số xã có tỷ lệ đi học chun cần thấp đã có
chuyển biến tích cực, tỷ lệ đi học hàng ngày đạt trên 95%, như; Cốc Ly 1, Tả
Củ Tỷ 1...
Hoạt động thư viện trong trường học được chú trọng, tổ chức có hiệu
quả. Các trường tiểu học đã tổ chức đưa sách báo đến các điểm trường lẻ bằng
nhiều hình thức như: Thư viện lưu động, thư viện ngoài sân trường, giá để
sách báo ở cuối lớp.


21
Tiếp tục khẳng định bài học kinh nghiệm: Sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát,
cụ thể, sáng tạo của cấp ủy, chính quyền; sự tham mưu chủ động của ngành
giáo dục - đào tạo và phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành; sự đồng
thuận, tham gia tích cực của nhân dân thì những khó khăn trong phát triển sự

nghiệp giáo dục; những khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ PCGD, XMC ở
vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn được giải quyết để giáo dục phát
triển.
4.2. Tồn tại, hạn chế
Ban chỉ đạo Công tác giáo dục ở một số xã chưa quyết liệt, thiếu biện
pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ PCGD; tập trung chủ yếu là trách nhiệm
của Ban chỉ đạo Công tác GD xã, của trưởng thơn, bản và các tổ chức Đồn
thể, Hội trong tuyên truyền, vận động học sinh THCS đi học chuyên cần. Chất
lượng giáo dục ở vùng cao có chuyển biến nhưng ở một số xã vẫn còn chậm,
chưa thực sự rõ nét: Ở một số xã tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào học
THPT còn thấp.
PCGD ở một số xã đã đạt chuẩn nhưng một số tiêu chí đạt chuẩn còn
ở mức thấp: Thiết bị Mầm non mới đảm bảo ở mức tối thiểu; cơ sở vật chất
phòng học bộ mơn cịn thiếu, chỉ ở mức tối thiểu; thiếu giáo viên (chủ yếu là
giáo viên chuyên biệt), thiếu nhân viên y tế, nhân viên thiết bị, nhân viên thư
viện.
Năng lực tham mưu của một số Hiệu trưởng về tăng cường sự lãnh
đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền đối với sự nghiệp giáo dục còn hạn chế,
hiệu quả thấp dẫn đến việc quy hoạch trường lớp, tăng cường cơ sở vật chất,
vận động học sinh đi học chuyên cần chưa đạt yêu cầu.
Việc tổ chức các lớp xóa mù chữ, tiếp tục sau biết chữ cịn hạn chế;
Công tác điều tra số người mù chữ, tiếp tục sau biết chữ ở một số xã còn
chậm.
4.3. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế.
4.3.1. Khách quan
Do điều kiện tự nhiên, thời tiết khắc nghiệt, kinh tế khó khăn, địa bàn
rộng, giao thông đi lại không thuận lợi, đời sống nhân dân cịn thấp; đối tượng
PCGD THCS là lao động chính trong gia đình, nên học sinh nhất là ở vùng
cao không tham gia đầy đủ các buổi học.
Hiện nay, huyện Bắc Hà có 4 xã đã hồn thành chương trình nơng

thơn mới (Bản Phố, Nậm Đét, Cốc Lầu, Nậm Mịn), một số cơ chế, chính sách
hỗ trợ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh không được thụ hưởng tại
4 xã trên; Tiền lương và các khoản phụ cấp lương dành cho cán bộ quản lý,
giáo viên; Chính sách hỗ trợ học sinh bán trú theo NĐ 116/2016/NĐ-CP,hỗ


22
trợ tiền ăn trưa cho trẻ theo Nghị định 105/2020/NĐ-CP, tăng mức thu học
phí…Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến công tác huy động học ra lớp và
đảm bảo tỷ lệ chuyên cần, chất lượng học tập của học sinh…
Số người trong độ tuổi xóa mù chữ là lao động chính trong các gia
đình, khơng có nhu cầu và ít có điều kiện thường xuyên vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế nên việc vận động và duy trì các lớp xóa mù chữ cho người lớn
rất khó khăn.
4.3.2. Chủ quan
Một số xã chưa có quyết tâm cao, chưa quyết liệt trong chỉ đạo khắc
phục những yếu kém; hiệu lực chỉ đạo của Ban chỉ đạo Công tác GD một số
xã thấp nên chưa huy động được sự vào cuộc thực sự của cộng đồng để giải
quyết những khó khăn, vướng mắc; một số nơi cán bộ chủ chốt chưa trực tiếp
phụ trách những thơn bản cịn khó khăn, yếu kém.
Nhận thức, trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, các tổ chức Đoàn
thể, hội ở một số xã vùng cao trong thực hiện nhiệm vụ PCGD, XMC chưa
chuyển biến: Ban chỉ đạo Công tác GD một số xã chưa quyết liệt và thiếu các
giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục; cơng tác tun truyền cịn
hạn chế.
Năng lực của một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế, chưa
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, giảng dạy; một số giáo viên chưa tâm
huyết, tận tụy với học sinh, chưa bám trường, bám lớp, vượt khó khăn để thực
hiện nhiệm vụ.
Cơng tác chỉ đạo, kiểm tra của Ban chỉ đạo Công tác GD ở một số xã

cịn ít, chưa kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, hướng dẫn khắc phục những khó
khăn, tồn tại.
Chỉ đạo, quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục ở nhiều trường vùng
cao chưa chủ động, chưa linh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế. Một số
trường chưa tổ chức tốt hoạt động quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng học sinh ở
bán trú.
Năng lực, kinh nghiệm của một số Hiệu trưởng còn hạn chế nên việc
tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền xã chưa hiệu quả; một số chưa quyết tâm,
ráo riết trong thực hiện nhiệm vụ; sự phối hợp giữa các cấp học trong một xã,
giữa nhà trường với các ban, ngành, đoàn thể trong xã chưa chặt chẽ, hiệu quả
hạn chế.
4.4. Bài học kinh nghiệm
Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, cơng tác quản lý
chỉ đạo của chính quyền.


23
Các xã phải xây dựng được mối quan hệ và phân định trách nhiệm rõ
ràng giữa cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể, nhà trường và phụ huynh, học sinh
để giải quyết tình trạng học sinh bỏ học, đi học khơng đều, chất lượng học
sinh thấp.
Tăng cường công tác chỉ đạo xây dựng nhà ở bán trú để huy động học
sinh ra lớp đảm bảo về số lượng, chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Tổ chức
các hội nghị bán nhằm trao đổi kinh nghiệm giữa các trường, chỉ đạo các
trường tiểu học học buổi hai, đối với trường THCS tổ chức cho học sinh bán
trú học buổi hai và buổi tối.
Xây dựng tổ chuyên môn làm công tác chỉ đạo ở phòng giáo dục đủ
mạnh; đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, tăng cường kiểm tra.
Tổ chức các cuộc thi các cấp giúp đội ngũ giáo viên được học hỏi lẫn
nhau, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Tổ chức học sinh thi học sinh giỏi cấp

trường, cấp huyện, cấp tỉnh nhằm phát huy năng lực cá nhân mỗi học sinh là
gương điển hình học tập cho các học sinh khác noi theo.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội khuyến học các cấp. Các xã có
biện pháp tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về việc Nhà nước và nhân
dân cùng làm để xây dựng và phát triển công tác giáo dục.
CHƯƠNG III:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO
DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BẮC HÀ
1. Mục tiêu
1.1. Mục tiêu chung
Củng cố, giữ vững và nâng cao các tiêu chí đạt chuẩn PCGD các cấp; trú
trọng công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS, huy động tối đa học sinh tốt
nghiệp THCS học tiếp lên THPT, GDTX và học nghề; chuẩn bị các điều kiện
PCGD cho trẻ em 4 tuổi.
Tổ chức quán triệt, phổ biến, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng các cấp về công tác giáo dục. Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các Chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng, của Nhà nước, của tỉnh và của huyện về thực hiện
mục tiêu, nhiệm vụ PCGD, XMC.
Tập trung chỉ đạo khắc phục khó khăn, hạn chế và yếu kém, tiếp tục tạo
được sự chuyến biến rõ nét và tích cực về nâng cao tỷ lệ chuyên cần ở các xã
(Cốc Ly; Nậm Lúc).
Chỉ đạo tổ chức tốt hoạt động giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện ở các cơ sở giáo dục; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đổi mới


24
căn bản, toàn diện GD&ĐT ở các cấp học, các cơ sở giáo dục bằng các hoạt
động cụ thể.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Duy trì, nâng cao chất lượng PCGD THCS; phấn đấu giữ vững 19/19

xã, thị trấn đạt chuẩn PCGD THCS mức độ 2 trở lên. Phấn đấu 50% số xã đạt
Phổ cập THCS mức độ 3.
Nâng cao tỷ lệ học sinh THCS đi học chuyên cần: Phấn đấu đạt 98,8%
trở lên đối với vùng thuận lợi, 98% trở lên đối với vùng khó khăn, đặc biệt là
duy trì tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần buổi 2.
Nâng cao số lượng, chất lượng tuyển sinh vào học THPT; nhất là ở
một số trường vùng đặc biệt khó khăn (Lùng Cải, Tả Van Chư, Bản Liền,Tả
Củ Tỷ).
Duy trì bền vững và nâng cao chất lượng kết quả xoá mù chữ, phấn
đấu giữ vững tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 đạt tỉ lệ trên
96%. Chỉ đạo các xã điều tra, rà soát số người mù chữ và tái mù chữ và mở
các XMC và GDTTSKBC.
Tăng cường công tác tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám
sát của Phòng GD&ĐT huyện đối với các TTHTCĐ xã, thị trấn trong việc
điều tra mở lớp.
2. Nhiệm vụ
Củng cố, giữ vững và nâng cao các tiêu chí đạt chuẩn PCGD các cấp;
trú trọng công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS, THPT; huy động tối đa
học sinh tốt nghiệp THCS học tiếp lên THPT, GDTX và học nghề.
Tổ chức quán triệt, phổ biến, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng các cấp về công tác giáo dục. Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các Chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng, của Nhà nước, của tỉnh và của huyện về thực hiện
mục tiêu, nhiệm vụ PCGD, XMC.
Chỉ đạo tổ chức tốt hoạt động giáo dục toàn diện, nâng cao chất lương
giáo dục toàn diện ở các cơ sở giáo dục; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở các cấp học, các cơ sở giáo dục bằng
các hoạt động cụ thể.
3. Giải pháp thực hiện
3.1. Nâng cao năng lực chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ PCGD, XMC

Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, HĐND,
UBND cấp xã. Cấp uỷ đảng có Nghị quyết lãnh đạo duy trì và nâng cao chất
lượng phổ cập giáo dục. Kiện tồn Ban Chỉ đạo cơng tác GD các cấp; phát
huy vai trò của Ban Tuyên vận xã, Bí thư chi bộ thơn, Tổ tun vận thôn; phối


25
hợp chặt chẽ đồng bộ giữa ban tuyên vận xã, Bí thư chi bộ thơn, Tổ tun vận
thơn với các chi bộ và tổ tuyên vận trong trường học trong trên cùng một địa
bàn trong công tác tuyên truyền, vận động (nhất là vận động học sinh ra lớp,
đi học chuyên cần). Tiếp tục triển khai tốt công tác tuyên truyền về PCGD,
XMC, thường xuyên lồng ghép kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phổ cập với
việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội trên địa bàn. Tiếp tục
củng cố, kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo PCGD,
XMC&XDXHHT các cấp, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên để
nắm bắt tình hình, phối hợp với chính quyền địa phương xã tháo gỡ những
khó khăn để thực hiện tốt nhiệm vụ phổ cập
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về mục tiêu, các giải pháp thực hiện
PCGD THCS; trước hết tập trung vào các đối tượng cán bộ chủ chốt ở cơ sở
xã và cán bộ trực tiếp chỉ đạo công tác PCGD THCS.
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp
nhằm thực hiện mục tiêu về PCGD, XMC theo tinh thần Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII.
3.2. Làm tốt công tác chỉ đạo để thực hiện nhiệm vụ PCGD, XMC
Ban chỉ đạo Công tác giáo dục huyện tập trung kiểm tra, hướng dẫn
các xã khó khăn về cơng tác phổ cập giáo dục, kiểm tra công tác duy trì đạt
chuẩn PCGD, XMC. BCĐ Cơng tác GD huyện, phịng GD&ĐT kiểm tra xã
cịn yếu trong cơng tác giáo dục ít nhất 1 lần/tháng, thông qua kiểm tra, kịp
thời chỉ đạo giải quyết những tồn tại, yếu kém, báo cáo BCĐ Công tác GD
huyện.

Tập trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, hiệu quả giáo dục, nâng cao năng lực tham mưu của hiệu
trưởng các đơn vị trường học.
Chỉ đạo các đơn vị trường học đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận
thức về công tác hướng nghiệp, phân luồng sau THCS, THPT đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục; tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, giáo viên và đổi mới công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường để
đáp ứng yêu cầu công tác PLHS sau THCS, THPT; tăng cường quản lý công
tác PLHS sau THCS, THPT; phối hợp giữa cơ sở giáo dục, đơn vị đào tạo và
cơ sở sử dụng lao động để thúc đẩy nâng cao chất lượng công tác phân luồng
sau THCS, THPT.
Về nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục: Tăng cường công tác quản
lý chuyên môn, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Chỉ đạo các trường
tăng cường đổi mới sinh hoạt chun mơn, chun đề nhằm tìm ra phương
pháp dạy học phù hợp với học sinh ở từng địa phương. Quan tâm triển khai


×