SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Việt Nam luôn xem giáo dục là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội , vì vậy với xu hướng dạy học theo hướng phát huy tính
tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh, thì việc nâng cao hiệu quả học tập của
học sinh là cơng việc cực kì quan trọng của người giáo viên.Muốn như vậy thì
người giáo viên phải sử dụng phương tiện dạy học .
Phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trong mơn địa lí ở trường phổ
thơng .Một mặt, các sự vật hiện tượng địa lí trải rất đa dạng và phức tạp được
phân bố khắp nơi trong không gian rộng lớn của Trái Đất, học sinh không thể
quan sát trực tiếp được phải thơng qua các phương tiện dạy học, nhờ đó trở nên
gần gũi và cụ thể hơn đối với nhận thức của học sinh . Trong đó, đáng chú ý nhất
là việc bổ sung toàn bộ kiến thức cơ bản về phần ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI
CƯƠNG cho tương xứng với phần ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG
trong chương trình sách giáo khoa Địa lí 10. Tuy nhiên phần ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
ĐẠI CƯƠNG là một phần tương đối khó hiểu và trừu tượng nên đã gây khơng ít
khó khăn cho cả học sinh và giáo viên trong quá trình dạy và học mơn địa lí lớp
10. Để tạo điều kiện cho học sinh và giáo viên dạy và học tốt hơn nhất là trong
phần kiến thức này thì nhà xuất bản giáo dục và đào tạo đã xuất bản TẬP BẢN
ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG .
Đây là một tập bản đồ về tư nhiên có nội dung gắn bó liên quan mật thiết
với nội dung của phần ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG trong chương trình và
sách giáo khoa lớp 10. Thông qua tập bản đồ này học sinh sẽ dễ dàng nắm và
hiểu sâu hơn các kiến thức địa lí tự nhiên trừu tuợng, hình thành biểu tượng và
đi đến khái niệm một cách dễ dàng mà đôi khi bằng lời người giáo viên không
thể mô tả cho học sinh hiểu được. Tập bản đồ như một phương tiện dạy học,
đồng thời như là một nguồn tri thức quý giá cho hoc sinh khai thác mở rộng kiến
thức, rèn luyện kĩ năng cần thiết giúp cho việc học tập bộ mơn địa lí lớp 10 mà
cụ thể là phần ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG dễ dàng và thú vị hơn .
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Hiện nay bản thân tơi đang là giáo viên Địa Lí. Vì vậy việc sử dụng tập
bản đồ địa lí tự nhiên đại cương trong dạyhọc địa lí 10 là rất cần thiết và quan
trọng bởi nó sẽ giúp ích, phục vụ cho q trình giảng dạy sau này. Đồng thời,
qua tìm hiểu, nghiên cứu bản thân tơi sẽ tích luỹ thêm kinh nghiệm trong việc sử
dụng phương tiện dạy học nhằm tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả cho học sinh
trong việc học Địa lí
Với tất cả những lí do trên tơi quyết định chọn đề tài: “SỬ DỤNG TẬP
BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG TRONG DẠY HỌC ĐIẠ LÍ 10 Ở
TRƯỜNG THPT THU XÀ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
II. PHẦN NỘI DUNG
1.Thời gian thực hiện:
Tiến hành nghiên cứu việc khai thác tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương
trong q trình dạy và học địa lí lớp 10 ban cơ bản từ năm 2016 – 2017, cụ thể là
lớp 10 A2 làm lớp thực nghiệm và 10 A4 làm lớp đối chứng.
2. Đánh giá thực trạng
2.1. Kết quả đạt được:
Dựa trên cơ sở nội dung của chương trình SGK, xuất phát từ thực tiễn của
việc dạy học Địa lí ở Trường phổ thơng nói chung và Địa lí 10 nói riêng, đề tài
đưa ra vấn đề sử dụng tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương trong dạy học Địa lí
10, cơng việc được thực nghiệm ở Trường THPT Thu Xà nhằm mục đích: kiểm
chứng hiệu quả việc sử dụng tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương trong dạy học
Địa lí 10
Sau khi dạy xong, kiểm tra, đánh giá thực nghiệm: Để có cơ sở đánh giá
có hiệu quả, tôi đã kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh bằng các bài tập
nhận thức, bài kiểm tra, những câu hỏi kiểm tra và đáp án đều có nội dung như
nhau ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, thang điểm của hai lớp thực nghiệm
và đối chứng được xây dựng theo thang điểm 10. Sau tiết dạy, tiến hành kiểm
tra, lấy ý kiến giáo viên và học sinh, đánh giá giờ dạy, xử lí kết quả như sau:
Lớp
Số
học
sinh
Bảng điểm kết quả kiểm tra 1 tiết
Điểm giỏi
Điểm khá
(9 – 10 )
(7 – 8 )
Điểmtrung
bình(5 – 6)
Điểm yếu
kém (0 – 4)
Hs
%
Hs
%
Hs
%
Hs
%
Thực
nghiệm
A2
33
9
27,3
17
51,5
5
15,2
2
6
Đối
chứng
A4
31
3
9,8
10
32,2
10
32,2
8
25,8
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Khơng chỉ có kết quả đánh giá qua điểm, mà các em các thấy hiểu bài ở
mức độ thơng qua phiếu thăm dị đã phát cho các em:
Mức độ
Ý kiến
%
Dễ hiểu bài
34,4
Nhớ bài nhanh
34,5
Giải thích được nhiều vấn đề trong thực tế
31,1
Tổng số
100
* Nhận xét kết quả thực nghiệm:
Thông qua các tiết dự giờ, trao đổi với giáo viên và học sinh tham gia
thực nghiệm, qua các mẫu phiếu cũng như đánh giá kết quả làm bài của học
sinh, tơi có một vài nhận xét sau:
Tình hình học tập Địa lí lớp 10 của học sinh ở trường THPT Thu Xà đặc
biệt qua các tiết dạy thực nghiệm có sử dụng tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương
giúp cho các em khai thác tri thức, phát huy được năng lực tư duy sáng tạo. Vì
vậy các em có hướng thú học tập hơp. Qua đây tôi thấy việc dạy học sử dụng tập
bản đồ địa lí tự nhiên đại cương rất thích hợp với học sinh cũng như chương
trình và sách giáo khoa hiện nay.
Đối với các tiết dạy đối chứng, học sinh ít tập trung hơn, giờ học tẻ nhạt,
đơn điệu hơn, trầm hơn so với tiết dạy có sử dụng tập bản đồ địa lí tự nhiên đại
cương chỉ đạt khoảng 50% mức độ nắm, hiểu bài và vận dụng vào thực tiễn.
Qua kết quả tổng hợp điểm và độ lệch chuẩn của cách dạy đối chứng và
thực nghiệm, tôi thấy:
- Điểm trung bình của các tiết dạy thực nghiệm cao hơn so với các tiết dạy
theo cách thông thường.
- Độ lệch chuẩn giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng cũng có sự chênh
lệch lớn, điều này cho thấy ở các lớp thực nghiệm kết quả dạy học cao hơn các
lớp đối chứng. Như vậy, dạy học có sử dụng tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương
sẽ đạt hiệu quả cao hơn so với dạy học thông thường.
2.2. Những mặt còn hạn chế:
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Bên cạnh những kết quả đạt được thì đề tài cịn tồn tại một số hạn chế:
-Đối với bản thân tôi đây là lần đầu tiên nghiên cứu đề tài này do đó trong
quá trình nghiên cứu chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót.
-Đề tài được thực hiện trong thời gian ngắn và nguồn tài liệu cịn hạn chế
nên tính chun sâu của đề tài chưa cao.
-Thực tế là tại trường THPT Thu Xà q thầy cơ giáo giảng dạy mơn địa
lí cũng như các em học sinh vẫn chưa hề tiếp xúc, làm quen với tập bản đồ dịa lí
tự nhiên đại cương này nhiêu vì thế mà khơng thể tiến hành thực nghiệm sư
phạm để kiểm tra tính đúng đắn của đề tài. Việc sử dụng tập bản đồ địa lí tự
nhiên đại cương trong dạy học Địa lí chưa nhiều, giáo viên mới chỉ mới sử dụng
cho một số vấn đề mà nhiều khi đó chưa phải là vấn đề cần đến.
-Tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương mới được tái bản lần thứ nhất vào
năm 2008, đến nay chưa tái bản lại vì thế mà việc khai thác và nghiên cứu về nó
vẫn chưa được sâu rộng.Tài liệu tham khảo cịn nhiều hạn chế nên khó khăn
trong vấn đề tìm nguồn tài liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài này.
2.3. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:
-Hiện nay, trình độ giáo viên ngày càng được nâng cao về kiến thức
chuyên môn ,kĩ năng nên có thể dễ dàng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức
từ các loại bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh khác nhau. Bên canh đó, giáo viên cịn có
nhiều phương pháp đúng đắn , bảo đảm được tính tổng hợp của hệ thống bản đồ
(phối hợp với các loại bản đồ treo tường, bản đồ trong sgk, bản đồ câm… trong
các khâu của quá trình dạy học).
-Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng hiện đại, giúp cho việc nguyên
cứu đạt được kết quả dễ dàng.
-Học sinh khối 10 ở trường đa phần ngoan, năng động, sáng tạo và biết
phối hợp với giáo viên trong việc ứng dụng đề tài này.
-Tuy nhiên, hiện nay tại trường THPT Thu Xà thì tập bản đồ địa lí tự
nhiên đại cương chưa phổ biến chỉ có khoảng 4 cuốc tại thư viên và hầu như
khơng có (kể cả giáo viên và học sinh) vì thế mà việc đầu tiên cần làm là phải
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 5
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
phổ biến rộng rãi tập bản đồ này để nó thành một đầu sách thông dụng trong thư
viện của trường và là bản đồ cần thiết của mỗi học sinh trong quá trình học tập
mơn địa lí.
-Phần lớn trong các tiết địa lí giáo viên ít sử dụng tập bản đồ địa lí tự
nhiên đại cương có nhiều nguyên nhân khác nhau như tốn kém về kinh phí, tốn
về thời gian, ý thức học tập của một số học sinh chưa cao, có ý thức thái độ coi
thường mơn địa lí nên rất khó cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học và
phương tiện dạy học mới.
III.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1.Căn cứ thực hiện:
Chương trình địa lí 10 bao gồm 2 phần: phần địa lí tự nhiên đại cương và
phần địa lí kinh tế-xã hội đại cương. Trong đó phần địa lí tự nhiên đại cương
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 6
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
chiếm1/2 thời lượng chương trình. Vì vậy, nội dung việc khai thác tập bản đồ địa
lí tự nhiên đại cương trong dạy và học địa lí lớp 10 như sau:
Nội dung,bài trong sách giáo khoa
Các bản đồ, tranh ảnh trong tập bản đồ
địa lí lớp 10
địa lí tự nhiên đại cương
Chương I:Bản đồ
Phần bản đồ (trang 11:15).
Bài 2:Một số phương pháp biểu Bình đồ,bản đồ,tỉ lệ (trang 11).
hiện các đối tượng địa lí trên bản Kí hiệu và hình ảnh thực địa (trang12).
đồ.
Bản đồ địa hình khu vực thị xã Bảo Lộc
Bài 3:Sử dụng bản đồ trong học (trang 13) .
tập và đời sống.
Địa hình và đường đồng mức (trang12).
Bài 4:Thực hành: Xác định một số Phân tầng địa hình (trang 12).
phương pháp biểu hiện các đối
Bản đồ hình thể thế giới hai bán cầu
tượng địa lí trên bản đồ.
(trang 12).
Có thể sử dụng một vài bản đồ biểu hiện
bằng các phương pháp trên.
Chương II: Vũ trụ , hệ quả các Phần trái đất trong hệ Mặt Trời (trang
chuyển động của trái đất.
4:8)
Bài 5:Vũ trụ, hệ mặt trời và trái
đất.
+Mặt trời trong dải Ngân hà.
+Hệ mặt trời.
+Chuyển động tự quay của trái đất.
+Chuyển động lệch hướng của các vật
thể theo phương nằm ngang.
+Giờ, bản đồ giờ.
Bài 6:Hệ quả chuyển động xung +Chuyển động của trái đất quanh Mặt
quanh mặt trời của trái đất.
Trời.
+Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
Chương III: Cấu trúc của trái mùa.
đất, các quyển của lớp vỏ địa lí
+Sơ đồ nhật thực,nguyệt thực.
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 7
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Bài 7: Cấu trúc của trái đất, thạch -Phần thạch quyển (trang 16:21)
quyển, thuyết kiến tạo mảng.
Bài 8:Tác động của nội lực đến địa +Cấu trúc của trái đất, vỏ trái đất (trang
hình bề mặt trái đất.
16).
Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự +Cấu trúc thạch quyển-lục địa trôi dạt
phân bố các vành đai động đất,núi (trang 17).
lửa và các vùng núi trẻ trên bản +Địa chất, kiến tạo mảng (trang 18,19).
đồ.
+Động đất và núi lửa(trang 20)
+Bản đồ hình thể thế giới hai bán cầu.
Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố
nhiệt độ khơng khí trên trái đất
Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số
loại gió chính.
Bài 13: Ngưng đọng hơi nước
trong khí quyển. Mưa.
Bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự
phân hoá các đới và các kiểu khí
hậu
Trên trái đất. Phân tích biểu đồ
một số kiểu khí hậu .
Bài 15: Thuỷ quyển. Một số nhân
-Phần khí quyển (trang 22:27)
+Thành phần khơng khí (trang 22)
+Bản đồ cán cân bức xạ mặt trời trung
bình năm, nhiệt độ trung bình năm (trang
23).
+Bản đồ khí áp và gió (trang 25).
+Lượng mưa trung bình năm(trang 27).
+Các frơng (trang 22).
+Bản đồ các đới và các kiểu khí hậu
(trang 26).
-Phần thuỷ quyển (trang 28:32)
tố ảnh hưởng tới chế độ nước +Vịng tuần hồn nước trong thiên
sơng. Một số sơng lớn trên trái đất. nhiên(trang 28).
+Lưu vực sông theo các đại dương và các
Bài 16:Sóng , thuỷ triều, dịng
biển.
dịng biển chính (trang30,31).
+Sóng, thuỷ triều (trang32).
-Phần thổ nhưỡng và sinh quyển
Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các
(trang33:36).
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 8
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
+Các đới và các kiểu đất chính (trang33).
+Hình vẽ : Sự hình thành đất. Mặt cắt của
đất.Một số kiểu đất chính (trang 33)
Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố +Các đới thực vật (trang34).
ảnh hưởng tới sự phát triển và +Các miền động vật (trang35)
phân bố của sinh vật.
+Tranh ảnh : thực vât núi cao nhiệt đới,
một số loài thực vật , một số loài động vật
Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất (trang 34,35)
trên trái đất.
+Các đới và các kiểu đất (trang 33).
+Các đới địa lí tự nhiên (trang 36).
Chương IV:Một số quy luật của +Tranh ảnh: một số cảnh quan.
lớp vỏ địa lí.
+Một số hình ảnh về sử dụng và bảo vệ
Bài 20: Lớp vở địa lí.Quy luật mơi trường (trang 37)
thống nhất và hồn chỉnh của lớp +Bản đồ các đới và các kiểu khí hậu
vỏ địa lí
(trang 26,27).
+Tranh ảnh: Thực vật núi cao nhiệt đới
Bài 21: Quy luật địa đới và quy (trang 34).
luật phi địa đới.
2. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện:
2.1. Nội dung và phương pháp:
Các đối tượng địa lí tự nhiên có thể là một thực thể mà học sinh có thể
trực tiếp quan sát được như một dãy núi, một con sơng …nhưng cũng có thể là
những đối tượng mà ta không thể trực tiếp quan sát được bằng mắt thường như
cấu trúc của trái đất, khí áp, đường đẳng nhiệt, các dịng biển…Vì thế mà giáo
viên phải dựa vào tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương với những kí hiệu, qui
ước cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng địa lí tự nhiên và sự phân bố của chúng
trên trên bề mặt trái đất để hình thành biểu tượng cho học sinh. Vì vậy, nội dung
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 9
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
của đề tài này nhằm mục đích giúp cho học sinh rèn luyện các kĩ năng bản đồ
qua việc khai thác tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc các đối tượng địa lí trên bản
đồ:
Trong tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương thì các đối tượng tự nhiên được
biểu hiện hết sức rõ ràng và cụ thể kể cả các đối tượng mà học sinh khó có thể
tưởng tượng ra được nếu như khơng có tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương.Vì
thế qua tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương sẽ tạo điều kiện cho cả giáo viên và
học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng này. Qua đó việc hình thành biểu tượng
cho các em sẽ rất dễ dàng.
-Rèn luyện kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ:
Việc xác định phương hướng trên bản đồ một cách chính xác là một kĩ
năng cơ bản và rất quan trọng.Việc xác định vị trí của một đối tượng trên bản đồ,
việc mô tả một dải núi, một con sơng, hướng di chuyển của một dịng biển, một
khối khí sẽ bị sai lệch nếu ta khơng nắm chắc kĩ năng xác định phương hướng
trên bản đồ. Trong thực tế dạy học địa lí thì kĩ năng này thường bị xem nhẹ vì
giáo viên cho rằng kĩ năng này rất đơn giản và được rèn luyện ngay từ cấp tiểu
học và đầu trung học cơ sở. Lên đến các lớp trên kĩ năng này được coi như học
sinh đã nắm được vì thế mà nhiều học sinh chưa biết xác định phương hướng và
còn nhiều lúng túng khi giáo viên yêu cầu xác định phương hướng của một đối
tượng địa lí nào đó.
-Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ địa lí trên bản đồ:
Việc xác định toạ độ địa lí trên bản đồ có một ý nghĩa rất lớn, nó cho phép
nhận ra ngay một địa điểm đó nằm ở đới khí hậu nào? Và từ đó suy ra đặc điểm
cơ bản của khí hậu ở địa điểm đó. Từ đặc điểm khí hậu đó có ảnh hưởng tới đến
đặc điểm tự nhiên và có thể suy ra đặc điểm về thổ nhưỡng, sơng ngịi, thực
vật…ở nơi đó.
-Rèn luyện kĩ năng xác định khoảng cách trên bản đồ:
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 10
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Việc đo tính khoảng cách trên bản đồ để đánh giá cụ thể kích thước của
các đối tượng địa lí có một ý nghĩa rất quan trọng về mặt khoa học cũng như về
mặt hình thành khái niệm địa lí cho học sinh.
Kích thước của một đối tượng địa lí là đặc điểm quan trọng nhất quyết
định tính chất và mức độ tác động của nó đến mơi trường xung quanh. Trong
những điều kiện như nhau thì một đối tượng địa lí có kích thước lớn hơn sẽ có
tác động mạnh hơn đối với môi trường xung quanh. Chẳng hạn như dải núi
Himalaya đồ sộ có tác động mạnh hơn đến khí hậu và nói chung là đến tự nhiên
cũng như đối với giao thông vận tải của vùng lân cận nếu như so sánh với dãy
uran già, thấp.
-Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lí trên bản đồ:
Vị trí địa lí của một đối tượng là mối quan hệ không gian của nó đối với
những đối tượng khác ở xung quanh. Vị trí địa lí tự nhiên có một ý nghĩa hết sức
quan trọng vì nó cho phép cắt nghĩa những đặc điểm tự nhiên của bất kì một đối
tượng nào.Vì thế mơ tả bất kì một hiện tượng tự nhiên nào trên bản đồ cũng
không thể thiếu được việc xác định vị trí địa lí của nó trên mặt địa cầu trong mối
quan hệ với môi trường xung quanh mà nó ln tác động vào và chịu sự tác
động.
-Rèn luyện kĩ năng xác định độ cao và độ sâu trên bản đồ:
Dựa vào sự phân tầng độ cao và độ sâu học sinh sẽ biết được sự thay đổi
khí hậu do sự thay đổi nhiệt độ khi độ cao tăng hay giảm.Vì ta biết rằng trong
tầng đối lưu thì càng lên cao nhiệt độ càng giảm, trung bình cứ lên cao 1000m
thì nhiệt độ giảm đi 6độC . Như vậy việc xác định độ cao trên bản đồ cho phép
có thể tính được nhiệt độ trung bình ở bất kì địa điểm nào .
-Rèn luyện kĩ năng mô tả địa hình trên bản đồ:
Địa hình là một tác nhân phi địa đới nó có thể hạn chế , cản trở, vơ hiệu
hố hoặc thậm chí phá huỷ quy luật địa đới, tạo ra một kiểu khí hậu riêng.
Ví dụ: Vùng núi Anđet ở địa phận Pêru nằm ở nhiệt đới nhưng lại có đủ
các đới tự nhiên như khi ta đi từ xích đạo đến hai cực: từ rừng nhiệt đới đến
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 11
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
rừng lá kim, đồng cỏ khô, đồng cỏ ôn đới và cuối cùng là đới băng tuyết vĩnh
cửu.Những ví dụ trên đây cho ta thấy rõ ý nghĩa của kĩ năng mô tả địa hình trên
bản đồ, nó sẽ giúp cho việc nghiên cứu và cắt nghĩa các đặc điểm khí hậu, tự
nhiên của mỗi địa phương, mỗi vùng.
-Rèn luyện kĩ năng mô tả khí hậu trên bản đồ:
Khí hậu là một yếu tố thành phần hết sức quan trọng của tự nhiên , nó chi
phối những nét đặc trưng của tự nhiên ở từng nơi .Chế độ nước của sơng ngịi,
đặc điểm thổ nhưỡng , thực vật, động vật đều phụ thuộc vào khí hậu. Sinh hoạt
và các hoạt động sản xuất của con người cũng chịu ảnh hưởng rõ nét của khí
hậu.
-Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ:
Đây là một kĩ năng hết sức quan trọng vì bản chất của khoa học địa lí là
gắn với không gian lãnh thổ, với bản đồ và với mối liên hệ giữa các hiện tượng.
Kĩ năng này được rèn luyện không tách rời các kĩ năng khác , chẳng hạn trong
khi rèn luyện kĩ năng nhận biết các đối tượng địa lí trên bản đồ thì đồng thời các
em cũng được rèn luyện kĩ năng xác lập các mối quan hệ không gian giữa các
đối tượng địa lí mang tính chất thuần tuý địa đồ học.Trong khi rèn luyện kĩ năng
xác định vị trí địa lí thì học sinh cũng vừa được rèn luyện kĩ năng xác lập các
mối liên hệ nhân quả giữa vị trí địa lí và khí hậu giữa các khu vực.
-Rèn luyện kĩ năng mơ tả tổng hợp địa lí một khu vực trên bản đồ:
Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng bậc nhất đối với địa lí. Tất cả những kĩ
năng đã được trình bày ở trên thực ra chỉ là những bước để đi đến kĩ năng này
Chỉ khi đạt đựơc kĩ năng này thì bản đồ mới thật sự trở thành nguồn cung cấp
kiến thức mới và người học mới khai thác được tất cả nguồn tri thức chứa đựng
trong bản đồ.
2.2. Giải pháp thực hiện:
Giảng dạy Địa lí tự nhiên khơng những chỉ trình bày cho học sinh hiểu
được sự phát sinh và phát triển của các sự vật, cũng như hiện tượng địa lí, làm
cho học sinh nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố tự nhiên với tự
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 12
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
nhiên và tự nhiên với con người…mà còn phải cho học sinh biết được sự vật hiện tượng địa lí ấy có ý nghĩa như thế nào? Có ảnh hưởng thuận lợi hay khó
khăn đối với đời sống cũng như sản xuất như thế nào?...
Q trình phân tích và đánh giá đầy đủ ý nghĩa và tác dụng của các sự vật
- hiện tượng, diễn biến của q trình địa lí, khơng những hiểu được hình thái của
sự vật và nội dung diễn biến của chúng, mà còn phải hiểu được ảnh hưởng của
chúng như thế nào đến cuộc sống và lao động của con người.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 12 và bài 13: Khi dạy về vấn đề khí áp và các nhân
tố hình thành mưa, ta có thể sử dụng bản đồ khí áp và gió (trang 25).
Mức độ 1: cho học sinh đọc bản chú giải để nắm được các đối tượng thể
hiện qua hệ thống kí hiệu.
Dấu (+) là kí hiệu của khí áp cao.
Dấu (-) là kí hiệu của khí áp thấp.
Gió là mũi tên màu xanh.
Mức độ 2: dựa vào hiểu biết của bản thân về bản đồ kết hợp với các kiến
thức địa lí để tìm ra những đặc điểm của đối tượng.
Áp cao thì trị số khí áp từ 1013mb trở lên.
Áp cao thì trị số khí áp từ 1013mb trở xuống.
Khu áp thấp sẽ là khu hút gió.
Khu áp cao sẽ là khu có gió thổi từ tâm thổi ra.
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 13
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Mức độ 3: học sinh kết hợp những kiến thức bản đồ với những kiến thức
địa lí sâu hơn để so sánh , phân tích , tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đó.
Vùng khí áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy khơng khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây
gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Vì vậy khu áp thấp thường có lượng mưa lớn.
Vùng khí áp cao thì khơng khí ẩm khơng bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi nên
mưa rất ít, dễ hình thành hoang mạc.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 5 và 6: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất.Hệ quả chuyển
động của trái đất. Giáo viên có thể sử dụng các hình ảnh, bảng số liệu và các sơ
đồ từ trang 4-8 để dẫn dắt hoặc đặt câu hỏi phát vấn để học sinh rút ra được các
nhận xét:
Về Vũ trụ, trái đất trong hệ mặt trời.Các múi giờ trên Trái Đất, cũng như
cách tính giờ chênh lệch giữ các nước
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 14
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Bốn mùa trong năm theo dương lịch ở Bắc Bán Cầu, giải thích được vị trí
của trái đất trên quỹ đạo chuyển động xung quanh mặt trời: 21/3, 23/9,22/6,
22/12 khi quan sát hình ảnh 6.4 trong sách giáo khoaThông qua tập bản đồ tự
nhiên trang 6, 7 giáo viên giúp học sinh nắm chắc những kiến thức nhận biết từ
hình 6.4 sách giáo khoa. Từ đó học sinh giải thích được ngun nhân sinh ra các
mùa và bản chất của các mùa trong một năm, qua đó có thế vận đụng các kiến
thức này vào thực tế cuộc sống .
Ví dụ 3: Khi dạy bài 7:. Giáo viên có thể sử dụng các biểu đồ trong tập
bản đồ địa lí tự nhiên đại cương như:biểu đồ thành phần vật chất chính của trái
đất , biểu đồ thể hiện tỉ lệ % của các thành phần vật chất như sắt, niken, silic,
magie, nhôm,…trong trái đất ở trang 16 để khắc sâu cho học sinh hiểu được cấu
trúc của trái một cách đơn giản, dễ hiểu
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 15
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Hay khi giáo viên dạy về sự chuyển động của các mảng kiến tạo theo các
hướng khác nhau tạo thành các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng núi ngầm
dưới đại dương cho học sinh thấy trực quan, sinh động và dễ hiểu hơn qua bản
đồ trang 18
Ví dụ 4: Khi dạy bài 15:Giáo viên khi dạy về phần thủy quyển cho học
sinh có thể sử dụng tờ bản đồ trang 28 để học sinh dễ dàng hình dung, nắm bắt
kiến thức và ghi nhớ lâu hơn về sự tuần hoàn của nước trong thiên nhiên và gái
trị mà nguồn nước mang lại cho con người, từ đó biết các sử dụng và bảo vệ
nguồn nước
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 16
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Ví dụ 5: Khi dạy bài 16: Để khắc sâu kiến thức cho học sinh về sóng,
thủy triều, khi náo thì có hiện tượng triều cương, triều kém. Từ đó, giúp học sinh
vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống đặt biệt là các em học sinh
vùng biển Nghĩa An, giá trị mà thủy triều mang lại. Hay khi dạy về ảnh hưởng
của hoạt động động đất,núi lửa giáo viên cho học sinh quan sát, phân tích quang
cảnh đổ nát của thành phố Cơbê-Nhật Bản sau trận động đất , hình ảnh sóng
thần để học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa sóng thần và sóng thường
thơng qua tập bản đồ đại lí tự nhiên đại cương trang 32
Những nội dung và biện pháp để giảng dạy địa lí gắn với tập bản đồ địa lí
tự nhiên đại cương như đã trình bày ở trên, mới chỉ là những vấn đề chủ yếu
nhất nhằm gợi ra những vấn đề để các đồng nghiệp tham khảo và thực hiện, tuỳ
theo nội dung của từng bài dạy, chúng ta sẽ suy nghĩ chọn lọc và bổ sung những
nội dung và biện pháp thích hợp nhất. Mong rằng mỗi giáo viên chúng ta sẽ trao
đổi và bổ sung những kinh nghiệm sáng tạo của mình, để đóng góp ý kiến cho
việc giảng dạy địa lí đạt hiểu quả cao hơn.
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 17
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
IV. PHẦN KẾT LUẬN
Phương tiện dạy học địa lí từ lâu đã có vai trò quan trọng trong việc
truyền đạt kiến thức của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh. Đặc biệt là
trong giai đoạn hiện nay khi mà xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm
đang dần trở thành một xu hướng chính. Tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương
mới được xuất bản trong những năm gần đây nhưng cũng đã đóng vai trị quan
trọng trong việc học tập phần tự nhiên của chương trình và sgk địa lí lớp 10 có
hiệu quả hơn vì các sơ đồ, bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ…trong tập bản đồ có liên
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 18
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
quan chặc chẽ đến kiến thức tự nhiên đó. Qua đó việc học tập phần kiến thức tự
nhiên trừu tượng và tưong đối khó đã trở nên đơn giản, dễ dàng và nhanh chóng
hơn rất nhiều.
1.Kết quả đạt được, phạm vị áp dụng và vận dụng vào thực tiễn:
-Đề tài đã khái quát được một số vấn đề trong quá trình sử dụng, khai thác
tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương trong dạy và học địa lí 10.
-Những nghiên cứu trong đề tài trước hết giúp người làm đề tài hiểu rõ
thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trực quan trong trường phổ thơng nói
chung và tại trường THPT Thu Xà nói riêng.Từ đó có hướng nâng cao hiệu quả
dạy học của bản thân tôi trong công tác giảng dạy.
-Đề tài đã thống kê được những nội dung kiến thức nào trong chương
trình sách giáo khoa địa lí lớp 10 gắn liền với các bản đồ, tranh ảnh trong tập
bản đồ địa lí tự nhiên đại cương trong q trình dạy và học địa lí 10 có hiệu quả.
-Đề tài đã chỉ ra được một số kĩ năng và cách thực hiện các kĩ năng địa lí
cần thiết nhằm giúp cho học sinh khai thác có hiệu quả các bản đồ, sơ đồ, mơ
hình, tranh ảnh, biểu đồ trong tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương.
-Đề tài đã chỉ ra một số phương pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm sử dụng có
hiệu quả tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương.
-Đề tài cũng chỉ ra được cách sử dụng tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương
có hiệu quả thì một mặt giáo viên phải khơng ngừng nâng cao kiến thức, rèn
luyện kĩ năng cho bản thân để có thể khai thác và hướng dẫn học sinh khai thác
kiến thức từ các loại bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh khác nhau. Đồng thời trong quá
trình giảng dạy cần có phương pháp đúng đắn , bảo đảm được tính tổng hợp của
hệ thống bản đồ (phối hợp với các loại bản đồ treo tường, bản đồ trong sgk, bản
đồ câm… trong các khâu của quá trình dạy học).
-Đề tài này có thể sử dụng được trong thời gian dài, và phạm vị áp dụng
của nó có thể sử dụng rộng rãi trong nhà trường như là một tài liệu tham khảo
cần thiết cho các giáo viên khi giảng dạy và là tài liệu học tập cho học sinh.
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 19
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
2. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm sử dụng hiệu quả tập bản đồ địa lí
tự nhiên đại cương.
- Đối với cán bộ quản lý nhà trường : Cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho giáo viên. Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh sử
dụng đầy đủ các loại phương tiên trong đó có tập bản đồ địa lí tự nhiên đại
cương.
- Đối với giáo viên : Cần phải có tinh thần tự giác và lịng u nghề , nên
sử dụng các phương tiện dạy học đặc biệt là tập bản đồ địa lí tự nhiên đại
cương trong giờ giảng dạy mơn địa lí nhằm nâng cao chất lượng và kết quả học
tập cho học sinh. Giáo viên cần phải sử dụng thường xuyên tập bản đồ này
trong q trình giảng dạy khơng những ở lớp 10 mà cả ở các lớp khác. Bên
cạnh đó các giáo viên dạy địa lí của Trường THPT Thu Xà cần chú ý đến các
nguyên tắc, phương pháp để sử dụng tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương.
trong nhiều bài học Địa lí một cách có hiệu quả.
- Đối với học sinh : Cần phải phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập
để đạt hiệu quả cao hơn nữa . Học sinh phải làm việc tích cực với tập bản đồ tự
nhiên đại cương để có hiệu quả cao trong tiết học mơn địa lí .
Bài viết nay mang tính chủ quan, cảm nhận riêng của bản thân nên khơng
tránh khỏi sai sót nhất định. Trên tình thân học hỏi và trao đổi, rất mong ý kiến
đóng góp, bổ sung của q Thầy cơ và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
Tư nghĩa, ngày 25 tháng 2 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là đề tà sáng kiến
bản thân thực hiện, không sao chép nội
dung của người khác, nếu vi phạm chịu
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 20
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
xử lí theo quy định./.
Người thực hiện
Phạm Thị Ngọc Viên
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA
Để có cơ sở khoa học cho việc đánh giá kết quả của việc sử dụng tập bản
đồ địa lí tự nhiên đại cương trong dạy học Địa lí 10 rất mong các em học sinh
cho biết ý kiến của mình qua thực tế học tập mơn Địa Lí 10 bằng cách đánh dấu
( x ) vào phiếu:
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 21
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
Hoàn
Nhận xét các ý kiến
tồn
Khơng
khơng
đồng ý
Hồn
Đồng ý
đồng ý
tồn
đồng ý
1. Dạy học sử dụng tập bản đồ địa lí
tự nhiên đại cương sẽ làm cho kiến
thức rõ ràng, dễ hiểu và được trọng
tâm của bài học
2. Rèn luyện kỹ năng địa lí cho học
sinh.
3. Giờ học sôi nổi, học sinh hứng thú
học tập hơn.
4. Học sinh tiếp thu bài dễ hơn, nhớ
lâu hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đổi mới phương phápdạy học địa lí tại trường THPT, Nễn Đức Vũ,
Phạm Thị Sen – NXB Giáo dục, năm 2006.
2.Giới thiệu giáo án Địa lí 10, Phạm Thị Sen (chủ biên), NXB HÀ NỘI,
năm 2007.
3.Lí luận dạy học,Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, NXB ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM, năm 2006.
4.Rèn luyện kĩ năng Địa lí, Mai Xuân San, NXBGD, năm 1998.
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 22
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THPT THU XÀ
5.Sách giáo khoa Địa lí 10 THPT, NXBGD.
6.Tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương, NXBGD, năm 2008
7. http:// www.google.com.vn.
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên
Trang 23