Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Báo cáo thực tế làng lụa Vạn Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI
NAM

KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN

Đề tài: Đi tham quan thực tế tại làng lụa vạn
Phúc.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng
Ngọc
Lớp

: QTDL 15-03

Mã sinh viên

: 1576020078

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thủy


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Nói đến lụa thì khơng thể khơng kể đến cái tên quá nổi tiếng, thân
thương và là cái nôi lụa gấm ở Việt Nam. Giữa thành thị xa hoa đơng đúc,
giữa những nét văn hóa mới lạ và đặc sắc thì vẫn cịn lưu giữ đâu đây một
nét riêng vốn có của nó, nét tinh hoa văn hóa Việt vẫn cịn đọng lại đó
chính là lụa.
Làng dệt lụa Vạn Phúc nằm bên bờ sông Nhuệ, cách trung tâm Hà Nội


khoảng 10km về phía Tây Nam. Làng Vạn Phúc nổi tiếng về nghề dệt lụa
tơ tằm từ ngàn năm trước. Tổ nghề dệt của làng Vạn Phúc là bà A Lã Thị
Nương. Theo truyền thuyết khoảng 1.200 năm trước, bà du ngoạn qua đây
thấy cư dân thuần thục, phong cảnh hiền hịa bèn lập ấp dạy nghề trồng
dâu, ni tằm, ươm tơ, dệt vải. Sau khi mất, bà được phong làm Thành
hồng làng. Lụa Vạn Phúc khơng giống bất kỳ một loại lụa nào được dệt ở
các làng khác, bởi chất liệu mềm mại và độ tinh xảo trong từng đường tơ,
từng họa tiết trang trí.
Trải qua nhiều thế hệ, lụa Vạn Phúc vẫn giữ được nét đẹp truyền
thống và đang đi đầu trong ngành dệt nước ta. Lụa làng Vạn Phúc được
đánh giá là đẹp và bền. Hoa văn trên lụa rất đa dạng, trang trí đối xứng với
nhau, đường nét không rườm ra, phức tạp mà luôn tạo cảm giác phóng
thống, dứt khốt. Hiện nay, hàng trăm cửa hàng bán lụa sầm uất mọc lên
san sát. Làng lụa vừa duy trì nghề dệt truyền thống của mình, vừa thu hút
đơng đảo du khách trong và ngồi nước đến tìm hiểu nghề và mua sắm sản
phẩm lụa tơ tằm Hà Đông.
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, làng lụa Vạn Phúc không
biết tự bao giờ đã trở thành điểm du lịch thu hút sự chú ý bởi nét đẹp riêng
biệt. Đây không những là nơi du khách đến tham quan, tìm hiểu về một
trong những làng lụa lâu đời ở Việt Nam, mà còn là điểm vui chơi, chụp
ảnh lý tưởng của những bạn trẻ. Làng lụa Vạn Phúc dần trở thành điểm đến
trong danh sách những nơi nhất định phải đi nếu có một ngày ở Hà Nội.

2


NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về học phần và điểm Du lịch Làng lụa Vạn
Phúc.
1. Mục đích của học phần: Du lịch có trách nhiệm.


Sự phát triển nhanh chóng của ngành Du lịch Việt Nam
đã mang lại những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực phát
triển kinh tế xã hội và đưa Việt Nam trở thành một điểm du
lịch quan trọng được nhiều du khách quốc tế biết đến. Cùng
với đà tăng trưởng nhanh chóng và những kết quả đạt được,
tầm quan trọng của sự phát triển bền vững của ngành được
ghi nhận là yếu tố cần thiết để mang lại sự thành cơng cũng
như các lợi ích trong tương lai. Trong khi phát triển du lịch
bền vững là định hướng bao trùm trong chính sách của nhà
nước hiện nay, thì việc đưa các ngun tắc phát triển du
lịch có trách nhiệm vào hành động là con đường để đạt
được các mục tiêu phát triển bền vững.
Du lịch có trách nhiệm cung cấp một phương pháp tiếp
cận mang tính chiến lược và toàn diện cho sự phát triển du
lịch bền vững, trong đó nhấn mạnh vai trị quan trọng của
các bên liên quan đóng góp vào việc xây dựng và duy trì
một ngành kinh tế có tính cạnh tranh, năng động, có hiệu
quả và bền vững với tiềm năng đóng góp to lớn vào sự phát
triển kinh tế xã hội của quốc gia và địa phương.
Du lịch có trách nhiệm đề cập đến sự phối hợp giữa các
bên liên quan nhằm xác định các hành động và trách nhiệm
cụ thể và cùng nhau đồng thuận để thực hiện các hoạt động
đó. Du lịch có trách nhiệm địi hỏi các cá nhân, tổ chức và
doanh nghiệp phải có trách nhiệm đối với hành động của
họ. Cách tiếp cận này nhấn mạnh đến tính trách nhiệm
trong du lịch của tất cả mọi đối tượng liên quan, bao gồm:
chính phủ, nhà sản xuất, điều hành, hãng vận chuyển, dịch
vụ của cộng đồng, tổ chức phi chính phủ, khách du lịch, dân
cư địa phương, các hiệp hội nghề nghiệp, v.v.

Như vậy, học phần du lịch có trách nhiệm hướng tới
mục tiêu cung cấp những kinh nghiệm tích cực cho du
khách, cộng đồng dân cư địa phương và cả các doanh nhân,
nâng cao nhận thức về sự tơn trọng đối với mơi trường và
văn hóa, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ phát triển du
lịch, hướng sự tập trung tới người nghèo, trao quyền cho
3


người dân địa phương, thông qua du lịch để tối đa hóa thu
nhập và việc làm cho họ.
2. Ý nghĩa của học phần với nguồn nhân lực về du lịch trong tương lai.

Việc phát triển du lịch có trách nhiệm phù hợp với từng
đặc điểm của địa phương là một điều khơng hề đơn giản, vì
mỗi địa phương, điểm đến có đặc thù về tài nguyên du lịch
khác nhau, ý thức của cộng đồng khác nhau về trách nhiệm
xã hội, kinh tế và môi trường của du lịch. Phát triển du lịch
có trách nhiệm nên được lập kế hoạch, dựa hoàn toàn vào
nhu cầu của địa phương, tránh trường hợp áp dụng rập
khn những mơ hình du lịch thành cơng ở địa phương khác
cần bắt đầu việc lên kế hoạch phát triển du lịch bằng cách
nghiên cứu thật rõ nhu cầu và tình hình của địa phương.
Hơn thế nữa, các kế hoạch phát triển du lịch có trách nhiệm
cịn ảnh hưởng đến nguồn nhân lực ở khu du lịch đó.
Học phần Du lịch có trách nhiệm giúp chúng ta biết
được tầm quan trọng của nguồn lao động trong du lịch, từ
đó lập kế hoạch sao cho sử dụng lao động có trách nhiệm
một cách lợp lý để mang lại lợi ích cho chính doanh nghiệp
như: Cải thiện năng suất lao động và hiêu quả kinh tế;

giácm các tai nạn tốn kém hay các chi phí chăm sóc sức
khỏe; nguồn nhân lực đợc đào tạo tốt hơn và sử dụng lao
động ở mức cao hơn; nhân viên sẽ hài lòng về cơng việc
hơn và ít nghỉ việc hơn;...
3. Lịch sử, nguồn gốc, giá trị đối với phát triển du lịch của Làng lụa

Vạn Phúc.
3.1. Lịch sử, nguồn gốc của Làng lụa Vạn Phúc.

Làng lụa Vạn Phúc nằm ở quận Hà Đông – Hà Nội. Phía
Bắc giáp thơn Ngọc Trục, Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội. Phía
Đơng và phía Nam là dịng sơng Nhuệ uốn khúc bao bọc hai
hướng. Phía Tây giáp phường Quang Trung, quận Hà Đông.
Trong không gian phát triển du lịch của Thủ đô Hà Nội, làng
nghề dệt lụa Vạn Phúc nằm trong cụm du lịch Hà Đông và
phụ cận (Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030) là khu vực tập trung nhiều
làng nghề nổi tiếng của Hà Nội như mây tre đan Phú Vinh,

4


dệt the La Khê… cùng nhiều di tích lịch sử như Chùa Trầm,
chùa Trăm Gian…

Nói về lịch sử hình thành của làng lụa, theo thần tích từ
thời Lê do Lễ bộ Thượng Thư Đơng Các Đại học sĩ Nguyễn
Bính biên soạn năm 1572, Thành Hoàng làng Vạn Phúc là
bà Ả Lã hiệu là Thị Nương (Cịn có tài liệu nói rằng bà là Lã


Thị Nga nên vua phong là
Nga Hoàng Đại Vương). Bà sinh năm Ất Tỵ vào thế kỷ thứ 9
khoảng năm 825, con ông Hùng Thuỵ và bà Phạm Khương,
quê ở Châu Tụ Long, Đạo Tuyên Quang ( khi đó nước ta
thuộc nhà Đường Trung Quốc thuộc An Nam đô hộ phủ).
Năm 865, Cao Biền, tướng nhà Đường được cử sang làm
tiết độ sứ cai trị nước ta, xưng là Nam Việt quốc vương thiên
tử. Một lần du ngoạn phương Nam, khi đến châu Tự Long
vào thăm nhà Hùng Thuỵ, thấy Nương Thị là người dung
nhan tuyệt thế, am tường văn chương nên ngỏ ý xin Ả Lã
làm tri kỷ. Chọn giờ lành tháng tốt làm lễ kết duyên rồi
phong làm “ Đệ nhị cung phi”.
Hai vợ chồng tiếp tục công du thiên hạ, hướng đạo
Sơn Nam. Thấy một vùng núi sông bao quanh liền cho xe
vào trang Vạn Bảo (phường Vạn Phúc ngày nay). Khi ngắm
cảnh quan, đến cửa Am thấy hai vòng giếng trong xanh,
Cao Biền đã thốt lên: “ Đất rồng chầu hổ phục, tú khí dưỡng
5


thanh long” (Tức là Đất Vạn Bảo (tức Vạn Phúc) núi sông
uốn khúc, long hổ ôm quanh, hai bên hai giếng nước ni
dưỡng tụ khí rồng xanh. Đây thật là cảnh thanh nhàn). Cao
Biền cho đây là vùng đất lập nghiệp, còn bà Ả Lã, người từ
tâm tri thức, lại thấy phong cảnh hữu tình, nhân dân no đủ,
thuận hồ nên bà Ả Lã đã xin với Cao Biền cho ở lại để tĩnh
tâm và khi Cao Biền về thăm thì cũng được hưởng cảnh
thanh nhàn. Bên cạnh đó, bà đã tận tâm dạy dân làng cách
làm lụa. Khi bà quan đời, nhớ ơn công đức của bà, dân Vạn
Bảo đã tơn bà làm Thành hồng làng và lập miếu thờ.

Tuy nhiên, một số tài liệu và hiện vật cổ còn giữ lại cho
thấy, nghề dệt ở Vạn Phúc ra đời cách đây khoảng 1.000
năm, vào khoảng thế kỷ XIII. Vì thế, bà Ả Lã chưa hẳn là vị
tổ nghề như nhiều người từng nói, nhưng bà chính là người
có cơng khuyến khích nhân dân duy trì và phát triển làng
nghề, đưa nghề dệt trở thành nghề truyền thống ở Vạn
Phúc. Vì vậy mà tại đình Vạn Phúc, người dân nơi đây vẫn
coi bà như tổ nghề và hằng năm vẫn tổ chức lễ hội vào
ngày mùng 10 tháng Tám âm lịch, ngày sinh của bà và 25
tháng Chạp âm lịch, ngày mất của bà, làm ngày tế lễ và giỗ
tổ hàng năm để ghi nhớ công ơn của bà.
Lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các
đời vua nhà Nguyễn, từ vua Khải Định đến vua Bảo Đại đều
sai sứ thần ra tận Vạn Phúc mua sa, gấm đem về dùng. Lụa
Vạn Phúc cũng như các sản phẩm thủ công truyền thống
của các làng nghề Hà Nội, thường được nhắc đến trong thơ
ca xưa.

6


“The La, lĩnh Bởi, chồi Phùng
Lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ Bơn.”

Khởi ngun khi xưa làng Hà Đơng có tới 7 làng La, 3
làng Mỗ tất cả đều làm nghề dệt lụa nhưng chỉ có lụa tại
làng Vạn Phúc là nổi tiếng nhất. Từ sản phẩm của một làng,
lụa, gấm Vạn Phúc đã vượt qua giá trị hàng hoá đơn thuần
trở thành một sản phẩm của văn hoá, biểu tượng của cái
đẹp, của vùng đất Hà Đông, của quê hương Việt Nam. Điều

đó cắt nghĩa tại sao giữa Sài Gịn tân kỳ và hoa lệ, ồn ã với
văn hố ngoại lai tại thời tạm chiếm, sắc áo lụa Hà Đông lại
làm dịu mát những tâm hồn đang hướng về dân tộc:
“ Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát
Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đơng”
(Áo lụa Hà Đơng” – thơ Nguyên
Sa)
Đó là nỗi nhớ dai dẳng được phổ thành thơ, thành nhạc,
ngân nga trong lòng những người con đất Bắc xa xứ. Từ khi
có go võng (thế kỷ 16) nghề dệt vạn Phúc được cải tiến,
phát triển mạnh mẽ và cho ra đời nhiều mặt hàng độc đáo,
cao cấp như gấm, lụa, the, lĩnh với nhiều hoa văn sinh động
tinh tế. Làng Vạn Phúc từ đó trải qua thăng trầm lịch sử,
7


làng vẫn còn tồn tại và phát triển đến ngày nay. Đối với
người dân Vạn Phúc, nghề dệt và những sản phẩm làm từ
Lụa là một niềm tự hào của người dân trong vùng, nó là kết
tinh của nền văn hóa, là xương máu, là tâm hồn, là lối sống
và truyền thống của người dân.
3.2. Giá trị của Làng lụa Vạn Phúc đối với phát triển du lịch.

Với bề dày truyền thống gần 1.200 năm tuổi, những người làm nghề ở
làng lụa Vạn Phúc cịn phải nhạy bén chuyển mình trong thị trường cạnh
tranh khốc liệt, Vạn Phúc đã tập trung vào hướng mà ít làng nghề nào của
Việt Nam làm đợc, đó là gắn làng nghề với du lịch, với những nỗ lực thu
hút khách hàng dựa vào thương hệu, vào những sản phẩm chất lượng cao
và vào sự tâm huyết của những nghệ nhân xứ lụa. Ngaài ra, Vạn Phúc đã tổ
chức và tham gia nhiều sự kiện nhằm quảng bá hình ảnh của lụa Vạn Phúc

với khách hàng trong và ngoài nước.

Tới thăm Vạn Phúc ngày nay, dễ dàng bắt gặp nhiều đoàn du khách tới
tham quan rồi mua lụa. Khách du lịch rất đa dạng, có khách trong nước,
khách ngoài nước, khách đi lẻ, khách đi theo đồn... Du khách khơng
những được trực tiếp chọn lực những loại lụa u thích, mà cịn đưược tìm
hiểu quy trình làm ra một tấm lụa. Đó chính là một trong những điểm hấp
dẫn làm tăng lượng khách du lịch tới đây.
Vào những dịp đặc biệt, làng lụa Vạn Phúc được trang hoàng cầu kỳ,
đẹp mắt hứa hẹn mang đến cho du khách những bộ ảnh ấn tượng, nhiều sắc
màu. Những năm gần đây, bên cạnh các hoạt động bảo tồn và phát triển
8


nghề dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc, các tiết mục văn hố văn nghệ, múa rối, thì
việc tạo diện mạo mới cho làng lụa được cho là yếu tố tạo nên sức hút riêng
biệt. Đến làng lụa Vạn Phúc thời điểm này, du khách sẽ được nhận thấy sự
đổi thay nhanh chóng của làng nghề với hình ảnh văn minh và năng động
hơn. Những ngày cuối tuần, làng Vạn Phúc đón nhiều lượt khách du lịch
ghé đến và chụp ảnh.
Trong những năm gần đây, chính quyền địa phương đã đầu tư cơ sở hạ
tầng, trang hồng các tuyến phố, tơn tạo di tích. Đặc biệt, ba tuyến phố đi
bộ gồm phố ẩm thực, phố lụa, phố sinh vật cảnh – đồ cổ đồng thời được mở
ra để du khách tham quan và mua sắm. Ngay khi bước qua cổng làng, du
khách sẽ được chiêm ngưỡng con đường đi bộ được trang trí bởi những
chiếc ơ nhiều màu sắc rực rỡ. Dọc hai bên đường là các hàng quán san sát
nhau, trưng bày và buôn bán các sản phẩm như khăn quàng, áo dài, túi
xách, quần áo… với mẫu mã đa dạng cho du khách lựa chọn. Nếu bạn
muốn mặc một chiếc áo dài để chụp ảnh thì tại đây các cửa hàng cũng có
dịch vụ cho thuê áo dài.

Cứ ngỡ như một Hội An thu nhỏ ngay giữa lòng thủ đô Hà Nội, đây là
một địa điểm du lịch vô cùng hấp dẫn không nên bỏ lỡ. Đến đây, du khách
vừa có dịp mua sắm các sản phẩm lụa chính hiệu, vừa được tìm hiểu về
làng nghề truyền thống và chúng ta cịn có thể lưu giữ những bức ảnh vơ
cùng độc đáo, thú vị.

Đặc biệt là có thể biết thêm những văn hóa, phong tục của người dân
nơi đây thông qua những điểm tham quan hấp dẫn như:

9


Thăm nhà truyền thống kết hợp là nơi đón tiếp của làng
nghề, tại đây sẽ giới thiệu cho khách về nghề truyền thống
của làng, lịch sử làng nghề, các sản phẩm nổi tiếng được
làm ra bằng sợi tơ tằm, gấm, lụa..., các khung dệt cổ
truyền. Tham quan nhà lưu niệm Bác Hồ
Tham quan đình Cả, chùa Vạn Phúc, Cổng làng cổ, đây
đều là những nơi gắn liền với đời sống, văn hóa tâm linh của
người dân làng và đã chứng kiến báo thay đổi thăng trầm
của làng nghề.
Tham quan quanh làng, tìm hiểu cuộc sống thường nhật
của người dân làng q, thăm chợ q, tìm hiểu lối sống,
làm ăn bn bán của người dân ở đây. Thậm chí cịn được
thưởng thức các môn ăn dân dã của làng quê.
Thăm xưởng sản xuất của làng nghề thăm nhà nghệ
nhân Triệu Văn Mão và Nguyễn Hữu Chỉnh để tìm hiểu Cơng
nghệ sản xuất lụa tơ tằm, tìm hiểu Cơng nghệ dệt, keo tờ,
hồ sợi, nhuộm vải của làng nghề. Khách có thể tham gia


cùng người thợ dệt để dệt những lụa dệt thủ công.

Tham quan các gian hàng giới thiệu sản phẩm thủ công
của làng nghề, trao đổi mua bán, giao lưu học hỏi với những
người kiêm chủ của các gian hàng về sản phẩm lụa truyền
thống và đổ lu niệm đợc làm từ các sản phẩm lụa truyền
thống.

10


Chương 2: Thực trạng khai thác, phát triên du lịch tại Làng lụa Vạn
Phúc.
1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Làng lụa Vạn Phúc.
1.1. Nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh tại làng nghề.

Nguồn vốn của làng nghề vẫn còn hạn chế nên chưa thể đầu tư mạnh
mẽ vào kinh doanh, cụ thể làng nghề vẫn còn dùng máy móc cũ, chưa được
đổi mới. Làng nghề thiếu vốn trong sản xuất cũng ảnh hưởng tới công ăn
việc làm của người lao động, làm ảnh hưởng tới cơ cấu xuất của làng nghề.
Ngồi ra, thiếu vốn cịn ảnh hưởng tới việc đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ
tầng của làng nghề, đặc biệt là mạng lưới và giao thơng làm cho làng nghề
khơng có cơ hội phát triển. Đầu tư vốn đúng mức sẽ giúp cho làng nghề
phát triển về mọi mặt, kinh tế làng nghề phát triển, du nhập các mặt hàng
khác, có cơ hội cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường và cải
thiện việc làm cho người lao động.
1.2. Sản xuất giảm do thiếu nguyên liệu.

Để sản xuất ra sản phẩm, trước hết người dân nơi đây
phải có nguyên liệu, nguyên liệu của làng nghề lấy từ việc

trồng dâu nuôi tằm. Nhưng hiện nay ở làng nghề lụa Vạn
Phúc diện tích trồng dâu ngày càng bị thu hẹp do những
năm tơ rớt giá. Kinh tế không ổn định nghề trồng dâu không
đáp ứng được nhu cầu sinh sống của người dân trong làng.
Vì vậy người dân trong làng đã chặt gốc dầu và trồng những
loại cây khác mang lại lợi ích kinh tế phục vụ cuộc sống
mưu sinh hàng ngày.
Chất lượng trứng tằm thấp cũng là một vấn đề khiến
nguyên liệu dệt lụa suy giản. Nguyên liệu là một bước rất
quan trọng trong sản xuất nên trúng tằm thấp sẽ làm cho
lượng nguyên liệu phục vụ trong sản xuất giảm và sản
lượng tơ cũng giảm theo. Đất nước ta đang trong q trình
cơng nghiệp hóa - hiện đại hố, với nền cơng nghiệp đang
trong quá trình phát triển nền đời sống của người dân cũng

11


tăng lên, nhiều nhà cao tầng cũng xuất hiện nhiều hơn nên
ảnh hưởng tới các làng nghề truyền thống. Làng nghề đã bị
q trình đơ thị hóa len lỏi đã làm thu hẹp diện tích đất
trồng dâu ni tằm. Việc trồng các giống cây phụ cận khác,
khiến lượng thuốc hoá học trong đất trồng tăng cao, vì thế
nên đất trồng dâu khơng cịn tốt như trước nữa. Một mặt
khác, dịch bệnh cũng đã khiến năng suất trồng dâu nuôi
tằm không cịn cao. Chất lượng đất khơng tốt làm khả năng
chống bệnh của cây trồng giảm sút ảnh hưởng tới việc phát
triển của cây.
1.3. Đội ngũ lao động và chất lượng tay nghề.


Năm 2020, cả làng nghề dệt lụa Vạn Phúc chỉ còn 18 nghệ
nhân, phần lớn đã cao tuổi, trong đó nghệ nhân cao tuổi
nhất đã ở tuổi 90, thợ dệt trẻ nhất làng nghề cũng ở tuổi 40.
Lớp trẻ hầu hết thoát ly làng nghề, nhất là những người đã
đi học cao đẳng, đại học bởi cho rằng làm nghề dệt vất vả,
thu nhập không cao. Điều này khiến cho lực lượng lao động
bị già hóa, nguy cơ khơng có người kế thừa. Tuy nhiên, các
nghệ nhân đều là những ngờời có kinh nghiệm già cả trong
việc dệt vải, họ đã tạo ra những tấm vải lụa đắt giá làm nên
danh tiếng của làng nghề Vạn Phúc.
1.4. Khoa học kỹ thuật trong nghề.

Trước năm 1945, lụa Vạn Phúc nổi tiếng trên thị trường
Đông Dương, tham gia nhiều hội chợ ở cả ba vùng Bắc,
Trung, Nam Việt Nam. Tơ lụa Vạn Phúc có nhiều mẫu mã đa
dạng, lên tới 70 loại the, lụa, gấm, lĩnh với nhiều tên gọi
khác nhau như: băng hoa, long phượng, mây bay, tứ quế, sa
trơn, the trơn, đũi hoa, vân thọ đỉnh. Tất cả hình dạng hoa
văn trên lụa Vạn Phúc được trí tưởng tượng phong phú, bàn
tay tài hoa của nghệ nhân dệt thành sản phẩm độc đáo, thể
hiện sức sáng tạo tinh tế, giàu thẩm mỹ của cộng đồng dân
thị tứ Hà Nội cuối TK XIX, đầu TK XX. Thời điểm đó, làng Vạn
Phúc có tới 1.500 khung dệt lụa. Trai gái trong làng từ 15,
12


16 tuổi đã biết điều khiển khung cửi làm ra sản phẩm. Vào
thời kỳ này, người thợ dệt Vạn Phúc đã thành công trong
việc cải tiến chuyển từ khung đạp chân năng suất thấp, khổ
vải hẹp, thành khung giật tay, với năng suất từ 3 thước khổ

nhỡ lên 8 thước khổ rộng. Lúc bấy giờ, ở Hà Nội xuất hiện
nhiều cửa hàng bán lụa lớn ở Hàng Ngang, Hàng Đào.
Năm 2010, Vạn Phúc tăng cường trang bị thêm nhiều
máy móc vào sản xuất. Người thợ không phải trực tiếp dùng
tay dệt, mà tập trung nghiên cứu sáng tạo mẫu và kỹ thuật
thể hiện trên gấm, lụa. Làng Vạn Phúc ngày càng phát triển
nhiều sản phẩm gấm, lụa đẹp và tinh tế, đáp ứng nhu cầu
thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nước.
1.5. Sản xuất kinh doanh tại làng nghề.

Do nguyên liệu đầu vào chưa được ổn định, tơ tằm ở
các địa phương chưa có dẫn đến sản phẩm sẽ bị lỗi, khó
xuất khẩu được. Nguồn nguyên liệu nằm rải rác khắp nơi và
vẫn được sản xuất theo kiểu thủ công. Phần lớn tơ được
cung cấp bởi các địa phương trong cả nước như Mỹ Đức,
Đan Phượng, Chương Mỹ (Hà Nội), Bắc Ninh, Hà Nam, Thái
Bình, Lâm Đồng.
Màu nhuộm và chất lượng nhuộm không đảm bảo nên
khi lụa được giặt thì sản phẩm vẫn bị phai. Do đó cần có sự
hỗ trợ kinh phí từ địa phương để đào tạo lớp hướng dẫn kỹ
thuật cho phương pháp nhuộm màu mới khơng bị phai.
Để xuất khẩu phải có thương hiệu của Cơ sở sản xuất in
biên lụa (chưa có thương hiệu riêng của Cơ sở). Cơng tác
tiếp thị mặt hàng cịn kém khơng có hệ thống. Thương hiệu
lụa Vạn Phúc đã được bạn bè gần xa mến mộ, nhất là bạn
bè quốc tế mỗi dịp tham quan, mua sắm đã góp phần nào
vào lượng tiêu thụ sản phẩm tạo việc làm và thu nhập cho
người lao động cho các hộ kinh doanh dịch vụ.

13



Ngoài ra việc giới thiệu các sản phẩm của làng nghề
cịn hạn chế. Làng nghề khơng hình thành được các cửa
hàng đại diện để giới thiệu với du khách trong và ngoài
nước các sản phẩm đặc sắc, vẫn phải qua các cơ sở bn lái
để bán sản phẩm ra ngồi thị trường, chưa có các hợp đồng
lớn trong kinh doanh. Mặt khác làng nghề còn thiếu sự giúp
đỡ của cơ quan Nhà nước, người dân chưa tự giới thiệu được
sản phẩm do mình sản xuất ra. Sự quản lý của địa phương
cịn non kém, chưa có kế hoạch cụ thể, chưa kiểm tra giám
sát về giá cả, chưa thống nhất về giác du khách tới làng
nghề mà phải mua với giá quá cao sẽ làm giảm đi doanh
thu, ảnh hưởng tới người lao động.
2. Thực trạng về Làng lụa Vạn Phúc trong phát triển du lịch.
2.1. Thực trạng về khách du lịch tới làng nghề.

Mặc dù Làng lụa Vạn Phúc đã được biết đến từ lâu đời,
nhưng hiện nay khách đến với làng nghề để mua sắm, du
lịch vẫn còn hạn chế. Bởi các chương trình du lịch đến với
làng nghề còn đơn điệu chưa kết hợp được giữa hoạt động
tham quan tìm hiểu hoạt động của làng nghề với hoạt động
mua sắm thông thường, chưa kết hợp được việc tham quan
làng nghề với các làng văn hóa lân cận. Vì vậy chưa hấp
dẫn, chưa thu hút đợt khách du lịch.
Hàng hóa tại làng nghề chưa được quản lý chặt chẽ nên
có nhiều hàng giả, hàng kém chất lượng. Chưa có quy chế
để quản lý về giá cả vì vậy khách hàng chưa thấy an tâm
khi đến tham quan mua sắm tại đây. Ngoài ra các dịch vụ
tại làng nghề chưa được đầy đủ để phục vụ khách. An ninh

trật tự chưa được đảm bảo.
Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến lượng khách đến
tham quan du lịch, mua sắm tại làng nghề.
2.2. Sản phẩm du lịch tại làng nghề lụa Vạn Phúc.

14


Để phát triển du lịch bền vững, quảng bá sản phẩm, phường Vạn Phúc
đã xây dựng các tuyến phố lụa kết hợp với các ngành nghề phụ trợ để phục
vụ khách du lịch như: khu phố ẩm thực, phố hoa sinh vật cảnh, trung tâm
giao lưu văn hóa đồ cổ, phát triển loại hình lưu trú, mua sắm. Ngồi ra,
quận Hà Đơng và phường Vạn Phúc cịn thành lập hợp tác xã Vụn Art,
mang lại thu nhập cho người khuyết tật bằng việc tận dụng các mảng vải
vụn để ghép tranh lụa xuất khẩu ra nước ngoài.
Đến với làng nghề Vạn Phúc, chúng ta có thể thấy chủ yếu là những
cửa hàng bán vải lụa, áo dài, và nhiều loại áo truyền thống của Việt Nam.
Lụa Vạn Phúc thì càng đa dạng trên thị trường với các looại mẫu mã, hoa
văn đặc sắc. Hoa văn, họa tiết trên gấm, lụa Vạn Phúc được
chia thành các nhóm sau: hoa văn động vật gồm tứ linh,
lưỡng long chầu nguyệt, lưỡng long song phượng, long vân,
rồng vàng cuốn thủy, phượng trong mây, phượng ngậm
cuốn thư, phượng xòe chữ thọ, rùa ngậm cuốn thư, quy nhả
ngọc vàng, song hạc, ngũ phúc, quần ngư vọng nguyệt. Họa
tiết côn trùng, chim muông như chuồn chuồn, con cò, con
bướm, dơi...; hoa văn thực vật gồm: cúc, trúc, mai, lan, hoa
chanh, hoa hồng, hoa dâu…; hoa văn đồ vật, hình học mơ
phỏng: cuốn thư, đồng tiền, lẵng hoa, bình cổ, đèn lồng, chữ
thọ (trịn và vng), chữ triện, chữ vạn, chữ S, quả trám,
hình vng, hình thoi, ơ gạch, ca rơ, ba sọc.

Ngồi ra, ẩm thực ở Vạn Phúc cũng mang nét độc đáo
với những món ăn truyền thống của Việt Nam mà chúng ta
phải nếm thử khi đến nơi đây
2.3. Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, giao thông.

Cơ sở vật chất của làng nghề vẫn còn kém, lối vào làng
nghề còn khá bụi bặm và không để lại ấn tượng cho du
khách. Cần phải được sửa chữa nâng cấp và làm sạch mỗi
ngày. Trồng thêm cây xanh vừa tạo sự thân thiện với môi
trường và tạo ra cảnh quan trong lành.

15


Bên cạnh đó Làng lụa cịn đang bị ảnh hưởng của sự đơ
thị hóa. Nếu khơng ngăn chặn tác động của sự đơ thị hố,
thì có lẽ sẽ khơng cịn tồn tại làng lụa Vạn Phúc. Nhiều nhà,
nhiều gia đình ngày càng ít quan tâm đến cách phát triển
làng nghề truyền thống, mà quay ra kinh doanh với các
ngành khác. Các cơ quan chức năng cần phối hợp để duy trì
sự phát triển ổn định và lâu dài hoặc tìm ra mét hướng đi
mới trong quá trình phát triển của đất nước đối với làng lụa
Vạn Phúc.
2.4. Thiếu nguồn nhân lực phục vụ du lịch tại làng nghề Vạn Phúc.

Để giới thiệu về truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời
của làng nghề chúng ta cần đội ngũ hướng dẫn viên đặc
biệt là lực lượng thuyết minh viên tại tại làng nghề để giới
thiệu cho du lịch, nhưng đội ngũ này tại làng nghề này hầu
như khơng có, chủ yếu vẫn là các hướng dẫn viên của từng

đoàn, từng tour trong khi đó Làng nghề lại có rất nhiều các
điểm du lịch văn hóa khácịn được giới thiệu với du khách
thập phương. Như vậy thì sẽ khơng khai thác hết các giá trị
văn hóa. Mặt khác khơng giới thiệu được với du khách về
nét văn hóa, phong tục tập quán, di tích lịch sử cách mạng
của làng nghề. Thuyết minh viên là người giới thiệu những
nét văn hóa đặc sắc tại để đến những làng nghề đã khơng
có lớp hướng dẫn này nên phần nào ảnh hưởng tới việc
truyền đạt thơng tin cho khách du lịch.
Ngồi ra nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch tại làng
nghề cịn khơng đáp ứng được khi có các cơng ty du lịch
đưa du khách tới tham quan làng ngề để giới thiệu cho du
khách về làng nghề, chưa giới tập trung giới thiệu được về
các sản phẩm lụa đặc sắc của làng nghề.
2.5. Môi trường là vấn đề quan tâm lớn nhất trong việc sản xuất kinh

doanh tại Làng lụa Vạn Phúc.

16


Do ảnh hưởng của khách du lịch tới thăm hằng năm, mơi trường ở
làng Vạn Phúc khơng cịn trong lành như ngày xưa nữa. Các ao hồ bắt đầu
lắng đọng cặn bẩn do du khách vất xuống, đường đi bụi bặm nhiều lá cây,
các đồ trang trí khơng đợc chỉnh sửa hay đổi mới khi bị hỏng, và ô nhiễm
mổi trường do chất thải của nhuộm vải,...
Tuy nhiên, hiện nay quận Hà Đông rất quan tâm đến việc bảo vệ môi
trường làng Vạn Phúc. Năm 2019 quận Hà Đông đã thành lập
Khu tiểu thủ công nghiệp làng nghề đưa 244 nhóm hộ dệt
lụa với quy mơ vừa và lớn ra đây sản xuất, nhằm tránh ô

nhiễm tiếng ồn và tiện cho việc xử lý nước thải từ nhuộm
vải, họ chuyển sang hình thức đi th nhuộm tại các cơ sở
xí nghiệp có cơng nghệ hiện đại. Hiện số lượng hộ dân
nhuộm vải trên địa bàn phường chỉ còn 1 đến 2 hộ, họ phải
cam kết với phường Vạn Phúc không xả thải hóa chất trực
tiếp ra mơi trường. Để tạo cảnh quan du lịch hấp dẫn, hệ
thống đường hoa, cây xanh đã được trồng trên các tuyến
phố và nhiều địa điểm tham quan quanh Vạn Phúc, việc làm
này đã mang đến một khơng gian xanh, thống mát, thân
thiện với mơi trường. Thùng đựng rác cũng được bố trí ở
nhiều nơi xung quanh làng lụa, phường đã cho thành lập tổ
thu gom rác và xây dựng một số nhà về sinh cơng cộng.
Ngồi ra, vào thứ 7 hàng tuần, phường Vạn Phúc cịn tổ
chức các đồn cơng tác kiểm tra vệ sinh môi trường tại các
tổ dân phố, chấm thi đua và khen thưởng các tổ dân phố,
hộ dân có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh du lịch làng
nghề.
Chương 3: Ý kiến đề xuất, đóng góp để phát triển du lịch bề vững tại
làng Vạn Phúc.

Hiện nay, du lịch Việt Nam chú trọng phát triển du lịch
tại các làng nghề truyền thống nhằm khai thác các giá trị
văn hóa vật thể tại các làng nghề một cách hiệu quả nhất.
Hình thành lực lượng lao động có tay nghề, chun môn kỹ
17


thuật tốt, cùng với đó là kết hợp Với các hình thức truyền
nghề gia truyền và đào tạo tập trung, mơ hình đào tạo dựa
trên cơ sở giữa doanh nghiệp, hộ gia đình với các trường,

các viện đào tạo nghề. Đồng thời, góp phần tăng thu nhập
cho việc tiêu thụ sản phẩm thủ công và sử dụng các dịch vụ
du khách tại các điểm du lịch làng nghề, cải thiện đời Sống
của nhân dân, tạo ra nhiều việc làm cho địa phương mình.
Chú trọng đến phát triển bảo tồn các điểm văn hóa - xã
hội Phát triển du lịch phải coi trọng nâng cao chất lượng và
hiệu quả kinh tế xã hội Phải đảm bảo giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc, các di tích lịch sử tại làng nghề khơng bị mai
một. Mặt khác cịn góp phần tơn tạo và nâng cấp, mở rộng
các Cơng trình văn hóa xã hội, các di tích lịch sử nhằm phục
vụ du lịch của khách tham quan và còn phải nâng cao nhận
thức của người dân địa phương về du lịch và ý thức Công
đồng trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
nghề và làng nghề truyền thống.
Ngồi ra phát triển du lịch còn phải đảm bảo nguyên
tắc trong phát triển bền vững, không làm tổn hại đến môi
trường sống và môi trường tự nhiên tại các làng nghề.
Các nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững:
- Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm
thiểu chất thải.
- Phát triển gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng.
- Phát triển phải phù hợp với việc quy hoạch tổng thể
kinh tế - xã hội - Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương.
- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương.
- Thường xuyên trao đổi, tham gia ý kiến với Cộng đồng
địa phương và các đối tượng có liên quan.

18



- Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài
nguyên môi trường.
- Tăng càng tiếp thị một cách có trách nhiệm
- Thường xun tiến hành cơng tác nghiên cứu.
Để phát triển du lịch thì Vạn Phúc cũng gặp khơng ít
những khó khăn và trở ngại. Đây chính là thách thức mới
đặt ra đối với làng nghề nói riêng và các làng nghề Việt
Nam nói chung bằng khảo sát thực tế tôi xin đưa ra một số
kiến nghị như sau:
UBND phường Vạn Phúc cần được đầu tư vốn hơn nữa
nhằm phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ
sản xuất và du lịch ở địa phương. Nhà nước cần quan tâm
đến chính sách phát triển sản phẩm du lịch làng nghề, tạo
ra thị trường mới cho làng nghề.
Chính quyền phịng cần giữ gìn an ninh trật tự, an toàn cho khách du
lịch, tránh những tệ nạn xã hội gây rối nh trộm cắp, ăn xin, móc túi...
UBND phòng Vạn Phúc, kết hợp với hiệp hội làng nghề của phịng, cần
kiểm sốt việc kinh doanh bn bán của các hộ dân. Nhằm kinh doanh các
mặt hàng lụa rởm, kém chất lượng ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu
của làng nghề.
Xây dựng các phịng tuyến đón khách du lịch, có thể trưng bày được
các sản phẩm hay vật dụng có tính chất lịch sử, các bức ảnh về làng nghề
trong các quá trình hình thành phát triển.
Thường xuyên tham gia các hội chợ triển lãm, hội chợ du lịch, quảng
bá trên các phương tiện thông tin đại chúng, các website nhằm giới thiệu
các sản phẩm đến tất cả khách hàng trong nước và quốc tế. Thường xuyên
mở các lớp đào tạo các cán bộ hướng dẫn viên của làng, tạo sự chuyên
nghiệp đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Hơn nữa, do nhu cầu của
khách du lịch ngày càng cao, phải đẩy mạnh đội ngũ hướng dẫn viên
chuyên nghiệp biết ngoại ngữ.


19


Đến làng nghề các thông tin liên quan là rất cần thiết
nhng tại làng nghệ Vạn Phúc thì cịn thiếu những thông tin
cần thiết cho khách du lịch như: sách bảo, tập gấp, giới
thiệu về làng nghề về sản phẩm của làng nghề, các hình
thức giới thiệu, nên việc truyền tải thơng tin cho khách du
lịch cịn nhiều hạn chế. Lượng thơng tin mà khách thu thập
được có thể khơng thống nhất mà nó trải ngược, gây sự
nghi ngờ cho khách du lịch khi đi tham quan làng nghề.
Bên cạnh đó, doanh thu trực tiếp của làng nghề là từ bản
các sản phẩm thủ cơng, cịn lại doanh thu từ các dịch vụ
khác là dịng nh khơng đáng kể. Hiện nay trươc cổng làng
có Nhà Hàng Vạn Phúc, phía trên có khu phố ẩm thực Vạn
Phúc. Tuy nhiên những dịch vụ mới chỉ bắt đầu hoạt động
nên lượng khách tập trung chư được đông. Làng nghề chỉ sản xuất ra các
sản phẩm nổi tiếng, có chất lượng trên thị trường mà không khai thác được
các loại dịch vụ đi kèm, bổ sung quanh làng nghề khi khách du lịch tới, do
đó chi tiêu của khách chưa được khai thác hợp lý. Nếu bổ sung thêm nữa
các dịch vụ kèm theo thì sẽ tạo thêm được cơng ăn việc làm cho người dân
lao động trong làng nghề.
Các gia đình nhuộm hàng bằng hóa chất độc hại, nước nhuộm chảy
qua hệ thống rãnh thốt nước gây ơ nhiễm mơi trường nguồn nước, đất,
khơng khí..). Ơ nhiễm đó phải kể đến ơ nhiễm tiếng ồn là ảnh hưởng tới
sức khỏe của con người. Chính vì thế bạn quản lý làng nghề phải có biện
pháp cụ thể trong việc xây dựng hồ chứa nước thải với hệ thống xử lý nước
tiên tiến thay vì cứ thải ra cống ra sông như thế sẽ gây ô nhiễm môi trường
gây hại đến địa bàn dân cư sinh sống trong khu vực.

Trong làng chưa có khách sạn, nhà hàng điều này làm ảnh hưởng
không nhỏ đối với phát triển du lịch làng nghề nói chung và Vạn Phúc nói
riêng. Làng nghề Vạn Phúc Có diện tích nhỏ nên dịch vụ lưu trú gặp khó
khăn cho khách du lịch. Du khách muốn nghỉ ngơi qua đêm thì phải đi
khoảng 2 tới 3 km mới Có thể thuê được phịng khách sạn. Ngồi ra làng
nghề cịn khơng có nơi tiếp đón khách, đội ngũ hướng dẫn viên tại điểm
cũng khơng có, hướng dẫn khách tới tham quan, nên khách tới làng tự tham
quan và mua sắm, tự do tìm hiểu thông tin.... Đội ngũ lao động du lịch làng
20


nghề cịn thiếu nhiều và chưa có kinh nghiệm nên chưa đáp ứng
được các nhu cầu của du khách. Vì vậy cần đào tạo một đội
ngũ du lịch làng nghề thì mới đáp ứng được nhu cầu của
khách du lịch.
Làng nghề truyền thống lụa Vạn Phúc Có tiềm năng
phát triển du lịch văn hóa gắn với du lịch làng nghề truyền
thống. Tuy nhiên làng cần phải có quy hoạch, phát triển hơn
nữa các dịch vụ bổ sung và cải thiện môi trường du lịch, cải
cách lại và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại điểm.

21


KẾT LUẬN
Du lịch “ngành Công nghiệp không khỏi”, “ngành kinh tế siêu lợi
nhuận” đang khẳng định vị thế và vai trị của mình trong sự phát triển kinh
tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng đặt ra mục tiêu
đến năm 2030, nước ta là nước có nền kinh tế du lịch phát triển, trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, đóng góp vào q trình cơng nghiệp

hóa và hiện đại hóa đất nước.
Du lịch Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát triển loại hình du lịch
tự nhiên và du lịch nhân văn. Trong đó, loại hình du lịch làng nghề đang là
xu hồng du lịch ngày càng được du khách trong và ngoài nước ưa chuộng,
đặc biệt là khách quốc tế, bởi việc tham quan, tìm hiểu làng nghề truyền
thống là một cơ hội cho du khách được khám phá, mở rộng hiểu biết về các
quy trình sản xuất thủ cơng tại các làng nghề. Cũng như trải
nghiệm, hịa mình vào cuộc Sống bình dị nơi nơng thơn,
mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam, Hà Nội sau khi mở
rộng là một vùng đất có nhiều làng nghề truyền thống đặc
sắc và là trung tâm kinh tế - văn hóa - du lịch của miền Bắc.
Trong số các làng nghề truyền thống đó, làng nghề truyền
thống lụa Vạn Phúc có những tiềm năng phát triển du lịch
văn hóa và du lịch văn hóa làng nghề, với những sản phẩm
du lịch độc đáo thu hút được du khách tới tham quan. Với
giao thông thuận tiện, thị trường tiêu thụ lớn và sản phẩm
truyền thống nên Vạn Phúc là một điểm du lịch nằm trong
các tuyến điểm du lịch chính khi tới tham quan thủ đô Hà
Nội
Làng nghề truyền thống Lụa Vạn Phúc Hà Đông là điểm
thu hút khách du lịch ngày một đông tới tham quan mua
sắm lụa. Một loại vải mềm mại, óng ả, thích hợp làm q
cho du khách. Là làng nghề duy nhất dệt được những tấm
lụa tiến vua, sang trọng và thanh lịch.
Trong những năm gần đây, Vạn Phúc đã có những bước
phát triển mạnh mẽ về số lượng khách du lịch, mẫu mã sản
22


phẩm được cải thiện hơn, đẹp hơn và chất lượng tốt hơn

trước. Tuy nhiên làng nghề còn tồn tại những hạn chế cần
khắc phục nhất là vấn đề môi trường, chất lượng sản phẩm,
giảm lượng lụa “tậu”, kém chất lượng tạo ra long tin cho du
khách khi mua sản phẩm.

23



×