Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ngân hàng đề xã hội học đại cương và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 26 trang )

Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)
1.1. Cha đẻ của ngành xã hội học là Auguste Comte.
1.2. Sự thay đổi quan trọng nhất trong cuộc đời người trưởng thành thường liên
quan đến yếu tố tôn giáo.
1.3. Cơ cấu giai cấp là nguyên nhân dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội khác nhau.
1.4. Đối tượng mà dư luận xã hội không quan tâm đến là các vấn đề xã hội trong
tương lai.
1.5. Hành vi mọi người thể hiện niềm tin và sự thuyết phục về tơn giáo của mình
được gọi là mê tín dị đoan.
Câu 2. Anh (chị) hãy cho biết: xã hội hố là gì ? Những yếu tố ảnh hưởng đến q
trình xã hội hố? (5 điểm)
Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)
1.1. “Phép vua thua lệ làng” là chỉ thiết chế quan trọng nhất là “hương ước làng”.
1.2. Nhà xã hội học đầu tiên đề ra chủ nghĩa thực chứng và áp dụng các phương
pháp nghiên cứu khoa học vào các vấn đề xã hội là Emile Durkheim.
1.3. Khái niệm về trạng thái cân bằng động được xem là một quan điểm thuộc lý
thuyết tương tác biểu trưng.
1.4. Phương pháp phân tích định lượng là phương pháp phân tích nhằm rút ra
những nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu để tìn ra ý nghĩa hay những nội dung liên
quan đến chủ đề nghiên cứu.
1.5. Một trong những đặc trưng cơ bản của lối sống đơ thị tính tích cực chính trị xã hội của cư dân tương đối cao.
Câu 2. Anh (chị) hãy trình bày nội dung các bước tiến hành một cuộc điều tra Xã
hội học ? Cho ví dụ cụ thể ? (5 điểm)


Câu 1. Khẳng định sau Đúng hay Sai? Giải thích tại sao (5 điểm)
1.1. Một người phụ nữ không cân bằng được cơng việc cơ quan và vai trị làm mẹ
được gọi là xung đột vai trị
1.2. Q trình xã hội hóa là q trình diễn ra một mặt như quá trình một đứa trẻ học
được từ bố mẹ cách xử sự đối với người xung quanh.
1.3. Hebert Spence là người mơ tả xã hội dưới góc độ xung đột giai cấp và sự phân bố


của cải.
1.4. Lý thuyết xung đột nhấn mạnh sự đóng góp của mỗi phần trong xã hội góp phần
hình thành một xã hội lớn hơn.
1.5. Đơ thị hóa là yếu tố khơng làm ảnh hưởng đến sự hình thành lối sống nơng thơn.
Câu 2. Anh (chị) hãy cho biết tổ chức xã hội là gì ? Các dấu hiệu cơ bản của tổ chức
xã hội ? Phân loại tổ chức xã hội ? (5 điểm)
Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)
1.1. Tính thực tiễn khơng phải là tính chất cơ bản của dư luận xã hội.
1.2. Phân công lao động phân biệt trẻ nam và trẻ nữ trong gia đình là định kiến giới.
1.3. Nhường chỗ cho cụ và em nhỏ hoặc phụ nữ có thai trên xe bus là hành vi thuộc
loại hình văn hóa tình cảm
1.4. Q trình xã hội hóa sẽ kết thúc khi các cá nhân đạt độ tuổi trưởng thành.
1.5. “Tam đại đồng đường” là gia đình có hai hay nhiều thế hệ người lớn cùng sống
chung trong gia đình dưới một mái nhà.
Câu 2. Phân tích khái niệm, các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội? Tác dụng
của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội và pháp luật?Liên hệ thực tiễn. (5 điểm)
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu hoặc được sử dụng, không được sử
dụng điện thoại di động, các phương tiện truyền tin khác. Cán bộ coi thi khơng giải
thích gì thêm./.
Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)


1.1. Thuật ngữ xã hội học được Emile Durkhiem đưa vào hệ thống tri thức khoa học
đầu tiên vào năm 1838.
1.2. Khi nghiên cứu về các nhóm người, xã hội học đóng vai trị như một nhận định.
1.3. Trống đồng Tây Nguyên là biểu hiện của văn hoá vật thể.
1.4. “Tứ đại đồng đường” là gia đình có hai hay nhiều thế hệ người lớn cùng sống
chung trong gia đình dưới một mái nhà.
1.5. Văn hóa gồm 2 loại: Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.
Câu 2. Anh (chị) hãy cho trình bày xã hội học là gì ? Chức năng của xã hội học và

mối quan hệ giữa xã hội học Triết học và Luật học ? (5 điểm)
Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)
1.1. Herbert Spencer là nhà xã hội học đầu tiên đề ra chủ nghĩa thực chứng và áp dụng
các phương pháp nghiên cứu khoa học vào các vấn đề xã hội.
1.2. Nhóm người cùng địa vị đóng góp vào q trình xã hội hóa cá nhân.
1.3. Những khuôn mẫu âm thanh chứa đựng thông tin gắn liền nhau, được con người
sử dụng để truyền đạt và giáo dục cho nhau được gọi là ngôn ngữ nói.
1.4. Agust Comte là người đưa ra quan niệm xã hội có hai thành phần: tĩnh học xã
hội nghiên cứu cơ chế xã hội trong trạng thái tĩnh và động học xã hội nghiên cứu xã
hội trong trạng thái vận động liên tục.
1.5. Nhóm sơ cấp là nhóm tập hợp từ nhiều người có mối quan hệ bình thường với nhau.

Câu 2. Anh (chị) hãy phân tích các phương pháp cụ thể để thu thập thông tin trong
một cuộc điều tra xã hội học cơ bản ? (5 điểm)
Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)
1.1. Mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên là mối quan hệ sơ cấp.
1.2. Gia đình được xem là thiết chế cơ bản của xã hội.
1.3. Tục thờ cúng ông bà của người Việt Nam được xếp vào loại hình văn hóa tinh
thần.


1.4. Phương pháp thu thập thông tin cần phải sử dụng bảng hỏi là phương pháp thực
nghiệm
1.5. Những khuôn mẫu âm thanh chứa đựng thông tin gắn liền nhau, được con người
sử dụng để truyền đạt và giáo dục cho nhau được gọi là ngơn ngữ nói.
Câu 2. Anh (chị) hãy đánh giá phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu hỏi Ankét?
Bố cục nội dung và yêu cầu của một phiếu Ankét bằng một ví dụ cụ thể. (5 điểm)
Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)
1.1. Sự phân cơng lao động giữa nam và nữ trong gia đình là bất bình đẳng giới.
1.2. Một phụ nữ không thể cân bằng được nhu cầu cơng việc và nhu cầu địi hỏi của

con gái được gọi là xung đột vai trò.
1.3. Hebert Spence là người mơ tả xã hội dưới góc độ xung đột giai cấp và sự phân bố
của cải.
1.4. Văn hóa nơng thơn mang tính ổn định tương đối và chi phối tồn bộ hành vi ứng
xử của con người nơng thơn.
1.5. Người đứng đầu trong dịng họ gọi là trưởng bản.
Câu 2. Phân tích các khái niệm, các loại hình và chức năng của văn hoá ? Mối liên hệ
giữa văn hoá và dư luận xã hội ? Liên hệ thực tiễn. (5 điểm)
Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)
1.1. Bước xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài nằm trong giai đoạn lập dự án.
1.2. “Sức quyến rũ của xã hội học là ở chỗ cách giải thích vấn đề của nó khiến cho
chúng ta có thể nhìn thế giới mà chúng ta đang sống suốt cả đời mình dưới một ánh
sang mới” là câu nói của Auguste Come.
1.3. Theo Herbert Spencer (1820 – 1903): “Cá nhân nào thích nghi càng cao thì tỉ lệ
thành cơng càng lớn”.
1.4. Lý thuyết xung đột nhấn mạnh đến những mâu thuẫn xã hội và biến đổi xã hội
1.5. Gia đình hạt nhân xuất hiện khi nông nghiệp trở thành phương thức sinh kế ưu thế.
Câu 2. Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa hành động xã hội, tương tác xã hội
và mối quan hệ xã hội ? (5 điểm)


Câu 1. Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? (5 điểm)
1.1. Yếu tố cấu thành đơ thị là: con người và tôn giáo.
1.2. Vị thế và vai trị là hai khái niệm có mối quan hệ đồng thuận.
1.3. Tại Việt Nam, xã hội học có nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng xã hội Việt Nam để
làm tiền đề xây dựng chính sách kinh tế - xã hội.
1.4. Tài liệu viết là tài liệu thuộc dạng thứ cấp.
1.5. “Cuộc đời là một sân khấu lớn/ Các cá nhân trong đó đều là một diễn viên” – Câu
nói trên thể hiện ý nghĩa của lý thuyết kịch
Câu 2. Anh (chị) hãy trình bày trình bày phương pháp nghiên cứu của XHH ? Đánh

giá ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương pháp khi vận dụng để nghiên cứu hiện
tượng tội phạm ? (5 điểm)
Nội dung trả lời
Câu 1
( 5 điểm)

1.1. Khẳng định Đúng
Giải thích: August Comte ( 1798 – 1857), nhà thực chứng

Điểm
0,5đ
0,5đ

luận người Pháp được ghi nhận là cha đẻ của ngành xã hội
học do đã có công khai sinh ra ngành khoa học này vào đầu
thế kỉ XIX (1838)
1.2. Khẳng định Sai
Giải thích: Vai trị cá nhân trong cơng việc trong gia đình là

0,5đ
0,5đ

yếu tố dẫn tới sự thay đổi trong cuộc đời người trưởng thành.
1.3. Khẳng định Sai
Giải thích: Nguyên nhân dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội khác

0,5đ
0,5đ

nhau là do ảnh hưởng từ cơ cấu nghề nghiệp.

1.4. Khẳng định Đúng
Giải thích: Đối tượng của dư luận xã hội là những vấn đề

0,5đ
0,5đ

được cộng đồng xã hội quan tâm có liên quan tới các nhu cầu
lợi ích về vật chất hay tinh thần (có thể là vấn đề chính trị,
kinh tế, văn hố, xã hội hay đạo đức) vào thời điểm hiện tại.
1.5. Khẳng định Sai

0,5đ


Giải thích: Hành vi mọi người thể hiện niềm tin và sự thuyết
Câu 2
(5 điểm)

0,5đ

phục về tơn giáo của mình được coi là tín ngưỡng tơn giáo.
Khái niệm:
- Xã hội hố là q trình hình thành ý thức trong cách ứng xử

0,5đ

của con người được gọi là quá trình xã hội hóa. Hay, q trình
xã hội hóa là q trình mà trong đó chúng ta có thể tiếp nhận
nền văn hóa của xã hội, có thể học được cách suy nghĩ và ứng
xử hợp với đặc trưng của xã hội.

- Trong q trình xã hội hóa, cá nhân thu thập kinh nghiệm xã

0,5đ

hội và học các chuẩn mực, khuôn mẫu một cách tự nhiên mà
không chống đối lại được.
Những yếu tố (mơi trường) xã hội hố:
- Mơi trường xã hội hóa chính là vườn ươm của nhân cách
+ Gia đình (0-6tuổi)
+ Nhà trường (6-18)
+ Xã hội (18 trở lên)
- Môi trường chính thức: cá nhân học tập bằng con đường
chính thống qua giáo dục của gia đình, nhà trường, sách, báo,
đài, tivi.
- Mơi trường phi chính thức: thu nhận kinh nghiệm xã hội qua
các tương tác giữa các tiểu văn hóa.
- Liên hệ, phân tích

Tổng điểm

Nội dung trả lời
Câu 1
( 5 điểm)

1.1. Khẳng định Đúng
Giải thích: Hương ước là những quy ước, điều lệ của
một cộng đồng chung sống trong một khu vực. Là bản pháp
lý đầu tiên của các làng xã nhằm góp phần điều hịa các mối

0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,5đ

10đ

Điểm
0,5đ
0,5đ


quan hệ xã hội trong cộng đồng.
1.2. Khẳng định Sai
Giải thích: Nhà xã hội học đầu tiên đề ra chủ nghĩa thực

0,5đ
0,5đ

chứng và áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học
vào các vấn đề xã hội là August Comte
1.3. Khẳng định Sai
Giải thích: Khái niệm về trạng thái cân bằng động được xem

0,5đ
0,5đ

là một quan điểm thuộc lý thuyết chức năng
1.4. Khẳng định Sai

Giải thích: Phương pháp phân tích nhằm rút ra những nội

0,5đ
0,5đ

dung tư tưởng cơ bản của tài liệu để tìn ra ý nghĩa hay
những nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu là phương
pháp định tính
1.5. Khẳng định Đúng
Giải thích: lối sống đơ thị như là các khn mẫu của văn

0,5đ
0,5đ

hóa và cấu trúc xã hội, đặc trưng ở các đô thị và khác căn
bản với văn hóa của các cộng đồng nơng thơn là tính tích
Câu 2
(5 điểm)

cực chính trị xã hội của cư dân tương đối cao.
I. Giai đoạn chuẩn bị:
1. Xác định đề tài nghiên cứu.

0,25đ

2. Xác định mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu hồn tồn khác 0,25đ
với mục đích)
3. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:

0,25đ


4. Xây dựng mơ hình lý luận cho đề tài nghiên cứu.

0,25đ

5. Lựa chọn PP thu thập thông tin

0,25đ

6. Chọn mẫu điều tra

0,25đ

7. Lập phương án xử lý thơng tin

0,25đ

8. Điều tra thử và hồn thiện các bước chuẩn bị
0,25đ
II. Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin cá biệt
- Xác định thời điểm điều tra (phải tránh thiên tai, lũ lụt hay 0,25đ


biến cố khác về chính trị, xã hội. Phải tạo cho con người có
tâm lý thoải mái nhất để trả lời vào phiếu.
- Đi tiền trạm (liên hệ với chính quyền điạ phương, địa bàn 0,25đ
sẽ đến nghiên cứu, chuẩn bị chỗ ăn, nghỉ…)
- Chuẩn bị kinh phí

0,25đ


- Chuẩn bị tài liệu (Bảng hỏi, thiết bị ghi âm, ghi hình)

0,25đ

- Lập biểu đồ điều tra

0,25đ

- Tập huấn điều tra viên
3. Giai đoạn xử lý thông tin và báo cáo kết quả

0,25đ

- Tập hợp tài liệu -> xử lý thông tin (cho bảng tần số & tần 0,25đ
suất)
- Phân tích thơng tin: Mơ tả,số liệu, giải thích ý nghĩa, phân 0,25đ
tích tương quan giữa các số liệu -> đưa ra nhận định
- Kiểm định giả thuyết nghiên cứu, khẳng định thuyết nào 0,25đ
đúng, cái đúng, báo cáo kết quả nghiên cứu, đề xuất giải
pháp, khuyến nghị
- XH hoá kết quả nghiên cứu: thông qua ph.tiện truyền 0,25đ
thông: báo, đài, tổ chức hội thảo, tổ chức nghiệm thu …
- Cho ví dụ cụ thể
Tổng điểm

Nội dung trả lời
Câu 1
( 5 điểm)


1.1. Khẳng định Đúng
Giải thích: Khi cá nhân khơng thể dung hồ được các vai

0,5đ
10đ

Điểm
0,5đ
0,5đ

trò khi đứng trên nhiều địa vị vào cùng một thời điểm gọi là
xung đột vai trò.
1.2. Khẳng định Sai
Giải thích: Xã hội hố là q trình diễn ra hai mặt: Một mặt,

0,5đ
0,5đ


cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập
vào xã hội, vào hệ thống xã hội; mặt khác, cá nhân tái sản
xuất một cách chủ động bằng các mối quan hệ thông qua
việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các
quan hệ xã hội.
1.3. Khẳng định Sai
Giải thích: Người mơ tả xã hội dưới góc độ xung đột giai

0,5đ
0,5đ


cấp và sự phân bố của cải là Karl Marx.
1.4. Khẳng định Sai
Giải thích: Lý thuyết chức năng nhấn mạnh sự đóng góp

0,5đ
0,5đ

của mỗi phần trong xã hội góp phần hình thành một xã hội
lớn hơn.
1.5. Khẳng định Sai
Giải thích: đơ thị hố là một q trình biến chuyển kinh tế-

0,5đ
0,5đ

xã hội-văn hố và khơng gian, gắn liền với những tiến bộ về
khoa học kỹ thuật của xã hội lồi người, trong đó diễn ra sự
phát triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động,
sự chuyển đối lối sống ngày càng văn minh hơn cùng với sự
mở rộng không gian thành hệ thống đô thị, ảnh hưởng tới lối
Câu 2
(5 điểm)

sống của cả đô thị và nông thôn.
Khái niệm.

0,5đ

Tổ chức xã hội là một trong những loại hình cộng đồng cơ
bản có mục tiêu, có sự phát sinh thứ bậc, có q trình quản

lý cùng với các loại hình cộng đồng khác tạo ra cơ cấu xã
hội. Tổ chức xã hội là kết quả tự nhiên của một quá trình lâu
dài hoặc bột phát chốc lát bao giờ cũng gắn với những đòi
hỏi của cộng đồng và tính năng động xã hội của cá nhân
Đặc trưng (dấu hiệu): 5 đặc trưng
+ Được thành lập một cách có chủ định, có mục đích rõ ràng 0,5đ


các thành viên ý thức được tổ chức của họ để đạt tới mục
đích nhất định.
+ Trong tổ chức, có quan hệ quyền lực thể hiện rõ nét và sự 0,5đ
phân chia quyền lực theo thứ bậc. Những cá nhân ở thang
quyền lực nào đó có khả năng điều chỉnh hành vi, thái độ
của người khác ở thang quyền lực thấp hơn.
+ Các cá nhân là thành viên được xác định rõ ràng vị thế và 0,5đ
vai trị của mình trong tổ chức. Tổ chức cũng đặt ra cho cá
nhân một tập hợp các hành vi được phép và hành vi khơng
được phép làm
+ Vai trị, vị thế xã hội cá nhân trong tổ chức ko tồn tại độc 0,5đ
lập, riêng rẽ mà tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại
với các vị thế, vai trò khác trong tổ chức nhằm đạt được
mục tiêu chung mà tổ chức đã đề ra.
+ Phần lớn các mục đích và mối quan hệ của tổ chức được 0,5đ
chính thức hố và cơng khiai hố, khơng chỉ với các thành
viên trong tổ chức mà cịn cơng khai hố với bên ngồi tổ
chức.
Phân loại
- Tổ chức xã hội “có tổ chức”

0,5đ


- Tổ chức xã hội khơng có tổ chức (Tự phát) .

0,5đ

- Tổ chức xã hội chính thức.

0,5đ

- Tổ chức xã hội khơng chính thức.

0,5đ
10đ

Tổng điểm

Nội dung trả lời

Điểm


Câu 1
( 5 điểm)

1.1. Khẳng định Đúng
Giải thích: Dư luận xã hội có 4 tính chất cơ bản là: tính

0,5đ
0,5đ


khuynh hướng, tính lợi ích, tính lan truyền và tính bền vững
tương đối.
1.2. Khẳng định Sai
Giải thích: Phân cơng lao động phân biệt trẻ nam và trẻ nữ

0,5đ
0,5đ

trong gia đình là bất bình đẳng giới.
1.3. Khẳng định Sai
Giải thích: Nhường chỗ cho cụ và em nhỏ hoặc phụ nữ có

0,5đ
0,5đ

thai trên xe bus là hành vi thuộc loại hình văn hóa hành động.
1.4. Khẳng định Sai
Giải thích: Q trình xã hội hố là q trình 2 mặt: cá nhân

0,5đ
0,5đ

học hỏi và tiếp nhận theo chu kì và nó diễn ra suốt cuộc đời
mỗi cá nhân.
1.5. Khẳng định Sai
Giải thích: Tam đại đồng đường” là gia đình có 3 hoặc nhiều

0,5đ
0,5đ


hơn nhiều thế hệ sống chung trong gia đình và cùng chia sẻ
Câu 2
(5 điểm)

tài nguyên.
Khái niệm, đặc trưng:
- Khái niệm: Chuẩn mực xã hội là tổng hợp các quy tắc, yêu

0,5đ

cầu, đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội,
trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ,
phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái khơng
được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã
hội của mỗi người, nhằm đảm bảo sự ổn định, giữ gìn trật tự,
kỉ cương của xã hội.
- Đặc trưng:
+ Tính tất yếu xã hội

0,5đ


+ Tính vận động,biến đổi của chuẩn mực xã hội theo khơng

0,5đ

gian, thời gian, giai cấp, dân tộc.
Vai trị của chuẩn mực xã hội
- Góp phần điều tiết, điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo khuôn


0,5đ

mẫu cho hành vi xã hội của con người, duy trì sự ổn định, hài
hòa trong xã hội, bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội.
- Là phương tiện định hướng, điều chỉnh các hành vi của cá

0,5đ

nhân và các nhóm xã hội trong những điều kiện xã hội nhất
định đồng thời là phương tiện kiểm tra xã hội đối với các
hành vi của họ.
- Góp phần ngăn chặn, phịng ngừa các hành vi sai trái, vi

0,5đ

phạm pháp luật và tội phạm.
- Củng cố các hành vi, thể hiện những mối liên hệ xã hội và

0,5đ

các quan hệ xã hội điển hình, hành vi tiêu biểu cho tất cả các
thành viên trong xã hội, cho đa số đại biểu của một giai cấp
hay một nhóm xã hội nhất định được họ tán thành và thực
hiện.
- Là nền tảng, là những quy tắc mà con người cần thực hiện

0,5đ

để hướng tới một xã hơi hồn hảo, cần phải tn theo một
khn mẫu để rèn luyện cho ý thức của người dân trở lên văn

minh hơn.
- Góp phần làm cho mọi người trong xã hội am hiểu được 0,5đ
pháp luật, coi trọng pháp luật, giúp mọi người nhận thức được
tầm quan trọng của các quy tắc, khuôn mẫu trong xã hội.
c. Liên hệ thực tiễn.
Tổng điểm

0,5đ
10đ


Nội dung trả lời
Câu 1
( 5 điểm)

1.1. Khẳng định Sai
Giải thích: Thuật ngữ "Xã hội học" (sociology) bắt nguồn từ

Điểm
0,5đ
0,5đ

gốc chữ latin: Societas (xã hội) và chữ Hy lạp: Lógos (ngơn
từ, học thuyết). Khái niệm này được chính A. Comte xây
dựng và đưa vào hệ thống tri thức khoa học lần đầu tiên vào
năm 1838
1.2. Khẳng định Sai
Giải thích: Khi nghiên cứu về các nhóm người, xã hội học

0,5đ

0,5đ

đóng vai trò là một ngành khoa học nghiên cứu chuyên biệt.
1.3. Khẳng định Đúng
Giải thích: Văn hóa vật thể là những hình thái biểu trưng, tồn

0,5đ
0,5đ

tại ổn định trong khơng gian và thường trực theo thời gian (có
nghĩa là văn hóa sau khi được sáng tạo ra tồn tại ổn định cùng
với thời gian và khách quan đối với chủ thể đã sáng tạo ra
nó).
1.4. Khẳng định Sai
Giải thích: “Tứ đại đồng đường” là gia đình có ít nhất 4 gia

0,5đ
0,5đ

đình hạt nhân cùng chung sống và cùng chia sẻ tài nguyên.
1.5. Khẳng định Đúng
Giải thích: Unesco và các nhà khoa học đã căn cứ vào đặc

0,5đ
0,5đ

trưng của hình thái tồn tại để phân loại: Một (văn hóa vật thể)
nhấn mạnh đến đặc trưng khơng gian của hình thái tồn tại,
mặt khác (văn hóa phi vật thể) lại nhấn mạnh vào đặc trưng
Câu 2

(5 điểm)

thời gian của hình thái tồn tại.
Khái niệm
Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã

0,5đ


hội chung và đặc thù của sự phát triển và vận hành của các hệ
thống xã hội xác định về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ
chế tác động và các hình thức biểu hiện các quy luật đó trong
hoạt động của các cá nhân, các nhóm xã hội các giai cấp và
các cá nhân.
Chức năng
- Chức năng nhận thức.
- Chức năng thực tiễn .
- Chức năng tư tưởng.

0,5đ
0,5đ
0,5đ

Mối quan hệ với Triết học và Luật học
- Với Triết học: mối quan hệ biện chứng. Các nghiên cứu xã



hội học cung cấp những thông tin và phát hiện các vấn đề,
bằng chứng mới làm phong phú kho tàng tri thức và phương

pháp luận Triết học.
- Với Luật học: Luật là hệ thống các chuẩn mực và quy tắc
hành động do cơ quan có thẩm quyền chính thức đưa ra. XHH



phân tích sự phát triển của hệ thống pháp luật, cũng như mối
quan hệ giữa pháp luật và cơ cấu XH.
- Ví dụ thực tiễn.

Câu 1
( 5 điểm)

Tổng điểm


10đ

Nội dung trả lời

Điểm

1.1. Khẳng định Sai
Giải thích: Nhà xã hội học đầu tiên đề ra chủ nghĩa thực

0,5đ
0,5đ

chứng và áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học vào
các vấn đề xã hội là Karl Marx.

1.2. Khẳng định Sai
Giải thích: nhóm có tác dụng đóng góp vào q trình xã hội

0,5đ
0,5đ


hóa cá nhân bao gơm: nhà trường, gia đình, đồng nghiệp.
1.3. Khẳng định Đúng
Giải thích: Ngơn ngữ nói, cịn gọi là khẩu ngữ, văn nói (văn ở

0,5đ
0,5đ

đây nghĩa là ngơn ngữ), là một ngôn ngữ được tạo ra bởi
những âm thanh rõ ràng và con người dùng để truyền đạt
thông tin với nhau.
1.4. Khẳng định Đúng
Giải thích: Agust Comte gọi xã hội học là vật lý học xã hội vì

0,5đ
0,5đ

xã hội học có phương pháp nghiên cứu gần giống với phương
pháp nghiên cứu vật lý học. Nó cũng gồm 2 lĩnh vực cơ bản :

Câu 2
(5 điểm)

Tĩnh học xã hội và Động học xã hội.

1.5. Khẳng định Sai
Giải thích: Nhóm sơ cấp là nhóm gồm những người có mối

0,5đ
0,5đ

quan hệ về cảm xúc, tinh thần.
Khái niệm



Là hệ thống các nguyên tắc, các phương thức và biện pháp
được sử dụng làm cơng cụ cho việc nghiên cứu và phân tích
các khía cạnh xã hội, các nguyên nhân, điều kiện của vấn đề
xã hội.
Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tài liệu có sẵn: định tính và định lượng

0,5đ

+Khái niệm.
+ Ưu: ít tốn kém, phát huy tối đa lợi thế đối với những vấn đề
nghiên cứu có tính nhạy cảm, phức tạp.
+ Nhược: địi hỏi chun gia phân tích với trình độ cao, tài
liệu phong phú, ít được phân chia theo các dấu hiệu.
- Quan sát: quan sát tham dự và quan sát không tham dự
+ Khái niệm.
+ Ưu: thu được thông tin một cách chân thực, giúp nhà

0,5đ



nghiên cứu trình bày tốt hơn giả thuyết nghiên cứu, ghi lại
được những biên đổi khác nhau.
+ Nhược: phải đảm bảo tính tự nhiên vốn có để thu thập được
thơng tin một cách chính xác nhất, ấn tượng, ý chí chủ quan
của người quan sát.
- Phỏng vấn : Phỏng vấn sâu, phỏng vấn tự do, phỏng vấn 0,5đ
qua điện thoại…
+ Khái niệm.
+ Ưu: thu được thông tin về thực tại và thơng tin về tâm tư,
tình cảm, suy nghĩ cá nhân; có thể kiểm tra ngay tính đúng
đắn của câu trả lời.
+ Nhược: đòi hỏi người phỏng vấn phải am hiểu về vấn đề và
khéo léo, phải có “nghệ thuật phỏng vấn”, khó triển khai trên
quy mơ rộng.
- Ankét: phiếu điều tra, sử dụng trong nghiên cứu định 0,5đ
lượng
+ Khái niệm.
+ Ưu: cho phép triển khai trên quy mô rộng, tiết kiệm thời
gian, thu được ý kiến của nhiều người một lúc.
+ Nhược: Đầu tư nhiều thời gian để soạn thảo ra một bảng
câu hỏi, yêu cầu về chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt.
- Thực nghiệm : nghiên cứu tạo tình huống
+ Khái niệm.
+ Ưu: ứng dụng tốt trong nghiên cứu tội phạm, hành vi tội
phạm cụ thể, ít tốn kém.
+ Nhược: địi hỏi chun gia có trình độ cao, khó tạo tình

0,5đ



huống.
- Cho ví dụ cụ thể
Tổng điểm

Nội dung trả lời
Câu 1
( 5 điểm)

1.5đ
10đ

Điểm

1.1. Khẳng định Sai
Giải thích: Mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên là là

0,5đ
0,5đ

mối quan hệ thứ cấp.
1.2. Khẳng định Đúng
Giải thích: Gia đình là một trong những thiết chế xã hội cơ

0,5đ
0,5đ

bản nhất, có ý nghĩa thật to lớn đối với cuộc sống của mỗi cá
nhân cũng như sự tồn tại và phát triển của xã hội.

1.3. Khẳng định Sai
Giải thích: Tục thờ cúng ơng bà của người Việt Nam được

0,5đ
0,5đ

xếp vào loại hình văn hóa tư tưởng và tình cảm.
1.4. Khẳng định Sai
Giải thích: Phương pháp thu thập thông tin cần phải sử

0,5đ
0,5đ

dụng bảng hỏi là phương pháp : Phỏng vấn và Anket.
1.5. Khẳng định Đúng
Giải thích: Ngơn ngữ nói, cịn gọi là khẩu ngữ, văn nói (văn ở

0,5đ
0,5đ

đây nghĩa là ngơn ngữ), là một ngôn ngữ được tạo ra bởi
những âm thanh rõ ràng và con người dùng để truyền đạt
Câu 2
(5 điểm)

thông tin với nhau.
- Khái niệm




Ankét là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được
sử dụng rộng rãi trong điều tra xã hội học. Về thực chất, đây
là phương pháp hỏi – đáp gián tiếp trên bảng câu hỏi được
soạn thảo trước.
Bố cục phiếu Ankét




+ Phần mở đầu: trình bày mục đích của cuộc nghiên cứu,
hướng dẫn cách trả lời, khẳng định tính khuyết danh của
người trả lời.
+ Phần nội dung: Bắt đầu bằng những câu hỏi tiếp xúc, sau đó
là nội dung chính, các câu đi từ dễ đến khó, từ chung đến
riêng.
+ Phần kết thúc: thường là những câu hỏi tâm lý nhằm tạo sự
thoải mái nhẹ nhàng cho người trả lời.
Yêu cầu đối với câu hỏi:



+ Các câu hỏi thường dùng: câu hỏi đóng, mở, kết hợp đóngmở, chức năng, sự kiện, nội dung…
+ Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể khơng được hiểu theo nhiều
nghĩa.
+ Câu hỏi phải có trật tự, logic, phù hợp với trình độ và tâm
lý người được hỏi (không dùng ngôn ngữ qúa bác học hay quá
thô thiển).
+ Tối kỵ dùng câu hỏi mớm ý, từ địa phương, tiếng lóng…
Đánh giá
+ Ưu điểm

- Thu được ý kiến của nhiều người cùng một thời điểm.
- Các chỉ báo trong phiếu Ankét thơng thường đã được mã
hóa, được quy chuẩn chung nên rất tiện cho khâu xử lí bằng
máy tính.
+ Nhược điểm
- Đầu tư nhiều thời gian để soạn thảo ra một bảng câu hỏi
thực sự công phu, khoa học, phù hợp với đối tượng.
- Đòi hỏi người tổ chức nghiên cứu phải là chuyên gia có học




vấn cao, nhiều kinh nghiệm lí luận cũng như thực tiễn.
- Yêu cầu về chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt.
Cho ví dụ minh hoạ cụ thể

Câu 1
( 5 điểm)

Tổng điểm


10đ

Nội dung trả lời

Điểm

1.1. Khẳng định Đúng
Giải thích: Bất bình đẳng giới là sự đối xử khác biệt đối với


0,5đ
0,5đ

nam và nữ về cơ hội, sự tham gia, tiếp cận, kiểm soát và thụ
hưởng các nguồn lực....
1.2. Khẳng định Đúng
Giải thích: Khi cá nhân khơng thể dung hồ được các vai trò

0,5đ
0,5đ

khi đứng trên nhiều địa vị vào cùng một thời điểm gọi là xung
đột vai trò.
1.3. Khẳng định Sai
Giải thích: Người mơ tả xã hội dưới góc độ xung đột giai

0,5đ
0,5đ

cấp và sự phân bố của cải là Karl Marx.
1.4. Khẳng định Sai
Giải thích: Văn hóa nơng thơn mang tính ổn định tương đối

0,5đ
0,5đ

Câu 2

và chi phối một vài hành vi ứng xử của con người nông thôn.

1.5. Khẳng định Sai
Giải thích: Người đứng đầu trong dịng họ gọi là trưởng tộc.
- Khái niệm

0,5đ
0,5đ


(5 điểm)

Là hệ thống các giá trị chuẩn mực, chân lý, mục tiêu mà con
người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và
trải qua thời gian.
- Các loại hình văn hố
+ Văn hoá vật chất.




+ Văn hoá tinh thần.
- Chức năng của văn hoá



+ Ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân
+ Giúp duy trì các hệ thống xã hội.
+ Tạo nên sự khác biệt, bản sắc văn hoá dân tộc.
- Mối liên hệ giữa văn hoá và dư luận xã hội




+ Văn hoá (phong tục tập quán, các giá trị, chuẩn mực) tác
động tới sự hình thành dư luận xã hội.
+ Dư luận xã hội phản ánh trình độ dân trí, văn hố của cộng
đồng xã hội.
=> Mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
- Liện hệ thực tiễn.

Câu 1
( 5 điểm)

Tổng điểm


10đ

Nội dung trả lời

Điểm

1.1. Khẳng định Sai
Giải thích: Bước xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài

0,5đ
0,5đ

nằm trong giai đoạn giai đoạn chuẩn bị.
1.2. Khẳng định Sai
Giải thích: Sức quyến rũ của xã hội học là ở chỗ cách giải


0,5đ
0,5đ

thích vấn đề của nó khiến cho chúng ta có thể nhìn thế giới
mà chúng ta đang sống suốt cả đời mình dưới một ánh sang
mới” là câu nói của C.Berger.
1.3. Khẳng định Đúng
Giải thích: Herbert Spencer (1820 – 1903) cha đẻ của thuyết

0,5đ
0,5đ

thích nghi đã đưa ra nhận định: “Cá nhân nào thích nghi càng
cao thì tỉ lệ thành cơng càng lớn”.
1.4. Khẳng định Đúng
Giải thích: Lý thuyết xung đột là quan điểm xã hội học, nhấn

0,5đ
0,5đ


mạnh sự bất bình đẳng xã hội, chính trị, hay tài liệu của một
nhóm xã hội, mà phê phán hệ thống chính trị-xã hội rộng lớn,
hoặc nếu khơng làm giảm đi thuyết chức năng cấu trúc và bảo
thủ ý thức hệ.
1.5. Khẳng định Sai
Giải thích: Gia đình hạt nhân có ở cả xã hội săn bắt hái lượm
Câu 2
(5 điểm)


Câu 1
( 5 điểm)

và xã hội công nghiệp
Khái niệm:
- Hành động xã hội là hành động được chủ thể gắn cho nó
một ý nghĩa chủ quan nào đó, có tính đến thái độ hành vi của
người khác nên chủ thể định hướng tới người khác. Là hành
động có ý nghĩa, có giá trị: chứa đựng động cơ, mục đích,
tình cảm, văn hoá… bên trong (S -> R -> M).
- Tương tác xã hội là quá trình hành động và hành động đáp
lại của chủ thể này đối với chủ thể khác.Tương tác xã hội chỉ
mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau của những
con người xã hội.
- Quan hệ xã hội là những liên hệ bền vững của các chủ thể,
được hình thành trên những tương tác ổn định, có xu hướng
lặp lại (được chủ thể ý thức duy trì).
Phân tích:
- Hành động xã hội là cơ sở tiền đề của tương tác xã hội. Từ
tương tác xã hội hình thành quan hệ xã hội.
- Phân tích.
+ Có mối quan hệ -> có tương tác -> có hành động xã hội.
+ Có hành động xã hội chưa chắc tương tác xã hội.
+ Có tương tác xã hội chưa chắc đã có mối quan hệ xã hội.

0,5đ
0,5đ










Tổng điểm

10đ

Nội dung trả lời

Điểm

1.1. Khẳng định Sai
Giải thích: Yếu tố cấu thành đô thị là: Kinh tế - xã hội.

0,5đ
0,5đ


1.2. Khẳng định Đúng
Giải thích: Vị thế là cơ sở xác định vai trò của cá nhân.

0,5đ
0,5đ

Nhiều vị thế sẽ dẫn đến nhiều vai trò, vị thế càng cao vai trị
càng quan trọng. Vị thế như thế nào thì vai trò như thế ấy. Vị
thế quyết định vai trò, hay vị thế là chỗ đứng của vai trò. Khi

vị thế thay đổi thì vai trị cũng thay đổi theo. Ngược lại Việc
thực hiện tốt hay khơng tốt vai trị đều có ảnh hưởng đến vị
thế xã hội của các cá nhân. Nếu thực hiện tốt vai trị thì sẽ
củng cố và thăng tiến vị thế, nếu không thực hiện tốt vai trò sẽ
làm suy giảm vị thế.
1.3. Khẳng định Đúng
Giải thích: năm 1977, Ban Xã hội học thuộc Ủy ban Khoa học

0,5đ
0,5đ

Xã hội Việt Nam được thành lập có nhiệm vụ nghiên cứu thực
trạng xã hội Việt Nam để làm tiền đề xây dựng chính sách
kinh tế - xã hội.
1.4. Khẳng định Sai
Giải thích: Tài liệu viết là tài liệu thuộc dạng sơ cấp.
1.5. Khẳng định Đúng
Giải thích: Lý thuyết kịch hóa là một quan điểm xã hội học

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

bắt đầu từ tương tác biểu tượng và thường được sử dụng trong
các lĩnh vực xã hội học vi mô của sự tương tác xã hội trong
cuộc sống hàng ngày.
Câu 2
(5 điểm)


Khái niệm
Là hệ thống các nguyên tắc, các phương thức và biện pháp
được sử dụng làm công cụ cho việc nghiên cứu và phân tích
các khía cạnh xã hội – pháp lí của hiện tượng tội phạm, các
nguyên nhân, điều kiện của nó và các biện pháp đấu tranh
phịng chống hiện tượng tội phạm




Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích tài liệu có sẵn: định tính và định lượng

0,5đ

+ Khái niệm, vận dụng nghiên cứu XHH tội phạm.
+ Ưu: ít tốn kém, phát huy tối đa lợi thế đối với những vấn đề
nghiên cứu có tính nhạy cảm, phức tạp.
+ Nhược: địi hỏi chun gia phân tích với trình độ cao, tài
liệu phong phú, ít được phân chia theo các dấu hiệu.
Quan sát: quan sát tham dự và quan sát không tham dự

0,5đ

+ Khái niệm, vận dụng nghiên cứu XHH tội phạm.
+ Ưu: thu được thông tin một cách chân thực, giúp nhà
nghiên cứu trình bày tốt hơn giả thuyết nghiên cứu, ghi lại
được những biên đổi khác nhau.
+ Nhược: phải đảm bảo tính tự nhiên vốn có để thu thập được
thơng tin một cách chính xác nhất, ấn tượng, ý chí chủ quan

của người quan sát.
Phỏng vấn : Phỏng vấn sâu, phỏng vấn tự do, phỏng vấn

0,5đ

qua điện thoại,…
+ Khái niệm, vận dụng nghiên cứu XHH tội phạm.
+ Ưu: thu được thông tin về thực tại và thơng tin về tâm tư,
tình cảm, suy nghĩ cá nhân; có thể kiểm tra ngay tính đúng
đắn của câu trả lời.
+ Nhược: đòi hỏi người phỏng vấn phải am hiểu về vấn đề và
khéo léo, phải có “nghệ thuật phỏng vấn”, khó triển khai trên
quy mơ rộng.
Ankét: phiếu điều tra, sử dụng trong nghiên cứu định 0,5đ
lượng


+ Khái niệm, vận dụng nghiên cứu XHH tội phạm.
+ Ưu: cho phép triển khai trên quy mô rộng, tiết kiệm thời
gian, thu được ý kiến của nhiều người một lúc.
+ Nhược: Đầu tư nhiều thời gian để soạn thảo ra một bảng
câu hỏi, yêu cầu về chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt.
Thực nghiệm : nghiên cứu tạo tình huống

0,5đ

+ Khái niệm, vận dụng nghiên cứu XHH tội phạm.
+ Ưu: ứng dụng tốt trong nghiên cứu tội phạm, hành vi tội
phạm cụ thể, ít tốn kém.
+ Nhược: địi hỏi chun gia có trình độ cao, khó tạo tình

huống.
Cho ví dụ minh hoạ cụ thể
Tổng điểm

1,5đ
10đ



×