Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.38 KB, 66 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA
KHOA HỌC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY

Học phần chung dành cho
NCS chuyên ngành KHXH

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI



NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA KHOA HỌC
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

PHẦN 1: Giới thiệu tổng quan Học phần
PHẦN 2: Giới thiệu phương pháp
nghiên cứu, tài liệu tham khảo
PHẦN 3: Nội dung chi tiết của Học phần


NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA KHOA HỌC
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

PHẦN 1:

Giới thiệu tổng quan Học phần


1.1.THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
 TÊN HỌC PHẦN: “Những vấn đề cấp bách của khoa học xã
hội ở nước ta hiện nay”.


 LOẠI HỌC PHẦN: Bắt buộc chung cho tất cả các NCS tại
Học viện Khoa học xã hội
 SỐ TÍN CHỈ: 02 tín chỉ
 THỜI GIAN: Lý thuyết: 20 tiết
Thảo luận: 10 tiết
Tự học: 45 tiết.


1.2. VỊ TRÍ CỦA HỌC PHẦN TRONG CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ TẠI HỌC VIỆN KHXH
- Căn cứ Thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT/4/2011 về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ;
- Căn cứ Quyết định số 653/QĐ-KHXH ngày 27/4/2011 của Chủ tịch Viện
KHXH VN về việc Ban hành quy chế đào tạo sau đại học tại HV KHXH;
- Căn cứ Quyết định số 105/QĐ-HVKHXH ngày 03/3/2011 của Giám đốc
HV KHXH về việc ban hành Quy trình đào tạo trình độ Tiến sĩ,
Chương trình đào tạo Tiến sĩ tại HVKHX bồm có 4 phần:
+ Phần 1: Các học phần bổ sung (nếu cần).
+ Phần 2: Các học phần ở trình độ tiến sĩ.
(2 Học phần chung, 2 học phần chuyên ngành, 4 HP = 8 tín chỉ).
+ Phần 3: Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan.
(3 Chuyên đề = 6 Tín chỉ, 1 tiểu luận = 2 tín chỉ)
+ Phần 4: Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ.


1.3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
 1.3.1. Về nhận thức:
Trang bị cho NCS có được nhận thức tổng quan về khoa học
xã hội Việt Nam, thực trạng, dự báo phát triển, các quan
điểm, định hướng và các giải pháp phát triển khoa học xã

hội Việt Nam trong thời gian tới.
 1.3.2. Về thái độ:
Có thái độ đúng đắn và trách nhiệm đối với phát triển khoa
học xã hội nước nhà.
 1.3.3. Về kỹ năng:
Có kỹ năng thu thập, xử lý thơng tin nhìn nhận, đánh giá
những vấn đề cấp bách của Khoa học xã hội nước ta;
phát triển kỹ năng lựa chọn vấn đề nghiên cứu; phát triển
kỹ năng thuyết trình.


1.4. NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU SINH

1.4.1. Dự học tối thiểu 80% số tiết học trên
lớp.
1.4.2. Đọc tài liệu trước khi lên lớp và
chuẩn bị trước nội dung thảo luận.
1.4.3 Có đủ điểm thường xuyên, điểm
đánh giá nhận thức và tham gia thảo luận.
1.4.4. Viết bài tiểu luận.
(NCS viết tiểu luận nộp về Phòng Quản lý Đào tạo, HV
KHXH sau 02 tuần kể từ ngày kết thúc đợt học)


NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA KHOA HỌC
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

PHẦN 2:

Giới thiệu phương pháp nghiên cứu,

tài liệu tham khảo


2.1 Phương pháp nghiên cứu,
kiểm tra, đánh giá
PP nghiên cứu của NCS:
+ Đọc, nghiên cứu tài liệu trước khi nghe
giảng, thảo luận.
+ Nêu, phát hiện vấn đề.
+ Chủ động trong thảo luận và đề xuất quan
điểm cá nhân.
Kiểm tra, đánh giá của GV:
+ Dựa vào thái độ học tập, thảo luận trên lớp;
+ Dựa vào chất lượng của bài tiểu luận
nghiên cứu.


2.2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc.
1. Văn kiện Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Quyết định số 928/QĐ-TTg ngày 24/7/2007 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Đề án: “Nghiên cứu khoa học xã
hội, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận cứ khoa học cho các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm đẩy
mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa”.
3. Kỷ yếu Hội nghị thực hiện “Chiến lược phát triển khoa
học và công nghệ 2001 -2010”, đánh giá kết quả hoạt động
khoa học và công nghệ 2006-2010 và định hướng nhiệm vụ
2011-2015. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, HN 2011.



2.2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.2.1. Tài liệu tham khảo thêm.
1. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 01 Đề án 928: Xây
dựng các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học xã hội
trọng điểm và kế hoạch triển khai thực hiện nghiên cứu khoa
học xã hội giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm
2020. Chủ nhiệm đề tài: GS. TS. Đỗ Hoài Nam.
2. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 02 Đề án 928: Xây
dựng đề cương biên soạn và xuất bản các cơng trình trọng
điểm quốc gia về khoa học xã hội.Chủ nhiệm đề tài: GS. TS.
Võ Khánh Vinh.
3. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 03 Đề án 928: Nghiên
cứu sắp xếp lại hệ thống các tổ chức nghiên cứu và đào tạo
về khoa học xó hội. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Quân.


2.2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.2.1. Tài liệu tham khảo thêm.
4. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 04 Đề án 928: Đổi mới
cơ chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của khoa học xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê
Đình Tiến.
5. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 05 Đề án 928: Chính
sách trọng dụng, đãi ngộ, khen thưởng và tơn vinh các cán
bộ khoa học xã hội.Chủ nhiệm đề tài: TS. Văn Tất Thu.
6. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 06 Đề án 928: Tăng
cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho các

tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ trẻ về KHXH.
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Bá Cần.


2.2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.2.1. Tài liệu tham khảo thêm.
7. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 07 Đề án 928: Đổi
mới cơ chế và chính sách đầu tư tài chính đối với khoa học
xã hội, khuyến khích lao động sáng tạo, phát huy tài năng
phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước. Chủ nhiệm đề tài: GS.
TS. Nguyễn Công Nghiệp.
8. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 08 Đề án 928: Kết hợp
nghiên cứu với đào tạo giữa các viện nghiên cứu khoa học
xã hội và cơ sở giáo dục đại học. Chủ nhiệm đề tài: PGS.
TS. Trần Đình Hảo.
9. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 09 Đề án 928: Hội
nhập Quốc tế của Khoa học xã hội Việt Nam. Chủ nhiệm đề
tài: PGS. TS. Đặng Nguyên Anh.


2.2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.2.1. Tài liệu tham khảo thêm.
Các tài liệu tham khảo và đề cương chi tiết của Học phần
có thể tham khảo tại:
Hộp thư:
Username:


khxh2010


Password:
Mọi thơng tin về Học phần có thể liên hệ:
Giảng viên: GS.TS Đỗ Hoài Nam
Email:
Mobile: 0913234235


NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA KHOA HỌC
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

PHẦN 3:

Nội dung chi tiết của Học phần


1. KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1.1. Quan niệm về KHXH
1.2 Các lĩnh vực về KHXH
1.3 Vai trò của KHXH đối với phát
triển đất nước
1.4 Quá trình hình thành và phát
triển của KHXH


1.1. Quan niệm về KHXH
→ Khoa học là gì?
...là một hệ thống tri thức của nhân
loại được tích lũy trong xã hội lồi
người. XH càng phát triển thì hệ
thống tri thức càng đa dạng và

phức tạp hơn, đan xen hơn -> tích
lũy nhiều tri thức, nhiều tri thức
mới, đan xen...


1.1. Quan niệm về KHXH
→ Khoa học là gì?
… có nhiều lĩnh vực khoa học:
Khoa học tự nhiên, Khoa học công
nghệ, Khoa học kỹ thuật, khoa học
xã hội, và các khoa học khác như:
y học, giáo dục, chính trị…


1.1. Quan niệm về KHXH
→ Khoa học xã hội là gì?
 Khoa học xã hội là một lĩnh vực
KHXH độc lập (nghĩa rộng).
Các nước khác đều có quan niệm khác
nhau về KHXH




Anh, Pháp, Mỹ quan niệm KHXH ở nghĩa hẹp,
nghĩa là tách Kinh tế, Luật ra khỏi KHXH và n/c
độc lập.
Một số nước khác quan niệm rộng hơn như Nga,
VN, Trung quốc: ghép chung cả Luật, Kinh tế vào
KHXH.



1.1. Quan niệm về KHXH
→ Quan điểm của VN về KHXH?
 hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội và
giữa con người với giới tự nhiên.
 Kết quả nghiên cứu của KHXH sẽ là những luận cứ khoa học góp
phần hoạch định đường lối, chiến lược và các chính sách trong
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
 Chính vì vậy, trong sự vận động lịch sử và phát triển của mỗi đất
nước, KHXH ln giữ một vai trị quan trọngKHXH là một hệ
thống lớn gồm rất nhiều khoa học và các chuyên ngành của nó
như triết học, kinh tế học, xã hội học, tâm lý học, luật học, lịch sử.
 KHXH là hệ thống những tri thức về xã hội và con người. Nhiệm
vụ của KHXH là nghiên cứu nhằm phát hiện quy luật của sự hình
thành và phát triển của con người và xã hội loài người, làm rõ
quan .


1.1. Quan niệm về KHXH
→ Cho đến nay, có 3 cách hiểu
khác nhau về KHXH:
Thứ nhất, chỉ nên gọi chung là Khoa học xã
hội là đủ, vì mọi mơn khoa học trong tập hợp này
đều nghiên cứu về xã hội. Con người khơng tồn
tại bên ngồi xã hội, nó mang bản chất xã hội.
Nói xã hội là đã bao hàm con người, “Nhân văn”
là nhân văn của xã hội, khoa học nhân văn nằm
ngay trong hệ thống KHXH.



1.1. Quan niệm về KHXH
→ Cho đến nay, có 3 cách hiểu
khác nhau về KHXH:
Thứ hai, chỉ nên gọi chung là Khoa học nhân
văn là đủ. Nhân văn là chất lượng phát triển văn
hoá ở con người và ở xã hội, là mục tiêu, là tính
hướng đích của sự phát triển xã hội, phát triển
nhân tính con người. Mọi nghiên cứu về con
người và xã hội với tư cách là nghiên cứu khoa
học về thực chất đều là khoa học nhân văn.


1.1. Quan niệm về KHXH
→ Cho đến nay, có 3 cách hiểu
khác nhau về KHXH:
Thứ ba, gọi là Khoa học xã hội và nhân văn.
Ở đây được hiểu là một hệ thống lớn, trong đó có
hệ thống các mơn khoa học nghiên cứu lịch sử
và lý luận phát triển xã hội và quản lý xã hội (triết
học, kinh tế học, xã hội học, khoa học quản lý…);
có hệ thống các môn khoa học nghiên cứu về
con người, đặc biệt là đời sống tinh thần của nó
hợp thành khoa học nhân văn (văn học, ngôn
ngữ, tâm lý, giáo dục học…).


1.1. Quan niệm về KHXH
→ Cho đến nay, có 3 cách hiểu
khác nhau về KHXH:

Quan điểm của cá nhân?

Quan điểm được công nhận rộng rãi?
KHXH và khoa học nhân văn là thống nhất,
nghiên cứu xã hội và con người trong tính thống
nhất chỉnh thể, bản thể. Vì vậy, cần quan niệm về
KHXH theo nghĩa rộng – bao hàm cả khoa học
nhân văn (nghĩa thứ nhất).


1.2. Các lĩnh vực KHXH
Khối các KHXH (triết, luật, kinh tế);
Khối KHNV (văn, sử, ngôn ngữ…);
 Khối KH khu vực và QT;
Khối KH về ANQP;
Khối KH chính trị;
Khối các KHXH khác.


×