Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án tin học 3 đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212 KB, 34 trang )

Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

Tuần 1 - Tiết 1

Ngày dạy 8/9/2022:

3A5, 3A6, 3A7, 3A8

CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1. THƠNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1 Năng lực Tin học
Biết được trong các ví dụ đưa ra, đâu là thơng tin và đâu là quyết định;
Nêu được ví dụ đơn giản minh họa cho vai trị quan trọng của thơng tin thu
thập hằng ngày đối với quyết định của con người.
1.2 Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Học sinh ưa tìm tịi khám phá thơng tin, tích cực, chủ động
sáng tạo trong quá trình học tập.
Giao tiếp và hợp tác: Thể hiện khả năng giao tiếp khi trình bày, trao đổi nhóm
để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
1.3 Phẩm chất
Chăm chỉ: Giúp học sinh hiểu biết thêm về thông tin ngồi cuộc sống. Có thể
sử dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhóm; có trách nhiệm
với bản thân với gia đình và cộng đồng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1 Phương pháp dạy học: Bài học sử dụng phương pháp quan sát, thảo luận, giải
quyết vấn đề.
2.2 Phương tiện dạy học:
a) Đối với giáo viên


- Chuẩn bị SGK Tin học.
- Máy tính kết nối tivi (hoặc máy chiếu).
- Bài giảng trình chiếu.
b) Đối với học sinh: SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

1


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

1. Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học;
- Xác định được bố nói gì, An làm gì sau khi nghe bố nói trong
tình huống Mở đầu trang 4 SGK.
1.2. Nội dung:
- Đọc đoạn hội thoại của bố và An.
Trả lời câu hỏi:
- Bố đã nói điều gì với An?
- An đã làm gì?
1.3. Sản phẩm của hoạt động
– HS hứng thú vào bài học mới.
– Nắm được nội dung cuộc thoại giữa Bố và An.
1.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trình chiếu hình ảnh tình huống An nghe bố - HS quan sát, lắng nghe
nói: “Chiều nay cả nhà mình sẽ về q”.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc tình huống Mở đầu trang 4 - Đọc, quan sát, nghe, suy
SGK và trả lời câu hỏi:
nghĩ thảo luận với bạn để
trả lời hai câu hỏi.
- Bố đã nói điều gì với An?
- An đã làm gì?

- Trả lời câu hỏi...

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV gọi một số HS trả lời;

- HS trả lời câu hỏi

- Giáo viên khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa - HS lắng nghe
những câu trả lời chưa rõ nghĩa;
- Giới thiệu vào bài mới: “Bài học này giúp các
em biết đâu là thông tin, đâu là quyết định.”
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

2


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3


2. Hoạt động 2: Khám phá (15 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Nhận biết được đâu là thông tin, đâu là quyết định.
- Biết được vai trị quan trọng của thơng tin.
2.2. Nội dung:
- Đọc phần dự báo trong SGK để nhận biết được nội dung thông tin và quyết
định khi nhận được thông tin đó;
- Xác định vai trị của thơng tin đối với việc ra quyết định.
2.3. Sản phẩm của hoạt động
- Nội dung thơng tin và quyết định trong các tình huống.
- Hiểu rõ tầm quan trọng của thông tin đối với việc ra quyết định.
2.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Cho HS đọc nội dung mục 1 trang 4 SGK và trả - Nhận nhiệm vụ
lời câu hỏi về thông tin và quyết định của An;
thông tin và quyết định của các bác ngư dân;
- Cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trang 5 SGK.
b) Thực hiện nhiệm
- Theo dõi và giúp đỡ HS khi cần.

HS trao đổi nhóm và:
- Đọc HS đọc nội dung
mục 1 trang 4 SGK và trả
lời câu hỏi về thông tin và
quyết định của An; thông
tin và quyết định của các

bác ngư dân
- Trả lời các câu hỏi ở mục
2 trang 5 SGK.
- HS khác nhận xét lắng
nghe.

c) Tổng kết nhiệm vụ
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

3


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) nhận xét nội
dung trả lời của HS;
- HS lắng nghe.
- Kết luận: Dựa vào thông tin thu nhận được mà
mọi người có quyết định phù hợp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
3.1. Mục tiêu
- HS nắm vững đâu là thông tin, đâu là quyết định với tình huống được giao.
3.2. Nội dung
- Cho HS đọc hai tình huống trong SGK trang 5;
- Xác định được đâu là thông tin, đâu là quyết định.
3.3. Sản phẩm của hoạt động
- HS nhận biết được trong mỗi tình huống, đâu là thơng tin, đâu là quyết định
và vai trị của thơng tin trong việc ra quyết định.
3.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa hai tình huống a, b phần luyện tập lên màn - HS quan sát và nhận
hình;
nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho HS xác định đâu là thông tin,
đâu là quyết định.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm thảo luận về nhiệm vụ đã - HS làm việc cá nhân sau
giao và giúp đỡ khi cần.
đó trao đổi nhóm để trả lời
câu hỏi;
- Đại diện nhóm chia sẻ
trước lớp về câu trả lời của
nhóm;
- Nhóm khác nhận xét.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm làm việc và - HS lắng nghe.
đưa ra kết luận:
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

4


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

a. Thông tin là sáu tiếng trống, quyết định là
nhanh chóng vào lớp.

b. Thơng tin là tiếng cịi ơ tơ đằng sau, quyết định
là tránh sang bên phải nhường đường cho ô tô đi
qua.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)
4.1. Mục tiêu:
Xác định đúng thông tin và quyết định.
4.2. Nội dung:
- Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi đặt ra trong bài học ở SGK;
- Hoạt động mở rộng (nếu cịn thời gian): HS tự đưa ra các thơng tin cho các
bạn ra quyết định.
4.3. Sản phẩm của hoạt động
- HS phân tích được trong tình huống đâu là thơng tin, đâu là quyết định và vai
trị
của
thơng tin trong việc ra quyết định của Minh.
4.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa tình huống ở trang 5 SGK lên màn
hình. Yêu cầu HS xác định thông tin và quyết định - HS nhận nhiệm vụ.
của Minh;
- Yêu cầu HS tự đưa ra các thông tin đố các bạn ra
quyết định phù hợp.

-

HS nhận nhiệm vụ.


b) Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm về tình huống đưa ra.
Trả lời các câu hỏi: Minh nhận thơng tin gì? Quyết
định của Minh là gì? Thơng tin mà Minh nhận
được quan trọng như thế nào trong việc ra quyết
định;

- HS trao đổi trong nhóm.
Đại diện nhóm chia sẻ
trước lớp về câu trả lời của
nhóm;
- Nhóm khác nhận xét;
- HS đưa ra thơng tin đã

GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

5


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- Yêu cầu HS đưa ra thông tin và HS khác đưa ra gặp trong thực tế cuộc
quyết định.
sống hoặc tự nghĩ ra. HS
khác đưa ra quyết định
tương ứng.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những - HS lắng nghe;
câu trả lời, thông tin hoặc quyết định chưa phù - HS chia sẻ trước lớp.

hợp;
- Bài học ngày hơm nay, các em đã biết thêm được
điều gì?
Kết luận: Thông tin mang lại sự hiểu biết cho con
người. Nhờ có thơng tin mà con người có được
quyết định kịp thời, phù hợp.
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ cuối trang 5 trong SGK.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...

Tuần 2 - Tiết 2

Ngày dạy 15/9/2022:

3A5, 3A6, 3A7, 3A8

BÀI 2: DẠNG THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1 Năng lực Tin học

GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

6


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3


Nhận biết được ba dạng thơng tin thường gặp: chữ, hình ảnh, âm thanh; nhận biết
được trong các ví dụ thơng tin thu nhận và được xử lý là gì? Kết quả xử lý là hành
động hay ý nghĩ gì?
1.2 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Học sinh say mê với mơn học, ưa tìm tịi khám phá thơng tin
về hình ảnh, âm thanh, chữ. HS tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS hiểu biết và phân biệt được thơng tin tiếp
nhận ngồi cuộc sống.
1.3 Phẩm chất
- Trách nhiệm: HS có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường
vào đời sống hằng ngày.
- Chăm chỉ: Tích cực trong việc hồn thành các nhiệm vụ học tập cá nhân.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1 Phương pháp dạy học: Bài học sử dụng phương pháp dạy học cộng tác
nhóm, giải quyết vấn đề.
2.2 Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
- Chuẩn bị SGK Tin học 3.
- Máy tính kết nối tivi hoặc máy chiếu.
- Bài giảng trình chiếu.
b) Đối với học sinh: SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Xác định được vấn đề chính cần giải quyết ở bài học này.
1.2. Nội dung:
- Xem video về ngã tư trên đường bộ khi có tín hiệu giao thơng.
1.3. Sản phẩm:

- HS biết khi gặp đèn tín hiệu giao thơng màu đỏ mọi người dừng lại, đèn
chuyển
màu xanh thì đi tiếp.
1.4. Tổ chức hoạt động:
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

7


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Xem video về ngã tư trên đường bộ khi
có tín hiệu đèn giao thơng.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa ra yêu cầu cho HS nhận xét về
người tham gia giao thơng nhìn thấy hình
ảnh đèn tín hiệu giao thơng màu gì thì
dừng lại, màu gì thì đi tiếp.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- Giáo viên khen ngợi, động viên hoặc
chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ
nghĩa.
- Giới thiệu vào bài mới: “Bài học này
giúp các em biết ba dạng thông tin và kết
quả xử lí thơng tin là hành động hay ý
nghĩ gì.”

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- HS chăm chú xem đoạn video.

- HS: Quan sát video, trao đổi với
bạn.
- Trả lời câu hỏi: đèn đỏ thì phương
tiện giao thơng dừng lại, đèn xanh
thì đi tiếp.
- HS lắng nghe

2. Hoạt động 2: Khám phá
2.1. Dạng thông tin (8 phút)
2.1.1 Mục tiêu:
- Nhận biết được ba dạng thơng tin thường gặp.
2.1.2 Nội dung:
- Quan sát hình ảnh để nhận biết các dạng thông tin.
2.1.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời đúng về ba dạng thông tin thường gặp.
2. 1.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2,
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

8



Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

2.3 và cho biết: ở mỗi hình thơng tin
thuộc dạng nào? Thơng tin đó là gì?
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ và
giúp đỡ khi cần.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) câu
trả lời của HS:
Khi đi học, em nhận được 3 dạng
thơng tin: hình ảnh, chữ, âm thanh.
- u cầu HS tìm thêm ví dụ về từng
dạng thơng tin.

- HS nhận nhiệm vụ.

- HS quan sát hình ở bài học trong
SGK.
- Trao đổi cặp đơi nói cho bạn nghe
về ý kiến của mình.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS trao đổi nhóm tìm thêm ví dụ.
Chia sẻ ví dụ trước lớp:
Dạng chữ: nội quy lớp.

Dạng âm thanh: tiếng trống, tiếng
cơ giáo…
Dạng hình ảnh: Hình ở bồn rửa tay.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) phần - Hs lắng nghe.
trả lời của HS.
Hoạt động 3: Khám phá (tiếp)
2.2. Xử lý thông tin (9 phút)
2.2.1 Mục tiêu:
- Nhận biết được kết quả xử lí thơng tin là hành động hay ý nghĩ gì.
2.2.2 Nội dung:
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

9


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- Đọc tình huống và quan sát hình ảnh để biết được kết quả xử lý thông tin là
hành động hay ý nghĩ gì.
2.2.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời đúng về kết quả xử lý thông tin là hành động hay ý nghĩ gì.
2. 2.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc các mục a,b,c ở
trang 7 trong SGK.

- Trả lời câu hỏi: kết quả xử lí ở các mục
a, b, c là hành động hay ý nghĩ gì?
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để trả
lời các yêu cầu của bài.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá các nhóm HS trả lời câu
hỏi và đưa ra kết luận.
a. Thông tin thu nhận là ba tiếng trống,
kết quả xử lí là ý nghĩ giờ ra chơi đã tới.
b. Với ti vi: Chuyển sang kênh bóng đá.
Với Nam: Thơng tin thu nhận và được
xử lí là đến giờ có bóng đá; kết quả của
xử lý là hành động bấm nút chuyển kênh
trên điều khiển tivi.
c. Thông tin thu nhận và được xử lí là:
Em nào biết đáp số của biểu thức 6 + 8 :
2?
Kết quả xử lí:
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS nhận nhiệm vụ.

- HS đọc các mục theo yêu cầu.
- Chia sẻ trong nhóm về đáp án của
em.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp

về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS tự đọc yêu cầu của bài trong
SGK
- Trao đổi với bạn về câu trả lời.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.

10


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

Với các bạn giơ tay là hành động giơ tay.
Với các bạn không giơ tay là ý nghĩ mình
chưa biết đáp số chính xác.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút)
3.1. Mục tiêu:
- Xác định được thông tin thu nhận và được xử lí thuộc dạng thơng tin nào, kết
quả xử lí là hành động hay ý nghĩ gì.
3.2. Nội dung:
- Xác định được thông tin thu nhận và thông tin được xử lý thế nào.
- Xác định được dạng thông tin, kết quả xử lí là hành động hay ý nghĩ gì.
3.3. Sản phẩm hoạt động của HS:
- HS trả lời được thơng tin mà bố và Minh thu nhận được, nó ở dạng nào và kết
quả xử lí là hành động hay ý nghĩ gì.

3.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc tình huống ở phần
luyện tập trang 8 SGK .
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm khi
cần.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi và đưa
ra kết luận.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS nhận nhiệm vụ

- HS trao đổi với bạn trong nhóm và
cho biết Minh thu nhận và xử lý
thơng tin gì? Nó thuộc dạng nào?
Bố Minh thu nhận và xử lý thơng
tin gì? Nó thuộc dạng nào? Kết quả
xử lý là hành động hay ý nghĩ gì?
- HS sinh báo cáo kết quả trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)
4.1. Mục tiêu:
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi


11


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- Xác định thơng tin, dạng thơng tin và kết quả xử lí là hành động hay ý nghĩ gì
trong các tình huống thực tế.
4.2. Nội dung:
- Đọc tình huống, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi trong SGK.
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- HS phân tích được trong tình huống, đâu là thơng tin, nó ở dạng nào và kết quả xử lí

hành động hay ý nghĩ gì.
4.4. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc các tình huống ở phần
vận dụng, trang 8 SGK.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm thảo luận và hỗ
trợ khi cần.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kết
luận.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS nhận nhiệm vụ.
- HS trao đổi nhóm:

Thơng tin Minh thu nhận và được
xử lý là gì? Nó thuộc dạng nào?
Kết quả xử lý là hành động hay ý
nghĩ gì?
Nhìn hình 2.6 và đưa ra câu trả lời.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.. ......................................................................................................................................
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

12


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

.........................................................................................................................................
.....

Tuần 3 - Tiết 3

Ngày dạy 22/9/2022:

3A5, 3A6, 3A7, 3A8


BÀI 3: CON NGƯỜI XỬ LÝ THÔNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- HS nêu được ví dụ minh họa cho nhận xét: Bộ não của con người là một bộ phận xử
lý thông tin.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự học, chuẩn bị đồ dùng cần thiết; biết trao đổi
với bạn để tìm ra cách giải quyết nhằm hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giúp học sinh có phương pháp tốt để xử lý
thơng tin khi nhận được ngồi cuộc sống.
2. Phẩm chất
Trách nhiệm: Có ý thức giúp đỡ người cao tuổi, trách nhiệm với gia đình; bảo vệ sức
khỏe bản thân, vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng
ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp trò chơi học tập, vấn đáp, cộng tác nhóm.
2. Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
SGK, laptop, phòng máy, máy chiếu (ti vi).
b) Đối với học sinh
Sách giáo khoa, vở, bút.
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

13


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Xác định được vấn đề chính cần giải quyết ở bài học này.
1.2. Nội dung:
Phân tích thơng tin và xử lý thơng tin phù hợp thơng qua chơi trị chơi “Trời
nắng – trời mưa”.
1.3. Sản phẩm của hoạt động:
- HS cả lớp vui tươi, thích thú, tập trung vào bài học
1.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
“Trời nắng – trời mưa”.
- GV đưa ra luật chơi.
Quản trị: (hơ): Trời nắng
Cả lớp hơ: Che ơ, đội mũ đồng
thời hai tay vịng lên phía trên đầu
Quản trị: Mưa nhỏ
Cả lớp hơ: Tí tách, tí tách đồng
thời vỗ nhẹ hai tay vào nhau.
Quản trò: Trời chuyển mưa rào
Cả lớp hô: Lộp độp, lộp độp đồng
thời vỗ tay to hơn.
Quản trị: Sấm nổ

Cả lớp hơ: Đì đồng, đì đồng
đồng thời nắm bàn tay phải, giơ lên cao
hai lần.

- Nhận nhiệm vụ

HS thực hiện động tác không đúng quy
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

14


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

định sẽ phải nhảy lò cò 2 vòng trên bục
giảng.
b) Thực hiện nhiệm vụ
Phân cơng HS làm quản trị.

- HS khác tham gia chơi trò chơi

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi HS.

- HS lắng nghe.

- Các em vừa tham gia trò chơi, những
hành động các em vừa thực hiện theo
hiệu lệnh của quản trò đều được xử lý
bởi bộ não. Vậy để hiểu rõ hơn thì cơ và

các em cùng đi vào bài học hôm nay.

- HS lắng nghe.

2. Hoạt động 2: Khám phá (16 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Xác định được thơng tin trong các tình huống.
- Biết được bộ não của con người là bộ phận xử lí thơng tin.
2.2. Nội dung:
- Quan sát tranh, đọc các tình huống xác định thơng tin và biết được thơng tin
đó được xử lí ở đâu.
2.3. Sản phẩm của hoạt động
- Hiểu được bộ não của con người là bộ phận xử lí thơng tin.
2.4. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho HS:

- HS nhận nhiệm vụ

Yêu cầu HS đọc mục a,b,c phần khám
phá, trang 9 SGK.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm HS thực hiện
nhiệm vụ và giúp đỡ khi cần.
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận


GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

- HS đọc các mục a,b,c và cho biết
thơng tin các bạn nhận được là gì
và những thơng tin đó được các bạn
xử lý ở đâu?
15


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, tuyên dương HS, rút ra
kết luận: Bộ não của con người là bộ
phận xử lý thông tin thu nhận được.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
3.1. Mục tiêu:
- Xác định được thông tin Nam nhận được là gì và được xử lí ở đâu.
3.2. Nội dung:
- Đọc tình huống trong phần luyện tập và quan sát hình 3.2, thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi phần luyện tập trang 10 trong SGK.
3.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời của các nhóm HS sau khi thảo luận.
3.4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gọi 1-2 HS đọc ví dụ trong phần
luyện tập ở trang 10 SGK, đồng thời GV - HS đọc to trước lớp.
đưa hình 3.2 lên màn chiếu hoặc ti vi
cho HS quan sát.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm thảo luận và trợ
giúp khi cần.

- HS trao đổi với bạn trong nhóm
và cho biết thơng tin Nam nhận
được là gì? Nam đã xử lý thơng tin
đó ở đâu?
- Các nhóm HS sinh báo cáo kết
quả trước lớp.
- Các nhóm HS khác nhận xét.

c) Tổng kết nhiệm vụ
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

16


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- GV đánh giá câu trả lời của các nhóm

và đưa ra kết luận.

- HS lắng nghe.

4. Hoạt động 4: Vận dụng: (9 phút)
4.1. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức cho HS, vận dụng vào các tình huống thực tế.
4.2. Nội dung:
- Đọc hai tình huống trong phần vận dụng, trang 10 SGK và trả lời các câu
hỏi.
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Báo cáo của các nhóm sau khi thảo luận.
4.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm theo
số chẵn, lẻ.

- Các nhóm HS nhận nhiệm vụ.

b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, giúp đỡ nhóm cịn lúng
túng.
- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết
quả.

- Các nhóm tiến hành thực hiện

nhiệm vụ theo sự phân cơng của
GV.
- Các nhóm số chẵn nghiên cứu ví
dụ (a) phần vận dụng trang 10,
SGK và trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm số lẻ nghiên cứu ví dụ
(b) phần vận dụng trang 10, SGK
và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả
trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
cho nhóm bạn (nếu có).
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

c) Tổng kết nhiệm vụ
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

17


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- GV nhận xét các nhóm, rút ra kết luận.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- GV cho HS lấy ví dụ về bộ óc con
người là một bộ phận xử lí thơng tin.

- HS nối tiếp nêu ví dụ.


- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- HS lắng nghe.

- Qua bài học ngày hôm nay, các em đã
biết thêm được điều gì?

- HS chia sẻ trước lớp.

- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ cuối trang 10
trong SGK.

- HS đọc to trước lớp.

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm ví dụ.

- HS theo dõi.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....
Tuần 4 - Tiết 4

Ngày dạy 29/9/2022:


3A5, 3A6, 3A7, 3A8

BÀI 4: MÁY XỬ LÍ THƠNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1 Năng lực Tin học
- HS nêu được ví dụ minh họa cho nhận xét: Cuộc sống quanh ta có những máy
móc tiếp nhận thông tin để quyết định hành động.
- HS nhận ra được trong ví dụ, máy đã xử lí thơng tin nào và kết quả xử lí ra
sao.
1.2 Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Học sinh ưa tìm tịi khám phá thơng tin, tích cực, chủ động
sáng tạo trong q trình học tập.

GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

18


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

Giao tiếp và hợp tác: Thể hiện khả năng giao tiếp khi trình bày, trao đổi nhóm
để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
1.3 Phẩm chất
- Nhân ái: HS thể hiện sự cảm thơng và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1 Phương pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp, cộng tác nhóm, giải quyết vấn đề, trò chơi học tập.
2.2 Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
- SGK, laptop, phòng máy, máy chiếu (ti vi), bài giảng trình chiếu.
b) Đối với học sinh
- SGK, vở, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS.
- Nói được tên đồ dùng điện của gia đình.
1.2. Nội dung:
- Kể tên các thiết bị hoạt động bằng điện trong gia đình thơng qua trị chơi “Truyền
điện”.
1.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Tên các thiết bị sử dụng điện mà HS kể được.
1.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
“Truyền điện”.
- GV nêu luật chơi.
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

- HS lắng nghe luật chơi
19



Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- HS kể tên một đồ dùng hoặc thiết bị hoạt
động sử dụng điện trong gia đình. HS kể
xong một thiết bị chỉ bạn khác nêu tiếp,
HS nào không nêu được tên sẽ bị điện giật
thua cuộc.
b) Thực hiện nhiệm vụ
Tổ chức cho HS chơi trò chơi trong thời
gian 2 phút

- HS tham gia chơi kể tên các đồ
dùng, thiết bị hoạt động bằng điện
trong gia đình.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi sự hiểu
biết của HS về các đồ dùng trong gia đình.

- HS lắng nghe.

- GV đưa tình huống, dẫn dắt vào bài mới:
Ti vi là đồ dùng sử dụng điện trong gia
đình mà các em đã kể tên. Vậy gia đình em
- HS nối tiếp nhau kể cơng dụng
dùng ti vi để làm gì?
của ti vi (xem thời sự biết tin tức,
Kết luận: Trong thời đại hiện nay, nhiều
xem phim, tìm tin tức trên

máy móc phục vụ nhu cầu của con người, mạng…)
làm thay một số việc của con người. Vậy
các máy đó hoạt động như thế nào, nội
dung bài học hôm nay sẽ phần nào trả lời
câu hỏi đó.
2. Hoạt động 2: Khám phá
2.1. Máy xử lí thơng tin. (8 phút)
2.1.1 Mục tiêu:
- HS biết được máy đã nhận thông tin và xử lý thơng tin như thế nào, kết quả xử lí
ra sao.
2.1.2 Nội dung:
- Đọc tình huống, quan sát hình ảnh, trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi phần
khám phá trang 11trong SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV về việc xử lý của máy.
2.1.3 Sản phẩm của hoạt động:
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

20


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- Phiếu trả lời câu hỏi của các nhóm.
2.1.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc mục a, b trang 11

SGK, trả lời câu hỏi và báo cáo kết quả.
- GV đưa hình 4.1a và hình 4.1b lên màn
chiếu và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- Đưa ra một số câu hỏi mở rộng để HS trả
lời.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS đọc mục a, trả lời
câu hỏi trang 11, SGK.

- HS đọc mục a phần khám phá,
trang 11 SGK

- GV đưa hình 4.1a và 4.1b lên màn chiếu
và đưa ra câu hỏi:

- Đọc câu hỏi, suy nghĩ, trao đổi
với bạn ngồi bên cạnh về câu trả
lời của mình.

+ Hình 4.1a cho biết người sử dụng thang
máy muốn đi lên hay đi xuống?

- Một số HS báo cáo trước lớp

+ Hình 4.1b cho biết người sử dụng thang - HS quan sát hình 4.1a và hình
máy muốn đến tầng nào?
4.1b, thảo luận câu trả lời trong

nhóm.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá các câu trả lời của HS, của
các nhóm và đưa ra kết luận:

- HS lắng nghe.

Ti vi, thang máy,… nhận được thông tin
qua bảng điều khiển và đáp ứng yêu cầu
của con người
2. Hoạt động 2: Khám phá (tiếp)
2.2. Rô-bốt làm việc thay con người. (7 phút)
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

21


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

2.2.1 Mục tiêu:
- Biết được rơ-bốt đã nhận thơng tin gì và kết quả xử lý như thế nào.
2.2.2 Nội dung:
- Đọc tình huống, quan sát hình ảnh, trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV về việc xử lý của máy.
2.2.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời kết quả của các nhóm.

2.2.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ví dụ và hình ảnh 4.2 lên màn
chiếu cho HS quan sát: Với rô-bốt lau nhà, - HS nhận nhiệm vụ
khi người dùng chọn chế độ “Hoạt động
cạnh tường”, rô-bốt sẽ thực hiện hút bụi
cạnh tường.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm thảo luận và trợ
giúp khi cần.

- HS trao đổi với bạn và cho biết:
Rô-bốt lau nhà đã nhận được
thông tin gì? Kết quả xử lí như
thế nào?
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá câu trả lời của các nhóm và
đưa ra kết luận:

- HS lắng nghe.

Rô-bốt nhận được thông tin “Hoạt động

cạnh tường” đã hút bụi cạnh tường.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút)
3.1. Mục tiêu:
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

22


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- Nhận biết được rơ-bốt thu nhận được thơng tin gì và kết quả xử lý ra sao.
3.2. Nội dung:
- Đọc tình huống, quan sát hình 4.3, làm việc cá nhân sau đó trao đổi với bạn
trả lời câu hỏi.
3.3. Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của HS trước lớp.
3.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gọi HS đọc ví dụ trong phần luyện
tập trang 12, SGK đồng thời đưa ví dụ lên
ti vi.

- HS nhận nhiệm vụ.

b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm thảo luận và trợ

giúp khi cần.

- HS nghiên cứu ví dụ, quan sát
hình 4.3, suy nghĩ và trả lời câu
hỏi trong trang 12, SGK.
- HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS khác lắng nghe, bổ sung.

c) Tổng kết nhiệm vụ
GV nhận xét, rút ra bài học.
- Rô-bốt bệnh viện nhận được thông tin là
phát thuốc, kết quả xử lí là đi phát thuốc
cho bệnh nhân.
- Rô-bốt giúp tiết kiệm được nhân lực,
tránh được sự lây lan của bệnh truyền
nhiễm giữa con người với nhau.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
4.1. Mục tiêu:
- Biết được máy bay không người lái phun thuốc trừ sâu nhận được thơng tin
gì, kết quả xử lí ra sao.
4.2. Nội dung:
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

23


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

- Đọc tình huống và quan sát hình 4.4, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi trong
phần vận dụng trang 12, SGK.

4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời của cá nhân và các nhóm; HS viết được tên các loại máy móc có
thể xử lí thơng tin để quyết định hành động.
4.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc mục a phần vận
dụng trang 12, SGK và trả lời câu hỏi.
- Chơi trò chơi kể tên một số máy có thể
xử lí thơng tin phục vụ trong cơng nghiệp,
nông nghiệp và cuộc sống con người.

-

HS nhận nhiệm vụ.

-

HS tham gia chơi trò chơi.

b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm HS đọc mục a
phần vận dụng trang 12, SGK và thảo luận
để trả lời câu hỏi.

- HS suy nghĩ cá nhân.


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tiếp
sức” viết tên một số máy có thể xử lí thơng
tin phục vụ trong cơng nghiệp, nơng
nghiệp và cuộc sống con người

- HS thay mặt nhóm trình bày kết
quả trước lớp.

Luật chơi: Chơi theo nhóm, mỗi nhóm sẽ
được GV phát cho một tờ giấy, HS trong
nhóm lần lượt truyền tay nhau viết tên một
loại máy theo yêu cầu, cứ truyền đi truyền
lại cho đến khi hết giờ. Hết giờ, nhóm nào
viết được đúng nhiều tên máy hơn thì
nhóm đó thắng cuộc. (Trị chơi sẽ diễn ra
trong 2 phút)

- HS trao đổi, chia sẻ với bạn:
Thông tin mà máy bay nhận được
là gì, kết quả xử lí ra sao?

- Các nhóm HS khác nhận xét,
chia sẻ, bổ sung.
- HS tham gia chơi theo nhóm,
thực hiện đúng luật chơi.

- HS trao đổi trước lớp.

- GV lấy tên 1,2 loại máy mà HS viết ra
hỏi HS về tác dụng của máy đó.

GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

24


Kế hoạch bài dạy - Tin học 3

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi.

- HS lắng nghe.

- GV kết luận: Ngày nay, nhiều loại máy có
thể xử lí thơng tin nhận được để quyết định
hành động giúp con người trong công việc.

- HS lắng nghe.

- GV kết luận chung.

- HS chia sẻ trước lớp.

- Qua bài học ngày hơm nay, các em đã
biết thêm được điều gì?
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ cuối trang 12
trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc to trước lớp.
- HS lắng nghe..


IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....

Tuần 5 - Tiết 5

Ngày dạy 06/10/2022:

3A5, 3A6, 3A7, 3A8

BÀI 5: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.1 Năng lực tin học
- Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thơng
dụng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh
cùng các thành phần cơ bản của chúng (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
- Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, màn hình, bàn phím, chuột và
loa.
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thơng minh
cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
GV : Đinh Thị Hiền - Trường TH Lê Lợi

25



×