ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
TRẦN THỊ PHƢỢNG
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP NÂNG CAO VÀ THU HÚT KHÁCH
DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR MĂNG ĐEN- KON
TUM TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH NGỌC LINH
KONTUM
Kon Tum, tháng 06 năm 2022
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP NÂNG CAO VÀ THU HÚT KHÁCH
DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR MĂNG ĐEN- KON
TUM TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH NGỌC
LINH KON TUM
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : ThS. LÊ THỊ HỒNG NGHĨA
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: TRẦN THỊ PHƢỢNG
LỚP
: K12DL
MSSV
: 1817810103017
Kon Tum, tháng 06 năm 2022
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô trong ngôi nhà
UDCK đã luôn tạo điều kiện cho em học hỏi cũng như củng cố kiến thức cho em trong
suốt 4 năm học tại ngơi trường. Để em có thêm hành trang và kiến thức để bước vào đời
cũng như có được nền tảng kiến thức vững chắc để thực tập tại đơn vị
Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến cô Lê Thị Hồng
Nghĩa vì cơ đã ln sẵn sàng hộ trợ và giúp đỡ em để em có được một bài báo cáo tốt
nhất
Cuối cùng, em xin gửi cảm ơn đến quý công ty TNHH Du Lịch Ngọc Linh Kon
Tum đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơng ty . Kính chúc
cơng ty ngày càng phát triển và thành công hơn nữa trong tương lai.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ SƠ ĐỒ ................................................................... iii
LỜI MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................1
2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................1
5. Bố cục của khóa luận .......................................................................................................2
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ THU HÚT
KHÁCH DU LỊCH ............................................................................................................3
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ...............................................................................................3
1.1.1. Khái niệm du lịch ..................................................................................................3
1.1.2. Khái niệm khách du lịch ........................................................................................3
1.1.3. Khái niệm về hoạt động khách du lịch ..................................................................4
1.2. ĐỘNG CƠ CỦA KHÁCH DU LỊCH ........................................................................4
1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ...........................................5
1.3.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế...........................................................................................5
1.3.2. Ý nghĩa về mặt xã hội ............................................................................................5
1.3.3. Ý nghĩa về mặt văn hóa – chính trị........................................................................6
1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH .............6
1.4.1. Tài nguyên du lịch .................................................................................................6
1.4.2. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ............................................................................6
1.4.3. Đội ngũ lao động ...................................................................................................8
1.4.4. Chính sách phát triển du lịch .................................................................................9
1.4.5. Mơi trường du lịch .................................................................................................9
CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR
MĂNG ĐEN TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGỌC LINH KONTUM ............................12
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT .....................................................................................12
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................................12
2.1.2.Cơ cấu tổ chức ......................................................................................................13
2.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận ...........................................................13
2.1.4.Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp..........................................................15
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong giai đồn 2019 - 2020............15
2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR MĂNG ĐEN
- KON TUM TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGỌC LINH KONTUM ............................16
2.2.1. Giới thiệu thông tin tour Măng Đen – Kon Tum tại công ty du lịch Ngọc Linh
Kon Tum ............................................................................................................................16
2.2.2. Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch sử dụng tour Măng Đen –
KonTum tại công ty du lịch Ngọc Linh .............................................................................20
i
2.2.3. Kết quả thu hút khách du lịch tham gia tour Măng Đen – Kon Tum tại công ty
du lịch Ngọc Linh Kon Tum ..............................................................................................23
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR
DU LỊCH MĂNG ĐEN – KON TUM TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGỌC LINH ......27
2.3.1. Ưu, nhược điểm của Công ty...............................................................................27
2.3.2. Nguyên nhân ........................................................................................................28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................................29
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR DU
LỊCH MĂNG ĐEN – KON TUM TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGỌC LINH............30
3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRONG THỜI GIAN
TỚI ....................................................................................................................................30
3.1.1. Mục tiêu phát triển Công ty .................................................................................30
3.1.2 Định hướng phát triển Công ty .............................................................................30
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR MĂNG
ĐEN – KON TUM TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGỌC LINH.....................................30
3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..................................................................30
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống quản lý thơng tin ................................................................32
3.2.3. Xây dựng chính sách Marketting – Mix ..............................................................33
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CÔNG TY .....................................36
3.3.1 Đối với Nhà nước .................................................................................................36
3.3.2. Kiến nghị đối với công ty ....................................................................................37
KẾT LUẬN .......................................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................41
GIẤY XÁC NHÂN CỦA KHOA VÀ GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
ii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ SƠ ĐỒ
Số hiệu
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Sơ đồ 2.1
Tên bảng
Bảng tồng hợp doanh thu và lợi nhuận của công ty du lịch Ngọc
Linh KonTum trong các năm 2019, 2020, 2021
Bảng tổng hợp chi phí của cơng ty TNHH du lịch Ngọc Linh
Kon trong các năm 2019, 2020, 2021
Bảng tổng hợp lợi nhuận của công ty TNHH du lịch Ngọc Linh
Kon Tum trong các năm 2019, 2020, 2021.
Lượng khách du lịch sử dụng tour Măng Đen – Kon Tum giai
đoạn 2019 - 2021
Thống kê số lượng khách tham gia tour Măng Đen – Kon Tum
trong năm 2021 theo độ tuổi và giới tính
Thống kê sự hài lòng của du khách thi tham gia chương trình
tour Măng Đen – Kon Tum
Tên Sơ đồ
Cơ cấu tổ chức của công ty
iii
Trang
16
17
17
22
25
26,27
14
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như mọi người đã biết nghành du lịch là một ngày vô cùng hót trong những năm
gần đây, tuy có chịu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 nhưng đến thời điểm hiện tại thì
nghành du lịch đã có dấu hiệu khởi sắc và đang phát triển vô cùng mạnh mẽ. Nghành du
lịch hiện nay đang chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của nhiều quốc gia trên thế giới và
trong đó có Việt Nam. Du lịch cũng chính là cơng cụ để giới thiệu những điều tốt đẹp ,
những tinh hoa mang đậm bản sắc dân tộc của người Việt Nam nói riêng và của quốc tế
nói chung. Du lịch cũng chính là biện pháp giúp thúc đẩy tình hữu nghị giữa các dân tộc
và quốc gia trên thế giới
Bên cạnh đó, trong q trình thực tập tại cơng ty em thấy rằng cơng ty có nhiều
chương trình du tour du lịch Măng Đen – Kon Tum khá hấp dẫn nhưng việc thu hút
khách du lịch sử dụng các tour du lịch Măng Đen – Kon Tum còn nhiều hạn chế và
lượng khách sử dụng tour chưa ổn định trong từng năm và bên cạnh đó thì cơng ty vẫn
chưa đưa ra được một số giải pháp để thu hút khách du lịch sử dụng tour Măng Đen –
Kon Tum một cách hiệu quả nhất.
Xuất phát từ nhu những lý do trên lên em đã quyết định chọn đề tài “Giải pháp
nâng và thu hút khách du lịch sử dụng tour Măng Đen- Kon Tum tại công ty du lịch
Ngọc Linh KonTum” để làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn bản thân sẽ vận
dụng đực hết những kiến thức đã học và những kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực
tập tại cơng ty để một phần nào đó cải thiện và nâng cao lượng khách du lịch khi sử dụng
tour Măng Đen- Kon Tum của công ty du lịch Ngọc Linh. Với mong muốn áp dụng vào
thực tiễn những kiến thức đã học, để đưa ra những giải pháp tốt nhất giúp doanh nghiệp
một phần nào đó có hướng phát triển để thu hút khách sử dụng tour Măng Đen hiệu quả
hơn.Đây cũng chính là cơ hội để em có thể nghiên cứu,trang bị kiến thức, kinh nghiệm
cho công việc sau này
2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thu hút khách du lịch
Đánh giá thực trạng thu hút khách du lịch sử dụng tour Măng Đen- Kon Tum tại
công ty du lịch ngọc linh
Một số giải pháp thu hút khách du lịch sử dụng tour Măng Đen- Kon Tum tại
công ty du lịch ngọc linh trong thời gian sắp tới
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng thu hút khách du lịch sử dụng tour Măng
Đen- Kon Tum n tại công ty du lịch ngọc linh
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt không gian: Công ty du lịch Ngọc Linh KonTum
+ Về mặt thời gian: Các số liệu thu thập trong 4 năm 2019 - 2021
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1
Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, quan sát và vận dụng lý thuyết đã học về
quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành kết hợp với việc khảo sát thực tế ở công ty thông qua
quan sát của bản thân trong quá trình thực tập và phát hiện một số vấn đề trong công ty
và cuối cùng đưa ra những biện pháp để giải quyết vấn đề.
Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: thông qua một số nguồn thông tin của công
ty như internet, tài liệu có sẵn tại cơng ty
5. Bố cục của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung chính
của đề tài gồm 3 chương
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về khách du lịch và thu hút khách du lịch.
Chương 2: Thực trạng thu hút khách du lịch sử dụng tour Măng Đen- Kon Tum
công ty du lịch ngọc linh
Chương 3: Giải pháp thu hút khách du lịch sử dụng tour Măng Đen- Kon Tum tại
công ty du lịch ngọc linh
2
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ THU HÚT
KHÁCH DU LỊCH
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Khái niệm du lịch
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức
thuộc Liên Hợp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành,
tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục
đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác
nữa, trong thời gian liên tục nhưng khơng q một năm, ở bên ngồi mơi trường sống
định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là
một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.
Thuật ngữ du lịch có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ với ý nghĩa là đi một vịng.
Thuật ngữ này đã trở nên thơng dụng và trở thành phạm trù kinh tế du lịch từ những năm
cuối thế kỷ thứ XVIII. Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm du lịch thay đổi và được bổ
sung theo thời gian và phụ thuộc vào bối cảnh.
Theo Hunziker và Krapf - hai người được coi là những người đặt nền móng cho lý thuyết
về cung du lịch và đưa ra định nghĩa như sau: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và
các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngồi địa
phương - nếu việc lưu trú đó khơng thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến
hoạt động kiếm lời”
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch 2017 của Việt Nam, quy định: “Du lịch là c c hoạt
động có liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xun trong thời
gian khơng qu
n m liên t c nh m đ p ng nhu c u tham quan ngh duỡng gi i tr
tìm hi u kh m ph tài nguyên du lịch hoặc kết hợp v i m c đ ch hợp ph p kh c”.
Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo
thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh
tế, lại có đặc điểm của ngành văn hóa - xã hội.
1.1.2. Khái niệm khách du lịch
Là những người đi ra khỏi mơi trường sống thường xun của mình để đến một nơi
khác trong thời gian ít hơn 12 tháng liên tục với mục đích chính của chuyến đi là thăm
quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt
động để đem lại thu nhập và kiếm sống ở nơi đến. Khái niệm khách du lịch này được áp
dụng cho cả khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước và áp dụng cho cả khách
đi du lịch trong ngày và đi du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm.
Theo Khadginicolov đưa ra định nghĩa:“Kh ch du lịch là người hành trình tự
nguyện, v i những m c đ ch hịa bình. Trong cuộc hành trình của mình họ đi qua những
chặng đường kh c nhau và thay đổi một hoặc nhiều l n nơi lưu trú của mình”
3
Tại Khoản 2 Điều 3 Luật Du lịch (2017) của Việt Nam quy định về khái niệm
khách du lịch như sau: “Kh ch du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ
trường hợp đi học, làm việc đ nhận thu nhập ở nơi đến”
Các định nghĩa nêu trên về khách du lịch ít nhiều có những điểm khác nhau, song
nhìn chung chúng đề cập đến 3 khía cạnh sau:
Th nhất, đề cập đến động cơ khởi hành (có thể là đi tham quan, nghỉ dưỡng, thăm
người thân…trừ động cơ lao động kiếm tiền).
Th hai, đề cập đến yếu tố thời gian đặc biệt chú trọng đến sự phân biệt giữa khách
tham quan trong ngày và khách du lịch là những người nghỉ qua đêm hoặc có sử dụng
một tối trọ).
Th ba, đề cập đến đối tượng được liệt kê là khách du lịch và những đối tượng
không được liệt kê là khách du lịch như: dân di cư, khách quá cảnh,…
1.1.3. Khái niệm về hoạt động khách du lịch
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật du lịch 2005 Hoạt động du lịch là hoạt động của khách
du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan đến du lịch.
1.2. ĐỘNG CƠ CỦA KHÁCH DU LỊCH
Động cơ du lịch là lý do của hành động đi du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong
muốn của khách du lịch. Động cơ du lịch chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích người ta
thực hiện du lịch, đi du lịch tới nơi nào, thực hiện loại du lịch nào.
- Động cơ du lịch
Động cơ về thể chất: Thông qua các hoạt động du lịch như nghỉ ngơi, điều
dưỡng, vui chơi, giải trí, tiêu khiển, vận động để khắc phục sự căng thẳng thư giãn, bạn
khoái về đầu óc và phục hồi sức khỏe
Động cơ về văn hóa: Thơng qua hoạt động như khám phá và tìm hiểu tập qn
phong tục, nghệ thuật văn hóa, di tích lịch sử, tơn giáo tín ngưỡng để thỏa mãn sự ham
muốn về tìm hiểu kiến thức, hiểu biết nhiều hơn về các nền văn hoá khác, muốn tận mắt
thấy được cuộc sống của một quốc gia khác về cách sống, phong tục tập quán, các loại
hình nghệ thuật món ăn
Động cơ về giao tiếp: Thơng qua các hoạt động du lịch để kết bạn, mở rộng quan
hệ xã hội, thăm bạn bè người thân và muốn có được những kinh nghiệm, cảm giác mới
lạ, thiết lập các mối quan hệ và cũng cố chúng theo hướng bền vững. Đối với những
người có động cơ này, du lịch là sự trốn tránh khỏi sự đơn điệu trong quan hệ xã hội hàng
ngày hoặc vì lý do tinh thần và trách nhiệm xã hội
Động cơ về các định địa vị và kính trọng: Thơng qua các hoạt động du lịch như
khảo sát khoa học, giao lưu học thuật, tham dự hội nghị, bàn bạc công việc để thực hiện
nguyện vọng thu hút sự chú ý, tôn trọng, thể hiện tài năng và chuyển giao hiểu biết kinh
nghiệm và khẳng định uy tín cá nhân trong cộng đồng
Động cơ kinh tế: Thông qua các hoạt động du lịch như khảo sát thị trường, tìm
kiếm cơ hội đầu tư, Tìm kiếm bạn hàng ,cơ hội làm ăn
4
- Các nhóm động cơ du lịch
Nhóm giải trí: đi du lịch để nghỉ ngơi, giải trí, với mục đích thể thao hoặc văn hóa
giáo dục
Nhóm nghiệp vụ: đi du lịch kết hợp kinh doanh và giải trí, thăm viếng ngoại giao,
với mục đích cơng tác
Nhóm động cơ khác: thăm biến người thân, tuần trăng mật, chữa bệnh khám phá
tìm hiểu, hoặc do bắt chước, chơi chổi
1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
1.3.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế
Ngành du lịch đóng góp một phần đáng kể trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân ở
nhiều quốc gia. Đặc biệt; đối với Việt Nam, ngành Du lịch hiện nay được xem như là một
trong ba ngành kinh tế mũi nhọn; được chú trọng đầu tư; khơng ngừng phát triển và có
những đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia.
Du lịch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế hỗ trợ phát triển theo như giao thơng
vận tải; bưu chính viễn thơng; bảo hiểm; dịch vụ tài chính; dịch vụ lưu trú và ăn uống.
Ngành du lịch phát triển cũng đem lại một thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn; từ đó
thúc đẩy tăng trưởng nhanh tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.
Du lịch quốc tế phát triển đem lại nguồn lợi từ thu hút vốn đầu tư nước ngoài; hoạt
động xuất khẩu tại chỗ và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Ngoài ra; du lịch quốc tế
phát triển cũng giúp củng cố và phát triển mối quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới
cũng như thúc đẩy phát triển giao thông quốc tế.
Ngành du lịch Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều bước phát triển vượt
bậc; tuy trong năm 2020 đã bị chững lại song ngành Du lịch Việt đã chuẩn bị nhiều “kịch
bản” để thúc đẩy ngành; hứa hẹn sự trở lại bùng nổ hậu Covid-19.
1.3.2. Ý nghĩa về mặt xã hội
Ngành Du lịch tạo ra hàng triệu việc làm cho nhiều lao động; đặc biệt tạo ra cơ hội
việc làm lớn cho các lao động nữ. Ngành Du lịch cũng giải quyết việc làm cho nhiều
người dân vùng nông thôn, tạo nên những chuyển biến tích cực trong xã hội, nâng cao
mức sống của người dân và vị thế của phụ nữ trong xã hội.
Ngồi ra, ngành Du lịch cịn góp phần giảm q trình đơ thị hóa khi giúp cân bằng lại
sự phân bố dân cư và hệ thống cơ sở hạ tầng từ độ thị về nơng thơn trong q trình phát
triển du lịch. Nhờ đó, hạn chế được những tác động tiêu cực do q trình đơ thị hóa gây
ra.
Du lịch phát triển giúp truyền bá văn hóa với hình ảnh đất nước, con người Việt Nam
cho bạn bè quốc tế, đồng thời cũng là phương tiện quảng bá hàng hóa Việt Nam ra thị
trường nước ngồi hiệu quả.
Du lịch thúc đẩy và tạo cơ hội cho việc giao lưu, trao đổi giữa các nền văn hóa trên
thế giới, giúp cho con người hiểu biết lẫn nhau và gắn kết nhau hơn. Mặt khác, du lịch
cũng đóng góp một phần tích cực trong việc bảo tồn các di sản văn hóa và thúc đẩy các
hoạt động văn hóa có quy mô và chất lượng.
5
Sự ra đời của ngành Du lịch là bước ngoặt lịch sử đối với sự phát triển của cả thế
giới. Ngành Du lịch không chỉ tạo tiền đề cho sự ra đời của nhiều ngành dịch vụ mới, tạo
thêm cơ hội việc làm cho một số lượng người lao động khổng lồ, đồng thời giúp quảng
bá nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc khác nhau.
1.3.3. Ý nghĩa về mặt văn hóa – chính trị
Việc xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hóa Kon Tum tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội; xây dựng con người Kon Tum phát triển toàn
diện, hướng đến chân, thiện, mỹ, thấm nhuần tinh thần truyền thống quê hương cách
mạng. Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng, phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo quốc phòng, an ninh để sớm đưa Kon Tum thốt khỏi tình trạng kém phát triển,
phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh phát triển khá trong Khu vực Tây Nguyên…Vấn
đề trên được đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, chặt chẽ của các cấp ủy Đảng, chính
quyền và của tồn dân tỉnh Kon Tum với các giải pháp đồng bộ, toàn diện, bảo đảm tính
khả thi và phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế - xã hội tỉnh.
Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hóa , nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa, Xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng
tác văn hóa tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa
1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
1.4.1. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch, theo Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Tài nguyên du lịch là c nh
quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị v n hóa làm cơ sở đ hình thành s n
phẩm du lịch, khu du lịch, đi m du lịch, nh m đ p ng nhu c u du lịch. Tài nguyên du
lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch v n hóa.”.
Tài nguyên du lịch là điều kiện, là yếu tố đầu vào quan trọng của hoạt động du lịch,
đồng thời cũng là yếu tố tác động đến phát triển bền vững du lịch. Số lượng, chủng loại,
cơ cấu, mức độ đa dạng, vị trí và khả năng khai thác có tác động trực tiếp và rất lớn đến
việc xác định định hướng, mục tiêu phát triển, lựa chọn sản phẩm du lịch đặc trưng, xác
định các giải pháp phát triển du lịch; đến hiệu quả kinh tế - xã hội và khả năng phát triển
của du lịch theo hướng tương ứng.
Nguồn tài nguyên là yếu tố cơ bản, là một nguồn lực quan trọng để tạo ra sản phẩm
du lịch. Quy mô và khả năng phát triển phụ thuộc vào số lượng chất lượng, sự kết hợp
các loại tài nguyên thiên nhiên. Quy mô càng lớn, chất lượng của chúng càng cao thì
càng có điều kiện trở thành điểm hấp dẫn, thu hút du khách, giúp mở rộng và phát triển
thị trường du lịch. Hoạt động du lịch phải dựa trên các việc khai thác và sử dụng tài
nguyên. Từ những nội dung trên, ta có thể nhận định “Tài nguyên du lịch” là một nhân tố
trong PTBVDL.
1.4.2. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật
- Phát triển cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống đường xá, nhà ga, sân
bay, bến cảng, đường sắt, hệ thống thông tin viễn thơng, hệ thống cấp thốt nước, mạng
lưới điện... Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ là đòn bẩy thúc đẩy các hoạt động kinh tế xã hội
6
nói chung và ngành Du lịch nói riêng. Đối với ngành Du lịch, nó là yếu tố tiền đề đảm
bảo cho du khách tiếp cận dễ dàng với các điểm du lịch, thỏa mãn được nhu cầu thông tin
liên lạc và các nhu cầu khác trong chuyến đi.
Trong các yếu tố hạ tầng, hệ thống giao thông là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát
triển của du lịch vì nó liên quan trực tiếp đến việc: Đảm bảo an toàn, tiện nghi cho khách
du lịch, cung cấp dịch vụ vận tải với chi phí ngày càng rẻ, tăng tốc độ vận chuyển, tiết
kiệm được thời gian đi lại, kéo dài thời gian ở lại nơi du lịch và đi tận đến cả các nơi xa
xôi.
Nếu điều kiện về cơ sở hạ tầng tốt thì đó là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và
thực hiện PTBVDL. Nếu điều kiện về cơ sở hạ tầng hạn chế, PTBVDL cần phải có u
cầu hồn thiện hệ thống để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch. Ngoài vấn đề là tiền đề để
phát triển hoạt động du lịch nói chung, PTBVDL nói riêng, cơ sở hạ tầng cịn có vai trị
thúc đẩy hoạt động PTBVDL dưới góc độ: Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện cho phép
phát triển du lịch ở những vùng sâu, vùng xa; cho phép giảm tải cho các điểm du lịch
truyền thống, đồng thời khắc phục tính mùa vụ trong du lịch, phân phối lại thu nhập đến
với cư dân địa phương. Đây là những cơ sở quan trọng cho PTBV trong du lịch. Mặt
khác, sự phát triển của du lịch cũng đòi hỏi phải có sự hồn thiện cơ sở hạ tầng theo u
cầu của PTBVDL.
Qua những phân tích trên cho thấy, cơ sở hạ tầng và PTBVDL có mối quan hệ mật
thiết và hệ thống cơ sở hạ tầng luôn là một căn cứ quan trọng cho công tác xây dựng và
thực hiện PTBVDL của địa phương.
- Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được hiểu là toàn bộ các phương diện vật chất kỹ
thuật được huy động tham gia vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và
thực hiện các dịch vụ/ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của du khách trong chuyến hành trình
của họ. Theo cách hiểu này, chúng bao gồm cả cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc bản thân
ngành Du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành khác của nền kinh tế quốc dân
tham gia vào việc khai thác tiềm năng du lịch như: Hệ thống đường xá, cầu cống, bưu
chính viễn thơng, điện nước... Điều này cũng khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa du
lịch với các ngành khác trong mối liên hệ liên ngành.
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được tạo ra lại là yếu tố quan trọng tác
động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu của du khách bởi năng lực và tính tiện ích của nó. Có
ba yếu tố cấu thành để tạo nên sản phẩm và dịch vụ du lịch thỏa mãn nhu cầu của du
khách. Đó là: Tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, lao động trong du lịch.
Như vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng, không thể thiếu. Con người bằng
sức lao động của mình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật để khai thác các giá trị của tài
nguyên du lịch tạo ra dịch vụ/ hàng hố cung ứng cho du khách. Ngồi yếu tố tài ngun
thì tính đa dạng, phong phú, hiện đại, hấp dẫn của cơ sở vật chất - kỹ thuật cũng tạo nên
tính đa dạng, phong phú và hấp dẫn của dịch vụ du lịch. Một quốc gia, một doanh nghiệp
muốn phát triển du lịch tốt phải có 1 hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật tốt. Cho nên, trình
7
độ phát triển của cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch là điều kiện, đồng thời cũng là sự thể
hiện trình độ phát triển du lịch của một địa phương hay một đất nước
1.4.3. Đội ngũ lao động
Du lịch phục hồi, dần phát triển trở lại, trước những thay đổi về xu hướng, thị
trường du lịch, công nghệ số phát triển mạnh mẽ cùng những yêu cầu đảm bảo an tồn
phịng chống dịch, bên cạnh những thuận lợi, đội ngũ nhân lực ngành du lịch cũng đứng
trước những nhiều thách thức, yêu cầu mới
Đề cập đến tầm quan trọng của đội ngũ nhân sự ngành du lịch, nhiều chuyên gia
khẳng định, nguồn nhân lực được trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết đóng vai trị quan
trọng trong việc xây dựng, nâng cao và hoàn thiện các sản phẩm du lịch cũng như dịch vụ
du lịch. Đây là một trong những yếu tố then chốt làm tăng khả năng cạnh tranh và sự
sống còn trên thị trường du lịch cho từng doanh nghiệp, địa phương, rộng hơn là ngành
du lịch của cả quốc gia
Đóng vai trị then chốt, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành, trong thời gian
qua, trước những tác động của đại dịch COVID-19, nguồn nhân lực du lịch ở nước ta gặp
rất nhiều khó khăn. Số liệu từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thấy, năm 2020, các
doanh nghiệp lĩnh vực du lịch đã lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ 70- 80%. Sang năm
2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với năm 2020, lao động
nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạm nghỉ việc
khoảng 35%, lao động làm việc cầm chừng chiếm 10%.
Sau khi trở lại trạng thái "bình thường mới", các hoạt động du lịch nội địa dần được
khôi phục, đặc biệt là quyết định mở cửa du lịch Việt Nam từ ngày 15/3 đang tạo cơ hội
cho du lịch Việt Nam sớm phục hồi. Du lịch phục hồi, dần phát triển trở lại, trước những
thay đổi về xu hướng, thị trường du lịch, công nghệ số phát triển mạnh mẽ cùng những
yêu cầu đảm bảo an tồn phịng chống dịch, bên cạnh những thuận lợi, đội ngũ nhân lực
ngành du lịch cũng đứng trước những nhiều thách thức, yêu cầu mới.
Trong giai đoạn "bình thường mới", xu hướng lựa chọn sản phẩm, điểm đến của du
khách có những thay đổi, cân nhắc mới, đòi hỏi ngành Du lịch mà trước hết là đội ngũ
nhân lực của ngành cần có những thích ứng cần thiết. Đơn cử, một hướng dẫn viên du
lịch giờ đây không chỉ đơn thuần thực hiện nhiệm vụ tham gia hành trình tour, giới thiệu,
hướng dẫn những trải nghiệm cho du khách mà cịn cần có kỹ năng tạo cho du khách cảm
giác an tồn bằng chính những hoạt động, thao tác đảm bảo phịng chống dịch an tồn, xử
lý tình huống kịp thời tạo sự yên tâm, tin tưởng cho du khách.
Ơng Hồng Nhân Chính, Trưởng ban Thư ký, Hội đồng Tư vấn Du lịch Việt Nam
cho rằng: Việc mở cửa toàn diện du lịch đem lại nhiều cơ hội song thực tế có tình trạng
nhiều nhân lực du lịch đã rời bỏ cơng việc quen thuộc, cịn một số nhân lực mới lại chưa
được đào tạo bài bản, nhất là những kỹ năng mới cần bổ sung như kỹ năng hướng dẫn
các biện pháp phòng, chống dịch cho du khách, sử dụng các công nghệ mới phục vụ
khách hàng, ứng dụng chuyển đổi số...
8
1.4.4. Chính sách phát triển du lịch
Chính sách phát triển ngành du lịch Chính sách phát triển ngành du lịch của Nhà
nước ta đã được quy định rõ trong Luật du lịch 2017, cụ thể:
“Điều 5. Chính sách phát triển du lịch
1. Nhà nước có chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch để bảo
đảm du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cao
nhất khi Nhà nước ban hành, áp dụng các chính sách về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư.
3. Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động sau đây:
a Điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du lịch;
b) Lập quy hoạch về du lịch;
c) Xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, địa phương;
Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch.
4. Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động sau đây:
a Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng cao;
b) Nghiên cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch;
c Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch;
d Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch mới có tác động tích cực tới mơi trường, thu
hút sự tham gia của cộng đồng dân cư; đầu tư phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du
lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa và sản phẩm du lịch đặc thù khác;
đ Ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và phát triển du lịch;
e) Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch; sử dụng nhân lực du lịch tại địa
phương;
g Đầu tư hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, có quy mơ lớn; hệ thống cửa
hàng miễn thuế, trung tâm mua sắm phục vụ khách du lịch.
5. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh,
nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khác
cho khách du lịch.”
Theo đó, Nhà nước Việt Nam chú trọng phát triển ngành du lịch dựa trên 5 chính
sách chính bao gồm: chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch để bảo
đảm du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước; chính sách về ưu đãi và hỗ
trợ đầu tư tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; chính sách ưu tiên về kinh phí cho các
hoạt động điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du lịch, lập quy
hoạch về du lịc; chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động đầu tư phát triển cơ
sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng cao, nghiên cứu, định hướng phát triển
sản phẩm du lịch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch,… và chính sách tạo điều
kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị
gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch.
1.4.5. Môi trƣờng du lịch
Tác động môi trường là những ảnh hưởng do hoạt động phát triển du lịch gây ra cho
9
môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên cũng như các yếu tố môi trường xã
hội - nhân văn.
Theo đó, tác động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên có thể là tác động
tích cực hoặc tiêu cực.
- Các tác động tích cực có thể bao gồm:
• Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc
bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn quốc gia.
• Tăng cƣờng chất lƣợng mơi trƣờng: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến
cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, ơ
nhiễm tiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác thơng qua các chương trình quy
hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình kiến trúc.
• Ðề cao mơi trƣờng: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể đề
cao giá trị các cảnh quan.
• Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường
sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc có thể được cải thiện thơng
qua hoạt động du lịch.
• Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua việc
trao đổi và học tập với du khách.
- Tác động tiêu cực đến mơi trƣờng bao gồm:
• Ảnh hƣởng tới nhu cầu và chất lƣợng nƣớc: Du lịch là ngành cơng nghiệp tiêu
thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt
của địa phương.
• Nƣớc thải: Nếu như khơng có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà
hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận (sông, hồ,
biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngồi da, bệnh
mắt hoặc làm ơ nhiễm các thủy vực gây hại cho cảnh quan và ni trồng thủy sản.
• Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Ðây là
nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nảy
sinh xung đột xã hội.
• Ơ nhiễm khơng khí: Tuy được coi là ngành "cơng nghiệp khơng khói", nhưng du
lịch có thể gây ơ nhiễm khơng khí thơng qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu
thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thơng chính, gây hại cho cây cối, động
vật hoang dại và các cơng trình xây dựng bằng đá vơi và bê tơng.
• Năng lƣợng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả và
lãng phí.
• Ơ nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thơng và du khách có thể gây
phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại.
• Ơ nhiễm phong cảnh: Ô nhiễm phong cảnh có thể được gây ra do khách sạn nhà
hàng có kiến trúc xấu xí thơ kệch, vật liệu ốp lát khơng phù hợp, bố trí các dịch vụ thiếu
khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu xí, dây
10
điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các cơng trình xây dựng và cảnh quan.
Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt động gây suy thối
mơi trường tệ hại nhất.
• Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm sốt có
thể tác động lên đất xói mịn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe dọa các loài
động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn
trùng... . Đồng thời, xây dựng đường giao thông và khu cắm trại gây cản trở động vật
hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đơi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hô do khai thác mẫu
vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền...
11
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR MĂNG
ĐEN TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGỌC LINH KONTUM
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Công Ty TNHH Du Lịch Ngọc Linh Kon Tum Thành lập ngày 21-02-2017. Hiện
đang đăng ký kinh doanh tại địa chỉ Số nhà 08, Đường Phan Văn Trị, Phường Trường
Chinh, Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. Là công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
lữ hành ( nội địa và quốc tế), trong vòng 5 năm hoạt động, cơng ty đã nhanh chóng hịa
nhập vào thị trường du lịch của TP Kon Tum nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung.
Cơng ty có tên giao dịch là: NGOC LINH TOUR CO,. LTD kinh doanh dịch vụ du lịch và
có mã số thuế là 6101.221.616.
- Sau 4 năm hình thành và phát triển, Cơng ty Du lịch Yuling Kunsong đã từng
bước khẳng định sự trưởng thành và đóng góp vào sự phát triển tồn diện của du lịch tỉnh
nhà. Hiện tại, Công ty đã hợp tác đồng bộ và toàn diện với các đối tác tên tuổi trên các
vùng miền của đất nước và các đối tác quốc tế trong khu vực trong lĩnh vực du lịch.
Thông tin về đơn vị thực tập
- Tên công ty: Công ty TNHH Du Lịch Ngọc Linh Kon Tum.
- Tên quốc tế: NGOC LINH KON TUM TOURISM COMPANY LIMITED
- Loại hình hoạt động: Công ty TNHH Một Thành Viên, được thành lập theo giấy
phép kinh doanh số 6101221616
- Ngày cấp giấy phép: 21/02/2017
- Ngày hoạt động: 01/03/2017 (Đã hoạt động 5 n m)
- Địa chỉ: Số nhà 08, Đường Phan Văn Trị, Phường Trường Chinh, Thành phố Kon
Tum, Tỉnh Kon Tum.
- Đại diện pháp luật: Nguyễn Ngọc Long
- Số điện thoại: 0948.157.444
- Email:
- Website: />- Ngành nghề chính: Điều hành Tour du lịch
- Logo của công ty:
12
2.1.2.Cơ cấu tổ chức
GIÁM ĐỐC
PHỊNG KINH DOANH
VÀ ĐIỀU HÀNH
PHỊNG
KẾ TỐN
BỘ PHẬN
HƢỚNG DẪN
VIÊN
PHÒNG
SALE
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
* Gồm 10 nhân sự:
- Giám đốc: 1 người
- Phòng điều hành: 2 người
- Phòng kinh doanh: 2 người
- Phịng kế tốn: 2 người
- Hướng dẫn viên: 3 người
2.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận
- Giám đốc: Là người tổ chức và quản lý các hoạt động của công ty, điều phối các
hoạt động và xử lý các tình huống phát sinh cần giải quyết. Giám đốc cũng chịu trách
nhiệm chính về các giao dịch của cơng ty. Trong khi đó, các bộ phận khác sẽ báo cáo và
chấp nhận quyết định.
- Nhân viên điều hành: Chịu trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch du lịch như một sự
kiện đặc biệt và liên hệ với các cơ sở dịch vụ trước khi đi. Chẳng hạn như chuyên vận
chuyển, bảo hiểm, khách sạn, ăn uống và các dịch vụ khác. Các văn phịng hành chính
làm việc chủ yếu thông qua tài liệu, fax và email. Người điều hành sẽ có trách nhiệm gửi
fax cho các đối tác và hướng dẫn viên đi tour so sánh. Mỗi công ty có hình thức thực hiện
riêng. Người điều hành cũng là người có thể thay đổi dịch vụ và thanh tốn lại giá tour.
- Nhân viên kinh doanh: Nếu giám đốc điều hành được coi là người chuẩn bị, thì
nhân viên bán hàng được coi là đại lý du lịch. Doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận chính:
bán hàng và thiết kế. Nhân viên bán hàng sẽ cung cấp cho công ty định hướng, dẫn dắt và
triển vọng cho công ty. Nhân viên phòng thiết kế sẽ chịu trách nhiệm thiết kế phương án
du lịch cơ bản và thiết kế phương án du lịch theo yêu cầu của khách hàng. Nhân viên
trong phòng kinh doanh sẽ là người trực tiếp gặp gỡ khách hàng và thuyết phục họ mua
dịch vụ của công ty. Tuy nhiên, tùy từng công ty mà nhân viên kinh doanh có thể vừa là
13
nhân viên thiết kế vừa là nhân viên kinh doanh hoặc cũng có thể chia thành hai bộ phận
riêng biệt.
- Nhân viên kế tốn: có nhiệm vụ hạch tốn q trình kinh doanh của cơng ty.
Trình biên bản những thơng tin về hoạt động kinh doanh với ban giám đốc. Thực hiện trả
lương cho nhân viên, thanh toán với khách hàng, nộp thuế và lập kế hoạch về tài chính.
Đây là bộ phận đảm nhiệm và thực hiện việc thanh tốn trả cơng cho nhân viên cơng
ty. Với các chức năng chủ yếu sau:
- Tổ chức thực hiện các công việc tài chính, kế tốn của cơng ty như theo dõi ghi
chép chỉ tiêu của doanh nghiệp theo đúng chỉ tiêu tài khoản và chế độ kế toán của nhà
nước. Theo dõi và phản ánh tình hình sử dụng vốn tài sản của doanh nghiệp.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kì, kịp thời phản ánh những thay đổi để lãnh đạo có
biện pháp xử lí.
- Theo dõi thị trường, thu thập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời với lãnh đạo
doanh nghiệp.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, kịp thời phản ánh những thay đổi để lãnh đạo
có biện pháp xử lý kịp thời.
- Quản lý quỹ tiền mặt. - Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ cho cơ quan quản lý.
- Tổng hợp công nợ phải thu, phải trả cho nhà cung cấp và khách hàng.
- Quản lý và bảo mật các tài liệu kế tốn và số liệu tài chính của cơng ty.
- Xử lý chung tồn bộ mảng tài chính kế tốn của chi nhánh.
- Hƣớng dẫn viên: được tổ chức theo nhóm, đội ngũ lao động là các hướng dẫn
viên trực tiếp cùng khách hàng thực hiện các chương trình du lịch và các cơng việc cụ
thể như:
+ Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động bố trí hướng dẫn viên cho các
chương trình du lịch
+ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty để tiến hành công việc một
cách hiệu quả nhất
+ Tiến hành các hoạt động quảng cáo, tiếp thị thông qua hướng dẫn
+Tiến hành đặt các dịch vụ, xác nhận các dịch vụ đã đặt kèm theo các phụ lục và
đơn giá.
+Theo dõi việc thực hiện các dịch vụ của các cơ sở cung cấp dịch vụ.
+ Xử lý kịp thời những thay đổi về dịch vụ những yêu cầu phát sinh mới của khách
hàng, xử lý các tình huống xảy ra trong khiđiều hành tour, phản ánh kịp thời mọi thay
đổi, mọi yêu cầu với bộ phận bán hàng để có sự điều chỉnh phù hợp về dịch vụ. Xác nhận
việc hoàn tất dịch vụ với các cơ sở cung cấp dịch vụ để có cơ sở cho phịng kế tốn tài vụ
quyết tốn các tour sau khi kết thúc. Quản lý mọi hồ sơ giấy tờ liên quan đến việc điều
hành tour các loại giấy tờ bao gồm.
Chương trình.
Các proforma invoice.
Các phiếu yêu cầu dịch vụ.
14
Các nhận xét của khách hàng (khen, chê chất lượng dịch vụ).
Các báo cáo của hướng dẫn, nhận xét của khách hàng về việc điều hành và chất
lượng sản phẩm
Hướng dẫn viên còn được xem như là người thực hiện chương trình du lịch của
cơng ty. Sau khi nhân viên kinh doanh bán được tour, nhân viên điều hành đặc dịch vụ,
hướng dẫn viên là người trực tiếp thực hiện chương trinh. Hướng dẫn viên có trách nhiệm
đưa khách đi tham quan, giới thiệu cho khách về những giá trị văn hóa lịch sử ở những
điểm đến, đảm bảo và chịu trách nhiệm về thực hiện chương trinh, sự an toan cho du
khách trong suốt chuyên di. Hướng dẫn viên cịn là người đại diện cho cơng ty với khách
chính vì vậy hình ảnh của một hướng dẫn viên rất quan trọng.
Hiện tại công ty chủ yếu mời các hướng dẫn viên tự do hoặc từ các đơn vị khác
cộng tác. Do đó vào du lịch mùa cao điểm cơng ty rất khó mời được các cộng tác viên
kinh nghiệm. Với các đoàn khách quan trọng, nhân viên điều hành, hoặc nhân viên bán
hàng trong công ty trực tiếp đi hướng dẫn hoặc chăm sóc đồn
2.1.4.Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Hiện tại, nằm trong chiến lược phát triển chung của công ty, Công ty Du lịch Ngọc
Linh KonTum hoạt động trong các lĩnh vực chính sau:
- Lữ hành quốc tế và nội địa.
- Vận chuyển khách du lịch.
- Kinh doanh vận tải khách theo hợp đồng.
- Tư vấn du lịch, đặt các dịch vụ riêng lẻ, đặt phòng khách sạn, vé máy bay trong
nước và quốc tế
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2019- 2021
a. Doanh thu
Bảng 2.1. Bảng tồng hợp doanh thu và lợi nhuận của công ty du lịch Ngọc Linh
KonTum trong các năm 2019, 2020, 2021.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2019
2020
2021
100.000.000
2.000.000
20.000.000
Chi phí
500.000.000
5.000.000
100.000.000
Doanh thu
400.000.000
3.000.000
80.000.000
Lợi nhuận
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH du lịch Ngọc Linh Kon Tum)
Về doanh thu: Trong giai đoạn từ 2019 - 2020, doanh thu của cơng ty đang có xu
hướng giảm dần do ảnh hưởng của đại dịch covid 19
Về lợi nhuận: Cũng tương tự doanh thu, lợi nhuận cũng có xu hướng dảm dần
nhưng đến năm 2020 thì tình hình dịch bệnh đã dần ổn định lên lợi nhậu của cơng ty
cũng đã có khởi sắc và đang có xu hướng tăng dần trong các năm sắp tới
Nhận xét: Với sự tăng trưởng không điều về lợi nhuận và doanh thu như vậy thì
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vẫn có thể bị ảnh hưởng nhưng sẽ phát triển hơn
kể từ năm 2020 và trụ vững trong thời kỳ hiện nay.
15
Bảng số liệu trên không chỉ cho chúng ta thấy kết quả doanh thu của công ty trong 3
năm gần nhất mà còn cho chúng ta thấy tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch doanh thu cũng như
tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm. Tỷ lệ tăng doanh thu vượt mức kế hoạch là
không cao tuy nhiên lại rất ổn định, điều này chứng tỏ công ty đã dự đốn chính xác được
tốc độ phát triển của mình cũng như đưa ra được những kế hoạch kinh doanh hiệu quả
hợp lý.
b. Chi phí
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp chi phí của cơng ty TNHH du lịch Ngọc Linh Kon trong
các năm 2019, 2020, 2021.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tốc độ tăng giảm chi phí
Năm
Tổng chi phí
Tỷ suất chi phí
(%)
2019
100.000.000
20 %
2020
2.000.000
40%
0.02%
2021
50.000.000
20%
25%
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH du lịch Ngọc Linh Kon Tum)
Qua bảng số liệu, ta thấy được tổng chi phí của cơng ty trong các năm có tăng và
giảm nhẹ, mức chi phí vẫn cịn duy trì ở mức khá cao. Vì vậy, việc đặt ra những biện
pháp để giảm chi phí và tối ưu hóa lợi nhuận thu được là rất cần thiết cho công ty trong
thời gian tới.
c. Lợi nhuận
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp lợi nhuận của công ty TNHH du lịch Ngọc Linh Kon Tum
trong các năm 2017, 2018, 2019.
Đơn vị tính: Triệu đồng N m
Năm
2019
2020
2021
400.000.000
3.000.000
80.000.000
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh
80%
60%
80%
thu
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH du lịch Ngọc Linh Kon Tum)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của cơng ty
tuy chưa có bước đột phá mạnh mẽ nhưng đều ở mức rất ổn định, về tỷ suất doanh thu có
sự tăng trưởng nhẹ so với năm đầu.
2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG TOUR MĂNG ĐEN
- KON TUM TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGỌC LINH KONTUM
2.2.1. Giới thiệu thông tin tour Măng Đen – Kon Tum tại công ty du lịch Ngọc
Linh Kon Tum
16
CÔNG TY TNHH DU LỊCH NGỌC LINH KONTUM
ĐC: 08 PHAN VĂN TRỊ - P.QUANG TRUNG – TP
KON TUM
Hotline: 0948.157.444
Email:
THỜI GIAN: 2 NGÀY 1 ĐÊM
Phương tiên di chuy n: xe oto máy lạnh
Được mệnh danh là Đà Lạt 2 của Tây Ngun, Măng Đen có một khí hậu mát mẻ
quang năm. Đến với nơi đây du khách có thể thả hồn vào thiên nhiên, hồn mình với
những cánh rừng ngun sinh giữa đại ngàn. Đưa tâm trí vào những hồ thơ mộng, những
con thác hung vĩ. Được đón tiếp với những con người hòa đồng hiếu khách.
Ngày 1: PLEIKU– MĂNG ĐEN (ăn trƣa, tối)
Sáng
7.00 : Xe & Hướng dẫn Ngọc Linh Travel đón Quý khách tại Sân Bay Pleiku bắt
đầu cuộc hành trình đi tham quan Măng Đen nàng thơ của núi rừng Tây Nguyên. Trên
cung đường từ Sân bây Pleiku – Măng Đen, du khách có thể được đấm mình vào những
hàng cao su và những vườn café hai ven đường. Thời gian này, HDV có thể cho du khách
nghỉ ngơi sau một thời gian đi máy bay.
9.30: Du khách đến với Măng Đen được chụp hình check in tại con đường dẫn đi
vào thị trấn. Nơi đây được thị trần xây dựng những cơng trình phục vụ cho việc check in
du khách khi bước chân vào tham quan thị trấn.
9.45: Du khách sẽ được đi tham Tượng Đức mẹ Măng Đen
Nơi được mệnh danh là rất linh thiêng, hàng năm có hàng vạn lượt khách đến thăm
viếng, tại đây quý du khách sẽ được hướng dẫn viên thuyết minh về lịch sử hình thành
tượng Đức mẹ Măng Đen.
10.15: Du khách đến nhà hàng ăn trơi và nghỉ ngơi
11.45: Du khách lên xe về với khách sạn nhận phòng và nghỉ ngơi lấy sức tiếp tục
chuyến tham quan Măng Đen về chiều
Chiều:
1.00: Du khách được đi tham quan Thác Pa Sỹ
Khu du lịch sinh thái thác Pa Sỹ: Là 1 trong 3 ngọn thác gắn liền với truyền thuyết 7
hồ 3 thác ở Măng Đen, gồm:
+ Khu vườn tượng: với hơn 100 bức tượng được làm nên từ các bàn tay nghệ nhân
người bản địa.
+ Khu thác: dòng thác quanh năm tung bọt trắng xóa, xung quanh là những nhà
chòi nhỏ cho du khách nghỉ ngơi và thưởng thức những món đặc sản của vùng tại đây.
17
+ Khu nhà rông: là nơi giao lưu cồng chiêng, lửa trại và là nhà nghỉ cộng đồng.
+ Khu nhà sàn: là nhà quý du khách có thể nghỉ lại và trải nghiệm cuộc sống vùng
cao cùng những người dân bản địa nơi đây.
+ Khu nhà trên cây: là khu nghỉ ngơi yên tĩnh bên dòng suối, xung quanh là cây
rừng, cho ta cảm giác như được quay về thời tiền sử xa xưa.
2.15: Đoàn khởi hành tham quan khu trồng rau sạch công nghệ cao, tận tay hái
những quả Cà Chua Trái Cây, Dâu Tây theo công nghệ Nhật Bản.
2.45: Đoàn lên xe khởi hành đến Ê Ban Farm
Với thời tiết mát mẻ như Đà Lạt nên Măng Đen có nhiều điều kiện để phát triển
những nơng trại nơng nghiệp. Ê Ban Farm là một trong những nơi như vậy, các bạn có
thể đến đây để tham quan tìm hiểu về các quy trình sản xuất cũng như có những bức ảnh
tuyệt đẹp giữa thiên nhiên. Ê Ban Farm nằm ở xã Măng Cành, sau khi tới thác Pa Sỹ các
bạn đi thêm khoảng 1km nữa là tới. Ê Ban Farm rộng chừng 30 ha, ơm trọn hai phía sườn
một ngọn đồi dài, tiếp giáp khoảnh rừng nguyên sinh trập trùng.
3h50: tham quan chùa Khánh Lâm
Chùa được xây dựng năm 2012 trên một con đồi với cảnh sắc thâm u tịch mịch của
đại ngàn nguyên sinh. Ngoài ý nghĩa ngoạn cảnh, tìm về với thiên nhiên trong lành, du
khách cịn tìm thấy ở đây ý nghĩa tâm linh, tịnh độ cho tâm hồn và cuộc sống.
4.30: du khách lên xe tham quan Hồ Đắk Ke
Hồ Đắk Ke có tên gốc là Hồ Toong Rơ Poong diện tích khoảng 3ha, đây là một hồ
nằm trong truyền thuyết 7 hồ 3 thác của Măng Đen. Các bạn có thể dạo chơi quanh hồ
dưới tiết trời mát mẻ của vùng đất này, tại hồ cũng có một số dịch vụ dành cho khách du
lịch khi tới đây.
5.00: Rời Hồ Đắk Ke đi đến nhà hàng ăn tối
6.00: Du khách về khách sạn và tự do tham quan Măng Đen về đêm .
Ngày 2: MĂNG ĐEN – KON TUM – PLEIKU (ăn trƣa, tối)
Sáng
7.00: Du khách được HDV đưa đi ăn sang và uống café tại thị trấn Măng Đen
09h00: tạm biệt măng đen, khởi hành về Kon Tum.
10.15: Du khách tham quan cây Cầu Treo Konklor biểu tƣợng của Kon Tum.
Nhắc đến các điểm tham quan nổi tiếng của du lịch Kon Tum, cầu treo Kon Klor cây cầu nối liền hai bờ sông Đăk Bla huyền thoại cũng là một địa điểm khơng thể thiếu.
Từ trên cây cầu này, phóng tầm mắt ngắm nhìn khơng gian làng mạc, đồng lúa, ruộng
ngơ, bãi mía xung quanh cùng với dịng sơng mải miết chảy ngay dưới chân cầu, du
khách sẽ cảm thấy tâm hồn mình như thống đạt hơn.
10.30: tham quan Nhà Thờ Gỗ Kon Tum hơn 100 năm tuổi
Nhà thờ gỗ thật sự là một kiệt tác kiển trúc vô cùng độc đáo của du lịch Kon Tum
mà chúng ta khó có thể tìm thấy ở nơi nào khác. Cơng trình này được thiết kế theo kiến
trúc Roman, kết hợp hài hòa với kiểu nhà sàn của người Ba Na nên vẫn mang đậm sắc
thái tín ngưỡng, văn hóa của những người dân Tây Nguyên qua từng điểm nhấn trên chất
18
liệu cũng như những đường nét họa tiết trang trí. Nhà thờ gỗ là một cơng trình khép kín
bao gồm: Giáo đường, nhà trưng bày các sản phẩm dân tộc và tơn giáo, nhà rơng cùng
với nhà tiếp khách. Ngồi ra, cịn có cơ sở mộc, dệt thổ cẩm, cơ sở may và cả cô nhi viện.
11.00: du khách đên tham quan Tịa Giám Mục.
Tồn giám mục được xây dựng vào năm 1935 là sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến
trúc truyền thống của dân tộc bản địa cùng với lối kiến trúc phương Tây. Ngoại trừ hàng
trụ dưới sàn được xây bằng xi măng cốt thép thì tồn bộ phần còn lại của tòa nhà này
được tạo nên từ các loại gỗ quý, có độ bền rất cao.
11.30: Dùng cơm trưa tại Nhà hàng.
Buổi chiều:
1.00: Đoàn tạm biệt Kon Tum khởi hành về Pleiku – Gia Lai,
2. 15: Trên đường đoàn ghé tham quan Nhà máy thuỷ điện Ialy, nhà máy thuỷ điện
lớn thứ ba trên đất nước Việt Nam – một kỳ tích trên Cao Nguyên hùng vĩ, sau đó khám
phá nét văn hố độc đáo & cuộc sống thường nhật của người Jarai với nhà sàn, nhà Rơng,
bến nước đặc biệt là văn hố tượng nhà mồ,.
4.00: Tham quan Thắng cảnh Biển Hồ – Đôi mắt biển hồ đầy, nằm trên khu vực
miệng núi lửa hình thành cách đây hàng triệu năm.
5.00: Xe và hướng dẫn viên đưa đoàn ra sân bay, làm thủ tục đáp chuyến bay về .
Kết thúc chương trình, tạm biệt và hẹn ngày gặp lại quý khách những chương trình tiếp
theo…
C m ơn quý kh ch đã tin tưởng và chọn Ngọc Linh Travel là người bạn đồng hành.
GIÁ TRỌN GÓI:
DỊCH VỤ BAO GỒM:
01 xe ô tô 45 chỗ du lịch hiện đại, điều hịa, đời mới đưa đón theo chương trình
Khách sạn: Chuẩn 3 Sao. Phịng tiện nghi điều hồ, tivi, nóng lạnh khép kín
02 người/phịng. Trường hợp lẻ nam hoặc nữ ngủ ghép 03 người/ phòng.
Ăn sáng:2 bữa sáng tại khách sạn (áp dụng với dịch vụ bao gồm phịng)
3 bữa chính tại nhà hàng và 2 bữa tại quá địa phương
HDV nhiệt tình, kinh nghiệm, am hiểu kiến thức tuyến điểm phục vụ đoàn theo
tour.
Bảo hiểm du lịch mức cao nhất 20.000.000 đồng/người/vụ
Nước uống, khăn lạnh phục vụ đoàn: 01 chai nước + 01 khăn lạnh/ngày.
Thuốc, Y tế phục vụ theo tour.
DỊCH VỤ KHÔNG BAO GỒM:
Thuế VAT.
Vé máy bay khứ hồi
Chi phí ngủ phịng đơn và các chi phí cá nhân ngồi chương trình.
Chi phí ăn ngồi chương trình.
QUY ĐỊNH THANH TỐN & PHẠT HỦY:
19