Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Giải pháp thu hút khách du lịch sử dụng City Tour Hội An tại Công ty TMDV và Du lịch Hội An Express

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 76 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

A NGOAI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH
DU LỊCH SỬ DỤNG CITY TOUR HỘI AN TẠI CÔNG TY
TNHH TMDV & DL HỘI AN EXPRESS

Kon Tum, tháng 06 năm 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH
DU LỊCH SỬ DỤNG CITY TOUR HỘI AN TẠI CÔNG TY
TNHH TMDV & DL HỘI AN EXPRESS

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
MSSV

: LÊ THỊ HỒNG NGHĨA
: A NGOAI
: K12DL
: 1817810103013



Kon Tum, tháng 06 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Trong quãng thời gian 4 năm học tập tại Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon
Tum, được sự chỉ bảo tận tình của các quý thầy cô và đặc biệt là các thầy cô trong Viện
đào tạo và nghiên cứu du lịch đã truyền đạt cho tôi hiểu biết thêm vô vàn những kiến thức
quý báu. Từ những hành trang bổ ích đó đã tạo nên động lực giúp tôi phần nào tự tin hơn
trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp bớt đi những bỡ ngỡ khi áp dụng kiến thức vào
thực tiễn. Tuy chỉ được 5 tháng thực tập tại Công ty du lịch Hội An Express, những kinh
nghiệm mà tôi học được từ các anh chị ở công ty truyền thụ không hề nhỏ chút nào. Đây
là trải nghiệm vô cùng quý giá đối với sinh viên năm cuối và chuẩn bị bước vào nghề như
tơi.
Với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho tơi xin phép được bày tỏ lịng biết ơn
đến cán bộ thầy cô trong Khoa Kinh tế. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại
trường đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô. Đặc
biệt Ts Lê Thị Hồng Nghĩa- giảng viên hướng dẫn Khoa Kinh tế, đã tạo điều kiện hỗ trợ,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Nhờ có những lời
hướng dẫn, dạy bảo, đơn đốc của các cô nên đề tài nghiên cứu của tôi mới có thể hồn
thiện tốt đẹp.
Về phía Cơng ty, tơi chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH MT DVDL
HỘI AN EXPRESS, đặc biệt xin cảm ơn chị Phạm Quế Anh – Giám đốc công ty du lịch
Hội An Express các anh chị đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi có thể hồn
thành tốt thực tập lần này.
Cuối cùng tơi kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao q. Đồng kính chúc các anh, chị cơng ty du lịch Hội An Express luôn dồi
dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Tôi xin chân thành cảm
ơn!
Kon Tum, ngày tháng năm 2022

Sinh viên thực hiện

A Ngoai


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................... iv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................................... 1
2. Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................................... 1
3. Mục tiêu nghiên cứu. ..................................................................................................... 1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................. 2
6. Bố cục đề tài: .................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ THU HÚT KHÁCH
DU LỊCH............................................................................................................................. 3
1.1 DU LỊCH....................................................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm du lịch ................................................................................................... 3
1.1.2 Cơ sở hình thành du lịch:........................................................................................ 3
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển du lịch trên thế giới ............................................ 4
1.1.4 Vai trò của du lịch: ................................................................................................ 6
1.1.5 Phân loại các loại hình du lịch ................................................................................ 6
1.1.6 Các điều kiện phát triển ngành du lịch ................................................................... 9
1.1.7 Đặc điểm của du lịch ............................................................................................ 10
1.1.8 Quan niệm về sản phẩm du lịch ........................................................................... 11

1.1.9 Tổng quan du lịch tại Việt Nam: .......................................................................... 15
1.2 KHÁCH DU LỊCH .................................................................................................... 19
1.2.1 Khách du lịch nội địa:........................................................................................... 19
1.2.2 Khách du lịch quốc tế ........................................................................................... 24
1.3 KHÁCH DU LỊCH .................................................................................................... 28
1.3.1 Bản chất của thu hút ............................................................................................. 28
1.3.2 Thu hút khách du lịch ........................................................................................... 28
1.3.3 Những nhân tố tác động đến việc thu hút khách du lịch ..................................... 28
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TOUR, TÌNH HÌNH SỦ DỤNG
TOUR TÂY GIANG - ĐƠNG GIANG HỘI AN EXPRESS ....................................... 33
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LỊCH HỘI AN EXPRESS .............................. 33
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty ................................................................................. 33
2.1.2 Giới thiệu chung về công ty ................................................................................. 33
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu bộ phận và chức năng nhiệm vụ từng bộ phận ............................... 35
2.1.4. Điều kiện kinh doanh của Công ty ...................................................................... 39
i


2.1.5 Lĩnh vực hoạt động của công ty ........................................................................... 40
2.1.6 Hệ thống sản phẩm, dịch vụ của công ty .............................................................. 40
2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2019-2021: ...................................... 44
2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG CITY TOUR HỘI
AN TẠI CÔNG TY DU LỊCH HỘI AN EXPRESS. .................................................... 45
2.2.1. Giới thiệu thông tin City Tour Hội An tại công ty du lịch Hội An Express. ...... 45
2.2.2. Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch tham gia City Tour Hội An
tại công ty du lịch Hội An Express. ................................................................................... 46
2.2.3. Kết quả thu hút khách du lịch tham gia City Tour Hội An tại công ty du lịch Hội
An Express. ........................................................................................................................ 54
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG CITY
TOUR HỘI AN TẠI CÔNG TY DU LỊCH HỘI AN EXPRESS. ............................... 55

2.3.1. Ưu, nhược điểm của Công ty............................................................................... 55
2.3.2. Nguyên nhân chưa thu hút khách du lịch sử dụng City Tour Hội An của công ty
du lịch HAE. ...................................................................................................................... 56
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG CITY TOUR
HỘI AN TẠI CÔNG TY DU LỊCH HỘI AN EXPRESS............................................. 58
3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRONG THỜI GIAN
TỚI .................................................................................................................................... 58
3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển Công ty.......................................................... 58
3.1.2 Phát triển chương trình City Tour Hội An. .......................................................... 58
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG CITY TOUR
HỘI AN TẠI CÔNG TY DU LỊCH HỘI AN EXPRESS............................................. 60
3.2.1 Xúc tiến sản phẩm. ............................................................................................... 60
3.2.2 Phát triển sản phẩm mới ....................................................................................... 62
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY DU LỊCH HỘI AN
EXPRESS.......................................................................................................................... 62
3.3.1 Đối với Nhà nước. ................................................................................................ 62
3.3.2 Đối với Công ty. ................................................................................................... 63
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

ii


DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt
TNHH TM DV & DL
GDP

CTDL
VNĐ

Từ viết đầy đủ
Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ và du lịch.
Anh Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa hay
tổng sản phẩm quốc nội)
Chương trình du lịch
Việt Nam đồng

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4

Tên bảng
Các Fanpage liên quan của cơng ty HAE
Gía vé tham quan của Công ty Hội An Express năm 2022
.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019-2021
Lượt khách sử dụng City tour Hội An của công ty Hội An Express

Trang
33
44
44

54

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
Biểu đồ 2.1

Tên sơ đồ
Tình hình thay đổi doanh thu, lợi nhuận, chi phí của công ty
Hội An Express năm 2019-2021

Trang
44

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Sơ đồ 2.1

Tên sơ đồ
Sơ đồ cơ cấu bộ phận công ty Hội An Express.

Trang
35

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5

Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 3.1

Tên sơ đồ
Logo cơng ty
Đội ngũ năng động và chuyên nghiệp của Hội An Express
Tour du lịch
Xe du lịch
Booking Khách Sạn
Vé máy bay/tàu
Vé tham quan
Khu du lịch Nhà Cổ Tấn Ký
Nhà cổ nơi giao thương nổi tiếng ở phố Hội
Chùa Cầu tại Hội An
Bảo tàng Lịch sử – Văn hố Hội An
Làng rau trà quế
Hình ảnh poster City tour Hội An

iv

Trang
33
35
41

42
42
42
43
47
48
49
50
50
60


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Du lịch ngày nay, đã và đang phát triển trên nhiều các quốc gia, vì thế du lịch là một
nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống, đặc biệt là trong một xã hội đang phát triển như
ngày nay. Xã hội ngày càng phát triển thì đi kèm theo nhu vầu vui chơi giải trí của nhiều
người ngày càng tăng theo.
Trong những năm gần đây, Hội An đã không ngừng thay đổi và phát triển mạnh mẽ
để xứng danh “Thành phố đáng sống nhất Việt Nam”- Hội An đang dần trở thành điểm
sáng của cả nước trong lĩnh vực du lịch, được tôn vinh với nền văn hóa, ẩm thực đặc sắc,
danh lam thắng cảnh hùng vĩ và sự nhiệt thành, hiếu khách của người dân địa phương.
Do tác động của đại dịch Covid-19, lượng khách du lịch đến với Hội An trong
những năm qua giảm đi đáng kể. Vì thể để nhằm khơi phục lại và để phát triển thêm nữa
thì trong quá trình thực tập tại cơng ty TNHH TMDV và DL Hội An Express được tiếp
cận, tìm hiểu về các số liệu thống kê và theo tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch
Covid-19 trong thời gian qua. Có thể thấy rằng việc thu hút khách du lịch nội địa là vấn
đề cấp bách và quan trọng nhằm duy trì sự ổn định của ngành dịch vụ tại thành phố Hội
An nói chung và cơng ty TNHH TMDV và DL Hội An Express nói riêng.
Xuất phát từ những yêu cầu đó nên tơt đã quyết định chọn đề tài “Giải pháp thu

hút khách du lịch sử dụng City Tour Hội An tại Công ty TMDV và Du lịch Hội An
Express” nhằm nhìn lại những cái hạn chế của hoạt động du lịch tại Hội An để phát triển
nó hơn, với một cách bền vững và dặc sắc hơn.
2. Tính cấp thiết của đề tài.
- Chúng ta có thể nói, du lịch được coi là một trong những ngành kinh tế phát triển
nhất hiện nay. Nước ta nói riêng và cả thế giới nói chung, du lịch là ngành kinh tế trọng
điểm, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ cao, tạo nhiều
công ăn việc làm và nâng cao mức độ sống cho người dân.
- City Tour Hội An là những điểm du lịch với những điểm thu hút khách du lịch,
giúp khách hàng trải nghiệm những thứ mới lạ,… hiểu biết nhiều hơn về lịch sử cũng như
tôn giáo và là nơi linh thiêng của dân tộc ta.
- Việt Nam là nước đang có nền kinh tế đang phát triển vì thế với mong muốn được
nhiều lượng khách du lịch trên toàn thế giới đều biết đến và lựa chọn Việt Nam là điểm
du lịch trong tương lai của mình, cho nên em đã chọn đề tài “Giải pháp thu hút khách du
lịch sử dụng City Tour Hội An tại Công ty TMDV và Du lịch Hội An Express” làm
chuyên đề tốt nghiệp của em.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
3.1.Mục tiêu chung
- Nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng của City Tour Hội An tại cơng ty du lịch
Hội An Express qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng City Tour
Hội An cho công ty du lịch Hội An Express.

1


3.2. Mục tiêu cụ thể
- Nêu khái quát hệ thống hóa lý luận về City Tour Hội An và thực thực trạng thu hút
khách sử dụng City Tour Hội An của Cơng ty du lịch Hội An Express.
- Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút khách du lịch sử dụng City Tour Hội An
của Công ty du lịch Hội An Express.

- Đề xuất các giải pháp nhằm để nâng cao và phát triển City Tour Hội An cho Công
ty du lịch Hội An Express.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Chất lượng nghiên cứu và giải pháp nghiên cứu City Tour Hội An tại công ty du
lịch Hội An Express.
4.2 Phạm vị nghiên cứu
- Phạm vi về không gian:
+ Nghiên cứu được thực hiện tại văn phịng cơng ty du lịch Hội An Express, tại 30
Trần Hưng Đạo, thành phố Hội An, Quãng Nam.
+ Nghiên cứu tại nơi du lịch City Tour Hội An.
- Phạm vi về thời gian: Từ năm 2023 đến năm 2025
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Thu thập và sử dụng các dữ liệu thông tin tập hợp được từ công ty du lịch Hooijj
An Express và các thông tin sơ cấp, thứ cấp thu thập được về tình hình kinh doanh du
lịch hiện nay để phân tích, so sánh, sử lý số liệu,… thực hiện các đúc kết, suy lận cần
thiết có liên quan đến đề tài.
6. Bố cục đề tài:
Luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về khách du lịch và thu hút khách du lịch.
- Chương 2: Thực trạng thu hút khách du lịch sử dụng City Tour Hội An tại Công ty
du lịch Hội An Express.
- Chương 3: Giải pháp thu hút khách sử dụng City Tour Hội An tại Công ty du lịch
Hội An Express.

2


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH

1.1 DU LỊCH
1.1.1 Khái niệm du lịch
Từ lâu, du lịch đã được xem như là một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực
của con người. Ngày nay trên phạm vi toàn cầu, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể
thiếu được trong đời sống kinh tế – xã hội. Du lịch đang phát triển mạnh mẽ và trở thành
ngành kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế nhiều quốc gia của mỗi nước nói riêng và của
kinh tế tồn cầu nói chung. Khái niệm du lịch đã xuất hiện từ khá lâu. Do hồn cảnh khác
nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có một cách hiểu và định nghĩa
về du lịch khá đa dạng và phong phú.
Gluman đã cho rằng : “Du lịch là sự khắc phục về mặt không gian của con người
hướng đến một điểm nhất định nhưng không phải là nơi ở thường xuyên của họ”.
Theo Azar : “Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng
này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác nếu không gắn với sự thay
đổi nơi cư trú hay nơi làm việc ”.
Bên cạnh đó, khái niệm cơ bản về du lịch được Liên hợp Quốc các tổ chức lữ hành
chính thức – IUOTO ( International Union of Official Travel Oragnization ) đưa ra như
sau : “ Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú
thường xuyên của mình nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, khơng phải để làm một
nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…”
Giáo sư Khadginicolov – một trong những nhà tiền bối về du lịch của Bulgarie đưa
ra định nghĩa về khách du lịch : “ Khách du lịch là người hành trình tự nguyện , với
những mục đích hịa bình. Trong cuộc hành trình của mình họ đi qua những chặng đường
khác nhau và thay đổi một hoặc nhiều lần nơi cư trú của mình”.
Ở Việt Nam, theo Bách khoa tồn thư 1995: “Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức
tham quan tích cực của con người ngồi nơi cư trú với mục đích : nghỉ ngơi, giải trí, xtơi
danh lam thắng cảnh, di tích lịch hố, cơng trình văn hố, nghệ thuật, v.v... Là một ngành
kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên,
truyền thống lịch sử và văn hố dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình u đất nước;
đối với người nước ngồi là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh
vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hố và

dịch vụ tại chỗ”
1.1.2 Cơ sở hình thành du lịch:
Du lịch là một hiện tượng tồn tại cùng với sự phát triển của loài người, là một trong
những nhu cầu tất yếu giúp con người phục vụ cuộc sống của chính mình trong xã hội và
tự nhiên. Sự xuất hiện nhu cầu du lịch bắt đầu chủ yếu từ mong muốn thoát khỏi sự đơn
điệu, “một màu” trong cuộc sống hàng ngày, mong muốn sự thay đổi ở một nơi khác
ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm phục hồi sức khỏe và nâng cao hiểu biết. Các nhu
cầu đó ln gắn kết với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất càng
3


phát triển thì nhu cầu về du lịch của con người càng tăng lên. Điều đó xuất phát từ thu
nhập của con người tăng lên, trình độ nhận thức văn hóa phát triển, thời gian nhàn rỗi
dành cho du lịch càng nhiều đồng thời trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất thì
con người phải lao động trong những điều kiện căng thẳng hơn. Những lý do đó đã thúc
đẩy nhu cầu và cầu về du lịch phát triển. Lúc đầu, nhu cầu du lịch chỉ là những hiện
tượng đơn lẻ của tầng lớp quý tộc và bộ phận dân cư, sau đó du lịch trở thành hiện tượng
phổ biến, có tính đại chúng và trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan trong cuộc sống
con người. Đồng thời, kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất cịn đtơi lại những
điều kiện thuận lợi cho các chuyến đi của du khách. Chẳng hạn sự phát triển của hệ thống
đường xá, phương tiện giao thơng đã có khả năng rút ngắn khoảng cách giữa các vùng và
các quốc gia. Các khoản đầu tư trực tiếp và gián tiếp cho phát triển du lịch cũng không
ngừng tăng lên, như đầu tư cho trùng tu, xây dựng các khu bảo tàng, công viên, trung tâm
thương mại… Các yếu tố đó tạo nên sự hấp dẫn, kích thích nhu cầu du lịch tăng lên.
Ngành du lịch được hình thành dựa trên cơ sở của phát triển lực lượng sản xuất và phân
công lao động xã hội.
Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển thì nhu cầu du lịch của dân cư chủ yếu được thực
hiện một cách đơn lẻ do các cá nhân và tập thể tự đứng ra tổ chức để thỏa mãn nhu cầu
của mình. Đến một mức độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất địi hỏi phải có
một bộ phận lao động xã hội đứng ra đảm nhiệm, tổ chức đáp ứng nhu cầu du lịch của

dân cư hay nói cách khác trong điều kiện đó xã hội địi hỏi sự ra đời của ngành du lịch.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kéo theo sự phát triển của phân công lao động xã
hội. Với sự phát triển của phân công lao động xã hội, nhiều ngành nghề mới ra đời, trong
đó có ngành du lịch. Như vậy, sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động
xã hội là hai cơ sở cho phép ngành du lịch ra đời.
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển du lịch trên thế giới
Cũng như nhiều ngành khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, sản xuất, ngành Du lịch được
hình thành rất sớm trong bối cảnh lịch sử nhất định:
Thời cổ đại, các quốc gia chiếm hữu nô lệ với các nền văn minh rực rỡ ở Ai Cập,
Lưỡng Hà, ấn Độ, Hy Lạp, La Mã được hình thành. Con người đã có q trình giao lưu
kinh tế và văn hố. Nhu cầu tìm hiểu, tham quan và cả nghỉ ngơi đã xuất hiện mà trước
hết ở giai cấp quý tộc, chủ nô rồi tới các thương gia... Các nhà sử học cho rằng từ 5000
năm trước đây những chuyến vượt biển đã được bắt đầu từ Ai Cập. Trong những chuyến
đi ấy, người ta kết hợp các mục đích, trong đó có cả mục đích du lịch - dù khái niệm "du
lịch" lúc này cịn chưa ra đời. Hàng nghìn năm trước công nguyên cư dân ở Ai Cập,
Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc đã thực hiện các chuyến hành hương đến các đền, chùa,
lăng tẩm... trong những lễ hội tôn giáo. Những chuyến đi dài ngày, thậm chí hàng tháng
và cách xa nơi ở của họ đã dẫn tới việc xuất hiện những nơi ăn ở dành cho người hành
hương. Một số nhà tư tưởng đã thực hiện chuyến đi dài ngày trên lãnh thổ quốc gia rộng
lớn như Khổng Tử đã đến nhiều vùng của Trung Hoa.

4


Từ thế kỷ IV trước công nguyên, Hy Lạp đã phát triển cường thịnh. Việc đi đến các
vùng đất ở Địa Trung Hải với các mục đích nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tham quan nghiên
cứu ngày càng thu hút đông đảo giai cấp chủ nô Hy Lạp. Năm 776 trước công nguyên ở
Hy Lạp người ta đã tổ chức cuộc thi thể thao mà sau này gọi là thế vận hội Olympic, tổ
chức 4 năm một lần. Cuộc thi này đã thu hút nhiều người đến thi đấu và cả những người
đến xtôi. Đế quốc La Mã ra đời và phát triển cực thịnh từ thế kỷ I trước công nguyên đến

thế kỷ I sau công nguyên đã đánh dấu sự phát triển của các hoạt động du lịch ở Địa Trung
Hải. Sự phát triển của đường giao thông, việc xây dựng các cơng trình kiến trúc đồ sộ và
hồnh tráng như các đền thờ, dinh thự, quảng trường ở các thành thị cổ đại La Mã đã thôi
thúc con người từ nhiều nơi đến tham quan. Người La Mã đã lập ra một hệ thống trạm
dừng chân cho khách với các dịch vụ nghỉ trọ, ăn uống, bán cỏ khô cho ngựa hay thay
ngựa cho khách. Trong các trạm này có cả những phịng đặc biệt dành cho q tộc, chủ
nơ, quan chức và phịng bình thường dành cho khách lữ hành. Cũng từ bán đảo La Mã,
nhiều người đã đi du lịch tới các vùng Địa Trung Hải như thăm Kim Tự Tháp ở Ai Cập,
vườn treo Babylon ở Lưỡng Hà, các đền đài ở Hy Lạp... Sự suy tàn của các quốc gia cổ
đại trong đó có đế quốc La Mã từ thế kỷ IV và từ khi đế quốc Tây La Mã diệt vong (năm
476) kéo theo sự suy tàn của hoạt động du lịch, người ta gọi đó là "thời kỳ đen tối" với
các cuộc xung đột, thơn tính lẫn nhau giữa các quốc gia phong kiến châu Âu đang trong
quá trình hình thành và phát triển thịnh đạt. Ngoài ra cuộc hành quân chinh phạt, xâm
lăng mà đáng kể là các cuộc Thập tự chinh (có 8 cuộc Thập tự chinh lớn từ phương Tây
sang phương Đơng). Những chuyến đi du lịch ít ỏi và cũng khá mạo hiểm. Ngoài sự mất
an toàn, người ta còn gặp trở ngại bởi sự xuống cấp của đường xá và của các dịch vụ du
lịch. Sự ra đời của các lãnh địa phong kiến rộng lớn thời Trung Cổ đã làm suy sụp các
hoạt động du lịch thịnh hành thời cổ đại. Tuy vậy cũng có những nhà du lịch mạo hiểm
với khát khao tìm hiểu thế giới rộng lớn. Vào năm 1271, Marco Polo (ý) đã từ Venice đi
Trung Quốc và nhiều nơi ở phương Đơng. Ơng cũng đã từng đặt chân lên thương cảng
Đại Chiêm (nay là Hội An, Việt Nam). Marco Polo trở về châu Âu năm 1292 và viết
cuốn "Marco Polo du ký". Cuốn sách đã gợi lên lòng ham hiểu biết của nhiều thế hệ
người châu Âu sau này.
Cuối thế kỉ XV đầu thế kỷ XVI, những hiểu biết về địa lý, thiên văn, hải dương và
kỹ thuật đi biển đã giúp con người có những phát kiến địa lý lớn. Từ 1492 đến 1504,
Christopher Columbus đã tiến hành 4 cuộc hành trình thám hiểm sang một châu lục mới
mà sau này được gọi là châu Mỹ. Phát kiến lớn tiếp theo là chuyến đi vòng quanh châu
Phi, vượt qua ấn Độ Dương đến ấn Độ (1497-1499) của Vasco de Gama người Bồ Đào
Nha. Chuyến đi vòng quanh thế giới trên biển của đoàn thám hiểm do Fernand Majellan
dẫn đầu (1519 - 1522) cũng là phát kiến rất quan trọng, có ý nghĩa nhiều mặt. Các chuyến

đi này tuy khơng phải vì mục đích du lịch nhưng trên ý nghĩa nhất định, đã mở hướng
cho hoạt động lữ hành quốc tế trên phương tiện vận tải thuỷ. Mặt khác những chuyến đi
này có thể coi là những chuyến du lịch thám hiểm, nghiên cứu của con người với thế giới
rộng lớn.
5


Từ thế kỷ XVI trở đi, những chuyến lữ hành của con người đến các châu lục trở nên
phổ biến hơn. Các thương gia, nhà ngoại giao, nhà khoa học, nhà truyền giáo... từ châu
Âu đến châu Á, châu Phi, châu Mỹ đã được coi là những chuyến lữ hành vĩ đại, góp phần
giao lưu giữa các nền văn hố thế giới.
1.1.4 Vai trò của du lịch:
a.Vai trò của du lịch trong nền kinh tế
Du lịch phát triển hỗ trợ các ngành giao thơng vật tại, bưu chính viễn thơng, bảo
hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ ăn uống và nghỉ ngơi. Ngoài ra ngành du lịch phát triển
mang lại thị trường tiêu thụ văn hoá to lớn, thúc đẩy phát triển nhanh tổng sản phẩm kinh
tế quốc dân.
b.Vai trò du lịch đối với sự phát triển của xã hội
Ngành du lịch tạo ra cơ hội việc làm lớn cho người lao động, đặc biệt là lao động
nữ. Ở các vùng cao, ngành du lịch tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân miền núi ,
tạo ra những chuyển biến tích cực xã hội, nâng cao mức sống.
Góp phần làm giảm q trình đơ thị hố, hài hịa sự phân bố dân cư, cơ sở hạ tầng
từ đô thị về nơng thơn, nhờ đó làm giảm những tiêu cực do đơ thị hố gây nên.
Đồng thời du dịch cũng là cơng cụ quảng bá văn hố, phong tục tập quán hiệu quả
của con người Việt Nam cho bạn bè quốc tế để biết nhiều hơn về du lịch Việt Nam.
1.1.5 Phân loại các loại hình du lịch
Các loại hình du lịch ở Việt Nam này nay ngày càng phát triển rộng tăng mức độ
cạnh tranh trên thị trường. Các loại hình du lịch được định nghĩa là các hình thức du lịch,
các cách khai thác thị hiếu, sở thích và nhu cầu của KDL để đáp ứng tốt nhất mong muốn
của KDL.

Vì mong muốn khách du lịch ngày càng tăng và thay đổi theo thời gian, do đó việc
phân loại giúp thỏa mãn chính xác những gì mà KDL mong đợi.
Các loại hình du lịch được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên tại
Việt Nam, cách phân loại phổ biến nhất là: Phân loại theo lãnh thổ, phân loại theo mục
đích di chuyển, phân loại theo hình thức du lịch...
a. Phân loại theo lãnh thổ
Theo tiêu chí này, du lịch được chia làm 2 loại: Du lịch quốc tế và du lịch nội địa.
– Du lịch quốc tế: Du lịch quốc tế đề cập đến việc mọi người đến thăm quan, nghỉ
dưỡng tại một đất nước xa lạ bên ngoài quốc gia mà họ sinh sống. Để đi du lịch nước
ngồi, người ta cần có hộ chiếu hợp lệ, thị thực, giấy tờ sức khỏe, ngoại hối… Du lịch
quốc tế chia thành hai loại hình:
 Du lịch Inbound: đề cập đến khách du lịch bên ngoài đến một quốc gia cụ thể. Khi
mọi người đi du lịch bên ngoài quốc gia sở tại của họ đến một quốc gia khác, thì đó được
gọi là du lịch Inbound cho quốc gia mà họ đang đến du lịch. Chẳng hạn, khi một khách
du lịch từ Ấn Độ đến Nhật Bản thì đó là du lịch trong nước cho Nhật Bản vì khách du
lịch nước ngồi đến Nhật Bản.

6


 Du lịch Outbound: đề cập đến khách du lịch đi từ quốc gia sở tại của họ đến quốc
gia khác. Khi khách du lịch đi du lịch một quốc gia khác, đó là du lịch Outbound cho đất
nước của họ vì họ đang đi ra ngồi đất nước của họ. Ví dụ, khi một khách du lịch từ Ấn
Độ đến Nhật Bản thì đó là du lịch outbound đối với Ấn Độ và du lịch Inbound đối với
Nhật Bản.
– Du lịch nội địa: Hoạt động du lịch của người dân trong đất nước, lãnh thổ của
chính họ được gọi là du lịch nội địa. Du lịch nội địa thực hiện dễ dàng hơn so với Du lịch
quốc tế vì nó khơng u cầu giấy tờ thơng hành chính thức và các thủ tục nghiêm ngặt
như kiểm tra sức khỏe bắt buộc và ngoại hối, passport... Hơn nữa, trong du lịch nội địa,
du khách thường không gặp nhiều vấn đề về ngôn ngữ hoặc vấn đề trao đổi tiền tệ.

b. Phân loại theo mục đích chuyến đi
– Du lịch nghỉ dưỡng: Do thu nhập của người dân ngày càng cao hơn, mức sống
cũng phát triển nên loại hình du lịch này được đầu tư và phát triển để đáp ứng cho hầu
hết nhu cầu của khách du lịch hiện nay. Ưu điểm của loại hình du lịch này chính là giúp
bạn tận hưởng cảm giác thoải mái, giảm bớt căng thẳng bằng các bài tập yoga, các buổi
tắm nước nóng,... được tích hợp sẵn ở nơi nghỉ dưỡng.
– Du lịch sinh thái: Du lịch sinh thái dựa vào điều kiện tự nhiên và văn hóa của Việt
Nam, được diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên và còn bảo tồn khá tốt để
hưởng thụ và bảo vệ những giá trị mà thiên nhiên mang lại. Đây là loại hình ngày càng
được nhiều du khách lựa chọn. Những địa điểm du lịch sinh thái phần lớn nằm ở vùng
đồng bằng Sơng Cửu Long.
– Du lịch văn hóa, lịch sử: Ngồi mục đích du lịch để tham quan, thưởng ngoạn
cảnh đẹp thì việc tìm hiểu, đặc điểm văn hóa, con người ở nơi đến cũng thường được
lồng ghép vào lịch trình của tour. Du lịch văn hóa cịn phản ánh được cái nhìn tốt về lịch
sử, văn hóa dân tộc. Ở Việt Nam, các khu du lịch văn hóa, lịch sử nổi tiếng thường là:
Cung đình Huế, Lăng Bác, địa đạo Củ Chi,...
– Du lịch tham quan, khám phá: Việt Nam là đất nước có địa hình cực kỳ phong
phú, từ những dãy núi Phan-xi-păng hùng dũng đến đường biển dài bao quanh dải đất
hình chữ “S”, khắp nơi đều có những cảnh đẹp tuyệt vời để du khách đến tham quan và
chiêm ngưỡng.
– Du lịch teambuilding: Đây là loại hình du lịch mới và đang thu hút rất nhiều du
khách, đặc biệt là với các bạn trẻ. Các cơng ty có xu hướng xây dựng đội ngũ nhân viên
kết hợp du lịch tham quan, nghỉ dưỡng với các chương trình teambuilding hấp dẫn.
Mục đích của chuyến du lịch này là giúp mọi người trong tập thể thêm hiểu nhau
hơn thơng qua các trị chơi vận động tập thể và xây dựng đội ngũ công ty ngày càng gắn
kết.
– Du lịch thể thao: Trong xã hội hiện đại, thể thao là một yếu tố khơng thể thiếu để
giữ gìn sức khỏe và phục vụ những lợi ích khác. Vì vậy, du lịch thể thao cũng rất được ưa
chuộng. Có 2 loại du lịch thể thao:


7


 Du lịch thể thao chủ động: khách du lịch tham gia vào chuyến đi để tham gia các
hoạt động thể thao: du lịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch câu cá,...
 Du lịch thể thao thụ động: những chuyến du lịch để xtôi các cuộc thi đấu thể thao:
World Cup, Olympic,...
c. Phân loại theo hình thức
– Du lịch ghép đồn: Đây là hình thức du lịch phổ biến ở Việt Nam cũng như trên
thế giới, khách du lịch chỉ cần đăng ký chuyến đi thông qua công ty lữ hành, và gói đồ
đạc chuẩn bị tham gia chuyến du lịch đã được lo trọn gói từ khách sạn, nơi ăn uống và
lịch trình tham quan, vui chơi,...
Tour ghép đồn được xây dựng theo một hành trình cố định và được khởi hành
hàng tuần hoặc hàng ngày tùy theo nhu cầu nhiều hay ít của khách du lịch. Giá của mỗi
tour được bán ra ngang với nhau, bất kể bạn tham gia bao nhiêu người.
– Du lịch cá nhân: Giống với tour du lịch ghép đoàn, du khách sẽ được công ty lữ
hành đặt khách sạn, nhà hàng, vé máy bay, địa điểm du lịch, thuê xe đưa đón, vé tham
quan, giải trí,... nhưng khác biệt là họ sẽ được tự do tham quan, vui chơi ở các địa điểm
đó mà khơng bị giới hạn và bó buộc về không gian và thời gian.
– Du lịch tự túc: Du lịch tự túc là chuyến du lịch gồm 1 người hay nhiều bạn bè họp
lại để đi 1 chuyến du lịch, tự sắp xếp phòng ở, nơi ăn uống, nơi vui chơi,... mà không cần
thông qua công ty du lịch nào cả. Họ sẽ có cơ hội tự do tham quan, trải nghiệm những nơi
mà trong tour du lịch khơng có và tự do thoải mái ăn uống bất cứ nơi nào họ thích.
– Du lịch bụi: Du lịch bụi theo hình thức thì cũng giống như một chuyến đi du lịch
tự túc. Nhưng điều khác biệt là họ có xu hướng ở lại ký túc xá, nhà dân, đi bằng xe
máy,... để tiết kiệm được tiền. Loại hình này thường được áp dụng cho những cá nhân
hoặc nhóm nhỏ và phù hợp với những người thích khám phá thiên nhiên, trải nghiệm
cuộc sống thường ngày của dân địa phương mà khơng bị bó buộc giờ giấc hoặc khơng
gian trong một chuyến đi tour.
– Du lịch phượt: Phượt là để khám phá, để được chạm đến những cảnh đẹp mà du

lịch khơng thể chạm đến được, dù đó là vách núi cheo leo hay biển sâu hiểm trở. Những
người đi phượt phải có ý chí quyết tâm cao và sức khỏe cực kỳ tốt để có thể hồn thành
được chuyến đi. Những khó khăn như dầm mưa, dãi nắng, chạy xe thâu đêm, đi bộ đường
dài,... là những trải nghiệm thường xuyên của dân phượt.
– Du lịch xa xỉ: Du lịch xa xỉ bao gồm khơng gian phịng ở xa xỉ cùng những tiện
ích đi cùng và những dịch vụ xa xỉ có trong một chuyến du lịch. Ngày nay dịch vụ du lịch
xa xỉ khơng cịn chỉ gói gọn trong những khách sạn 5 sao mà còn bao gồm trải nghiệm
thú vị của KDL từ những chuyến du ngoạn đó. Khác với khách du lịch đại trà thích đi
theo đồn thì khách du lịch xa xỉ thường đi riêng với nhau theo nhóm nhỏ và địi hỏi rất
cao sự riêng tư, những trải nghiệm độc, lạ, tốt nhất của điểm đến.
d. Một số loại hình du lịch khác
– Phân loại theo phương tiện vận chuyển
• Du lịch xe đạp: một cách tuyệt vời để kết hợp du lịch và rèn luyện sức khỏe.
8


• Du lịch ô tô: phương tiện du lịch chủ yếu của du khách. Ngày nay, các xe ơ tơ
cịn nâng cấp có thêm giường nằm và các dịch vụ giải trí trên xe.
• Du lịch máy bay: là loại phương tiện đưa bạn đến điểm đến nhanh nhất mà khơng
phương tiện nào sánh kịp, vì vậy đây là loại phương tiện mắc tiền nhất.
• Du lịch tàu hỏa: đây là loại phương tiện du lịch an toàn tốc độ di chuyển nhanh và
đầy đủ tiện nghi, ưu điểm lớn nhất là bạn có thể sử dụng các thiết bị điện tử khi đi.
• Du lịch tàu thủy: một loại hình du lịch cịn khá mới mẻ ở Việt Nam. Tàu thủy vừa
là phương tiện di chuyển vừa là khách sạn, cung cấp mọi dịch vụ tiện nghi cho du khách
khi ở trên mặt nước.
– Phân loại theo nơi cư trú
• Khách sạn: là cơ sở kinh doanh nơi lưu trú, bao gồm tất cả các dịch vụ du lịch kèm
theo, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí,... Các khách sạn được đánh
giá theo tiêu chí từ 1 đến 5 sao, ngồi ra cịn có thể đánh giá theo quy mơ của khách sạn.
• Nhà trọ, hostel: tương tự với khách sạn nhưng quy mô nhỏ hơn và ít có dịch vụ

kèm theo, thường được những du khách tự túc lựa chọn để tiết kiệm chi phí.
• Camping: hình thức cắm trại ngồi trời.
• Bungalow: các căn nhà tầng thấp được thiết kế đơn chiếc hoặc thành dãy với đầy
đủ tiện nghi để bạn nghỉ dưỡng.
• Làng du lịch: bao gồm các khu biệt thự, nghỉ dưỡng hoặc các bungalow trong
không gian yên tĩnh, cảnh quan đẹp,... với khu phức hợp quán bar, khu vui chơi, bãi biển.
– Phân loại theo thời gian du lịch
 Du lịch ngắn ngày (hay còn gọi là du lịch cuối tuần).
 Du lịch dài ngày.
– Phân loại theo lứa tuổi
 Du lịch thanh niên: loại hình du lịch hướng đến những địa điểm đẹp đẽ, theo trend
để các bạn trẻ check-in, sống ảo hoặc có thể tự túc, phượt cùng bạn bè.
 Du lịch trung niên: đây là độ tuổi có thu nhập ổn định, thường có xu hướng lựa
chọn các tour nước ngoài.
 Du lịch người cao tuổi: thường sẽ tham gia các tour du lịch nghỉ dưỡng nhiều và
tham quan di tích văn hóa, lịch sử.
1.1.6 Các điều kiện phát triển ngành du lịch
Như đã trình bày ở trên, ngành du lịch chỉ ra đời khi có đủ những tiền đề làm nảy
sinh các hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch. Do đó, ngành du lịch sẽ phát triển
nhanh khi các tiền đề ra đời của ngành được củng cố và tăng cường. Song xtôi xét trên
phạm vi một quốc gia cụ thể cần hội tụ thêm các điều kiện cơ bản sau: Thứ nhất, để phát
triển du lịch, các vùng, các quốc gia phải có tài nguyên du lịch. Du lịch là một trong
những ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến
tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến cấu trúc và chuyên môn hóa của vùng du lịch.
Quy mơ hoạt động du lịch của một vùng, một quốc gia được xác định trên cơ sở khối
lượng nguồn tài nguyên du lịch. Nguồn tài ngun du lịch cịn quyết định đến tính chất
9


mùa trong kinh doanh du lịch, nhịp điệu dòng khách du lịch. Do vậy, tài nguyên du lịch

có thể đánh giá là một trong những yếu tố rất quan trọng để tạo vùng du lịch và quyết
định đến khả năng phát triển du lịch của một quốc gia. Với vai trị như vậy, phát triển du
lịch khơng thể tách rời nguồn tài nguyên du lịch là một nguyên tắc trong quy hoạch phát
triển du lịch của mỗi vùng, mỗi quốc gia. Mặt khác, cũng cần nhận thức rằng nguồn tài
nguyên được sử dụng trong quá trình kinh doanh phải được phát hiện, khai thác đồng thời
với ý thức bảo vệ, tơn tạo, làm giàu hơn các nguồn tài ngun đó.
Thứ hai, điều kiện khác cũng ảnh hưởng quan trọng đến phát triển ngành du lịch là
các điều kiện về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trị đặc
biệt đối với việc đẩy mạnh phát triển du lịch. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch bao gồm hệ
thống đường xá và các phương tiện giao thơng cùng các cơng trình cung cấp điện, nước,
thơng tin liên lạc trong đó mạng lưới đường xá và phương tiện giao thơng đóng vai trị
quan trọng hàng đầu. Điều kiện cơ sở hạ tầng phục thuộc vào sự phát triển của tiến bộ
khoa học kỹ thuật và sự phát triển của nền kinh tế, điều đó lý giả tại sao ở các nước có
nền kinh tế phát triển thì ngành du lịch có sự phát triển mạnh hơn. Thứ ba, nhu cầu và
cầu về du lịch phát triển. Trong phát triển kinh doanh du lịch sẽ khơng thể bỏ qua vai trị
của yếu tố “nhu cầu”, nhu cầu tăng lên là một động lực chủ yếu cho các chiến lược đầu tư
phát triển du lịch. Nhu cầu và cầu du lịch của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu và các yếu
tố như: thu nhập, trình độ nhận thức, thời gian rỗi… Trong bối cảnh du lịch đang trở
thành một xu thế có tính đại chúng và cả thế giới đang xích lại gần như, xóa bỏ dần
những ranh giới khác biệt về chính trị thì nhu cầu và cầu về du lịch sẽ tăng lên khơng
ngừng.
Thứ tư, các điều kiện về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cho khách du lịch.
Du lịch chỉ xuất hiện và phát triển trong điều kiện hịa bình, trật tự an tồn xã hội được
đảm bảo.
Ngược lại, tại các quốc gia có chiến tranh hoặc có nhiều hạn chế về trật tư, an tồn
xã hội sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hút du khách. Vậy có thể nói, điều kiện về an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội là điều kiện đặc biệt quan trọng có tác dụng hoặc
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của du lịch trong nước và quốc tế.
1.1.7 Đặc điểm của du lịch
Du lịch là ngành phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên du lịch có loại

do thiên nhiên tạo ra nhưng có loại do quá trình phát triển lịch sử qua nhiều thế hệ của
con người tạo ra. Đây là cơ sở khách quan để hình thành nên các tuyến, các điểm du lịch.
Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng của khách
du lịch. Những người đi du lịch thường có mức tiêu dùng cao hơn so với tiêu dùng bình
quân của đại bộ phận dân cư. Vì vậy, ngành du lịch phải là một ngành kinh doanh tổng
hợp phục vụ cho các nhu cầu về nghỉ ngơi, đi lại, ăn uống, tham quan, giải trí, mua hàng
và các dịch vụ khác để có thể đáp ứng các nhu cầu của KDL.
Du lịch ngoài kinh doanh dịch vụ ra còn phải đảm bảo nhu cầu về an ninh, chính trị
và trật tự xã hội cho du khách, cho địa phương và cho các quốc gia tiếp nhận du khách.
10


Ngành du lịch là ngành dịch vụ nên việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào
các yếu tố chủ quan và khách quan và chủ quan. Vì vậy, việc đảm bảo doanh thu và phát
triển ổn định của ngành du lịch là rất khó so với các ngành sản xuất khác.
Ngành du lịch mang tính thời vụ. Do đó, ảnh hưởng rất lớn tới việc sử dụng lao
động. Đây là bài tốn khó cho các nhà quản lý.
Du lịch có thể làm ảnh hưởng tới mơi trường và ảnh hưởng tới tài nguyên của đất
nước do khai thác không hợp lý, làm phát sinh các xáo trộn hoặc xói mịn các giá trị văn
hóa truyền thống
Với các đặc điểm trên thì du lịch là ngành đặc biệt có nhiều đặc điểm và tính chất
pha trộn vào nhau tạo thành một tổng thể phức tạp vừa mang đặc điểm của ngành kinh tế
vừa mang đặc điểm của ngành kinh tế xã hội.
1.1.8 Quan niệm về sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch: bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hoá và tiện nghi cung
ứng cho du khách, nó được tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kĩ
thuật và lao động du lịch tại một vùng, một địa phương nào đó.
Như vậy sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hố) và những
yếu tố vơ hình (dịch vụ) để cung cấo cho du khách hay nó bao gồm các hàng hoá, các
dịch vụ và tiện nghi phục vụ khách du lịch.

Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + các dịch vụ và hàng hoá du lịch.
Bất kì sản phẩm du lịch nào cũng nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Sản
phẩm du lịch có thể là sản phẩm đơn lẻ, có thể là sản phẩm tổng hợp, do một đơn vị cung
ứng trọn gói hay do nhiều đơn vị kinh doanh cùng tham gia cung ứng.
- Sản phẩm đơn lẻ: Là sản phẩm do các nhà cung ứng đưa ra nhằm thoả mãn một
nhu cầu cụ thể của khách.
Ví dụ một khách sạn có dịch vụ cho khách du lịch thuê xe tự lái. Các nhà cung ứng
có thể là khách sạn, có thể là nhà hàng, có thể là hãng vận chuyển…
- Sản phẩm tổng hợp: Là sản phẩm phải thoả mãn đồng thời một nhóm nhu cầu
mong muốn của khách du lịch.
Chẳng hạn chương trình (tour) du lịch trọn gói bao gồm nhiều dịch vụ đơn lẻ như
dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí…
* Đặc điểm:
Sản phẩm du lịch có đầy đủ 4 đặc điểm của dịch vụ, đó là:
- Tính vơ hình: Sản phẩm du lịch về cơ bản là vơ hình (khơng cụ thể). Thực ra nó
là một kinh nghiệp du lịch hơn là một món hàng cụ thể. Mặc dù trong cấu thành sản
phẩm du lịch có hàng hố.
- Tính khơng đồng nhất: Do sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, vì vậy mà KDL
không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua, gây khó khăn cho việc chọn sản
phẩm.
- Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy
ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chúng.
11


- Tính mau hỏng và khơng dự trữ được: Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ như
dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống…
- Trước khi xtôi xét vấn đề phát triển sản phẩm tại điểm đến du lịch, cần
nghiên cứu những quan điểm khác nhau về sản phẩm du lịch.
Theo từ điển tiếng Việt, “sản phẩm do lao động của con người tạo ra”. Theo lý

thuyết marketing, “Sản phẩm (produCT) là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo
sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn.
Nó có thể là những vật thể, dịch vụ, địa điểm, tổ chức và ý tưởng”. Theo Luật Du lịch,
“Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch
trong chuyến đi du lịch”.
Cịn có nhiều quan điểm về sản phẩm du lịch, nhưng có thể xtơi xét 3 quan điểm cơ
bản sau:
a. Quan điểm thứ nhất: Người ta xem xét mối quan hệ giữa các cơ sở cung ứng sản
phẩm cho khách du lịch trong quá trình đi du lịch.
Theo Tổ chức Du lịch thế giới(UNWTO), liên quan đến hoạt động du lịch có 70
dịch vụ trực tiếp và trên 70 dịch vụ gián tiếp. Thông thường, khi đi du lịch, khách sẽ sử
dụng những sản phẩm dịch vụ cơ bản do các cơ sở kinh doanh cung ứng.
Có thể thấy rằng: “Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt do nhiều loại
dịch vụ và hàng hóa hợp thành với mục đích cơ bản là thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ của
khách du lịch trong quá trình đi du lịch”.
b. Quan điểm thứ hai:Tài nguyên và sản phẩm du lịch
Nói đến sản phẩm du lịch nhiều người thường nhắc đến tài nguyên du lịch (trong đó
bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn). Tài nguyên du lịch
là một khái niệm rất phong phú về nội dung và rộng về đối tượng (từ hồ nước, bãi cỏ,
dịng suối đến ngơi chùa, đình làng, hoặc một trung tâm hội nghị, một sân vận động, một
làng nghề…), nhưng trong thực tế không phải tài nguyên du lịch nào cũng được khai thác
để phục vụ khách du lịch. Để khai thác những tài nguyên trên, được địi hỏi phải có
những điều kiện sau:
Trước hết, tài ngun đó phải có tính hấp dẫn và sức thu hút khách du lịch. Các nhà
nghiên cứu về du lịch cho rằng tất cả các hiện tượng, sự vật, sự kiện của tự nhiên và xã
hội có sức hấp dẫn và sức thu hút đối với khách du lịch được công ty du lịch giới thiệu
cho khách nhằm đtôi lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, đó chính là tài nguyên du lịch. Để
tạo ra tính hấp dẫn và sức thu hút khách, ngoài các yếu tố tự nhiên, điều quan trọng phải
đầu tư trí tuệ và sức sáng tạo của con người. Rất nhiều người thường so sánh tài nguyên
du lịch và sự phát triển du lịch của nước ta với các nước trong khu vực nhưng sự so sánh

này chưa hợp lý, nhiều nơi khơng có nhiều tài nguyên du lịch, nhưng với trí tuệ và sức
sáng tạo của con người làm du lịch nơi đó trở thành một điểm đến du lịch của thế giới.
Thứ hai, để khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch, địi hỏi phải có cơ sở hạ tầng
và các cơ chế chính sách đồng bộ cho khách du lịch vào - ra cũng như đi du lịch thuận
tiện. Đó là sân bay, bến cảng, hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy, hệ thống cung
12


cấp điện, nước, thông tin liên lạc... Nếu so sánh các vấn đề này của nước ta với các nước
trong khu vực, có thể thấy cịn xa Việt Nam mới đuổi kịp các nước (Malaysia, Singapore
và Thái Lan) về thu hút lượng khách Du lịch quốc tế, vì các sân bay quốc tế của họ có
cơng xuất từ 40 - 60 triệu lượt hành khách/năm, trong khi đó các sận bay quốc tế của Việt
Nam có cơng xuất chỉ trên 10 triệu lượt hành khách/năm. Đó là chưa kể các nước này có
hệ thống đường bộ, đường sắt và cảng biển cho tầu du lịch vào - ra thơng thống. Về vấn
đề này có thể lấy kinh nghiệm phát triển du lịch của Bali (Indonesia) làm ví dụ.
Thứ ba, Nhà nước phải có những cơ chế, chính sách thơng thống cho các hoạt
động du lịch phát triển. Đối với các nước phát triển du lịch chủ động (inbound), nhà nước
đã miễn thị thực cho cơng dân các nước có nhu cầu đi du lịch nước ngoài đến du lịch, tạo
các điều kiện thuận lợi và dễ dàng cho họ vào du lịch. Có thể thấy các nước trong khu
vực như: Thái Lan, Singapore, Malaysia… đã miễn thị thực cho công dân trên 50 nước
vào du lịch. Mặt khác, nhà nước đã tổ chức quy hoạch cho phép các loại dịch vụ nhạy
cảm phát triển để phục vụ khách như casino...
Thứ tư, cần có sự hỗ trợ và tháo gỡ những khó khăn vướng mắc về mặt Luật pháp
của các Bộ, tạo điều kiện cho hoạt động du lịch phát triển. Theo nghiên cứu các văn bản
pháp luật, hoạt động du lịch phải tuân thủ 66 luật và rất nhiều các văn bản pháp quy hiện
hành của nhà nước do các Bộ, ngành quản lý và kiểm tra, kiểm sốt. Ví dụ: khách du lịch
muốn vào - ra phải chấp hành pháp lệnh Xuất nhập cảnh, Luật Hải quan, Luật Hàng
không… Trên đường đi tham quan phải chấp hành Luật Giao thông đường bộ, Luật
Đường sắt, Luật Đường thủy… Đến điểm tham quan phải chấp hành các Luật về Di sản
Văn hóa, Luật Bảo vệ mơi trường... Vì thế các Bộ, ngành quản lý các Luật liên quan đến

hoạt động du lịch khơng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong các điều luật thì hoạt
động du lịch khó mà phát triển.
Thứ năm, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.
Nói đến cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch người ta thường nghĩ đến khách
sạn, nhà hàng, quán bar, cơ sở tham quan, nơi mua sắm, nơi giải trí... tất cả những cơ sở
này phải đồng bộ với mục tiêu thỏa mãn đầy đủ nhất các nhu cầu của khách, đồng thời
kéo dài thời gian lưu lại của họ. Đó là nguyên lý chung nhưng để đảm bảo cho sự phát
triển du lịch tồn diện và có hiệu quả cao người ta thường phân định ra 2 loại: điểm đến
du lịch và điểm tham quan du lịch.
Đối với điểm đến du lịch, cần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ. Tại điểm
tham quan du lịch không cần xây dựng các khách sạn, cơ sở lưu trú cho khách mà chủ
yếu tập trung vào việc xây dựng cơ sở vật chất đón tiếp và phục vụ khách tham quan, các
cơ sở ăn uống, bán hàng, đặc biệt là hàng lưu niệm, giải trí... nhằm tạo ra sự trải nghiệm
và cảm xúc mạnh đối với khách. Vấn đề này liên quan mật thiết đến xây dựng các
chương trình du lịch (tour) của các công ty lũ hành.
Vấn đề xây dựng điểm đến du lịch cũng như điểm tham quan du lịch phải nằm trong
quy hoạch và đồng bộ với quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng của cả nước cũng như của

13


từng khu vực, từng tỉnh, thành phố. Việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du
lịch phải có các cơ chế, chính sách và luật pháp của nhà nước điều chỉnh.
Thứ sáu, Nhiều ý kiến tổng kết: “Xây dựng một khách sạn 5 sao đã khó, nhưng đào
tạo được con người đủ trình độ để vận hành khách sạn 5 sao cịn khó hơn gấp bội, nếu
trình độ của con người chỉ đạt 2 sao thì sau 2 năm khách sạn sẽ xuống cấp chỉ còn 2
sao”. Điều này nói lên rằng, việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (phần
cứng) quan trọng, nhưng quan trọng hơn là nguồn nhân lực phục vụ du lịch (phần mềm).
Nói đến nguồn nhân lực phục vụ du lịch, mọi người thường nghĩ đến những cán bộ, công
nhân viên làm việc trong ngành Du lịch (lao động trực tiếp) mà chưa nghĩ đến đội ngũ lao

động gián tiếp phục vụ khách. Đó là những người làm trong các cơ quan nhà nước từ
trung ương đến địa phương (Ngoại giao, Công an, Hải quan, Giao thông Vận tải…), các
nhân viên làm trong các công ty như: vận chuyển, thương mại, ngân hàng…, ngay cả
cộng đồng dân cư tại các điểm đến du lịch cũng như điểm tham quan du lịch. Hình ảnh
du lịch của một địa phương, một đất nước đâu chỉ phụ thuộc vào những người trực tiếp
làm du lịch mà phụ thuộc rất lớn vào những người gián tiếp phục vụ du lịch.
Tất cả những yếu tố trên tạo nên sản phẩm du lịch để tuyên truyền, quảng cáo và
xúc tiến, thu hút khách du lịch trên thị trường du lịch trong nước cũng như nước ngoài.
c. Quan điểm thứ ba: Theo quan điểm thị trường, bất kỳ sản phẩm du lịch được tạo
thành từ ba yếu tố:
- Thứ nhất, đó là sự trải nghiệm của khách du lịch sau khi thực hiện chuyến đi du
lịch. Sự trải nghiệm của khách thông qua việc trực tiếp tham gia vào các hoạt động trong
du lịch từ: đi lại, ăn, ở, tham quan, vui chơi giải trí, mua sắm hàng hóa và đồ lưu niệm,
các hoạt động của cộng đồng, sự an toàn... Sự trải nghiệm này phụ thuộc vào từng đối
tượng khách khác nhau do trình độ nhận thức khác nhau. Từ những trải nghiệm này sẽ
đtôi lại cho khách những cảm xúc nhất định.
- Thứ hai, cảm xúc của khách du lịch đối với con người, văn hóa và lịch sử tại điểm
đến du lịch và điểm tham quan du lịch. Những cảm xúc tốt đẹp sẽ tạo ra ấn tượng không
thể quên đối với khách và ngược lại cũng vậy.
- Thứ ba, đó là vật chất như: cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở lưu trú, ăn
uống…phục vụ khách du lịch.
Theo cách hiểu trên, sản phẩm du lịch trước hết thỏa mãn nhu cầu về tinh thần cho
con người sau đó mới là nhu cầu về vật chất. Vì thế, đòi hỏi những người hoạt động trong
lĩnh vực du lịch phải có trí tuệ cao và sức sáng tạo lớn để nắm bắt được nhu cầu du lịch
đa dạng của mọi người. Mặt khác, cộng đồng dân cư địa phương nơi đón khách phải làm
sao tạo ra những ấn tượng sâu sắc trong tâm trí khách về sự hiếu khách, về bản sắc của
cộng đồng, về đặc tính văn hóa và phong tục tập quán của địa phương để họ nhớ mãi và
lưu truyền cho bạn bè cũng như người thân của họ.
Khi sản phẩm đưa ra thị trường để bán thì nó trở thành hàng hóa và có thể nói đây
là hàng hóa đặc biệt. Nó cũng có thuộc tính chung của hàng hóa, nghĩa là có giá trị và giá

trị sử dụng.
14


Giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch là nó thỏa mãn nhu cầu có tính chất đa dạng
của khách du lịch trong quá trình đi du lịch, trong đó có những nhu cầu về sinh lý như:
ăn, uống, ở, đi lại, có những nhu cầu về tinh thần: tham quan, tìm hiểu, mở rộng nhận
thức, tăng cường giao lưu, được tơn trọng... Chính vì vậy, giá trị sử dụng của sản phẩm
du lịch có tính đa chức năng. Sản phẩm du lịch là sự kết hợp của những sản phẩm vật
chất, sản phẩm tinh thần và dịch vụ nên giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch cũng trìu
tượng, vơ hình và chỉ có thể thơng qua khách du lịch để đánh giá, đo lường giá trị sử
dụng của sản phẩm du lịch.
Về giá trị của sản phẩm du lịch - là sự kết tinh lao động phổ biến của con người, là
kết quả tiêu hao sức lực, trí tuệ của con người. Giá trị của sản phẩm du lịch có thể chia
làm 3 nội dung: giá trị của sản phẩm vật chất, giá trị của dịch vụ và giá trị của sức thu hút
khách. Giá trị của sản phẩm vật chất có thể dùng thời gian lao động tất yếu của xã hội để
đánh giá. Giá trị của dịch vụ được quyết định bởi trang thiết bị, lực lượng lao động với
tay nghề, kỹ năng chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp và tố chất văn hóa..., những yếu tố
này rất khác nhau nên khó xác định giá trị của nó. Giá trị của sức thu hút khách là một
khái niệm trừu tượng, nhưng lại là một trong những nội dung quan trọng của sản phẩm du
lịch, vì thế nó cũng rất khó xác định.
Thơng qua việc phân tích sản phẩm du lịch trêncác mặt khác nhau có thể thấy việc
thống nhất nhận thức về sản phẩm du lịch là khó khăn, nhưng đối với những người làm
kinh doanh du lịch cần phải suy nghĩ để không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng
sản phẩm của mình nhằm cạnh tranh được khách trên thị trường trong nước và quốc tế.
Điều rất cơ bản để đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cần phải đào tạo
và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch một cách thường xuyên và liên tục.
1.1.9 Tổng quan du lịch tại Việt Nam:
* Đặt vấn đề:
Đến nay, đại dịch Covid-19 đã tấn công 209 quốc gia và vùng lãnh thổ. Mỹ và Anh

là hai nước có số ca mắc bệnh và tử vong mới cao nhất thế giới trong thời gian gần đây.
Trước đó, Trung tâm Kiểm sốt và Ngăn ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã cảnh
báo dịch bệnh Covid-19 đang lây nhiễm và cướp đi mạng sống của rất nhiều người. Theo
báo cáo của ECDC, tỷ lệ tử vong cao hơn mức dự đoán đã diễn ra tại các nước Bỉ, Pháp,
Italy, Malta, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Anh, và chủ yếu rơi vào những người già trên 65
tuổi. Số ca tử vong do virus SARS-CoV-2 (Covid-19) tại châu Âu đã vượt ngưỡng
75.000 người.
Trung tâm Kiểm sốt và Phịng ngừa dịch bệnh (CDC) của châu Phi cho biết, châu
lục này đến nay đã ghi nhận tổng cộng 13.686 ca mắc Covid-19, trong đó có 744 trường
hợp tử vong. Đến nay, Dịch Covid-19 đã lan rộng đến 52/55 quốc gia trên tồn lãnh thổ
châu Phi.
Cịn tại Châu Á, dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Trong
đó, Indonesia có số ca nhiễm SARS-CoV-2 nhiều nhất Đơng Nam Á; các trường hợp tái
phát bệnh gia tăng ở Hàn Quốc và Singapore. Có thể thấy, thế giới nói chung và Việt
15


Nam nói riêng đang ở trong thời điểm căng thẳng nhất của dịch bệnh Covid-19, điều này
đã và đang gây tác động rất lớn đến sức khỏe con người cũng như toàn bộ ngành kinh tế,
đặc biệt là ngành Du lịch.
*Ảnh hưởng của Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam
Du lịch với đặc thù là một lĩnh vực kinh tế tổng hợp, dự báo sẽ chịu nhiều tổn
thương và có thể kéo dài cả sau khi dịch bệnh kết thúc.
- Lượng khách quốc tế sụt giảm
Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 3/2020 ước tính đạt 449,9 nghìn lượt
người - giảm 63,8% so với tháng trước, trong đó khách đến bằng đường hàng không giảm
62,3%; bằng đường bộ giảm 65,9%; bằng đường biển giảm 83,6%. So với cùng kỳ năm
trước, khách quốc tế đến nước ta trong tháng 3 giảm 68,1%, trong đó khách đến bằng
đường hàng khơng giảm 65,7%; bằng đường bộ giảm 77,9% và bằng đường biển giảm
55,2%; khách đến từ châu Á giảm 77,2%; từ châu Âu giảm 27,5%; từ châu Úc giảm

49,9%; từ châu Mỹ giảm 67,9% và từ châu Phi giảm 37,8%.
Tính chung quý I/2020, khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt 3.686,8 nghìn
lượt người, giảm 18,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến bằng đường hàng
khơng đạt 2.991,6 nghìn lượt người - chiếm 81,1% lượng khách quốc tế đến Việt Nam,
giảm 14,9%; bằng đường bộ đạt 551,1 nghìn lượt người - chiếm 15% và giảm 39,4%;
bằng đường biển đạt 144,1 nghìn lượt người - chiếm 3,9% và tăng 92,1%.
Trong 3 tháng đầu năm, khách đến từ châu Á đạt 2.674,4 nghìn lượt người - chiếm
72,5% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 21,1% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, khách đến từ hầu hết các thị trường chính đều giảm mạnh: Trung Quốc đạt
871,8 nghìn lượt người - giảm 31,9% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc: 819,1 nghìn
lượt người - giảm 26,1%; Nhật Bản: 200,3 nghìn lượt người - giảm 14,1%; Đài Loan:
192,2 nghìn lượt người - giảm 7,2%; Malaysia: 116,2 nghìn lượt người - giảm 19,1%.
Bên cạnh đó, một số quốc gia và vùng lãnh thổ có số khách đến Việt Nam vẫn tăng trong
quý I như Thái Lan: 125,7 nghìn lượt người - tăng 0,9% so với cùng kỳ năm trước; Campu-chia đạt 120,4 nghìn lượt người - tăng 254,3%; Lào đạt 36,8 nghìn lượt người - tăng
38,5%.
Khách đến từ châu Âu trong q I ước tính đạt 664,3 nghìn lượt người - giảm 3,1%
so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến từ Vương quốc Anh đạt 81,4 nghìn lượt
người - giảm 9,4%; Pháp 74,5 nghìn lượt người - giảm 14,7%; Đức 61,5 nghìn lượt người
- giảm 14,9%; riêng khách đến từ Liên bang Nga tăng 13,6% với 245 nghìn lượt người.
Khách đến từ châu Mỹ ước tính đạt 234 nghìn lượt người - giảm 20,2% so với cùng kỳ
năm trước, chủ yếu là khách đến từ Hoa Kỳ, đạt 172,7 nghìn lượt người - giảm 21,4%.
Khách đến từ châu Úc đạt 102,2 nghìn lượt người - giảm 14,4%, trong đó khách đến từ
Australia đạt 92,2 nghìn lượt người - giảm 15%. Khách đến từ châu Phi đạt 11,9 nghìn
lượt người - tăng 2% so với cùng kỳ năm 2019.
- Các sơ sở lưu trú phải đóng cửa, nhân viên ngành du lịch thất nghiệp

16


Do diễn biến phức tạp, ảnh hưởng của dịch Covid 19 không chỉ tác động trực tiếp

lên số lượng khách đi du lịch mà còn tác động đến các cơ sở lưu trú. Công suất hoạt động
các cơ sở lưu trú giai đoạn này chỉ đạt 20 - 30% so với cùng kỳ năm ngối. Số lượng
khách hủy phịng tại các cơ sở lưu trú tại Hà Nội là hơn 80.613 lượt, số ngày bị hủy
phòng khoảng 57.652 ngày.
Các khách sạn trên khắp các tỉnh, thành cả nước lần lượt tun bố đóng cửa ít nhất
đến hết 30/4, như: hệ thống Silk Queen, Hệ thống OHG sở hữu các khách sạn 4* &
5* như Oriental Suites Hotel & Spa, O’Gallery Prtôiier Hotel & Spa, O’Gallery Majestic
Hotel & Spa hay Thiên Minh Group với chuỗi khách sạn & tàu ViCToria 5* cao cấp,…
Chính điều này khiến nhân lực ngành du lịch bị mất việc làm, các công ty, khách sạn, nhà
hàng lần lượt phải cắt giảm biên chế đến 60%. Đối với các cơng ty đa quốc gia thậm chí
cịn giảm 4/5 số lượng nhân viên. Ít nhất cho đến hết tháng 6/2020, hơn 80% nhân sự
khơng có việc làm. Nếu tình hình khó khăn hơn thì tình trạng thất nghiệp chắc chắc cũng
kéo dài hơn.
- Doanh thu từ ngành du lịch sụt giảm
Du lịch là một lĩnh vực kinh tế tổng hợp, liên quan tới nhiều nhóm ngành khác, như:
vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống..., vì vậy tác động của dịch Covid-19 khiến doanh
thu tất cả những nhóm ngành này cũng đồng thời sụt giảm.
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I/2020 ước tính đạt 126,2 nghìn tỷ đồng,
chiếm 10,1% tổng mức và giảm 9,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng
11,3%). Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên nhiều cơ sở kinh doanh nhà hàng, khách
sạn không hoạt động, dẫn đến sụt giảm doanh thu ở các địa phương, trong đó Khánh Hịa
giảm 38,2%; TP. Hồ Chí Minh giảm 30,3%; Đà Nẵng giảm 23,7%; Thanh Hóa giảm
20,4%; Hà Nội giảm 20,2%; Cần Thơ giảm 17%; Lâm Đồng giảm 16,8%; Quảng Bình
giảm 14,5%; Quảng Ninh giảm 12,4%; Hải Phòng giảm 8,9%.
Doanh thu du lịch lữ hành quý I ước tính đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng
mức và giảm 27,8% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,2%). Lý do là
bởi nhiều địa điểm tham quan du lịch phải ngừng hoạt động, một lượng lớn khách du lịch
trong nước và quốc tế đã hủy tour du lịch do lo ngại dịch bệnh. Một số địa phương có
doanh thu du lịch lữ hành quý I giảm so với cùng kỳ năm trước như: Thanh Hóa giảm
49,9%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 48,3%; Quảng Ninh giảm 47,1%; Khánh Hịa giảm

43,9%; TP. Hồ Chí Minh giảm 39,9%; Bình Định giảm 24,4%; Đà Nẵng giảm 19,5%; Hà
Nội giảm 18,7%; Hải Phịng giảm 14,9%.
Vận tải hành khách tháng 3/2020 ước tính đạt 334,4 triệu lượt khách vận chuyển giảm 8,8% so với tháng trước, và luân chuyển 14,8 tỷ lượt khách.kilômét (Hk.Km) giảm 15,1%. Tính chung quý I/2020, vận tải hành khách đạt 1.190,7 triệu lượt khách vận
chuyển - giảm 6,1% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,8%), và luân
chuyển 55,9 tỷ lượt khách.km - giảm 8% (cùng kỳ năm trước tăng 10%). Trong đó, vận
tải trong nước đạt 1.187,7 triệu lượt khách - giảm 6,1% và 46,4 tỷ lượt khách.km - giảm

17


3,5%; vận tải ngoài nước đạt 3 triệu lượt khách - giảm 30,3% và 9,6 tỷ lượt khách.km giảm 24,9%.
Xét theo ngành Vận tải, tất cả các ngành đường đều bị ảnh hưởng do nhu cầu đi lại
của người dân giảm mạnh, vận tải hành khách đường bộ quý I đạt 1.128,3 triệu lượt
khách - giảm 6,3% so với cùng kỳ năm trước, và 38,5 tỷ lượt khách.km - giảm 7,2%;
đường thủy nội địa đạt 47,7 triệu lượt khách - giảm 1,3%, và 1,1 tỷ lượt khách.km - giảm
0,4%; đường biển đạt 1,3 triệu lượt khách - giảm 23,2%, và 109,4 triệu lượt khách.km giảm 5,8%; đường sắt đạt 1,5 triệu lượt khách - giảm 27,8%, và 0,7 tỷ lượt khách.km giảm 23,8%. Hàng không là ngành chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất bởi dịch Covid-19 khi các
hãng phải tạm dừng khai thác các đường bay quốc tế, vận tải hàng không quý I năm nay
đạt 11,9 triệu lượt khách - giảm 8%, và 15,6 tỷ lượt khách.km - giảm 9,5% (riêng tháng
3/2020 vận chuyển giảm 28,8% và luân chuyển giảm 35,9%).
Sau hai năm gần như đóng băng hồn tồn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, du lịch
Việt Nam đã có những dấu hiệu khởi sắc khi Chính phủ cho phép mở cửa du lịch từ
15/3/2022 và nhiều đường bay quốc tế được khôi phục trở lại. Trong tháng 3/2022, khách
quốc tế đến nước ta đạt 41,7 nghìn lượt người, tăng 41,4% so với tháng trước và gấp 2,2
lần cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2022, khách quốc tế đến nước ta ước đạt gần 91
nghìn lượt người, tăng 89,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến bằng đường
hàng khơng đạt 82,3 nghìn lượt người, chiếm gần 90,5% lượng khách quốc tế đến Việt
Nam, tăng 165,2%. Du lịch nội địa cũng ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực với lượng khách
ước đạt 26,1 triệu lượt người. Tổng thu từ du lịch 3 tháng đầu năm ước đạt 111,2 nghìn tỷ
đồng.
Năm 2022, Du lịch Việt Nam chính thức mở cửa trở lại trong điều kiện bình thường

mới; các cơ sở lưu trú, lữ hành và các khu du lịch đã sẵn sàng đón khách đảm bảo an
tồn, hiệu quả, chất lượng. Lượng khách du lịch đến một số tỉnh/thành phố trong quý I
năm nay[1] đều tăng khá so với cùng kỳ năm trước: Thừa Thiên Huế đón 296,7 nghìn
lượt khách, trong đó khách nội địa đạt 292 nghìn lượt khách; tổng thu từ du lịch đạt 479
tỷ đồng. Hà Giang đón 518,4 nghìn lượt khách (tăng 47%), trong đó có 1,1 nghìn lượt
khách quốc tế và 517,3 nghìn lượt khách nội địa; tổng thu từ du lịch đạt 1.036 tỷ đồng.
Khánh Hịa đón khoảng 254 nghìn lượt khách lưu trú (tăng 12,3%), trong đó khách quốc
tế đạt 14 nghìn lượt người (tăng 50,1%) và khách nội địa đạt 240 nghìn lượt (tăng
10,7%); tổng thu từ du lịch ước đạt 1.330 tỷ đồng, tăng 55,3%. Lâm Đồng đón 1,57 triệu
lượt khách (tăng 48,7%), trong đó có 8,2 nghìn lượt khách quốc tế (tăng 3,7%) và 1,56
triệu lượt khách nội địa (tăng 49%).
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú với nhiều
thế mạnh:
Di sản Việt Nam
Cả nước có hơn 40.000 di tích và thắng cảnh, trong đó hơn 3.000 di tích được xếp
hạng di tích quốc gia, 5.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh. Đồng bằng sông Hồng là khu
vực có mật độ và số lượng di tích chiếm nhiều nhất với tỷ lệ lên đến 70%. Ngồi ra, tính
18


×